Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Full lý thuyết polime +BT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.39 KB, 31 trang )

1204 – Lý thuyết POLIME
1.

Nền tảng về polime

● Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn và được tạo nên từ nhiều mắt xích
giống nhau.
● Monome là các phân tử nhỏ phản ứng với nhau tạo thành polime.
● Hầu hết các polime đều không tan trong nước nhưng có thể tan trong một số
dung mơi
đặc biệt, là chất rắn ở điều kiện thường, không bay hơi và không có nhiệt độ nóng chảy
xác định.
● Chất nhiệt dẻo là polime khi nóng chảy tạo thành chất lỏng, để nguội sẽ rắn lại.
Chất nhiệt rắn là polime khi nóng chảy bị phân hủy và khơng thể trở lại trạng thái
cũ.

2.

Tóm lược 17 polime

● Polietilen (PE) được dùng làm màng mỏng, túi nilon, vật liệu cách nhiệt, bình
chứa.

etilen

polietilen

● Polipropilen (PP).

propilen


polipropilen

● Poli(metyl metacrylat) (PMM) được dùng làm thủy tinh hữu cơ plexiglas.

metyl metacrylat

poli(metyl metacrylat)

● Poli(vinyl clorua) (PVC) được dùng làm vật liệu cách nhiệt, ống dẫn nước, vải
che mưa, …

vinyl clorua

poli(vinyl clorua)

● Polistiren (PS).

stiren

polistiren

● Poli(phenol fomanđehit) (PPF hoặc nhựa novolac) dùng để sản xuất bột ép, sơn.

phenol

fomanđedit

poli(phenol fomanđehit)



● Tơ nitron (tơ nitrin, tơ olon) dùng làm vải may quần áo ấm.

vinyl xianua (acriloditrin)

tơ nitron

● Tơ nilon–6 (tơ capron) có thể được điều chế từ 2 phản ứng.

ε–aminocaproicnilon–6

caprolactam

nilon–
6

● Tơ nilon–7 (tơ enang).

ω–aminoenantoic

nilon–7

● Tơ nilon–6,6 dùng làm vải may mặc, lốp xe, bít tất (vớ), dây cáp, dây dù, lưới, …

hexametylenđamin và axit ađipic

nilon–6,6

● Tơ lapsan (Poli(etilen–terephtalat)).

etylen glicol và axit

terephtalic


lapsan

● Tơ axetat.

xenlulozơ

tơ axetat

● Tơ visco.

xenlulozơ

tơ visco


● Cao su buna.

buta–1,3–
đien

cao su
buna

● Cao su isopren.

isopren


cao su isopren

● Cao su buna–S.

stiren và buta–1,3–
đien

cao su buna–S

● Cao su buna–N.

acrilonitrin và buta–1,3–đien

3.

cao su buna–N

Phân loại các polime

● Phân loại theo nguồn gốc:
– Polime hóa học gồm: + Polime tổng hợp: PE, PP, PVC, PMM, PPF, …
+ Polime bán tổng hợp (polime nhân tạo): tơ visco, tơ
axetat.
– Polime thiên nhiên: xenlulozơ, sợi bông, tinh bột, tơ tằm, tơ nhện, …
● Phân loại theo cấu trúc:
– Mạch không phân nhánh: amilozơ, PE, PP, PVC, PMM, …
– Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen (trong chương trình chỉ có 2 loại
này).
– Mạng khơng gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit (trong chương trình chỉ có
2 loại này).

● Phân loại theo cách điều chế:
– Trùng ngưng: tơ nilon–6, tơ lapsan, nilon–7, nilon–6,6.
– Trùng hợp: tơ nilon–6, PE, PP, PMM, …
– Đồng trùng hợp: cao su buna–S, cao su buna–N.
● Phân loại theo ứng dụng:
– Chất dẻo: PE, PP, PVC, PMM, PPF, …
– Tơ sợi: tơ olon, tơ nilon–6, tơ lapsan, nilon–7, nilon–6,6, …
– Cao su: cao su buna, cao su isopren, cao su buna–S, cao su buna–N.


1. Phân loại polime
Câu 1. Chất nào sau đây không phải là polime?
A. Chất béo.

B. Xenlulozơ.

C. Poli(vinyl clorua). D. Polibuta-1,3-đien.

Câu 2. Cho các polime: (1) poli(phenol-fomanđehit), (2) poli(vinyl axetat), (3) poli(metyl
metacrylat), (4) poli(etylen terephtalat). Polime không thuộc loại polieste là
A. (4).

B. (1).

C. (3).

D. (2).

Câu 3. Polime nào sau đây thuộc loại poliamit?
A. Polibutađien.


B. Polietilen.

C. Nilon-6,6.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu 4. Loại vật liệu nào sau đây chứa nguyên tố nitơ?
A. Cao su Buna.

B. Poli(vinyl clorua).

C. Tơ visco.

D.



nilon-6,6.
Câu 5. Trong thành phần hóa học của polime nào sau đây khơng có ngun tố oxi?
A. Tơ nilon-7.

B. Tơ nilon-6.

C. Tơ olon.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 6. Polime nào sau đây trong thành phần hóa học chỉ có hai nguyên tố C và H?
A. Poliacrilonitrin.


B. Poli(metyl metacrylat).

C. Poli(vinyl clorua).

D. Polistiren.

Câu 7. Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?
A. Poli(vinyl axetat). B. Polietilen.

C. Poliacrilonitrin.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu 8. Cho dãy gồm các polime: (1) poli(vinyl clorua), (2) poliacrilonitrin, (3) polietilen, (4)
poli(vinyl axetat). Polime trong thành phần chỉ chứa nguyên tố cacbon và hiđro là
A. (2).

B. (4).

C. (3).

D. (1).

Câu 9. Polime nào sau đây có thành phần hóa học gồm các nguyên tố C, H và O?
A. Poli(vinyl clorua).

B. Poliacrilonitrin.

C. Poli(metyl metacrylat).


D. Polietilen.

Câu 10. Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A. Polietilen.

B. Poli(vinyl axetat).

C. Poli(ure - fomanđehit).

D. Poliacrilonitrin.

Câu 11. Loại polime nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO 2 và H2O?
A. Polietilen

B. Tơ olon

C. Nilon-6,6

D. Tơ tằm

Câu 12. Trong các polime : polietilen, poli(metyl metacrylat), tinh bột, tơ tằm, tơ nilon-6, số
polime thiên nhiên là
A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.


Câu 13. Cho các polime sau: xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(etylen terephtalat),
polibutađien, poliisopren. Số polime thiên nhiên là
A. 5.

B. 2.

C. 3.

Câu 14. Dãy nào sau đây chỉ chứa các polime thiên nhiên?

D. 4.


A. Poli(vinyl clorua), tinh bột, xenlulozơ. B. Protein, tinh bột, polietilen.
C. Protein, xenlulozơ.

D. Protein, tinh bôt, xenlulozơ.

Câu 15. Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?
A. Cao su isopren.

B. Nilon-6,6.

C. Cao su Buna.

D. Amilozơ.

Câu 16. Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polietilen.


B. Polistiren.

C. Tinh bột.

D. Polipropilen.

Câu 17. Chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên?
A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nitron.

C. Poli(vinyl clorua). D. Xenlulozơ.

Câu 18. Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polietilen.

B. Tơ olon.

C. Tơ tằm.

D. Tơ axetat.

Câu 19. Polime nào sau đây không phải là polime thiên nhiên
A. thủy tinh hữu cơ. B. xenlulozơ.

C. protein.

D. cao su tự nhiên.


Câu 20. Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?
A. Polipropilen, xenlulozơ, nilon-7, nilon-6,6.
B. Polipropilen, polibutađien, nilon-7, nilon-6,6.
C. Polipropilen, tinh bột, nilon-7, cao su thiên nhiên.
D. Tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên, polibutađien.
Câu 21. Dãy nào sau đây đều thuộc loại polime tổng hợp?
A. Tơ capron, tơ nitron, cao su buna.
B. Polistiren, tơ tằm, tơ nilon-6,6.
C. Tơ xenlulozơ axetat, cao su buna-S, tơ nilon-6.
D. Tơ visco, tơ olon, tơ nilon-7.
Câu 22. Polime nào sau đây là polime bán tổng hợp?
A. Tơ olon.

B. Tơ tằm.

C. Tơ nilon-6.

D. Tơ visco.

Câu 23. Tên gọi của polime có cơng thức ( CH 2 − CH 2 ) n là
A. polietilen.

B. poli(metyl metacrylat).

C. polistiren.

D. poli(vinyl clorua).

Câu 24. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Đa số các polime dễ hịa tan trong các dung mơi thơng thường.

B. Đa số các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.
D. Các polime dễ bay hơi.
2. Cấu trúc của polime
Câu 1. Polime nào có cấu tạo mạng khơng gian:
A. Nhựa bakelit.

B. Poliisopren.

C. Polietilen.

Câu 2. Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?

D. Cao su Buna-S.


A. Xenlulozơ.

B. Amilopectin.

C. Cao sư lưu hóa.

D. Amilozơ.

Câu 3. Polime nào sau đây có mạch cacbon khơng phân nhánh?
A. Polipropilen.

B. Poli(metyl metacrylat).

C. Amilopectin.


D. Pol(vinyl clorua).

Câu 4. Polime nào sau đây có mạch khơng phân nhánh?
A. Glicogen.

B. Amilopectin.

C. Cao su lưu hoá.

D. Amilozơ.

Câu 5. Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime có cấu trúc khơng phân nhánh?
A. Polibutađien, caosu lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ.
B. PVC, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, poli stiren.
C. PVC, polibutadien, xenlulozơ, nhựa bakelit.
D. Polibutađien, poliisopren, amilopectin, xelulozơ.
Câu 6. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilozơ

B. Poli(vinyl clorua)

C. Polietilen

D. Amilopectin

Câu 7. Polime nào dưới đây có cùng loại cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
A. Cao su lưu hóa.

B. Amilopectin.


C. Xenlulozơ.

D. Amilozơ.

3. Chất dẻo
Câu 1. Polime nào sau đây được dùng để chế tạo chất dẻo?
A. Poliacrilonitrin.

B. Poli(phenol-fomanđehit).

C. Poliisopren.

D. Poli(etylen terephtalat).

Câu 2. Polime nào sau đây được dùng để chế tạo vật liệu có tính dẻo?
A. Poli(vinyl clorua).

B. Poli(vinyl xianua).

C. Poli(hexametylen ađipamit).

D. Poli(etylen terephtalat).

Câu 3. Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là
A. Polietilen; tơ tằm; nhựa rezol.

B. Polietilen; cao su thiên nhiên; PVA.

C. Polietilen; đất sét ướt; PVC.


D. Polietilen; polistiren; bakelit.

Câu 4. Polime nào sau đây không dùng để chế tạo chất dẻo?
A. Poli(phenol-fomanđehit).

B. Poli(metyl metacrylat).

C. Polietilen.

D. Poli(butađien).

Câu 5. Polime nào dưới đây không dùng làm chất dẻo?
A. Poli (metyl metacrylat).

B. Poli(vinyl clorua).

C. Polietilen.

D. Teflon.

Câu 6. Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo
A. Poli (vinyl clorua).

B. Poli (metyl metacrylat).

C. Poliacrilonitrin.

D. Polietilen.


Câu 7. Loại polime có chứa nguyên tố halogen là
A. PE.

B. PVC.

C. cao su buna.

D. tơ olon.


Câu 8. CTCT thu gọn của PE (polietilen) là
A. (–CH2–CH2–)n

B. (–CH2–CHCl–)n

C. (–CH2–CHCH3 –)n.

D. (–CH2–CHCN–)n.

Câu 9. Màng bọc thực phẩm PE (polietilen) hiện được sử dụng phổ biến tại các hộ gia đình
để bảo quản thực phẩm. Hiđrocacbon dùng để tổng hợp PE thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankin.

B. Anken.

C. Ankan.

D. Ankađien.

Câu 10. Tên gọi của polime có cơng thức –(–CH2–CH2–)n– là

A. poli(metyl metacrylat).

B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen.

D. polistiren.

Câu 11. Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được
dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là:
A. poli(metyl metacrylat).

B. poliacrilonitrin.

C. polietilen.

D. poli(vinyl clorua).

Câu 12. Polime nào điều chế được thủy tinh hữu cơ?
A. Poli(metyl metacrylat).

B. Poli(vinyl axetat).

C. Poli(metyl acrylat).

D. Poli(vinyl clorua)

Câu 13. Nhựa PP (polipropilen) được tổng hợp từ
A. CH2=CH2.


B. CH2=CH–CN.

C. CH3–CH=CH2.

D. C6H5OH và HCHO.

Câu 14. PVC là chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu
cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,...PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau
đây?
A. Acrilonitrin.

B. Vinyl clorua.

C. Vinyl axetat.

D. Propilen.

Câu 15. Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc như: CO, COCl 2, CH3Cl,… trong đó có
khí X. Khi cho khí X vào dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng không tan trong dung dịch
HNO3. Cơng thức của khí X là
A. HCl.

B. CO2.

C. CH2=CHCl.

D. PH3.

Câu 16. Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào
sau đây ?

A. So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật dễ thấm nước hơn.

B. So sánh độ mềm

mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo.
C. Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, cịn da nhân tạo khơng cho mùi khét.
D. Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị xơ, còn da nhân tạo thì nhẵn bóng.
Câu 17. Monome được dùng để điều chế polistiren (PS) là
A. C6H5CH=CH2.

B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CH2.

D. CH2=CH-CH3.


Câu 18. Polime X có cơng thức
A. poliisopren.

B. polietilen.

. Tên của X là
C. poli(vinyl clorua).

D. policloetan.

Câu 19. Cho dãy gồm các hợp chất cao phân tử: (1) polistiren, (2) poli(vinyl clorua), (3)
poli(phenol fomanđehit), (4) polibutađien. Số hợp chất trong dãy được dùng để sản xuất vật
liệu polime có tính dẻo là
A. 1.


B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 20. Cho các polime: poli(vinyl clorua) (1); poliacrilonitrin (2); policloropren (3);
poli(ure-fomanđehit) (4); thủy tinh hữu cơ (5); nilon-6 (6); nhựa hồng xiêm (7); hồ tinh bột
(8); rezol (9); xenlulozơ axetat (10). Số polime được dùng làm chất dẻo, tơ, cao su, keo dán
lần lượt là
A. 2; 2; 3; 3.

B. 3; 2; 3; 2.

C. 3; 3; 2; 2.

D. 3; 3; 2; 2.

Câu 21. Dãy gồm những polime nào sau đây đều được dùng làm chất dẻo ?
A. Poli(vinyl axetat), polietilen, poliacrilonitrin, poli(phenol-fomanđehit).
B. Poli(phenol-fomanđehit), poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), polietilen.
C. Poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, polibutađien.
D. Poli(metyl metacrylat), polietilen, poli(etylen-terephtalat), tinh bột.

4. Cao su
Câu 1. Cho dãy gồm các vật liệu: (1) tơ nitron, (2) cao su thiên nhiên, (3) cao su buna, (4)
keo dán ure-fomanđehit. Số vật liệu có tính đàn hồi là
A. 3.

B. 4.


C. 2.

D. 1.

Câu 2. Vật liệu polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?
A. Cao su thiên nhiên. B. Cao su lưu hóa.

C. Cao su buna – S.

D. Cao su buna –

N.
Câu 3. Cao su buna có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. –(–CH2–CH=CH–CH2–)n–.

B. –(–CH2–CHCl–)n–.

C. –(–CH2–CH2–)n–.

D. –(–CH2–CHCN–)n–.

Câu 4. Polime nào sau đây được sử dụng để sản xuất cao su buna?
A. poli butadien.

B. poli etilen.

C. poli stiren.

D. poli (stiren-


butadien).
Câu 5. Polime nào sau đây có chứa vịng benzen trong phân tử và được dùng để sản xuất vật
liệu có tính đàn hồi?
A. Poliisopren.

B. Poli(etylen terephtalat).


C. Poli(phenol fomanđehit).

D. Polistiren.

Câu 6. Cây cao su là loại cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao. Chất lỏng thu được từ cây
cao su giống như nhựa cây (gọi là mủ cao su) được dùng để sản xuất cao su tự nhiên. Polime
trong cao su tự nhiên là
A. Polistiren.

B. Poliisopren.

C. Polietilen.

D. Poli(butađien).

Câu 7. Cây cao su là loại cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế lớn, được đưa vào trồng ở nước ta
từ cuối thể kỉ 19. Chất lỏng thu được từ cây cao su giống như nhựa cây (gọi là mủ cao su) là
nguyên liệu sản xuất cao su thiên nhiên. Mắt xích của cao su thiên nhiên được viết thu gọn là
A. C4H8.

B. C5H8.


C. C5H10.

D. C4H6.

Câu 8. Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế lớn, được đưa vào trồng ở nước ta
từ cuối thế kỉ 19. Chất lỏng thu được từ cây cao su giống như nhựa cây (gọi là mủ cao su) là
nguyên liệu để sản xuất cao su tự nhiên.

Polime tạo ra cao su tự nhiên có tên gọi là
A. Polistiren.

B. Poliisopren.

C. Polietilen.

D. Poli(butađien).

Câu 9. Công ty The Goodyear Tire & Rubber là một trong những công ty lốp xe lớn nhất
thế giới khởi lập năm 1898. Năm 1971, lốp Goodyear trở thành bánh xe đầu tiên lăn trên Mặt
Trăng...Tên công ty được đặt theo tên của nhà tiên phong Charles Goodyear, người khám phá
ra phương pháp kết hợp giữa nguyên tố S (lưu huỳnh) với cao su để tạo ra một loại cao su có
cấu trúc dạng mạch khơng gian, làm tăng cao tính bền cơ học, khả năng chịu được sự ma sát,
va chạm. Loại cao su này có tên là
A. cao su buna-S.

B. cao su buna-N.

C. cao su buna.


D. cao su lưu hóa.

Câu 10. Cho dãy gồm các polime: (1) polibutađien, (2) poli(butađien-stiren), (3) poli(phenol
fomanđehit), (4) poli(butađien-acrilonitrin).
Số polime được dùng để sản xuất cao su tổng hợp là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

5. Tơ sợi
Câu 1. Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?
A. Tơ olon.

B. Tơ lapsan.

Câu 2. Polime nào sau đây chứa nguyên tố nitơ?

C. Tơ nilon-6,6.

D. Protein.


A. Sợi bông.

B. Poli (viyl clorua).


C. Poli etilen.

D. Tơ nilon-6.

Câu 3. Loại tơ nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO 2 và H2O?
A. Tơ olon.

B. Tơ Lapsan.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ tằm.

Câu 4. Nhóm các polime được dùng làm tơ là
A. Poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat).

B. Poli(vinyl clorua), polibutađien

C. Poliacrilonitrin, poli(hexametylen ađipamit). D. Poli(hexametylen ađipamit), poli(vinyl
clorua).
Câu 5. Tơ gồm 2 loại là
A. tơ hóa học và tơ tổng hợp.

B. tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.

C. tơ hóa học và tơ thiên nhiên.

D. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.

Câu 6. Loại tơ nào sau đây có thành phần chính chứa protein?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Sợi bơng.

C. Tơ capron.

D. Tơ tằm.

C. tơ nilon -6,6.

D. tơ capron.

C. Tơ nilon-6.

D. Tơ nitron.

Câu 7. Tớ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. tơ tằm.

B. sợi bơng.

Câu 8. Tơ nào sau đây có nguồn gốc xenlulozơ?
A. Tơ visco.

B. Tơ tằm.

Câu 9. Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có
nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ tằm, sợi bơng và tơ nitron.


B. tơ visco và tơ nilon-6.

C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.

D. sợi bông và tơ visco.

Câu 10. Cho các loại tơ sau: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) tơ nilon-6; (4) tơ visco; (5) tơ nilon6,6; (6) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. (2), (3), (5).

B. (1), (2), (6).

C. (2), (4), (6).

D. (2), (4), (5).

Câu 11. Cho dãy gồm các tơ: (1) tơ nitron, (2) tơ capron, (3) tơ visco, (4) tơ nilon-6,6. Có
bao nhiêu tơ được sản xuất từ xenlulozơ?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 12. Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?
A. Tơ tằm.

B. Tơ Lapsan.


C. Tơ nitron.

D. Tơ vinilon.

Câu 13. Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?
A. Tơ nitron.

B. Bông.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ axetat.

Câu 14. Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ
nilon-6,6; poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là
A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
B. amilopectin, PVC, tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat).
C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectin.


Câu 15. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nitron.

B. Tơ tằm.

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.


C. Tơ axetat.

D. Tơ olon.

Câu 16. Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6.

B. Tơ tằm.

Câu 17. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)
A. Tơ visco.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ tằm.

D. Bông

Câu 18. Sợi visco thuộc loại
A. polime trùng hợp.
nhiên.

B. polime bán tổng hợp.

C. polime thiên

D. polime tổng hợp.

Câu 19. Cho các loại tơ: (1) tơ tằm, (2) tơ nilon-6,6, (3) tơ visco, (4) tơ axetat, (5) tơ capron.
Số tơ hóa học là

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 20. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ olon.
Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ tằm và tơ olon.

B. tơ visco và tơ olon.

C. tơ nilon-6,6 và tơ capron.

D. tơ visco và tơ axetat.

Câu 21. Trong các tơ sau: tơ xenlulozơ triaxetat, tơ tằm, tơ visco, tơ nitron, bơng, tơ nilon 6,6, tơ capron. Có bao nhiêu tơ là tơ hóa học?
A. 7.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu 22. Trong số các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron
và tơ nilon-7. Số tơ nhân tạo là
A. 2.


B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 23. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang,
những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat.

B. Tơ tằm và tơ

enang.
C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.

Câu 24. Polime nào sau đây được dùng để chế tạo tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. poli(etylen-terephtalat).

B. xenlulozơ triaxetat.

C. poli(hexametylen-ađipamit).

D. poliacrilonitrin.

Câu 25. Hai tơ nào sau đây đều là tơ nhân tạo?
A. Bông, tơ tằm.


B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat.

C. Tơ nilon-6,6, tơ olon.

D. Tơ nilon-6, nilon-6,6.

Câu 26. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ visco.

B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Sợi bông.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 27. Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, tinh bột, nilon-6, polistiren. Dãy gồm các


polime tổng hợp là
A. polietilen, polistiren, nilon-6.

B. polistiren, xenlulozơ, nilon-6,6.

C. polietilen, tinh bột, nilon-6.

D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6.

Câu 28. Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, protein, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6,
polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là
A. Polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6.

B. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.


C. Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.

D. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, xenlulozơ.

Câu 29. Trong các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang,
những loại tơ nào là tơ tổng hợp?
A. tơ nilon-6,6 và tơ capron.

B. tơ tằm và tơ enang.

C. tơ visco và tơ nilon- 6,6.

D. tơ visco và tơ axetat.

Câu 30. Cho các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Số tơ
tổng hợp là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 31. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có
bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 1.

B. 4.


C. 3.

D. 2.

Câu 32. Cho các loại tơ sau: (1) tơ nilon-6,6 ; (2) tơ nilon-6 ; (3) tơ xenlulozơ axetat ; (4) tơ
olon.
Tơ thuộc loại poliamit là
A. (1), (2),( 3).

B. (2),( 3),(4).

C. (1),(2).

D. (1),(2),(3),(4).

Câu 33. Cho các loại tơ sau: tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, tơ nilon-6,6. Số
tơ tổng hợp trong dãy tơ đã cho là
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 34. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nitron thuộc tơ tổng hợp.

B. Tơ lapsan thuộc tơ poliamit.


C. Tơ nilon-6,6 thuộc tơ nhân tạo.

D. Tơ visco thuộc tơ thiên nhiên.

Câu 35. Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. tơ visco.

B. tơ nitron.

C. tơ tằm.

D. tơ axetat.

Câu 36. Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?
A. Tơ tằm, tơ visco.

B. Tơ axetat, bông.

C. Bông, đay.

D. Tơ nilon-6,6, tơ nitron.

Câu 37. Dãy gồm các tơ đều là tơ tổng hợp là
A. tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6.

B. tơ capron, tơ axetat, bông.

C. tơ nilon-6,6, tơ tằm, bông.


D. tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron.


Câu 38. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
Câu 39. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Bản chất cấu tạo hóa học của tơ nilon là poliamit.
B. Tơ nilon, tơ tằm, tơ rất bền vững với nhiệt.
C. Quần áo nilon, len, tơ tằm khơng nên giặt với xà phịng có độ kiềm cao.
D. Bản chất cấu tạo hóa học của sợi bông là xenlulozơ.
Câu 40. Cho phát biểu đúng là
A. Tơ olon thuộc tơ tổng hợp.

B. Tơ olon thuộc tơ poliamit.

C. Tơ olon thuộc tơ nhân tạo.

D. Tơ olon thuộc tơ thiên nhiên.

Câu 41. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tơ visco là tơ bán tổng hợp.

B. Tơ xenlulozơ triaxetat là tơ hóa học.

C. Tơ nilon-6,6 là tơ nhân tạo.

D. Sợi bông, tơ tằm đều là tơ thiên nhiên.


Câu 42. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tơ nilon-6 và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit.
B. Tơ visco và tơ xenlulozơ triaxetat đều là tơ nhân tạo.
C. Tơ capron và tơ olon đều có thành phần chứa nhóm CO-NH.
D. Tơ tổng hợp và tơ bán tổng hợp đều thuộc loại tơ hóa học.
Câu 43. Cơng thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là:
A. (-CH2-CH=CH-CH2)n

B. (-NH-[CH2]6-CO-)n

C. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n

D. (-NH-[CH2]5-CO-)n

Câu 44. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng giữa hexametylen điamin với axit
A. picric.

B. phtalic.

C. benzoic.

D. ađipic.

Câu 45. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. ure và fomanđehit.

B. axit ađipic và hexametylenđiamin.

C. phenol và fomanđehit.


D. etylen glicol và axit terephtalic.

Câu 46. Tơ nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. H2N[CH2]5COOH.

B. HOOC[CH2]4COOH và HO[CH2]2OH.

C. HOOC[CH2]4COOH và H2N[CH2]6NH2.

D. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH.

Câu 47. Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng
A. trùng hợp hexametylenđiamin và axit ađipic
B. trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic.
C. trùng hợp hexametylenđiamin và axit terephtalic.


D. trùng ngưng đimetylamin và axit ađipic.
Câu 48. Polime dùng làm tơ nilon-6,6: –(–HN–[CH2]6–NHOC–C4H8–CO–)n– được điều từ
các monome
A. axit ađipic và hexametylenđiamin.

B. axit ε-aminocaproic.

C. axit ađipic và etylenglicol.

D. phenol và fomanđehit.

Câu 49. Loại tơ nào dưới đây thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành

sợi "len" đan áo rét?
A. Tơ capron.

B. Tơ lapsan.

C. Tơ nitron.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 50. Khi giặt quần áo làm từ len, nilon hoặc tơ tằm thì nên làm theo cách nào dưới đây?
A. Giặt bằng xà phịng có độ kiềm cao, nước lạnh
B. Giặt bằng xà phịng có độ kiềm thấp, nước lạnh.
C. Giặt bằng xà phịng có độ kiềm cao, nước nóng.
D. Giặt bằng xà phịng có độ kiềm thấp, nước nóng.
Câu 51. Khơng nên ủi (là) q nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì:
A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.
B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm − ( CO − NH ) − trong phân tử kém bền với nhiệt.
C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.
D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy.
Câu 52. Trùng hợp monome nào sau đây thu được polime dùng sản xuất tơ?
A. axit ε-aminocaproic.

B. acrilonitrin.

C. axit ω-aminoenantoic.

D. ancol o-hiđroxibenzylic.

Câu 53. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ?
A. CH2=CH2.


B. CH2=CH–CN.

C. CH2=CH–CH=CH2. D. CH2=CH–Cl.

Câu 54. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ?
A. Etilen.

B. Metyl metacrylat.

C. Buta-1,3-đien.

D. Vinyl xianua.

Câu 55. Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon–6,6, tơ nitron, poli(metyl
metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat và poli(etylen terephtalat). Số polime
được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là
A. 6.

B. 5.

C. 7.

D. 4.

Câu 56. Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon
(d); poli(metyl metacrylat) (e); poli(phenol-fomanđehit) (f); capron (g). Dãy gồm các polime
được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là :
A. (b), (c), (d).


B. (c), (d), (e), (g).

C. (a), (b), (f).

D. (b), (d), (e).

Câu 57. Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ; PVA; PVC; PPF; PE; tơ enang; nilon-6,6; cao
su isopren; tơ olon; tơ lapsan. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Có 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 5 polime được điều chế từ phản


ứng trùng ngưng.
B. Có 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 4 polime được điều chế từ phản
ứng trùng ngưng.
C. Có 7 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 3 polime được điều chế từ phản
ứng trùng ngưng.
D. Có 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 6 polime được điều chế từ phản
ứng trùng ngưng.
Câu 58. Tơ tổng hợp không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. tơ nilon - 6,6.

B. tơ nitron.

C. tơ nilon-6.

D. tơ lapsan.

C. polieste.

D. poliete.


Câu 59. Tơ lapsan thuộc loại tơ
A. poliamit.

B. Vinylic.

Câu 60. Polime dùng để sản xuất tơ lapsan có cấu tạo như sau:

Tên gọi của polime trên là
A. poliacrilonitrin.

B. poli(hexametylen ađipamit).

C. poli(etylen terephtalat).

D. policaproamit.

Câu 61. Để tạo ra tơ lapsan cần thực hiện phương trình hóa học của phản ứng
A. đồng trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic.
B. trùng hợp caprolactam.
C. trùng ngưng lysin.
D. đồng trùng ngưng giữa ure và fomanđehit.
Câu 62. Khi đun nóng có xúc tác, các phân tử caprolactam mở vịng tại vị trí liên kết amit
(CO – NH) rồi kết hợp lại với nhau tạo thành polime dùng sản xuất tơ capron theo phản ứng
trùng hợp:

Mắt xích tạo thành polime trên giống với mắt xích của polime trong vật liệu nào?
A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nilon-6.


C. Tơ axetat.

D. Tơ olon.

Câu 63. Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây ?
A. axit metacrylic.

B. caprolactam.

C. phenol.

D. axit caproic.

Câu 64. Tơ enang được điều chế bằng cách
A. trùng ngưng H2N-(CH2)5-COOH.

B. trùng ngưng HOOC-(CH2)4-COOH.


C. trùng ngưng H2N-(CH2)6-COOH.

D. trùng ngưng HOOC-(CH2)6-COOH.

Câu 65. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit terephtalic với chất
nào sau đây?
A. Etylen glicol.

B. Etilen.


C. Glixerol.

D. Ancol etylic.

Câu 66. Cho các polime sau: (1) xenlulozơ; (2) protein; (3) tơ nilon-7; (4) polietilen; (5) cao
su buna.
Số polime có thể tham gia phản ứng thủy phân là
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 67. Cho các vật liệu: (1)tơ olon; (2)tơ nilon-6; (3)tơ lapsan; (4)tơ nilon-6,6. Khi đun
nóng, số vật liệu bị thủy phân trong cả môi trường axit và môi trường kiềm là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 68. Cho các polime: (1) polietilen; (2) poli(metyl metacrilat); (3) polibutađien; (4)
polisitiren; (5) poli(vinyl axetat); (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime bị thủy
phân cả trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là:
A. (1), (4), (5), (3).


B. (1), (2), (5), (4).

C. (2), (5), (6).

D. (2), (3), (6).

6. Ứng dụng
Câu 1. Poli (metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt
nên được dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ (plexiglas). Polime này được điều chế bằng phản
ứng trùng hợp este nào dưới đây?
A. CH2=C(CH3)COOCH3

B. CH2=C(CH3)OOCCH3

C. CH2=C(CH3)OOCC2H5

D. C6H5COOCH=CH2

Câu 2. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông
báo phát minh ra một loại vật liệu ‘‘mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa’’. Theo
thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong
các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất, … Một trong số vật liệu đó là tơ nilon–6. Cơng
thức của tơ nilon–6 là
A. –(–NH[CH2]5CO–)n–.

B. –(–CH2CH=CHCH2–)n–.

C. –(–NH[CH2]2CO–)n–.

D. –(–NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO–)n–.


Câu 3. Tơ nilon-6,6 có tính dai, mềm, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô, được dùng để
dệt vải may mặc, dệt bít tất, đan lưới, bện dây cáp, dây dù. Polime tạo thành tơ nilon-6,6 có
tên là
A. poliacrilonitrin.

B. poli(etylen-terephtalat).

C. poli(hexametylen ađipamit).

D. xenlulozơ triaxetat.

Câu 4. Vật liệu polime tổng hợp E có hình sợi dài, mảnh và giữ nhiệt tốt nên thường được
dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.


Biết E bền với nhiệt và bền trong môi trường axit và bazơ. Vật liệu E là
A. tơ nitron.

B. bông.

C. tơ tằm.

D. tơ nilon-6,6.

Câu 5. Cây bông là cây trồng lấy sợi quan trọng ở các nước nhiệt đới. Từ xa xưa, dân gian ta
có câu:
"Trên trời mây trắng như bông - Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây".

Sợi bông là nguyên liệu chủ yếu trong công nghiệp dệt với các đặc tính tự nhiên như cách

nhiệt, mềm mại, co giãn, thống khí. Thành phần chủ yếu của sợi bông là
A. protein.

B. xenlulozơ.

C. poliisopren.

D. poliacrilonitrin.

Câu 6. Trồng dâu, nuôi tằm là một nghề vất vả đã được dân gian đúc kết trong câu: “Nuôi lợn
ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”.

Con tằm sau khi nhả tơ tạo thành kén tằm được sử dụng để dệt thành những tấm tơ lụa có giá
trị kinh tế cao, đẹp và mềm mại. Theo bạn, tơ tằm thuộc loại tơ nào?
A. Tơ tổng hợp.

B. Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo).

C. Tơ thiên nhiên.

D. Tơ hóa học.

7.1. Phương pháp điều chế polime
Câu 1. Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau
(monome) tạo thành phân tử lớn (polime) được gọi là phản ứng
A. thủy phân.

B. trùng hợp.

C. trùng ngưng.


D. xà phịng hóa.

Câu 2. Q trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời
giải phóng những phân tử nhỏ khác (thường là H2O) được gọi là phản ứng


A. trùng hợp.

B. thế.

C. tách.

D. trùng ngưng.

Câu 3. Phản ứng trùng ngưng là phản ứng
A. kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân
tử rất lớn (polime).
B. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và tách loại H2O.
C. kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) và tách loại phân tử
nhỏ khác ( như H2O...).
D. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành nhiều phân tử lớn
(polime).
Câu 4. Sự khác biệt cơ bản giữa hai loại phản ứng điều chế polime là
A. sản phẩm trùng hợp có khối lượng phân tử nhỏ hơn.
B. sản phẩm trùng ngưng có cấu tạo phức tạp hơn.
C. trùng ngưng có loại ra phân tử nhỏ cịn trùng hợp thì khơng.
D. phản ứng trùng hợp khó thực hiện hơn trùng ngưng.
Câu 5. Phát biểu nào dưới đây khơng hồn tồn đúng?
A. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.

B. Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp.
C. Trùng hợp buta-1,3-đien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhất.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm (phản ứng xà phịng hóa) là phản ứng
một chiều.
7.2. Phản ứng trùng hợp
Câu 1. Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là
A. polipropilen.

B. polistiren.

C. polietilen.

D. poli(vinyl

clorua).
Câu 2. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo nhựa P.V.C là
A. vinyl axtilen.

B. vinyl clorua.

C. vinyl bromua.

D. đivinyl.

C. CH2=CHCl.

D. CHCl=CHCl.

Câu 3. Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?
A. CH≡CH.


B. CH2=CH2.

Câu 4. Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?
A. CH2=CHCl.

B. CH2=CH-CH2Cl.

C. ClCH=CHCl.

D. Cl2C=CCl2.

Câu 5. Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là
A. polietilen.

B. polisttiren.

C. poli(vinyl clorua).

D. polipropilen.

Câu 6. Polime có cơng thức –(–CH2–CH(CH3)–)n– được điều chế bằng cách trùng hợp chất
nào sau đây?
A. Stiren.

B. Buta-1,3-đien.

C. Propilen.

Câu 7. Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi là


D. Etilen.


A. polietilen.

B. polistiren.

C. polipropilen.

D. poli(vinyl

clorua).
Câu 8. Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=CH-CH3.

C. CH2=CH2.

D. CH2=CH-Cl.

Câu 9. Trùng hợp eten ( etylen ) , sản phẩm thu được có cấu tạo là:
A. (-CH2=CH2-)n

B. (-CH2-CH2-)n

C. (-CH=CH-)n

D. (-CH3-CH3-)n .

Câu 10. Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOO-CH3. C. CH2=CHCOOC2H5. D.
C2H5COOCH=CH2.
Câu 11. Poli(vinyl axetat) (PVA) được dùng chế tạo sơn, keo dán. Monome dùng để trùng
hợp PVA là
A. CH3COOCH=CH2

B. CH2=CHCOOCH3

C. HCOOCH=CH2

D. CH3COOCH3

Câu 12. Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Metan.

B. Etilen.

C. Etan.

D. Propan.

Câu 13. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(hexametylen-ađipamit)

B. Poli(etylen-terephtalat)

C. Amilozơ

D. Polistiren


Câu 14. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(etilen terephtalat).

B. Poli(phenol fomanđehit).

C. Poli(metyl metacrilat).

D. Poli(hexametilen ađipamit).

Câu 15. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.

B. Poli(etylen-terephtalat).

C. Tơ nilon-7.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 16. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. polietilen.

B. xenlulozơ triaxetat.

C. poli (etylen-terephtalat).

D. nilon-6,6.

Câu 17. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. isopropan.


B. isopren.

C. ancol isopropylic.

D. toluen.

Câu 18. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(vinyl clorua).

B. Nilon-6,6.

C. Poli(etylen terephtalat).

D. Polisaccarit.

Câu 19. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Isopren.

B. Đivinyl.

C. Etilen.

D. Etanol.

Câu 20. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Toluen.

B. Stiren.

C. Caprolactam.


Câu 21. Hợp chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp ?

D. Acrilonitrin.


A. Axit ω-aminoenantoic.

B. Metyl metacrylat.

C. Caprolactam.

D. Buta-1,3-đien.

Câu 22. Dung dịch chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Isopren.

B. Buta-1,3 - ddien.

C. Metyl metacrylat.

D. Axit amino

axetic.
Câu 23. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp?
A. Nilon-6,6.

B. Cao su buna-S.

C. PVC.


D. PE.

Câu 24. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren, toluen, isopren, vinylaxetilen.

B. benzen, caprolactam, etilen, acrilonitrin.

C. buta-1,3-đien, cumen, etilen, isopren.

D. propilen, stiren, vinyl clorua,

acrilonitrin.
Câu 25. Dãy gồm những polime nào sau đây đều là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
A. Poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), polibutađien, poliacrilonitrin.
B. Poli(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat), poli(etylen-terephtalat), poliacrilonitrin.
C. Nilon-6, nilon-7, poli(etylen-terephtalat), nilon-6,6.
D. Poliacrilonitrin, poli(vinyl clorua), poli(etylen-terephtalat), polietilen.
Câu 26. Trong các polime: poli (etylen terephtalat), poli acrilonnitrin, poli stiren, poli (metyl
metacrylat).
Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 27. Cho dãy các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat), (2) poliacrilonitrin, (3) nilon6,6, (4) poli(etylen terephtalat).

Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là
A. (1) và (4).

B. (2) và (3).

C. (1) và (2).

D. (3) và (4).

Câu 28. Cho các vật liệu polime: (1) tơ olon, (2) tơ nilon-6,6, (3) thủy tinh hữu cơ plexiglas,
(4) cao su buna. Số vật liệu tạo bởi polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 29. Cho dãy các chất: (1) propilen, (2) vinyl clorua, (3) metyl metacrylat, (4) buta-1,3đien. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime là
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 30. Cho các chất sau: (1) buta-1,3-đien; (2) axit glutamic; (3) acrilonitrin; (4) glyxin; (5)
vinyl axetat. Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là

A. (3), (4) và (5).

B. (1), (3) và (5).

C. (1), (2) và (5).

D. (1), (2) và (3).

Câu 31. Cho các nguyên liệu: (1) vinyl xianua, (2) metyl metacrylat, (3) isopren, (4) buta1,3-đien và stiren, (5) propilen.
Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác thích hợp, số ngun liệu có khả năng tham gia phản


ứng trùng hợp tạo thành polime là
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 32. Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4),
vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (2) và (3)

B. (1), (2) và (5)

C. (1), (3) và (5)

D. (3), (4) và (5)


Câu 33. Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5)
acrilonitrin, (6) buta -1,3 - đien. Những chất tham gia phản ứng trùng hợp là
A. (1), (2), (3), (4).

B. (1), (4), (5), (6).

C. (1), (2), (5), (6).

D. (2), (3), (4), (5).

Câu 34. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon - 7; (4)
poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), (7) tơ nitron. Các polime là sản
phẩm của phản ứng trùng hợp là:
A. (1), (2), (3), (7).

B. (1), (2), (6), (7).

C. (2), (3), (6), (7).

D. (1), (2), (4), (6).

Câu 35. Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (1); poli(ure-fomanđehit) (2); tơ olon (3); teflon
(4); poli(metyl metacrylat) (5); poli(phenol-fomanđehit) (6); tơ capron (7); cao su cloropren
(8). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 3

B. 4

C. 5


D. 6

Câu 36. Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, tơ lapsan, poli (vinyl axetat), poli
etilen, tơ capron, cao su buna-S, tơ nilon-6,6. Số polime được điều từ phản ứng trùng hợp
(hoặc đồng trùng hợp) là
A. 4.

B. 7.

C. 6.

D. 5.

Câu 37. Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su
buna-S; poli(phenol-fomanđehit); tơ visco; poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế
từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 38. Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat,
metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, caprolactam, etilen oxit. Số
monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 5


B. 6

C. 7

D. 8

Câu 39. Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) thu được chất nào trong các chất sau?
A. Cao su buna–N.

B. Tơ nitron (hay olon). C. Tơ capron.

D. Tơ lapsan.

Câu 40. Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp:
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.

B. CH2=CH-CH=CH2.

C. CH3-COO-CH=CH2.
COOCH3
7.3. Phản ứng trùng ngưng
Câu 1. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

D. CH2=C(CH3)-


A. Poli(metyl metacrylat).

B. Poli(vinyl clorua).


C. Poli(etylen terephtalat).

D. Poliacrilonitrin.

Câu 2. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poliacrilonitrin.

B. Poli(metyl metacrylat).

C. Nilon-6,6.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu 3. Polime nào sau được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Nhựa poli(vinyl-clorua).

B. Sợi olon.

C. Sợi lapsan.

D. Cao su buna.

Câu 4. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(phenol-fomanđehit).

B. Poli(metyl metacrylat).

C. Poli(vinyl clorua).

D. Polietilen.


Câu 5. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. polipeptit.

B. polipropilen.

C. poli(metyl metacrylat).

D. poliacrilonitrin.

Câu 6. Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit.

B. Buta – 1,3 –

đien và stiren.
C. Axit ađipic và hexametylen điamin.

D. Axit terephtalic và etylen glicol.

Câu 7. Nhựa novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ, được
dùng để sản xuất bột ép, sơn. Nhựa novolac được tổng hợp bằng phương pháp trùng ngưng từ
các monome là
A. buta–1,3–đien và stiren.

B. etylen glicol và axit terephtalic.

C. phenol và fomanđehit.

D.


hexametylenđiamin và axit ađipic.
Câu 8. Dãy gồm các chất đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng (không kết hợp
với chất khác) là:
A. caprolactam, axit aminoaxetic, etylenglicol. B. caprolactam, axit glutamic, axit
enantoic.
C. axit glutamic, axit lactic, acrilonitrin.

D. axit glutamic, axit aminoenantoic, axit

lactic.
Câu 9. Cho các nguyên liệu: (1) ε–axit aminocaproic, (2) acrilonitrin, (3) phenol và
fomanđehit, (4) etylen glicol và axit terephtalic, (5) hexametylenđiamin và axit ađipic.
Khi đun nóng có xúc tác thích hợp, số nguyên liệu có khả năng tham gia phản ứng trùng
ngưng tạo thành polime là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 10. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4)


poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản
ứng trùng ngưng là
A. (1), (3), (5).


B. (1), (3), (6).

C. (1), (2), (3).

D. (3), (4), (5).

Câu 11. Cho các polime: PVA, PVC, PS, nhựa novolac, thủy tinh plexiglas, tơ nilon-6,6, tơ
lapsan. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

7.5. Điều chế tơ sợi
Câu 1. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. H2N(CH2)5COOH.

B. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.

C. HOOC(CH2)4COOH và HO(CH2)2OH.

D. HOOC(CH2)4COOH và H2N(CH2)6NH2.

Câu 2. Sản phẩm phản ứng trùng ngưng nào sau đây tạo ra tơ nilon-6,6?
A. axit ađipic và glixerol.

B. Axit phtalic và


etylen glicol.
C. Axit phtalic và hexametylenđiamin.

D. Axit ađipic và hexametylenđiamin.

Câu 3. Polime nào sau đây được dùng để chế tạo tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. poli(etylen–terephtalat).

B. xenlulozơ triaxetat.

C. poli(hexametylen–ađipamit).

D. poliacrilonitrin.

Câu 4. Từ X (C6H11NO) có thể điều chế tơ capron bằng một phản ứng. Vậy X có tên gọi là
A. caprolactam.

B. axit α - aminopropionic.

C. axit 6 - aminocaproic.

D. axit α -

aminohexanoic.
Câu 5. Cho hợp chất cao phân tử có cấu tạo như sau:

( − NH − [ CH ]

2 6


− NH − CO − [ CH 2 ] 4 − CO −

)

n

Hợp chất trên được dùng để sản xuất loại vật liệu polime nào?
A. Chất dẻo.

B. Keo dán.

C. Cao su.

D. Tơ.

Câu 6. Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa
A. axit terephalic và etilen glicol.

B. axit terephalic và hexametylenđiamin.

C. axit caproic và vinyl xianua.

D. axit ađipic và etilen glicol.

Câu 7. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Tơ visco.
axetat.

B. Tơ nitron.


C. Tơ nilon–6,6.

D. Tơ xenlulozơ


LỚP 12 – CHUYÊN ĐỀ 4: POLIME
Nội dung: Nền tảng polime
Thời gian làm bài: 40 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ LUYỆN TẬP
Đề thi có 4
trang
Câu 1: Chất nào sau đây không phải là
polime?
A. Triolein.

B. Xenlulozơ.

C. Protein.

D. Thủy tinh hữu cơ.

C. Amilozơ.

D. Thủy tinh hữu cơ .

Câu 2: Chất nào khơng phải là polime?
A. Lipit.


B. Xenlulozơ.

Câu 3: Q trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng
thời giải
phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là
phản ứng?

A. Trùng ngưng.

B. Xà phòng hóa. C. Thủy phân.

D. Trùng hợp.

Câu 4: Chất khơng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren.
B. caprolactam.
Câu 5: Chất có thể trùng hợp tạo ra
polime là

C. etilen.

D. toluen.

A. CH3OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOCH3.
Câu 6: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng
trùng hợp?

D. CH2=CH–COOH.


A. CH3CH2CH3.
Câu 7: Cho các chất
sau:

D. CH3CH2OH.

B. H2C=CHCN.

C. CH3CH3.

(1) CH3CH(NH2)COOH

(2) CH2=CH2

(3) HOCH2COOH

(4) HCHO và C6H5OH
(6) H2N[CH2]6NH2 và
HOOC[CH2]4COOH

(5) HOCH2CH2OH và p–C6H4(COOH)2

Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. (1), (3), (4), (5),
(6).
B. (1), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
Câu 8: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên

tố nitơ?
A. Nilon–6,6.

B. Polibutađien.

C. Polietilen.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu 9: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(vinyl
clorua).
B. poli(etylen–terephtalat).
C. poliacrilonitrin.

D. polietilen.

Câu 10: Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là
A. C, H, N.
B. C, H, N, O.
Câu 11: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ

A. tơ nilon–6,6.

B. tơ tằm.

C. C, H.

D. C, H, Cl.


C. tơ visco.

D. tơ capron.

Câu 12: Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len lông cừu, tơ visco, tơ
nilon–6, tơ axetat, tơ nitron, thì những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là


A. tơ tằm, sợi bông, tơ nitron.
C. sợi bông, tơ visco, tơ nilon–6.

B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat.
D. tơ visco, tơ nilon–6, tơ axetat.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×