Tổ chức và sử dụng lao động hợp lý trong hoạt
động quản trị bộ máy doanh nghiệp Nông nghiệp
Chơng I: Cơ sở lý luận về tổ chức và sử dụng lao động trong quản trị
doanh nghiệp nông nghiệp
I. Tổ chức và sử dụng lao động trong doanh nghiệp nông nghiệp
1. Vai trò và đặc điểm của lao động nông nghiệp
2. Nội dung tổ chức và sử dụng lao động trong doanh nghiệp nông
nghiệp
2.1.Xác định nhu cầu lao động của doanh nghiệp nông nghiệp
2.2. Tuyển dụng và thuê mớn lao động trong doanh nghiệp nông nghiệp
2.3. Lựa chọn các hình thức tổ chức lao động.
2.4. Tổ chức hợp lý quá trình lao động
2.5. Những giải pháp nhằm sử dụng hợp lý lao động trong doanh nghiệp
nông nghiệp.
II. Cơ cấu của bộ máy quản trị doanh nghiệp nông nghiệp
1. Cơ cấu của bộ máy quản trị doanh nghiệp nông nghiệp
2. Cơ cấu chức năng
3. Cơ cấu hỗn hợp
III. Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp nông nghiệp
IV. ý nghĩa của tổ chức quản lý và sử dụng lao động trong công tác
quản trị doanh nghiệp nông nghiệp
1
Lời nói đầu
Dới áng sáng đại hội VI của Đảng, công cuộc đổi mới do Nhà nớc và
Đảng ta lãnh đạo đã đạt đợc những thành tựu to lớn, chuyển nền kinh tế tự cấp
tự túc sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, cơ chế quản lý kinh tế cũng
chuyển từ cơ chế quản lý hành chính bao cấp sang cơ chế thị trờng. Trong cơ
chế quản lý mới, ngành nông nghiệp tiếp tục đợc Đảng và Nhà nớc ta coi trọng
và đánh giá cao. Ngành nông nghiệp đợc Nhà nớc quan tâm đầu t tích cực, các
thành phân kinh tế ngành nông nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nông
nghiệp ngày một lớn mạnh cả về số lợng và chất lợng.
Qua một thời gian thực tập ở phòng doanh nghiệp nông nghiệp thuộc
viện nghiên cứu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, em đã thấy đợc
tầm quan trọng của công tác tổ chức và sử dụng lao động trong quản trị doanh
nghiệp nông nghiệp. Cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo KS. Nguyễn Viết
Trung và các cô chú, anh chị trong phòng doanh nghiệp nông nghiệp thuộc
viện nghiên cứu kinh tế nông nghiệp với sự nỗ lực của bản thân, em đã đi sâu
vào tìm hiểu và mạnh dạn chọn đề tài "Tổ chcs và sử dụng lao động hợp lý
rong hđ quản trị bộ máy doanh nghiệp nông nghiệp" làm chuyên đề tốt nghiệp
của mình.
Trong thời gian qua thực tập tại phòng doanh nghiệp nông nghiệp thuộc
viện nghiên cứu KTNN em đã cố gứng tìm hiểu, vận dụng những lý luận và lý
thuyết về quản trị doanh nghiệp nông nghiệp cũng nh một số mon học có liên
quan, áp dụng vào trong chuyên đề này. Song do trình độ nhận thức và thời
gian có hạn nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất
mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cán bộ phòng doanh
nghiệp nông nghiệp của viện nghiên cứu kinh tế nông nghiệp và ot nông thôn
đề tài này đợc hoàn thiện hơn.
2
Chơng I
Cơ sở lý luận về tổ chức và sử dụng lao động trong doanh
nghiệp nông nghiệp (DNNN)
I. Tổ chức và sử dụng lao động trong DNNN
1. Vai trò và đặc điểm của lao động nông nghiệp
Nguồn lực lao động là lực lợng sản xuất quan trọng nhất của xã hội.
Việc nghiên cứu nguồn lực lao động trong nông nghiệp cũng nh đối với sự
phát triển nông nghiệp cũng nh đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trớc hết
cần làm rõ nguồn nhân lực trong nông nghiệp. Nguồn nhân lực trong nông
nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hđ sản xuất nông nghiệp, bao
gồm số lợng và chất lợng của ngời lao động. Số lợng bao gồm những ngời
trong độ tuổi (nam từ 15 -- 60; nữ từ 15 - 55 và những ngời trên dới độ tuổi nói
trên tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp). Nh vậy về số lợng của nguồn
lao động trong nông nghiệp khác ở chỗ, nó không chỉ bao gồm những ngời
trong độ tuổi mà bao gồm cả những ngời trên và dới độ tuổi có khả năng tham
gia lao động. Về chất lợng bao gồm thể lực và tự lực của ngời lao động cụ thể
là trình độn nhận thức, trình độ chính trị, trình độ văn hoá, nghiệp vụ, sức khoẻ
và tay nghề của ngời lao động.
Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời thông qua công cụ lao
động tác độ lên đối tợng lao động nhằm biến đổi chúng thành của cải vật chất
cần thiết cho nhu cầu của mình lao động nông nghiệp gắn chặt chẽ với đất đai,
điều kiện tự nhiên, cây trồng, vật nuôi, công cụ lao động vì vậy mà lao động
trong nông nghiệp có một số đặc điểm cơ bản sau:
- Lao động nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, có tính
thời vụ rõ nét.
- Lao động nông nghiệp gắn chặt chẽ với đất đai, điều kiện tự nhiên, cây
trồng, vật nuôi, công cụ lao động.
- Lao động nông nghiệp có kết cấu phức tạp, không đồng nhất.
3
- Lao động nông nghiệp có trình độ thích ứng lớn và phân bố rộng khắp
trên các vùng lãnh thổ.
- Số lợng lao động nông nghiệp rất dồi dào, về cơ bản vẫn là lao động
thủ công, năng suất lao động thấp, triònh độ lao động không cao, trình độ văn
hoá, khoa học kỹ thuật và kiến thức kinh doanh theo cơ chế thị trờng là rất hạn
chế.
2. Nội dung tổ chức và sử dụng lao động trong DNNN
Tổ chức lao động dựa trên sự hiệp tác và phân công lao động. Phân công
lao động trong DNNN là sự phân chia lao động của doanh nghiệp thành các
lao động cụ thể để sản xuất ra các sản phẩm hoặc hoạt động dịch vụ. Hiệp tác
lao động trong dni là sự phối hợp ecc lao động cụ thể. Tổ chức lao động trong
doanh nghiệp nông nghiệp là việc lựa chọn hình thức hiệp tác và phân công lao
động có tính đến việc sử dụng t liệu sản xuất, trớc hết là công cụ lao động,
nhằm sử dụng hợp lý sức lao động, nâng cao năng suất lao động.
2.1. Xác định nhu cầu lao động của doanh nghiệp
Nhu cầu lao động của DNNN chủ yếu do phơng hớng, quy mô hoạt
động kinh doanh củ doanh nghiệp và quan hệ cung cầu của thị trờng lao động
quyết định. Trong các doanh nghiệp nông nghiệp, việc xác định nhu cầu lao
động phải tính riêng cho từng ngành (trồng trọt, chăn nuôi, nông nghiệp chế
biến, dịch vụ...) sau đó tổng hợp nhu cầu các ngành thành nhu cầu chung của
doanh nghiệp. Trong từng ngành, việc xác định nhu cầu đợc tính cho từng loại
công việc cụ thể. Nhu cầu lao động từng loại co9ong việc tính theo công thức
chung sau:
N
A
= K
A
+ M
A
Trong đó
N
A
: Là nhu cầu lao động cho công việc A
K
A
: là khối lợng công việc A
M
A
: Là mức lao động của công việc A
4
* Chú ý: Tuỳ theo từng loại mức lao động (mức công việc, mức phục
vụ, mức thời gian) mà đơn vị tính nhu cầu lao động có thể là ngời, hoặc
ngày/ngời, nếu là ngày/ngời phải quy đổi thành đơn vị ngời.
Toàn bộ nhu cầu lao động đã hoàn thành các loại công việc (tính cho
từng ngành trồng trọt, chăn nuôi, công nghiệp chế biến và dịch vụ) đợc tổng
hợp theo từng tháng. Trên cơ sở nhu cầu lao động từng tháng, các doanh
nghiệp có kế hoạch tuyển dụng lao động hoặc thuê mớn lao động thờng xuyên
hoặc thời vụ.
2.2. Tuyển dụng và thuê mớn lao động trong DNNN
Trên cơ sở tính toàn nhu cầu lao động trong từng thời kỳ và cả năm.
Doanh nghiệp cần có các biện pháp để tuyển dụng hoặc thuê mớn lao động.
+ Nhu cầu lao độngần tuyển dụng, xét theo từng lao động (lao động
quản lý, lao động trực tiếp sản xuất) của ngành.
+ Luật pháp của Nhà nớc, trớc hết là luật lao động
+ Các tiêu chuẩn cần thiết đối với từng loại lao động
+ Khả năng về nguồn lao động xã hội
2.3. Lựa chọn các hình thức tổ chức lao động
Trong các DNNN, có nhiều hình thức tổ chức lao động nh đội tổ, nhóm,
phân xởng, nhà máy, hoặc cá nhân. Để lựa chọn hình thức tổ chức lao động
hợp lý các doanh nghiệp cần phải lựa chọn vào các căn cứ sau:
- Phơng hớng sản xuất kinh doanh và quy mô của doanh nghiệp.
- Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng sản phẩm, từng ngành sản xuất.
- Trình độ và quy mô trang bị cơ sở vật chất, công cụ lao động.
- Trình độ tổ chức quản lý của cán bộ, trình độ kỹ thuật của ngời lao
động.
2.4. Tổ chức hợp lý quá trình lao động
Trớc khi tổ chức quản lý lao động hợp lý, doanh nghiệp cần xác định lựa
chọn hình thức tổ chức lao động, tức là lựa chọn hình thức phân công và hiệp
tác lao động hợp lý. Muốn vậy phải dựa vào các căn cứ sau:
- Phơng hớng sản xuất và quy mô của doanh nghiệp
5
- Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng sản phẩm, ngành nghề, dịch vụ...
- Trình độ quản lý của cán bộ, trình độ và kỹ năng của ngời lao động.
- Quy mô trang bị cơ sở, công cụ lao động của doanh nghiệp. Tổ chức
hợp lý quá trình lao động có ý nghĩa to lớn và rất quan trọng đối với các doanh
nghiệp có quy mô sản xuất tơng đối lớn và sử dụng nhiều lao động. Tổ chức
hợp lý quá trình lao động nhằm lợi dụng kỹ năng lao động và kinh nghiệm.
Sản xuất của ngời lao động, tạo điều kiện giảm nhẹ cờng độ lao động, tiết kiệm
hao phí sức lao động. Trong ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi cũng nh các
ngành khác, khi tổ chức quá trình lao động phải đảm bảo cơ cấu nhu cầu cơ
bản sau đây:
- Bảo đảm chất lợng công việc và hoàn thành đúng yêu cầu kỹ thuật, đặc
biệt trong ngành trồng trọt phải làm đúng thời vụ.
- áp dụng công cụ tiên tiến và máy móc có năng suất cao.
Triệt để tận dụng công suất của các công cụ, máy móc và lao động để
nâng cao năng suất lao động.
- Cải thiện điều kiện lao động và đảm bảo an toàn lao động.
* Khi tổ chức quá trình lao động phải dựa vào các nguyên tắc sau đây:
+ Cân đối trong quá trình lao động
Phải quy định số lợng và chất lợng giữa sức lao động, t liệu lao động và
đối tợng lao động theo một tỷ lệ cân đối để toàn bộ công việc hoàn thành theo
đúng thời gian và chất lợng quy định. Phải đảm bảo tính chất đồng bộ và tính
hiệp đồng của chúng trong quá trình sản xuất thống nhất nhằm sử dụng trong
điều kiện sản xuất nhất định.
+ Ăn khớp và nhịp nhàng trong quá trình lao động
Quá trình lao động bao gồm các công việc có liên quan chặt chẽ với
nhau, ảnh hởng và quy định lẫn nhau. Vì thế trong quá trình lao động, các
công việc cần đợc tiến hành theo một tốc độ và nhịp điệu thống nhất, nhịp
nhàng với nhau, không đợc để xảy ra tình trạng công việc này làm nhanh, công
việc khác làm chậm, hoặc cùng một công việc có khi làm nhanh, có lúc làm
6
chậm. Do vậy mỗi công việc trong quá trình lao động phải làm hoàn thành
theo đúng thời gian quy định.
+ Liên hệ trong quá trình lao động
Nguyên tắc này đòi hỏi mọi côngviệc phải đợc tiến hành liên tục không
xảy ra gián đoạn, mặc dù đó có những gián đoạn nhỏ. Biểu hiện của tính chất
liên tục cao nhất trong quá trình lao động là phơng pháp sản xuất theo dây
chuyền.
Những nguyên tắc nêu trên đây không những cần thiết cho việc tổ chức
lao động hợp lý bằng máy, mà cả bằng thủ công. Trong ba nguyên tắc nêu
trên, nguyên tắc cân đối là tiền đề để thực hiện 2 nguyên tắc sau. Bảo đảm đợc
nguyên tắc ăn khớp, nhịp nhàng sẽ tạo điều kiện cho quá trình lao động đợc
liên tục.
* Khi tổ chức quá trình lao động cần phải chú ý các yếu tố sau:
- Tổ chức địa điểm làm việc: khi tổ chức địa điểm làm việc phải chú ý
đến các trang, thiết bị cần thiết (máy móc, công cụ và các trang, thiết bị khác).
Bố trí hợp lý mặt bằng của địa điểm làm việc có nghĩa là phân bố hợp lý tài
sản, thiết bị, máy móc, phân chia ranh giới, quy định thứ tự tiến hành công
việc. Nếu làm bằng máy thì cần lập kế hoạch hoạt động của các liên hiệp máy.
- Phân bố lao động và hợp lý hoá các phơng pháp lao động. Khi tiến hàh
một quá trình lao động phải lựa chọn ngời lao động để thực hiện quản lý lao
động đó. Cần chú ý tới kỹ năng lao động, kinh nghiệm sản xuất và thể lực của
họ để chuyên môn hoá lao động theo khả năng của họ. Đồng thời cũng phải
kết hợp việc nắm sâu một việc và biết nhiều việc để sử dụng thời gian lao động
một cách tối đa. Đi đôi với việc phân bố lao động, cần bồi dỡng phơng pháp
làm việc tiên tiến cho ngời lao động nhằm sử dụng hợp lý t liệu lao động và
hoàn thành khối lợng công tác nhiều hơn trong một đơn vị thời gian.
- Kiểm tra, áp dụng mức lao động có căn cứ kỹ thuật. Theo dõi và điều
chỉnh hợp lý các mức lao động là một việc rất cần thiết.
- Hợp lý các chế độ lao động và nghỉ ngơi giải quyết tốt việc kết hợp lao
động và nghỉ ngơi không những cho phép sử dụng hợp lý sức lao động của con
7
ngời, mà còn tạo điều kiện thuận lợi nhất để khôi phục sứclđ trong thời gian
làm việc. Cần nghiên cứu kỹ và áp dụng chế độ ngày làm việc có cơ sở khoa
học.
- Cải thiện điều kiện lao động và an toàn lao động trong sản xuất. Năng
suất lao động phần lớn phụ thuộc vào các điều kiện và môi trờng lao động. Sự
tác động của môi trờng sản xuất, nhất là trong điều kiện sản xuất cơ giới hiện
đại có ảnh hởng rất lớn đến quá trình phát triển sinh lý bình thờng của ngơì lao
động. Vì vậy việc tạo điều kiện lao động bình thờng và đảm bảo an toàn lao
động là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của tổ chức lao động trong
DNNN.
2.5. Những giải pháp nhằm sử dụng hợp lý lao động trong DNNN
- Xác định đúng đắn phơng hớng sản xuất kinh doanh của DNNN.
- Có chế độ khoán và tiền công hợp lý, thực hiện ký kết hợp đồng đối
với lao động thờng xuyên và lao động thời vụ để nâng cao trách nhiệm và
quyền lợi hợp pháp của hai bên.
- Cải tiến và áp dụng linh hoạt các hình thức tổ chức lao động khoa học
và các công cụ lao động thích hợp.
- Tổ chức hợp lý các quá trình lao động trên đồng ruộng và trong
chuồng trại.
- Không ngừng đạo tạo và bồi dỡng, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật
và thay nghề cho ngời lao động.
* Yếu tố sản xuất là những đầu vào quan trọng của DNNN, bao gồm:
đất đai, vốn, lao động, chất xám, thông tin...
Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra đợc biểu hiện thông qua hàng sản
xuất. Mỗi một yếu tố đầu vào lại tuân theo quy luật năng suất cận biên giảm
dần. Các yếu tố đầu vào có thể thay thế đợc cho nhau (MRST).
Tổ chức và sử dụng hợp lý các yếu tố sản xuất (các yếu tố đầu vào) có ý
nghĩa quan trọng trong DNNN. Muốn vậy phải nắm vững các đặc điểm và các
nguyên tắc tổ chức, sử dụng các yếu tố sản xuất trong kinh doanh nông nghiệp.
8
- Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, cần đợc sử dụng đầy đủ, tiết
kiệm và có hiệu quả, phải bảo vệ và bồi dỡng đất đai, phải quản lý chặt chẽ đất
đai trên cả 3 mặt: kinh tế, kỹ thuật và pháp chế. Phải phân loại, bố trí và giao
đất sử dụng hợp lý, đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất. Quản lý và
sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên khác (ao, hồ, rừng, biển...) nằm
trong quy hoạch của DNNN. Tất cả nộ dungvà giải pháp này đều đợc đánh giá
qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của quản trị, tổ chức và sử dụng đất đai.
- T liệu sản xuất là những điều kiện vật chất cần thiết của DNNN, bao
gồm t liệu lao động và đối tợng lao động - nội dung tổ chức và sử dụng t liệu
sử dụng sản xuất bao gồm: xác định nhu cầu, quản lý, điều phối và sử dụng có
hiệu quả, tiết kiệm, dùng chỉ tiêu trực tiếp và gián tiếp để đánh giá hiệu quả
của tổ chức và sử dụng t liệu sản xuất.
- Vốn là điều kiện cần thiết để tiến hành kinh doanh. Tuỳ theo nguồn
vốn và tính chất chu chuyển của vốn mà doanh nghiệp có: vốn tự có, vốn đi
vay, vốn cố định và vốn lu động. Nội dung quản trị và tổ chức sử dụng vốn
gồm: xác định nhu cầu vốn, quản lý và phân phối vốn, tính toán hiệu quả của
tổ chức và sử dụng vốn...
- Lao động là yếu tố quyết định của mọi quá trình sản xuất kinh doanh
nông nghiệp và thờng gắn chặt với đất đai, điều kiện tự nhiên và công nghệ
sinh học. Nội dung quản trị và tổ chức sử dụng lao động gồm: Xác định nhu
cầu lao động, lựa chọn hình thức tổ chức lao động và tổ chức quá trình lao
động hợp lý trên đồng ruộng, trong chuồng trại chăn nuôi cũng nh trong xởng
chế biến nông sản.v.v..
II. Cơ cấu của bộ máy quản trị DNNN
Tuỳ theo mục tiêu, quy mô và đặc điểm ủa các DNNN mà bộ máy quản
trị của doanh nghiệp có thể có các cơ cấu khác nhau.
1. Cơ cấu trực tuyến
Đặc điểm của cơ cấu này là mọi công việc đợc giao cho từng đơn vị và
quan hệ quyền hành đợc phân định với một cấp trên trực tiếp. Trong sơ đồ dới
đây, cấp trên (giám đốc, phó giám đốc) giao trực tiếp công việc cho các đơn vị.
9
* Ưu điểm
- Quyền hạn và trách nhiệm đợc phân định rõ ràng
- Duy trì chỉ đạo và kiểm tra
- Hoạt động nhanh chóng không phải qua trung gian
* Nhợc điểm
- Mỗi nhà quản trị phải đảm đang nhiều việc khác nhau nh tài vụ, tổ
chức... không đi vào chuyên môn hoá công việc.
- Nhà quản rtị dễ gặp khó khăn lúng túng do tình trạng quá tải
Cơ cấu trên đây chỉ phù hợp với những hoạt động có quy mô nhỏ, công
việc phức tạp. ở các doanh nghiệp quy mô lớn, phức tạp, mô hình cấu trúc trực
tuyến không thích hợp mà phải thực hiện theo cơ cấu chức năng.
2. Cơ cấu chức năng
Đặc điểm của cơ cấu này là trong hoạt động của bộ máy có các bộ phận
chức năng (tài vụ, khoa học kỹ thuật, hành chính).
Các bộ phận chức năng này có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến.
10
Giám đốc
PGĐ sản xuất PGĐ tiêu thụ
ĐV 1 ĐV 2 ĐV 3 ĐV 4
Giám đốc
PGĐ sản xuất
PGĐ tiêu thụ
Các bộ phận chức năng
ĐV1 ĐV2 ĐV3 ĐV4 ĐV5 ĐV6 ........
Ưu điểm:
- Các cấp quản trị (giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị...) không phải
giải quyết các công việc chuyên môn sự vụ mà do các bộ phận chức năng đảm
nhận.
- Nâng cao đợc trình độ nghiệp vụ chuyên môn trong quá trình hoạt
động quản trị.
- Các cấp quản trị có điều kiện tập trung vào những vấn đề lớn có trình
độ tính chất chiến lợc của doanh nghiệp.
* Nhợc điểm
- Do có nhiều bộ phận chức năng nên việc phối hợp, kiểm tra có nhiều
khó khăn hơn, phứ tạp hơn.
- Khó đánh giá những kết quả hoạt động quản trị và xác định nguyên
nhân tồn tại, trách nhiệm. Tuy nhiên cơ cấu trong thực tế đợc áp dụng ở các
doanh nghiệp quy mô lớn, khối lợng công việc nhiều, nhiệm vụ phức tạp.
3. Cơ cấu hỗn hợp trực tuyến và chức năng
Đặc điểm của cơ cấu này là có sự kết hợp giữa trực tuyến và chức năng.
Trong bộ máy quản trị có các bộ phận chức năng. Trong bộ máy quản trị có
các bộ phận chức năng làm tham mu về chuyên môn cho cấp quản trị (giám
đốc, chủ tịch hội đồng quản trị...) nhng không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực
tuyến.
u điểm
11
- Phát huy đợc sự đóng góp của các bộ phận chuyên môn trong quản trị
doanh nghiệp.
- Giảm bớt cho cấp quản trị (giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị...) các
công việc chuyên môn (tài chính, kỹ thuật...) để tập trung vào những việc lớn
của quản trị doanh nghiệp.
- Nâng cao trình độ chuyên môn của các chuyên gia
Nhợc điểm
- Phát sinh những phức tạp trong phối hợp các bộ phận chức năng
chuyên môn và các đơn vị, nếu không quy định rõ ràng đầy đủ trách nhiệm và
quyền hạn của các bộ phận.
- Có thể xảy ra trờng hợp các nhà quản trị chỉ đạo các tập trung và hạn
chế sử dụng kiến thức chuyên môn.
- Có thể phát sinh sự can thiệp của các bộ phận chuyên môn đối với các
đơn vị trực tuyến, nếu các nhà quản trị không nhạy bén và chỉ đạo kịp thời.
- Cơ cấu hỗn hợp thờng dùng cho các doanh nghiệp lớn. Phải có quy chế
hoạt động đầy đủ và có kiểm tra thờng xuyên kịp thời để không trở lại cơ cấu
chức năng.
III. Quản trị nhân sự trong DNNN
12
Giám đốc
PGĐ sản xuất
PGĐ tiêu thụ
Các bộ phận chức năng
ĐV1 ĐV2 ĐV3
ĐV4 ĐV5 ĐV6
Là một trong những nội dung quan trọng nhất của bộ máy quản trị
DNNN để thực hiện có hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp. Nhà
quản trị giỏi là phải biết kết hợp hài hoà lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của
ngời lao động. Quản trị nhân sự bao gồm nhiều công việc nh tuyển dụng nhân
lực, xác định chức danh, bố trí nhân lực, đào tạo, huấn luyện... phát triển nghề
nghiệp cho nhân viên và lao động.
Thủ tục tuyển chọn phải đáp ứng yêu cầu là phát hiện đợc đúng ứng cử
viên với số điểm cao nhất và tốn ít chi phí nhất. Thủ tục đó bao gồm các bớc
nh trắc nghiệm, thực hiện mô hình phỏng vấn, điều tra về quá trình đào tạo. Bố
trí ngời theo chức danh. Có thể tuyển chọn từ nghiên cứu những ngời có trong
doanh nghiệp hoặc những ngời mới vào doanh nghiệp để xác định chức danh
(giám đốc, kế toán, th ký, thủ quỹ...)
Đào tạo huấn luyện và phát triển nghề nghiệp nhân viên để hớng dẫn
nhân viên mới đợc thu nhận làm quen với công việc, đơn vị hay tổ chức để họ
nhanh chóng hoà nhập với công việc, với tổ chức. Nội dung đào tạo huấn luyện
bao gồm các mặt kỹ thuật, quan hệ đối xử và cách giải quyết vấn đề. Huấn
luyện có thể tại chỗ làm việc hoặc ngoài chỗ làm việc...
Một trong những yêu cầu quan trọng của công tác quản trị nhân sự là
duy trì và phát triển tinh thần làm việc tập thể ngời lao động trong doanh
nghiệp. Muốn vậy phải quan tâm các giải pháp chủ yếu sau:
- Quan tâm đến nng lực và lợi ích của ngời lao động
- Giao công việc phù hợp với năng lực từng ngời.
- Tạo điều kiện cho ngời lao động trong việc hoàn thành tốt công việc
đợc giao.
- Trả lơng, khen thởng, nâng cấp, nâng bậc công theo nguyên tắc thù lao
theo lao động, ngoài ra có các hình thức động viên tinh thần kịp thời cho ngời
lao động.
Trên đây là những nội dung chủ yếu mà bộ máy quản trị doanh nghiệp
phải làm. Những công việc này giao cho bộ phận nào xong bộ máy quản trị,
điều này tuỳ thuộc vào cơ cấu các bọ phận của từng bộ máy quản trị.
13
ở những doanh nghiệp nhỏ thờng không có phòng ban hoặc tiểu ban mà
chỉ có một số cán bộ trong ban quản trị phân công nhau làm một số công việc.
Ngời phụ trách chung của doanh nghiệp phụ trách chung và kiêm một số công
việc về kế hoạch, tổ chức. Ngoài ra còn có cán bộ phụ trách kế toán trởng, tài
vụ, có cán bộ phụ trách kỹ thuật.
ở một số doanh nghiệp vừa có một số phòng ban hoặc tiểu ban giúp
việc cho giám đốc doanh nghiệp nông lâm trờng, hoặc giúp việc cho ban quản
trị hợp tác xã. Tuỳ theo đặc điểm và quy mô của từng loại doanh nghiệp mà có
các phòng ban, tiểu ban tổ chức, hành chính, ban, phòng, tiểu ban kỹ thuật....
ở những doanh nghiệp lớn nh các Công ty bao gồm nhiều đơn vị phức
tạp, thờng phân công các nhiệm vụ, chức năng cụ thể: ngoài giám đốc phụ
trách chung còn có các phó giám đốc phụ trách từng mảng công việc. Giúp cho
ban giám đốc có các phòng nh: phòng tổ chức chịu trách nhiệm về quản lý các
công việc tài chính, phòng kế hoạch tài vụ chịu trách nhiệm toàn bộ các công
việc tài chính, phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng bảo vệ...
Có một số Công ty còn có phòng xây dựng cơ bản phụ trách toàn bộ
việc xây dựng các công trình cơ sở vật chất kỹ thuật.
Ngoài các phòng trên đây, các Công ty đều có văn phòng chính tổng
hợp.
Giám đốc và phó giám đốc Công ty dựa vào các phòng trên đây mà
quản lý các đội, các trạm trại, các chi nhánh đại lý (nếu có), các xởng... đồng
thời tổ chức và thực hiện các quan hệ kinh tế với các tổ chức kinh tế các hộ
công nhân và nông dân thông qua các hợp đồng kinh tế song phơng hoặc đa
phơng.
* Điều cần chú ý trong quá trình thực hiện những nội dung quản trị trên
đây là:
- Phân định rõ ràng và hợp lý chức năng nhiệm vụ cho các bộ phận máy
quản trị theo các tình huống đặt ra trong thực tế.
- Phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận để thực hiện các nội dung hoạt
động trong bộ máy quản trị theo các tình huống đặt ra trong thực tế.
14
IV. ý nghĩa của tổ chức quản lý và sử dụng lao động
trong công tác quản trị DNNN
Tổ chức quản lý và sử dụng lao động là một nội dung không thể thiếu đ-
ợc của bộ máy quản trị. Doanh nghiệp có đợc sự ổn định trong hđ sản xuất
cũng nh trong phát triển thì trớc hết doanh nghiệp phải đảm bảo đợc coiong tác
quản trị nhân sự. ảnh hởng của các nhân tố quan tham gia vào trong hđ sản
xuất cũng nh trong quản lý doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh
nghiệp là rất rõ nét, bất cứ một sai sót nào trong công tác quản lý và sử dụng
lao động cũng sẽ dẫn đến những rủi ro đáng tiếc cho doanh nghiệp. Vì vậy mà
công tác tổ chức và sử dụng hợp lý lao động đối với doanh nghiệp có tính chất
chiến lợc lâu dài. Doanh nghiệp cần có hớng đi đúng đắn trong công tác quản
lý lao động từ khâu tuyển dụng cho đến việc đào tạo, bố trí công việc, xác định
mức lơng và thời gian làm việc cho ngời lao động.
Lao động là yếu tố quyết định tới mọi quá trình sản xuất kinh doanh
trong DNNN, là nhân tố chủ yếu trong việc tạo ra của cải vật chất cho doanh
nghiệp. Tổ chức quản lý và sử dụng hợp lý lao động nhằm tận dụng tối đa khả
năng của lao động sẽ nâng cao năng suất của ngời lao động, từ đó thúc đẩy quá
trình sản xuất diễn ra với tốc độ nhanh hơn và đúng tiến độ.
Nh vậy, công tác quản lý và sử dụng hợp lý lao động là không thể thiếu
đối với bất cứ một doanh nghiệp nào. Nó có ý nghĩa to lớn trong việc quyết
định tới sự thành bại của doanh nghiệp, đi sâu vào nghiên cứu kỹ nội dung
quản trị và sử dụng lao động sẽ giúp cho các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất kinh doanh có đợc những quyết định chính xác trong công
tác quản trị nhân sự. Từ đó thúc đẩy quá trình sản xuất cũng nh thúc đẩy sự
phát triển chung của doanh nghiệp đi lên.
15
Chơng II
Thực trạng về công tác tổ chức quản lý và sử dụng lao động ở
một số DNNN ở Việt Nam
I. Khái quát chung về lịch sử hình thành và phát triển
của DNNN Việt Nam
1. Thời kỳ trớc cách mạng tháng 8/19445
Trong thời kỳ phong kiến, từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX các hình thức
kinh tế chủ yếu trong nông nghiệp là các điền trang, thái ấp, trại ấp, đồn điền
với quy mô tơng đối lớn. Đó là những trang ấp của giai cấp quý tộc, các vơng
hầu, các công thần thời Lý - Trần Lê - Nguyễn đợc vua ban. Từ giữa thế kỷ
XIX sau khi bị thực dân pháp xâm chiếm, nớc ta trở thành một nớc phong kiến
nửa thuộc địa . Các hình thức điền trang, thái ấp, tan rã dần và hình thành các
hình thức kinh tế mới: kinh tế địa chủ, kinh tế phú nông, trung nông và bần
nông, kinh tế đồn điển của các địa chủ, t sản pháp ở Việt Nam.
2. Thời kỳ 1975 - 1954
Sau cách mạng Tháng Tám, dân tộc ta tiến hành kháng chiến toàn dân
đã hình thành thế cài răng lợc giữa các vùng tạm chiếm và vùng tự do hoặc mở
giải phóng. Trong vùng tự do và giải phóng thực hiện chính sách của chính phủ
kháng chiến về giảm tô, giảm tức. Chia đất cho nông dân... các hình thức kinh
tế trong nông nghiệp có sự chuyển dịch cơ cấu.
3. Thời kỳ 1955 - 1975
Sau chiến thứng Điện Biên phủ, theo Hiệp định Giơnevơ nớc ta tạm thời
chia làm hai miền với 2 chế độ chính trị khác nhau vì vâỵu mà tình hình kinh
tế - xã hội ở 2 miền là không giống nhau.
3.1. ở miền Bắc
Thực hiện kế hoạch 3 năm cải tạo xã hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế,
nông nghiệp về cơ bản đã hoàn thành hợp tác hoá với các hình thức hợp tác xã
sản xuất nông nghiệp bậc thấp, quy mô xóm, thôn và một số hợp tác xã tín
16
dụng, hợp tác xã mua bán... Đồng thời xây dựng thêm các nông trờng quốc
doanh ở trung du miền núi và ven biển.
- Giai đoạn 1961 - 1975 Miền Bắc đã tiến hành thắng lợi 3 kế hoạch 5
năm, củng cố và nâng cao chế độ hợp tác xã (HTX), xây dựng và phát triển
nông trờng quốc doanh. Trong tình hình biến động của các hình thức kinh tế
nông nghiệp giai đoạn này có một số điểm cơ bản.
+ Qua các cuộc vận động cải tiến kỹ thuật thi đua phát triển sản xuất, đa
HTX lên bậc cao, kinh tế HTX lớn mạnh cả về số lợng và quy mô. Đến 1975
đã có 97% số hộ vào HTX, và cơ bản đa các HTX lên bậc cao với quy mô thôn
trong đó có 88% HTX bậc cao và khoảng 19% HTX liên thôn và HTX toàn xã.
+ Việc xây dựng thí điểm một số nông, lâm, ng trờng, các trạm trại kỹ
thuật nông nghiệp cũng đợc tiến hành khá tốt.
Từ 1958 - 1960, loại hình kinh tế quốc doanh đợc phát triển nhanh
chóng 1961 - 1968 và sau đó tiếp tục củng cố, mở rộng, tăng cờng xây dựng cơ
sở vật chất - kỹ thuật. Đến 1975 miền Bắc đã có 365 nông, lâm trờng, trạm trại
nghiên cứu thực chất là để phát triển tầng lớp t sản nông dân. Cuối năm 1962
theo số liệu của Bộ lao động Nguỵ quyền Sài Gòn miền Nam đã có 755 đồn
điền, trong đó: 335 đồn điền cao su, 198 đồn điền cà phê, 45 đồn điền chè, 177
đồn điền hỗn hợp. Các đồn điền nói trên có diện tích 93.000 ha trồng trọt và
62.000 công nhân. Đến cuối 1963 thành lập thêm đợc 198 đinh điền với 50931
hộ gia đình và 118.000 ha dất nông nghiệp. Nh vậy các loại gình kinh tế nông
nghiệp miền Nam hình thành và phát triển theo hớng t bản chủ nghĩa.
4. Thời kỳ 1976 - nay
Thời kỳ cả nớc thống nhất và hoà bình xây dựng. Trong thời kỳ này
cũng đợc chia làm 2 giai đoạn, trớc và sau đổi mới.
4.1. Giai đoạn từ 1976 - 7986
ở niềm Bắc: Tiến hành cuộc vận động tổ chức lại sản xuất trong nông
nghiệp. Theo tinh thần chỉ thị 208 CT/TW ngày 16/9/1974 của Ban bí th và
Nghị quyết 61/CP ngày 5/4/1976 của Hội đồng Bộ trởng. Đến 5/1978 toàn
Miền Bắc có 3974 HTX chiếm 30% tổng số HTX. Số HTX toàn xã lên tới
17
59,85, quy mô bình quân mỗi HTX ở đồng bằng là 300 - 400 ha canh tác, ở
Miền Nam có từ 1000 đến 2000 ha đất nông, lâm nghiệp. Trong nông, lâm tr-
ờng quốc doanh tiến hành quy hoạch lại sản xuất, tổ chức các phân trờng, các
đội, tăng cờng sự quản lý chặt chẽ theo cơ chế bao cấp.
- ở miền Nam: với ý muốn nhanh chóng dựa kinh tế miền Nam đồng
nhất với kinh tế xã hội chủ nghĩa miền Bắc nên công cuộc hợp tác hoá trong
nông nghiệp ở miền Nam đợc xúc tiến sớm và đẩy nhanh theo mô hình miền
Bắc, song không phù hợp với điều kiện kinh tế hàng hoá đã phát triển tơng đối
cao và tâm lý, thói quen với thị trờng của nông dân Nam bộ. Đến 1980, phần
lớn HTX và tập đoàn sản xuất tan rã, sự tranh chấp đất đai trở nên gây cấn.
Trong thời gian này, các đồn điền đinh điền lớn dới chế độ cũ đợc tiếp quản và
chuyển thành các nông, lâm trờng quốc doanh, đồng thời xây thêm một loạt
các nông, lâm trờng mới. Do tốc độ phát triển nhanh, quy mô quá lớn, cơ chế
quản lý tập trung bao cấp làm thui chột tính năng động, tính hiệu quả của sản
xuất kinh doanh hàng hoá vốn đã có, nên sự trì trệ kinh doanh của loại hình
doanh nghiệp này cũng tơng tự nh ở miền Bắc.
Trớc tính hình này, Đảng và Nhà nớc đã thận trọng, nghiêm túc, xem
xét phân tích và đa ra chỉ thị 100/CT về khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm
và ngời lao động ngày 13/1/1981 của Ban bí th trung ơng Đảng khoá VI. Kết
quả đem lại 6/7 vụ đợc mùa liên tiếp, sản lợng lơng thực tăng gần 1 triệu
tấn/năm. Tuy nhiên, động lực khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động đến
cuối 1983 đầu 1984 thì chững lại và dần dần giảm xuống. Bởi lẽ khoán sản
phẩm mới chỉ điều chỉnh cơ chế phân phối và cơ ché lao động giữa ngời lao
động và HTX, giữa công nhân lao động và nông trờng, cha thiết lập đợc quyền
làm chủ đầy đủ của các bộ nông dân. Mặt khác việc kéo dài cơ chế kế hoạch
hoá tập trung làm cho nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng cha
thoát ra khỏi tình trạng trì trệ. Tình hình đòi hỏi cần có sự đổi mới, có những
giải pháp thích hợp hơn, toàn diện hơn và sâu sắc hơn.
4.2. Giai đoạn từ 1987 - nay.
18
Trong giai đoạn này liên tục trong các nghị quyết đại hội VI, VII, VIII,
IX, Đảng ta thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa. Chính sách đó trong nông nghiệp đợc cụ thể và hoàn
thiện trong các văn bản quan trọng mang tính lịch sử nh: Nghị quyết 10 của Bộ
chính trị khoá VI (5/4/1988) Nghị quyết 6 Trung ơng khoá VII (3/1989), Luật
đất đai (1993), Nghị quyết V của Khoá VII (6/1993), Luật HTX (4/1996).v.v...
a. Xác định hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ,g iao đất, cấp sổ đỏ,
quy định 4 quyền sử dụng đất đai lâu dài cho hộ nông dân.
Tính đến đầu năm 2000 cả nớc có 115 ngàn trang trại. Qua số liệu khảo
sát 3044 trang trại ở 15 tỉnh thuộc 7 vùng kinh tế trong đods có 2619 trang trại
nông nghiệp, 121 trang trại lâm nghiệp và 280 trang trại kinh doanh thuỷ sản.
Quy mô bình quân chung một trang trại về đất nông nghiệp là 663 ha, vốn là
291, 43 triệu; doanh thu hàng năm 105, 426 triệu đồng với tỷ suất hàng hoá
gần 87% và thu nhập đạt 43,723 triệu chiếm gần 41,5% doanh thu.
b. Chuyển đổi các HTX nông nghiệp theo mô hình tập thể hoá
Tính đến đầu năm 2000 đã chuyển đổi vẫn còn hơn 4000 HTX, phần lớn
là ở các tỉnh đồng bằng sông hồng và trung du, miền núi phía bắc. Trong số
HTX đợc chuyển đổi mới chỉ thay đổi về bộ máy tổ chức và con ngời quản lý
chủ yếu, cha có sự đổi mới về nội dung và phơng thức hoạt động kinh doanh.
Cũng trong thời gian này cả nớc đã thành lập thêm 1037 HTX nông nghiệp và
hơn 50.000 tổ kinh tế hợp tác, đồng thời sông Cửu Long chiém 80%.
c. Trong nông, lâm ng nghiệp, các trạm trại kỹ thuật và các doanh
nghiệp khác trong ngành đã và đang thực hiện các nội dung:
Các nông, lâm ng trờng đã giao đất, giao vờn cây, mặt nớc thực hiện
khoán sản phẩm đến hộ gia đình, công nhân viên và một số nông dân trong
vùng. Đến nay hầu hết các nông, lâm trờng đã chuyển thành DNNN với hình
thức Công ty, tổng Công ty.
Phần lớn các tổng Công ty và các doanh nghiệp đã và đang chuyển
mạnh vào kinh doanh, tự chủ hoàn toàn về tài chính, cố gắng phấn đấu tăng lợi
19
nhuận ở những doanh nghiệp làm ăn khá, giảm lỗ tiến tới hoà vốn và có lãi ở
những doanh nghiệp kinh doanh yếu. Đặc biệt đã xuất hiện một số doanh
nghiệp giỏi liên kết nông, lâm, thơng nh: SOHAFARM - IMPORT - EXPOTR
và liên hiệp mía đờng Lam Sơn. Tuy nhiên không ít tổng Công ty và doanh
nghiệp còn lúng túng về vốn, thị trờng, cha có hình thức tổ chức và cơ chế liên
kết thích hợp và hiệu quả giữa nông hộ với nông trờng, giữa các khâu nông
nghiệp với chế biến - thơng nghiệp, giữa doanh nghiệp với các HTX và các
tính toán hiệu quả kinh doanh một cách đích thực.
d. Biện pháp đối với các DNNN của Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn.
Bộ đã xây dựng đề án tổng hợp sắp xếp doanh nghiệp Nhà nớc trong
ngành theo tinh thần chỉ thị 20 - 1998/CT - TTG ngày 21/4/1998 của Thủ tớng
Chính phủ. Trong đề án dự kiến .
Nhóm 1: những doanh nghiệp cần duy trì 100% vốn Nhà nớc là 132 đơn
vị trong 32 doanh nghiệp công ích và 100 doanh nghiệp kinh doanh những
ngành hàng xuất khẩu lớn tạm thời cha cổ phần hoá.
Nhóm 2: gồm những doanh nghiệp cần cổ phần hoá chuyển đổi cơ cấu
sở hữu với 131 đơn vị trong đó có 37 doanh nghiệp đợc Nhà nớc giữ cổ phần
chi phối, cổ phần đặc biệt.
Nhóm 3: nhóm các doanh nghiệp yếu kém thua lỗ cần thực hiện bán,
khoán, cho thuê và giải thể là 29 đơn vị trong đó có 7 doanh nghiệp cần giải
thể.
Các DNNN Nhà nớc bao gồm các tổng Công ty và các doanh nghiệp
độc lập nh trên đã nói đã tự giải phóng khỏi chức năng, trực tiếp làm nông
nghiệp, giao lại nó cho kinh tế hộ và kinh tế trang trại, chỉ tập trung vào kinh
doanh dịch vụ kỹ thuật và kinh doanh thu gom, chế biến và tiêu thụ sản phẩm
cho thị trờng trong nớc và cho xuất khẩu.
Các doanh nghiệp công ích vẫn hầu nh hoạt động mang tính kế hoạch
chung chung và hợp đồng trách nhiệm tơng tự nh khi còn là đơn vị sự nghiệp,
ch tìm đợc mô hình và cơ chế kinh doanh phù hợp với đặc điểm của mình.
20
II. Đặc điểm công tác tổ chức và sử dụng lao động trong
một số DNNN ở Việt Nam
Nhìn chung công tác tổ chức và sử dụng lao động trong quản trị DNNN
ở Việt Nam là tơng đối hiệu quả. Một số DNNN luôn luôn có những thay đổi
trong công tác quản trị doanh nghiệp, những thay đổi này nhằm thích nghi hơn
nữa của bộ máy quản trị doanh nghiệp sao cho phù hợp với sự phát triển của
thời đại. Trớc đây, trong thời kỳ bao cấp, tổ chức bộ máy quản trị doanh
nghiệp Nhà nớc chịu ảnh hởng của cơ chế tập trung, hành chính, bao cấp. Chức
năng của bộ máy quản trị doanh nghiệp lúc bấy giờ là quản lý trực tiếp toàn bộ
t liệu sản xuất (đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động...)
Bộ máy quản trị DNNN Nhà nớc từ ban giám đốc đến các phòng ban, tổ
đội của sản xuất khá cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, hạn chế tính tự chủ sáng
tạo của ngời lao động. Trong DNNN Nhà nớc, bộ máy quản trị thờng tổ chức
theo cấp nh sau:
- Cấp giám đốc và các phòng ban làm việc
- Cấp nhà máy chế biến
- Cấp đội sản xuất và các phân dởng chế biến (đội, trởng, đội phó, quản
đốc phân xởng, nhân viên thống kê, kế toán...)
- Cấp tổ nhóm sản xuất.
Một số nơi đã tổ chức hình thức xí nghiệp liên hiệp công nông nghiệp
với bộ máy quản trị gồm 5 cấp khá cồng kềnh. Đặc điểm của tổ chức bộ máy
quản trị là các hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự điều hành của ban giám
đốc. Các mối quan hệ thực hiện chủ yếu theo cơ cấu trực tuyến dọc từ giám
đốc đến ngời lao động, thiếu các mối quan hệ ngang giữa các bộ phận.
Trớc tình hình đó đòi hỏi Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp nông
nghiệp phải có những chủ trơng và chiến lợc đổi mới thích hợp cho công tác
quản trị trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các DNNN Nhà nớc thực hiện
chủ trơng chuyển từ chức năng trực tiếp sản xuất sang chức năng dịch vụ sản
xuất. Từ đó DNNN Nhà nớc giao đất đai, vờn cây lâu năm, đang gia súc cơ
bản, một số t liệu sản xuất khác cho ntời và nhóm ngời lao động dới hình thức
21
khoán, giao, thu, bán. Từ chủ trơng đó đã xuất hiện hai chủ thể kinh tế: bộ máy
quản trị DNNN Nhà nớc (giám đốc, các cấp quản lý, các đơn vị...) và các hộ,
nhóm hộ tự chủ sản xuất. Hai chủ thể này vừa mang tính chất độc lập vừa quan
hệ gắn bó với nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc tổ chức bộ máy
quản trị của DNNN Nhà nớc có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Bộ máy quản trị từ nhiều đầu mối giảm xuống còn ít đầu mối, tỷ lệ
gián tiếp giảm từ khoảng 10% xuống còn 5% hoặc ít hơn.
- Doanh nghiệp từ chức năng trực tiếp chỉ đạo sản xuất, chỉ còn làm
chức năng dịch vụ sản xuất (đầu vào, đầu ra, chế biến...).
- Các hộ công nhân viên trở thành đơn vị tự chủ trực tiếp sản xuất. ở
một số DNNN tuy có đội tổ sản xuất nhng chỉ đóng vai trò phối hợp, giúp đỡ,
phục vụ cho các hộ.
- Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và hộ đợc thể hiện chủ yếu thông qua
hợp đồng khoán, giao thầu và bán.
Để thấy rõ hơn tình hình tổ chức bộ máy quản trị của DNNN Nhà nớc
trớc và sau đổi mới, chúng ta cùng xem xét một số mô hình tổ chức quản trị
của DNNN Nhà nớc.
22
Mô hình tổ chức quản trị doanh nghiệp chè phú Thọ trớc đổi mới
Mô hình trên với bộ máy quản trị bao gồm nhiều cấp
- Cấp giám đốc và các phòng ban làm việc
- Cấp nhà máy chế biến
- Cấp các đội sản xuất chè + cấp các tổ nhóm sản xuất.
Với mô hình nh trên thì chức năng của bộ máy quản trị doanh nghiệp là
quản lý trực tiếp toàn bộ t liệu sản xuất. Bộ máy quản trị từ giám đốc đến các
phòng ban là khả năng cồng kềnh, nhiều cấp trung gian do vậy mà rất hạn chế
tính tự chủ, sáng tạo của ngời lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh là không
cao.
Mô hình tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp chè Phú Thọ sau đổi mới
(1991)
23
Ban giám đốc
Hành chính Kỹ thuật chế biến Kế hoạch
Tàiv
ụ
Vật tư
thu mua
tiêu thụ
Tổ
chức
lao
động
MTQD
thống kê
Nhà máy
chế biến
Các đội sản
xuất chè
Phân xưởng
chè
Các tổ nhóm
sản xuất chè
Đơn vị cơ
khí
Mô hình đổi mới tổ chức quản trị cho thấy rõ việc trực tiếp trồng, chăm
sóc, thu hoạch chè do các hộ làm, còn doanh nghiệp làm công tác dịch vụ thua
mua chè, chế biến chè. Các đầu mối trung gian giảm nhiều.
Nh vậy, rõ dàng ban quản trị đã giảm bớt đợc khối lợng công việc cho
mình, tiết kiệm đợc thời gian đồng thời tập trung vào những vấn đề có tính
chiến lợc hơn, đi sâu vào công việc của mình hơn, nâng cao trình độ chuyên
môn trong sản xuất của lao động, các hộ nông dân...
24
Ban giám đốc
Hành
chính
Kế
hoạch
Tài vụ
Vật tư tiêu
thụ
Kỹ
thuật
Lao
động
Nhà máy
chế biến
Hộ nông
dân có
chè bán
Hộ nhận
khoán đồi
chè
Hộ nhận
đất trồng
chè
Các cơ sở chế
biến chè trong
dân
Mô hình bộ máy tổ chức quản trị doanh nghiệp chè Đoan Hùng trớc đổi
mới
Mô hình bộ máy quản trị doanh nghiệp chè Đoan Hùng sau đổi mới
(1991 - 1995)
25
Ban Giám đốc
Văn
phòng
Kế
hoạch
Vật
tư
Lao
động
Tài
vụ
Nông
nghiệp
NTQD chè Vân
Lĩnh
Phân xưởng chè
Vân Lĩnh
Nhà máy chế biến
chè Đoan Hùng
Phân xưởng
chế biến
Đội cơ khí
Các đội sản xuất
Tổ nhóm sản
xuất
Tổ chế biến
Ban giám đốc
Hành
chính
Tài vụ
Kỹ thuật
chế biến
Lao động
khoán
Các đội sản xuất Nhà máy chè
Hộ nhận
khoán chè
Hộ nhận thầu
vườn chè
Hộ mua vư
ờn chè
Tổ sản xuất
nhận thầu
Nhóm lao
động