Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 20 trang )


NĂM HỌC: 2011 - 2012
Tiết 43 – Bài 43
TRƯỜNG THCS TIÊN PHÚ - PHÙ NINH - PHÚ THỌ

Tiết 43 – Bài 43
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật

Vi khuẩn suối nước nóng chịu
được nhiệt độ 70- 90
0
C
Ấu trùng sâu ngô chịu được
nhiệt độ -27
0
C
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật

Ví dụ 1:
Cây vùng nhiệt đới Cây vùng ôn đới

Lá cây vàng vào múa thu và rụng vào mùa đông
Ví dụ 1:
Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của thực vật



? Trong chương trình sinh học lớp 6, em đã
? Trong chương trình sinh học lớp 6, em đã
được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây
được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây


chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ
chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ
môi trường như thế nào?
môi trường như thế nào?
- Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ 20
0
c – 30
0
C
- Cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ thấp quá
0
0
C hoặc cao quá 40
0
C
Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của thực vật

Ví dụ 2:
Động vật vùng lạnh Động vật vùng nóng


ĐV ở vùng lạnh
Có bộ lông dày, dài, kích
thước cơ thể lớn, tai nhỏ …
 Có bộ lông mỏng, ngắn
kích thước cơ thể nho, tai lớn

ĐV ở vùng nóng
Ví dụ 2:
Cho bi t đ c đi m hình thái c a m i loài?ế ặ ể ủ ỗ

(V b lông, kích th c )ề ộ ướ
Nhi t ã nh h ng n c i m hình thái c a ng v tệ độ đ ả ưở đế đặ đ ể ủ độ ậ
Động vật vùng lạnh Động vật vùng nóng

Làm tổ
ngủ đông
Tránh nắng
Tránh lạnh
Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến tập tính của động vật
Ví dụ3:

Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống
Sinh vật biến nhiệt :
Có nhiệt độ cơ thể phụ
thuộc vào nhiệt độ
môi trường
Sinh vật hằng nhiệt :
Có nhiệt độ cơ thể
không phụ thuộc vào
nhiệt độ môi trường
-Vi khuẩn cố định đạm.
-
Cây lúa
-
Ếch
-
Rắn
-
Chim bồ câu
-

Chó
-

-
Rễ cây họ đậu
-
Ruộng lúa
-
Ruộng lúa, ao , hồ
-
Trong bụi rậm
-
Vườn cây
-
Tronh nhà
-
Rừng hoặc ở
vườn
Dựa vào 3 ví dụ trên người ta có thể chia thực vật làm
mấy nhóm ?
Em hãy hoàn chỉnh bảng sau :

Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt

Qua tìm hiểu các ví dụ 1,2,3 các em nhận thấy
nhiệt độ của môi trường đã ảnh hưởng lên những
đặc điểm nào của sinh vật
Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình
thái , hoạt động sinh lý, tập tính … của sinh vật


Các nhóm sinh vật Tên sinh vật Nơi sống
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô
II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật

Các nhóm sinh vật Tên sinh vật Nơi sống
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô
Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường
-
Cây lúa
-
Cây dương xỉ
-
Môi trường nước
-
Nơi ẩm ướt
-
Cây xương rồng
-
Cây thông
-
Cây phi lao
Môi trường trên mặt đất
-

Giun đất
-
Ếch, nhái
-
Ốc sên
-
Trong đất
-
Ven bờ nước
-
Khu vực ẩm ước
-
Thằn lằn
-
Lạc đà
-
Vùng cát khô, đồi
-
Sa mạc

Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật.
Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh
sáng như dưới tán rừng, ven bờ
suối có phiến lá mỏng, mô dậu
kém phát triển
Cây sống nơi ẩm ướt, nhưng có
nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng,
ao hồ có phiến lá hẹp, mô dậu phát
triển


Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật.
Cây sống nơi khô hạn hoặc
có cơ thể mọng nước, hoặc lá
và thân tiêu giảm, lá biến
thành gai.

Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật.
Ếch, nhái là động vật sống nơi ẩm
ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, lớp
da trần của ếch nhái trưởng thành
làm cơ thể chúng mất nước nhanh
chóng.
Bò sát có da phủ vẩy sừng nên
khả năng chống mất nước có
hiệu quả cao hơn, nhiều loài bò
sát thích nghi cao với môi
trường khô ráo của hoang mạc.

Củng cố
Em hãy kể tên 10 loài động vật
thuộc hai nhóm ưa ẩm và ưa
khô.

Bài tập về nhà
1. Trả lới câu hỏi và làm bài tập
trong SGK tr.129.
2. Đọc và chuẩn bị trước bài “Ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các sinh
vật” tr.131 SGK.


×