Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cảm nhận 10 câu thơ tt của bài đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.81 KB, 2 trang )

Đề 2: Cảm nhận 10 câu thơ tt của bài đồng chí

Khi nhắc đến Chính Hữu, ta thường nhắc đến một nhà thơ chiến sĩ trưởng thành trong kháng
chiến chống Pháp. Tác phẩm của ông thường viết về chiến tranh và hình ảnh người lính với những
ngơn từ hàm xúc giản dị. Bài thơ Đồng Chí là một trong những tiêu biểu và thành công nhất của
ông. Tác phẩm ngợi ca vẻ đẹp người lính trong kháng chiến chống Pháp. Đọc bài thơ ta thực sự ấn
tượng về cơ sở hình thành tình Đồng Chí ở 7 câu thơ đầu
“ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hơi
Áo anh rách vaie
Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay “
Bài thơ Đồng Chí được viết vào năm 1948 sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến tranh. Cùng
đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947. Với cái nhìn chân thực của người lính người
trong cuộc – người trực tiếp cầm súng ra mặt trận. Chính Hữu đã khắc họa thành cơng vẻ đẹp từ
hồn cảnh đến tâm hồn và ý chí nghị lực mạnh mẽ dũng cảm chan chứ tình Đồng Chí của người
lính cách mạng. Trong 10 câu thơ giữa nhà thơ đã lí giải biểu hiện và sức mạnh tình Đồng Chí thắm
thiết sâu nặng của người lính cách mạng.
Nếu 7 câu đầu tác giả nêu lên cơ sở của tình đồng chí thì 10 câu thơ tiếp theo nhà thơ đi tìm
những biểu hiện đẹp của tình đồng đội, đồng chí thiêng liêng
Trước hết vẻ đẹp tình đồng chí của người lính là thấu hiểu nỗi niềm tâm sự sâu kín của nhau:
“ Ruộng nương anh gửi bạn thân cà
Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”
Những người lính đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, dũng cảm ra đi vì nghĩa lớn, để lại sau
lưng mảnh trời quê hương biết bao trăn trở. Hình ảnh gian nhà không kết hợp với từ láy lung lay


ở cuối câu thơ giúp ta cảm nhận được sự trống trải khó khăn của một gia đình vắng người trụ cột.
Tơi hay anh đều hiểu thấu cái cảnh ngộ neo đơn nghèo khó xác sơ của nhau. Từ” mặc kệ” diễn tả
chiều sâu nội tâm của người lính khi rời quê nhà ra đi chiến đấu. Nó cho thấy tư thế ra đi dứt
khốt, mạnh mẽ. Hình ảnh hốn dụ” giếng nước gốc đa” biểu đạt tinh tế tình yêu quê cx hương
sâu nặng của người lính. Ra đi vì nghĩa lớn những người lính đành dấu đi
.
. Họ


đều có chung nỗi niềm nhớ q hương, khơng nói ra nhưng họ có thể cảm hiểu nỗi lịng sâu kín
của nhau. Đó chính là biểu hiện của tình đồng chí bền đẹp.
Khơng chỉ vậy tình đồng chí của người lính cịn là sự chia sẻ những gian lao vất vả của buổi đầu
kháng chiến
“ Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Bằng những hình ảnh tả thực các câu thơ có cấu trúc sóng đơi áo anh, rách vai; quần tơi, mảnh vá;
miệng cười buốt giá chân không giày tác giả đã tái hiện chân thực những khó khăn thiếu thốn
trong buổi đầu kháng chiến: thiếu lương thực, thiếu vũ khí,quân trang, thuốc men. Người lính
phải chịu” từng cơn ớn lạnh, sốt run, ướt mồ hơi” của những trận sốt rét rừng. Đó là sự ám ảnh
đối với những ai đã từng trải qua:
“ Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá giữ oai hùng”
Hậu quả của những cơn sốt rét rừng với những “ nước đẩm rừng thiên “ tất cả như vắt kiệt sức
lực của những người lính. Vì thế lúc này chỉ có tình thương u dùm bọc mới là liều thuốc tinh
thần giúp họ vượt qua bệnh tật. Cái đọng lại trong câu thơ là từ “ biết “. Người lính khơng nói tơi

biết mà là tơi với anh biết. Nghĩa là họ cùng nếm trải, cùng chịu đựng và trải qua. Vượt lên tất cả
những thiếu thốn khó khăn đó những người lính vẫn lạc quan yêu đời “ miệng cười buốt giá” giữa



×