Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty cổ phần may Việt Tiến - Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.65 KB, 54 trang )


LI M U
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam đang thực
hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu kết hợp song song với chiến lợc thay thế
nhập khẩu. Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng đợc đề cập
trong các kỳ đại hội của Đảng đã khẳng định tiếp Đẩy mạnh sản xuất, coi
xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại.
Đối với Việt Nam cũng nh tất cả các nớc trên thế giới, hoạt động xuất
khẩu đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế và xây
dựng đất nớc. Đó là một phơng tiện hữu hiệu cho phát triển kinh tế, tăng thu
ngoại tệ, phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, cải tiến công nghệ kỹ thuật hiện đại,
nâng cao chất lợng sản phẩm. Đặc biệt đây là yếu tố không thể thiếu nhằm
triển khai thực hiện chơng trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
Trong điều kiện đất nớc ta đang đổi mới hiện nay, ngành may mặc đợc
coi là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu, chiến lợc,
nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện thắng lợi đờng lối của Đảng, góp
phần thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc đảm bảo nhu
cầu may mặc toàn xã hội, không ngừng tăng cờng xuất khẩu và giải quyết việc
làm cho ngời lao động.
Tng cụng ty c phn may vit tin Tiờn thõn cụng ty la mụt xi
nghiờp may t nhõn Thai BinhDng ky nghờ cụng ty- tờn giao dich la
Pacific Enterprise. Xi nghiờp nay c 8 cụ ụng gop vụn do ụng Sõm Bao
Tai mụt doanh nhõn ngi Hoa lam Giam ục. Xi nghiờp hoat ụng trờn
diờn tich 1,513m2 vi 65 may may gia inh va khoang 100 cụng nhõn.- bớc
sang cổ phần hoá cùng với sự đổi mới về kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập
trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, công ty đã
nhanh chóng thích nghi với thị trờng, ổn định sản xuất. Cùng với mặt hàng


may mặc xuất khẩu là mặt hàng chính của công ty từ trớc tới nay công ty đã
đóng góp một phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của n-


ớc ta. Vì vậy, để tiếp cận với thị trờng nớc ngoài đòi hỏi ngày càng cao nh
hiện nay đã đặt ra cho Công ty cổ phần May Vit Tin những cơ hội và thử
thách. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng thị trờng nớc
ngoài là một vấn đề mang tính chiến lợc đối với sự tồn tại và phát triển của
công ty hiện nay.Qua quỏ trỡnh hc tp v nghiờn cu em chn ti
:Hot ng xut khu hng may mc ca tng cụng ty c phn may Vit
Tin -Thc trng v gii phỏp
ti bao gm cỏc phn sau:
Phn mt:Lý lun chung v hot ng xut khu hng may mc
Phn hai :Thc trng hot ng xut khu hng may mc ti cụng ty c phn
may Vit Tin
Phn ba :Bin phỏp thỳc y hot ng xut khu ti cụng ty c phn may
Vit Tin
Mặc dù đã hon thnh bi lm song do hạn chế về kinh nghiệm thực tế
nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, em rất mong c thy cụ giỏo
ch bo.Em xin chõn thnh cm n.


Phn mt:Lý lun chung v hot ng xut khu
hng may mc
1. Xut khu hng may mc v vai trũ ca xut khu hng may
mc
1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu.
1.1.1. Khái niệm.
Xuất khẩu là hoạt động nhằm tiêu thụ một phần tổng sản phẩm xã hội ra
nớc ngoài.
Hoạt động xuất khẩu là qúa trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các
quốc gia và lấy ngoại tệ làm phơng tiện thanh toán.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bán
riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ở cả

bên trong và bên ngoài đất nớc nhằm thu đợc ngoại tệ, những lợi ích kinh tế xã
hội thúc đẩy hoạt động xản xuất hàng hoá trong nớc phát triển góp phần
chuyển đổi cơ cấu kinh tế và từng bớc nâng cao đời sống nhân dân. Các mối
quan hệ này xuất hiện có sự phân công lao động quốc tế và chuyên môn hoá
sản xuất.
Xuất khẩu là một phơng thức kinh doanh của doanh nghiệp trên thị tr-
ờng quốc tế nhằm tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần
chuyển cơ cấu kinh tế của đất nớc
Hoạt động xuất khẩu thể hiện sự kết hợp chặt chẽ và tối u giữa khoa học
quản lý với nghệ thuật kinh doanh của doanh nghiệp, giữa nghệ thuật kinh
doanh với các yếu tố khác nh: pháp luật, văn hoá, khoa học kỹ thuật không
những thế hoạt động xuất khẩu còn nhằm khai thác lợi thế so sánh của từng n-
ớc qua đó phát huy các lợi thế bên trong và tận dụng những lợi thế bên ngoài,
từ đó góp phần cải thiện đời sống nhân dân và đẩy nhanh quá trình Công
nghiệp hoá - Hiện đại hóa, rút ngắn khoảng cách giữa nớc ta với các nớc phát
triển, mặt khác tạo ra doanh thu và lợi nhuận giúp doanh nghiệp phát triển
ngày một cao hơn.


1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
* Đối với doanh nghiệp (DN).
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nghĩa là mở rộng thị trờng tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đây là yếu
tố quan trọng nhất vì sản phảm sản xuất ra có tiêu thụ đợc thì mới thu đợc vốn,
có lợi nhuận để tái sản xuất mở rộng sản xuất, tạo điều kiện để doanh nghiệp
phát triển.
Cũng thông qua đó, doanh nghiệp có cơ hội tiếp thu, học hỏi kinh
nghiệm về hình thức trong kinh doanh, về trình độ quản lý, giúp tiếp xúc với
những công nghệ mới, hiện đại, đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực mới thích
nghi với điều kiện kinh doanh mới nhằm cho ra đời những sản phẩm có chất l-

ợng cao, đa dạng, phong phú. Mặt khác thúc đẩy hoạt động xuất khẩu là đòi
hỏi tất yếu trong nền kinh tế mở cửa. Do sức ép cạnh tranh, do nhu cầu tự thân
đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển mở rộng quy mô kinh doanh mà xuất
khẩu là một hoạt động tối u để đạt đợc yêu cầu đó.
* Đối với nền kinh tế.
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế. Nó là một bộ
phận cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy phát triển
kinh tế, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bớc nâng cao đời sống nhân
dân. Hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết đối với nớc ta.
Với một nền kinh tế chậm phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, không
đồng bộ, dân số phát triển nhanh việc đẩy mạnh xuất khẩu để tạo thêm công
ăn việc làm, cải thiện đời sống, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế là
một chiến lợc lâu dài. Để thực hiện đợc chiến lợc lâu dài đó, chúng ta phải
nhận thức đợc ý nghĩa của hàng hoá xuất khẩu, nó đợc thể hiện :
- Xuất khẩu tạo đợc nguồn vốn, ngoại tệ lớn, góp phần quan trọng trong
việc cải thiện cán cân thanh toán, tăng lợng dự trữ ngoại tệ, qua đó tăng khả
năng nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ phát triển kinh tế, phục vụ quá trính
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.


- Thông qua việc xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh chúng ta có
thể phát huy đợc lợi thế so sánh, sử dụng lợi thế các nguồn lực trao đổi thành
tựu khoa học công nghệ tiên tiến. Đây là yếu tố then chốt trong chơng trình
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc đồng thời phát triển các ngành công
nghiệp sản xuất hay xuất khẩu có tính cạnh tranh ngày càng cao hơn.
- Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm
và cải thiện đời sống của ngời lao động.
- Hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ
kinh tế đối ngoại của nớc ta.Thông qua hoạt động xuất khẩu môi trờng kinh tế
đợc mở rộng tính cạnh tranh ngày càng cao đòi hỏi các doanh nghiệp luôn

phải có sự đổi mới để thích nghi, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Hoạt
động xuất khẩu góp phần hoàn thiện các cơ chế quản lý xuất khẩu của nhà nớc
và của từng điạ phơng phù hợp với yêu cầu chính đáng của doanh nghiệp tham
gia kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Mặt khác, hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt
ngành sản xuất phát triển, đồng thời cũng thúc đẩy các ngành dịch vụ hỗ trợ
hoạt động xuất khẩu phát triển nh ngành bảo hiểm, hàng hải, thông tin liên lạc
quốc tế, dịch vụ tài chính quốc tế đầu t , xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị
trờng tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện tiền đề kinh tế kỹ thuật đồng thời việc
nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều đó chứng tỏ xuất khẩu là phơng
tiện quan trọng tạo vốn, đa kỹ thuật công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam nhằm
hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc.
1.2. Các hình thức xuất khẩu.
1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu hàng hoá do chính doanh nghiệp sản
xuất hoặc đặt mua của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc, sau đó xuất khẩu
những
sản phẩm này với danh nghĩa là hàng của mình.
Để tiến hành một thơng vụ xuất khẩu trực tiếp cần theo các bớc sau:


+ Tiến hành ký kết hợp đồng mua hàng nội địa với các đơn vị sản xuất
kinh doanh trong nớc sau đó nhận hàng và thanh toán tiền hàng cho các đơn vị
sản xuất.
+ Ký hợp đồng ngoại thơng (hợp đồng ký kết với các đối tác nớc ngoài
có nhu cầu mua sản phẩm của doanh nghiệp), tiến hành giao hàng và thanh
toán tiền.
Với hình thức xuất khẩu trực tiếp này có u điểm là đem lại nhiều lợi
nhuận cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng, do không mất khoản chi phí

trung gian và tăng uy tín cho doanh nghiệp nếu hàng hóa thoã mãn yêu cầu
của đối tác giao dịch. Nhng nhợc điểm của nó là không phải bất cứ doanh
nghiệp nào cũng có thể áp dụng theo đợc, bởi nó đòi hỏi lợng vốn tơng đối lớn
và có quan hệ tốt với bạn hàng.
1.2.2. Gia công quốc tế.
Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó bên đặt gia
công ở nớc ngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành
phẩm để bên nhận gia công tổ chức quá trình sản xuất thành phẩm theo yêu
cầu của bên đặt gia công. Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhân gia công sẽ giao
lại cho bên đặt gia công để nhận về một khoản thù lao (gọi là phí gia công)
theo thoả thuận.
Hiện nay, hình thức gia công quốc tế đợc vận dụng khá phổ biến nhng
thị trờng của nó chỉ là thị trờng một chiều, và bên đặt gia công thờng là các n-
ớc phát triển, còn bên nhận gia công thờng là các nớc chậm phát triển. Đó là
sự khác nhau về lợi thế so sánh của mỗi quốc gia. Đối với bên đặt gia công, họ
tìm kiếm một nguồn lao động với giá rẻ hơn giá trong nớc nhằm giảm chi phí
sản xuất tăng lợi nhuận, còn bên nhận gia công có nguồn lao động dồi dào
mong muốn có việc làm tạo thu nhập, cải thiện đời sống và qua đó tiếp nhận
những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến.
1.2.3. Xuất khẩu tại chỗ.
Là hình thức mà hàng hoá xuất khẩu đợc bán ngay tại nớc xuất khẩu.


Doanh nghiệp ngoại thơng không phải ra nớc ngoài để đàm phán, ký
kết hợp đồng mà ngời mua tự tìm đến doanh nghiệp để mua hàng. Hơn nữa,
doanh nghiệp cũng không phải làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá
hay thuê phơng tiện vận chuyển.
Đây là hình thức xuất khẩu đặc trng, khác biệt so với hình thức xuất khẩu
khác và ngày càng đợc vận dụng theo nhiều xu hớng phát triển trên thế giới.
1.2.4. Tái xuất khẩu.

Tái xuất khẩu là hình thức xuất khẩu những hàng hoá nhập khẩu nhng
qua chế biến ở nớc tái xuất khẩu ra nớc ngoài.
Giao dịch trong hình thái tái xuất khẩu bao gồm nhập khẩu và xuất
khẩu. Với mục đích thu về lợng ngoại tệ lớn hơn so với số vốn ban đầu bỏ ra.
Giao dịch này đợc tiến hành dới ba nớc: nớc xuất khẩu, nớc tái xuất khẩu và n-
ớc nhập khẩu.
Hình thức tái xuất khẩu có thể tiền hành theo hai cách:
+ Hàng hoá đi từ nớc tái xuất khẩu đến nớc tái xuất khẩu và đi từ nớc
tái xuất khẩu sang nớc xuất khẩu. Ngợc lại, dòng tiền lại đợc chuyển từ nớc
nhập khẩu sang nớc tái xuất khẩu rồi sang nớc xuất khẩu (nớc tái xuất khẩu trả
tiền nớc xuất khẩu rồi thu tiền nớc nhập).
+ Hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất sang nớc nhập. Nớc tái xuất chỉ có vai
trò trên giấy tờ nh một nớc trung gian.
Hoạt động tái xuất khẩu chỉ diễn ra khi mà các nớc bị hạn hẹp về quan
hệ thơng mại quốc tế do bị cấm vận hoặc trừng phạt kinh tế hoặc thị trờng mới
cha có kinh nghiệm cần có ngời trung gian.
2.Ni dung hot ng xut khu hng may mc
Hoạt động xuất khẩu là một quy trình kinh doanh bao gồm bốn bớc sau.
Mỗi bớc có một đặc điểm riêng biệt và đợc tiến hành theo các cách thức nhất
đinh.


2.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng nớc ngoài.
Nghiên cứu thị trờng nhằm nắm vững các yếu tố của thị trờng, hiểu biết
các qui luật vận động của thị trờng để kịp thời đa ra các quyết định. Vì thế nó
có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển và nâng cao hiệu suất các quan hệ
kinh tế đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc
gia. Vì thế khi nghiên cứu về thị trờng nớc ngoài, ngoài các yếu tố chính trị,
luật pháp, cơ sở hạ tầng phong tục tập quán, doanh nghiệp còn phải biểt xuất
khẩu mặt hàng nào, dung lợng thị trờng hàng hoá là bao nhiêu, đối tác kinh

doanh là ai, phơng thức giao dịch nh thế nào, sự biến động hàng hoá trên thị
trờng ra sao, cần có chiến lợc kinh doanh gì để đạt đợc mục tiêu đề ra.
* Tổ chức thu thập thông tin.
Công việc đầu tiên của ngời nghiên cứu thị trờng là thu thập thông tin
có liên quan đến thị trờng về mặt hàng cần quan tâm. Có thể thu thập thông tin
từ các nguồn khác nhau nh nguồn thông tin từ các tổ chức quốc tế nh trung
tâm thơng mại và phát triển của Liên hợp quốc, Hội đồng kinh tế và Châu á
Thái Bình Dơng, cơ quan thống kê hay từ các thơng nhân có quan hệ làm ăn
buôn bán. Một loại thông tin không thể thiếu đợc là thông tin thu thập từ thị
trờng, thông tin này gắn với phơng pháp nghiên cứu tại thị trờng. Thông tin
thu thập tại hiện trờng chủ yếu đợc thu thập đợc theo trực quan của nhân viên
khảo sát thị trờng, thông tin này cũng có thể thu thập theo kiểu phỏng vấn theo
câu hỏi. Loại thông tin này đang ở dạng thô cho nên cần xử lý và lựa chọn
thông tin cần thiết và dáng tin cậy.
* Tổ chức phân tích thông tin và xử lý thông tin.
Phân tích thông tin về môi trờng: Môi trờng có ảnh hởng đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy khi phân tích cần phải
thu thập và thông tin về môi trờng một cách kịp thời và chính xác.
Phân tích thông tin về giá cả hàng hoá: Giá cả hàng hoá trên thị trờng
thế giới biến động rất phức tạp và chịu chi phối bởi các nhân tố chu kỳ,
nhân tố lũng đoạn, nhân tố cạnh tranh, nhân tố lạm phát.


Phân tích thông tin về nhu cầu tiêu dùng: Nhu cầu của thị trờng là tiêu
thụ đợc, chú ý đặc biệt trong marketing, thơng mại quốc tế, bởi vì công
việc kinh doanh đợc bắt nguồn từ nhu cầu thị trờng.
* Lựa chọn thị trờng xuất khẩu.
- Các tiêu chuẩn chung nh chính trị pháp luật, địa lý, kinh tế, tiêu
chuẩn quốc tế.
- Các tiêu chuẩn về quy chế thơng mại và tiền tệ.

+ Bảo hộ mậu dịch: thuế quan, hạn ngạch giấy phép.
+ Tình hình tiền tệ: tỷ lệ lạm phát, sức mua của đồng tiền.
- Các tiêu chuẩn thơng mại.
+ Sản xuất nội địa.
+ Xuất khẩu.
Các tiêu chuẩn trên phải đợc đánh giá, cân nhắc điều chỉnh theo mức độ
quan trọng. Vì thờng sau khi đánh giá họ sẽ chiếm các thị trờng, sau đó chọn
thị trờng tốt nhất.
2.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu.
* Xây dựng kế hoạch tạo nguồn hàng.
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tạo nguồn hàng là việc tổ chức hàng
hoá theo yêu cầu của khách hàng. Các doanh nghiệp sản xuất cần phải trang bị
máy móc, nhà xởng nhiên liệu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu. Kế hoạch
tổ chức sản xuất phải lập chi tiết, hoạch toán chi phí cụ thể cho từng đối tợng.
Vấn đề công nhân cũng là một vấn đề quan trọng, số lợng công nhân, trình độ,
chi phí. Đặc biệt trình độ và chi phí cho công nhân nhân tố này ảnh hởng tới
chất lợng sản phẩm và giá thành sản xuất.
* Lập kế hoạch xuất khẩu.
Doanh nghiệp lập kế hoạch xuất khẩu sang thị trờng bao gồm: hàng
hoá, khối lợng hàng hoá, giá cả hàng hoá, phơng thức sản xuất. Sau khi xác
định sơ bộ các yếu tố trên doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch giao dịch ký
kết hợp đồng nh lập danh mục khách hàng, danh mục hàng hoá, số lợng bán,
thời gian giao dịch


2.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng.
* Chuẩn bị cho giao dịch.
Để công tác chuẩn bị giao dịch diễn ra tốt đẹp doanh nghiệp phải biết
đầy đủ các thông tin về hàng hoá, thị trờng tiêu thụ, khách hàng
Việc lựa chọn khách hàng để giao dịch căn cứ vào các điều kiện sau nh:

tình hình kinh doanh của khách hàng, khả năng về vốn cơ sở vật chất, uy tín,
danh tiếng quan hệ làm ăn của khách hàng
* Giao dịch đàm phán ký kết.
Trớc khi ký kết mua bán với nhau, ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu
phải trải qua quá trình giao dịch thơng lợng các công việc bao gồm:
Chào hàng: là đề nghị của ngời xuất khẩu hoặc ngời xuất khẩu gửi cho
ngời bên kia biểu thị muốn mua bán một số hàng nhất định và điều
kiện, giá cả thời gian, địa điểm nhất định.
Hoàn giá: khi nhận đợc th chào hàng nếu không chấp nhận điều kiện
trong th mà đa ra đề nghị mới thì đề nghị này đợc gọi là hoàn giá.
Chấp nhận: là đồng ý hoàn toàn bộ tất cả các diều kiện trong th chào
hàng.
Xác nhận: hai bên mua bán thống nhất với nhau về các điều kiện đã
giao dịch. Họ đồng ý với nhau và đồng ý thành lập văn bản xác nhận
(thờng lập thành hai bản).
Ngày nay tồn tại hai loại giao dịch:
- Giao dịch trực tiếp: là giao dịch mà ngời mua và ngời bán thoả thuận
bàn bạc trực tiếp.
- Giao dịch gián tiếp: là giao dịch thông qua các tổ chức trung gian.
Tuỳ theo trờng hợp cụ thể mà các doanh nghịêp chọn phơng thức giao
dịch thích hợp. Trong thực tế hiện nay, giao dịch trực tiếp đợc áp dụng rộng
rãi bởi giảm đợc chi phí trung gian, dễ dàng thống nhất, có điều kiện tiếp xúc
với thị trờng, khách hàng, chủ động trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
* Ký kết hợp đồng.


Việc giao dịch đàm phán có kết quả tốt thì coi nh đã hoàn thành công
việc ký kết hợp đồng. Ký kết hợp đồng có thể ký kết trực tiếp hay thông qua
tài liệu.
Khi ký kết cần chú ý đến vấn đề địa điểm thời gian và tuỳ từng trờng

hợp mà chọn hình thức ký kết.
2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu thì doanh nghiệp phải thực hiện các
công việc khác nhau. Tuỳ theo điều khoản hợp đồng mà doanh nghiệp phải
làm một số công việc nào đó. Thông thờng các doanh nghiệp cần thực hiện
các công việc đợc mô tả theo sơ đồ.
Sơ đồ 1: Quy trình xuất khẩu
3.Cỏc yu t tỏc ng ti hot ng xut khu hng may mc
3. 1. Các yếu tố vi mô.
a. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao thì khả năng tiêu thụ sản phẩm càng
nhanh, sức cạnh tranh phụ thuộc năng lực tài chính của doanh nghiệp, chất lợng
sản phẩm, giá cả, biện pháp marketing, dịch vụ đi kèm.

Ký hợp đồng Kiểm tra L/C
Xin giấy
phép xuất
khẩu nếu cần
Chuẩn bị
hàng hoá
Mua bảo hiểm
(nếu cần)
Làm thủ tục
hải quan
Kiểm tra
hàng hoá
Thuê tàu
(nếu cần)
Giao hàng
lên tàu

Thanh toán
Giải quyết tranh chấp
(nếu có)

+ Năng lực tài chính của doanh nghiệp: thể hiện ở vốn kinh doanh của
doanh nghiệp, lợng tiền mặt, ngoại tệ, cơ cấu vốn .. những nhân tố này doanh
nghiệp có thể tác động để tạo thế cân bằng và phát triển. Doanh nghiệp cũng
phải có một cơ cấu vốn hợp lý nhằm phục vụ tốt cho hoạt động xuất khẩu.
Nếu nh cơ cấu vốn không hợp lý vốn quá nhiều mà không có lao động hoặc
ngợc lại lao động nhiều mà không có vốn thì doanh nghiệp sẽ không phát triển
đợc hoặc phát triển mất cân đối. Vốn là một nhân tố quan trọng trong hàm sản
xuất và nó quyết định tốc độ tăng sản lợng của doanh nghiệp.
+ Chất lợng sản phẩm: chất lợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu
những đặc trng của nó thể hiện sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện
tiêu dùng nhất định, phù hợp với công dụng sản phẩm mà ngời tiêu dùng
mong muốn.
+ Giá sản phẩm: giá cả ảnh hởng đến khối lợng tiêu dùng sản phẩm, giá
rẻ thì khả năng tiêu thụ sản phẩm sẽ nhanh hơn, khả năng tiêu thụ trên thị tr-
ờng thế giới sẽ cao hơn, sẽ xuất khẩu nhiều hơn.
+ Biện pháp marketing: biện pháp này nâng cao thế lực của doanh
nghiệp trớc các đối thủ cạnh tranh, marketing giúp các doanh nghiệp quảng
cáo các sản phẩm của mình cho nhiều ngời biết, biện pháp marketing giúp cho
doanh nghiệp nâng cao uy tín của mình quảng cáo, xúc tiến bán hàng giới
thiệu cho ngời tiêu dùng biết chất lợng, giá cả của sản phẩm mình.
+ Các dịch vụ đi kèm: Doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm
thì dịch vụ bán hàng phải phát triển những dịch vụ này giúp tạo tâm lý tích
cực cho ngời mua, khi mua và tiêu dùng hàng hoá và sau nữa cũng thể hiện
trách nhiệm xã hội và đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp. Đây cũng
là một vũ khí trong cạnh tranh lành mạnh và hữu hiệu.
b. Trình độ quản lý của doanh nghiệp.

+ Ban lãnh đạo doanh nghiệp: là bộ phận đầu não của doanh nghiệp là
nơi xây dựng những chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp đề ra mục tiêu
đồng thời giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch đã đề ra. Trình độ
quản lý kinh doanh của ban lãnh đạo có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động xuất


khẩu của doanh nghiệp. Một chiến lợc doanh nghiệp đúng đắn phù hợp với tình
hình thực tế của thị trờng và của doanh nghiệp và chỉ đạo điều hành giỏi của
các cán bộ doanh nghiệp sẽ là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
+ Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Cơ cấu tổ chức đúng đắn sẽ phát
huy đợc trí tuệ của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp phát huy tinh thần
đoàn kết và sức mạnh tập thể, đồng thời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định
sản xuất kinh doanh đợc nhanh chóng và chính xác. Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ
tạo điều kiện thuận lợi trong việc phối hợp giải quyết những vấn đề nảy sinh
đối phó đợc với những biến đổi của môi trờng kinh doanh và nắm bắt kịp thời
các cơ hội một cách nhanh nhất hiệu quả nhất.
+ Đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh xuất khẩu: Đóng vai trò quyết
định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thơng trờng.
Hoạt động xuất khẩu chỉ có thể tiến hành khi có sự nghiên cứu tỷ mỷ về thị tr-
ờng hàng hoá, dịch vụ, về các đối tác các đối thủ cạnh tranh, về phơng thức
giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng... Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải
có đội ngũ cán bộ kinh doanh am hiểu thị trờng quốc tế có khả năng phân tích
và dự báo những xu hớng vận động của thị trờng, khả năng giao dịch đàm
phán đồng thời thông thạo các thủ tục xuất nhập khẩu, các công việc tiến hành
cũng trở nên rất cần thiết.
c. Các yếu tố khác.
Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu còn phụ thuộc, chịu ảnh hởng của hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có. Yếu tố này, phản ánh năng lực sản xuất
của doanh nghiệp, bao gồm các nguồn vật chất dùng cho sản xuất, các nguồn

tài nguyên, nhiên liệu, các nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp và năng lực của nó phục vụ cho tơng lai. Đây là
yếu tố cơ bản để doanh nghiệp có thể giữ vững phát triển sản xuất đồng thời là
nền tảng cho mở rộng sản xuất, nâng cao kỹ năng sản xuất của doanh nghiệp
trên thị trờng trong nớc và quốc tế.


3.2 Các yếu tố vĩ mô.
a. Các yếu tố pháp luật.
Mỗi quốc gia đều có những bộ luật riêng và đặc điểm tính chất của hệ
thống pháp luật của mỗi nớc phụ thuộc rất lớn vào trình độ phát triển kinh tế
của từng nớc. Các yếu tố pháp luật chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt động của
nên kinh tế và xã hội đang phát triển trong nớc đó. Vì vậy doanh nghiệp xuất
khẩu phải hiểu rõ môi trờng pháp luật của quốc gia mình và các quốc gia mà
doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hàng hoá sang hoặc dự định xuất khẩu sang.
Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hởng mạnh mẽ các mặt sau:
+ Các quy định về thuế, chủng loại, khối lợng, quy cách.
+ Quy định về hợp đồng, giao dịch bảo vệ quyền tác giả, quyền sở hữu
trí tuệ.
+ Các quy định về quy chế sử dụng lao động, tiền lơng tiền thởng, bảo
hiểm phúc lợi.
+ Quy định về cạnh tranh độc quyền.
+ Quy định về tự do mậu dịch hay xây dựng nên các hàng rào thếu quan
chặt chẽ.
Nh vậy một mặt các yếu tố pháp luật có thể tạo điều kiện thuận lợi các
doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu bằng những chính sách u đãi, hỗ trợ nh-
ng mặt khác nó cũng ra hàng rào cản trở sự hoạt động của doanh nghiệp xuất
khẩu khi buôn bán ra nớc ngoài hay căn cứ khi doanh nghiệp thâm nhập vào thị
trờng nội địa, gây khó khăn cho doanh nghiệp tận dụng cơ hội mở rộng hoạt
động kinh doanh.

b. Các yếu tố về văn hoá xã hội.
Các yếu tố về văn hoá xã hội tạo nên các loại hình khác nhau của nhu cầu
thị trờng, là nền tảng cho sự xuất hiện thị yếu tiêu dùng, sự yêu thích trong tiêu
dùng sản phẩm cũng nh sự tăng trởng của các đoạn thị trờng mới. Đồng thời các
xu hớng vận động của các yếu tố văn hoá xã hội cũng thờng xuyên phản ánh
những tác động do những điều kiện về kinh tế và khoa học công nghệ mang lại.


Các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ có thể thành công trên thị trờng quốc
tế khi có những hiểu biết nhất định về môi trờng văn hoá của các quốc gia,
khu vực thị trờng mà mình dự định đa hàng hoá vào để đa ra các quyết định
phù hợp với nền văn hoá xã hội ở khu vực thị trờng đó.
c. Các yếu tố kinh tế.
- Công cụ, chính sách kinh tế của các nớc xuất nhập khẩu các quốc gia và
những chính sách khác nhau sẽ tạo ra các cơ hội kinh doanh quốc tế khác nhau
cho các doanh nghiệp.
Nếu nh với các nền kinh tế phát triển cao, các liên kết khu vực và thế giới
đợc thành lập với quy mô ngày càng lớn thì điều đó cho phép hàng hoá tự do qua
lại biên giới các nớc thì rõ ràng các hoạt động xuất khẩu cũng vì vậy mà phát
triển.
- Hệ thống tài chính ngân hàng.
Hệ thống tài chính ngân hàng hiện đang phát triển hết sức mạnh , có ảnh
hởng trực tiếp tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh xuất khẩu. Hệ thống tài chính ngân hàng có vai trò to lớn trong việc quản
lý, cung cấp vốn đảm bảo việc thực hiện thanh toán một cách thuận tiện nhanh
chóng cho các doanh nghiệp. Chính sách kinh tế quốc gia đợc thực hiện qua hệ
thống tài chính ngân hàng tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng, tạo những công
trình xây dựng mới giúp cho hoạt động xuất khẩu, hoạt động kinh doanh xuất
khẩu của các doanh nghiệp đợc thuận lợi.
Trong hoạt động xuất khẩu, vấn đề đảm bảo việc thanh toán đợc thực hiện

tốt là hết sức quan trọng, đặt biệt đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu vì
qua việc này doanh nghiệp thu hồi đợc vốn và có lợi nhuận.
Việc thanh toán chủ yếu thông qua ngân hàng. Nh vậy ngân hàng trở
thành cầu nối giữa bên xuất khẩu và bên nhập khẩu, đảm bảo quyền lợi cho cả
hai bên.
- Sự ổn định của giá trị đồng tiền.
Nếu giá của đồng tiền dùng để thanh toán lên giá hoặc giảm giá thì lợi ích
một trong hai bên sẽ bị thiết hại và họ sẽ xem xét có nên tiếp tục quan hệ thơng


mại với nhau nữa hay không khi lợi ích của họ không đợc đảm bảo.
d. Các yếu tố khoa học công nghệ.
Các yếu tố khoa học công nghệ quan hệ chặt chẽ với nhau hoạt động kinh
tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Sự phát triển của khoa học công
nghệ ngày càng làm cho các doanh nghiệp đạt đợc trình độ công nghiệp hoá cao,
quy mô tăng lên, tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, hạ giá thành, chất lơng sản phẩm
đợc đồng bộ và đợc nâng cao lên rất nhiều. Sự phát triển của khoa học công nghệ
đẩy mạnh sự phân công và hợp tác lao động quốc tế, mở rộng quan hệ giữa các
khối quốc gia tạo điều kiện cho hoạt đông xuất khẩu
e. Nhân tố chính trị.
Thơng mại quốc tế có liên quan rất nhiều quốc gia trên toàn thế giới, do
vậy tình hình chính trị xã hội của mỗi quốc gia hay của khu vực đều có ảnh hởng
đến tình hình kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp. Chính vì thế ngới làm
kinh doanh xuất khẩu phải nắm rõ tình hình chính trị xã hội của các nớc liên
quan bởi vì tình hình chính trị xã hội sẽ ảnh hởng tới hoạt đông kinh doanh xuất
khẩu qua các chính sách kinh tế xã hội của các quốc gia đó . Từ đó có biện pháp
đối phó hợp lý với những bất ổn do tình hình chính trị gây ra.
g. Nhân tố cạnh tranh quốc tế.
Cạnh tranh trên thị trờng quốc tế khốc liệt hơn thị trờng nội đại rất nhiều.
Hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển ngoài đối

phó với các nhân tố khác thì sự thắng lợi của các đối thủ cạnh tranh là thách thức
và là bức rào cản nguy hiểm nhất. Các đối thủ cạnh tranh không chỉ dựa vào sự v-
ợt bậc về kinh tế, chính trị, tiềm lực khoa học công nghệ mà nay sự liên doanh
liên kết thành các tập đoàn lớn tạo nên thế mạnh độc quyền mang tính toàn cầu
sẽ từng bớc gây khó khăn bóp chết các hoạt động xuất khẩu của các quốc gia nhỏ
bé.
Do vậy vợt qua đợc các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng sẽ làm cho hoạt
động xuất khẩu phát triển với hiệu quả hơn. Vì vậy doanh nghiệp phải biết tận
dụng phát huy những thuận lợi của các nhân tố tích cực đồng thời phải biết đối
phó với các yếu tố tiêu cực để giúp cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt


®éng xuÊt khÈu nãi riªng ®îc duy tr× vµ ph¸t triÓn. Cã ®Èy m¹nh ®îc ho¹t ®éng
xuÊt khÈu th× míi cã ®iÒu kiÖn më réng thÞ trêng.
Phần hai:Thực trạng xuất khẩu hàng may
mặc tại công ty cổ phần việt tiến
1. Tæng quan vÒ C«ng ty
1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái BìnhDương kỹ nghệ
công ty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise. Xí nghiệp này được 8 cổ đông
góp vốn do ông Sâm Bào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc.
Xí nghiệp hoạt động trên diện tích 1,513m2 với 65 máy may gia đình và
khoảng 100 công nhân.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản & quốc hữu
hóa rồi giao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý( nay là Bộ Công Nghiệp).
Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh
và đổi tên thành Xí Nghiệp May Việt Tiến.


Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn. Tuy thế, được

sự trợ giúp từ những đơn vị bạn, cộng với lòng hăng say gắn bó với xí
nghiệp , toàn thể công nhân và lãnh đạo Việt Tiến đã đưa đơn vị đi vào hoạt
động trở lại và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thương trường.
Nhờ vào nổ lực cố gắng đó mà theo quyết định số 103/CNN/TCLĐ, xí
nghiệp được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May Việt
Tiến. Sau đó, lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu
trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại là VIET TIEN GARMENT IMPORT-
EXPORT COMPANY viết tắt là VTEC( theo giấy phép số 102570 ngày
08/02/1991) .Vào ngày 24/03/1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy
phép thành lập doanh nghiệp số 214/CNN-TCLĐ. Trước năm 1995, cơ quan
quản lý trực tiếp công ty là LIÊN HIỆP SẢN XUẤT – XUẤT NHẬP
KHẨU MAY. Do yêu cầu của các doanh nghiệp và của Bộ Công Nghiệp,
cần phải có một Tổng Công Ty Dệt May làm trung gian cầu nối giữa các
doanh nghiệp với nhau và cấp vĩ mô, tiếp cận với thế giới nhằm hỗ trợ thông
tin về thị trường, cần có sự cụ thể hóa các chính sách, pháp luật …. Chính vì
thế, ngày 29/04/1995 TỔNG CTY DỆT MAY VIỆT NAM ra đời.Căn cứ
Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công
nghiệp. Căn cứ Văn bản số 7599/VPCP-ĐMDN ngày 29 tháng 12 năm 2006
của Văn phòng Chính phủ về việc tổ chức lại Công ty May Việt Tiến. Xét
đề nghị của Tập đoàn Dệt May Việt Nam tại Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ
ngày 09 tháng 01 năm 2007 và Đề án thành lập Tổng công ty May Việt
Tiến.Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ quyết định : Thành
lập Tổng công ty May Việt Tiến trên cơ sở tổ chức lại Công ty May Việt
Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
Tổng công ty May Việt Tiến hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công
ty con nằm trong cơ cấu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.


Cn c Ngh nh s 109/2007/N-CP ngy 26/06/2007 ca Chớnh ph

v vic chuyn Cụng ty Nh nc thnh Cụng ty c phn.
Cn c Quyt nh s 2576/Q-BCN ngy 26 thỏng 7 nm 2007 ca B
Cụng nghip v vic xỏc nh giỏ tr Tng cụng ty May Vit Tin thuc Tp
on Dt May Vit Nam cn phn húa.Cn c Quyt nh s 0408/Q-
BCT ngy 30/08/2007 ca B Cụng Thng v vic phờ duyt phng ỏn
c phn húa v chuyn Tng cụng ty may Vit Tin thnh Tng cụng ty c
phn May Vit Tin.
1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần May Vit
Tin
Là một công ty may nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất kinh doanh các
mặt hàng may mặc, chủ yếu là nhận gia công các mặt hàng may mặc của
khách hàng nớc ngoài, xuất nhập khẩu hàng may mặc. Bên cạnh đó công ty
còn kinh doanh các ngành nghề tổng hợp mà Nhà nớc cho phép. -
Sn xut qun ỏo cỏc loi
- Dch v xut nhp khu, vn chuyn giao nhn hng húa
- Sn xut v kinh doanh nguyờn ph liu ngnh may; mỏy múc ph tựng
v cỏc thit b phc v ngnh may cụng nghip; thit b in õm thanh v
ỏnh sỏng
- Kinh doanh mỏy in, photocopy, thit b mỏy tớnh; cỏc thit b, phn mm
trong lnh vc mỏy vi tớnh v chuyn giao cụng ngh; in thoi, mỏy fax,
h thng in thoi bn; h thng iu ho khụng khớ v cỏc ph tựng (dõn
dng v cụng nghip); mỏy bm gia dng v cụng nghip
- Kinh doanh c s h tng u t ti khu cụng nghip
- u t v kinh doanh ti chớnh


- Kinh doanh cỏc ngnh ngh khỏc theo quy nh ca phỏp lut
Mục tiêu của công ty hớng tới trong hoạt động là huy động vốn có hiệu
quả cho việc phát triển sản xuất kinh doanh hàng may mặc và các lĩnh vực
khác nhằm thu lợi nhuận tối đa tạo việc làm ổn định cho ngời lao động, tăng

cổ tức cho các cổ đông đóng góp vào ngân sách Nhà nớc và công ty. Bên cạnh
đó công ty còn chăm lo cải thiện đời sống, tổ chức bồi dỡng nâng cao trình độ
chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Với mục tiêu hoạt động
nh vậy Công ty cổ phần May Vit Tin đã và đang tham gia tích cực vào chủ
trơng phát triển đất nớc đa đất nớc đi lên ngày càng giàu mạnh của Đảng và
Nhà nớc.
1.3. Phơng thức kinh doanh chủ yếu của công ty.
Hiện nay, công ty chủ yếu xuất khẩu sản phẩm theo hình thức xuất
khẩu trực tiếp dới hai dạng:
- Dạng thứ nhất: Xuất khẩu sau khi gia công xong. Công ty ký hợp
đồng gia công với khách hàng nớc ngoài sau đó nhận nguyên liệu phụ, tổ chức
gia công và xuất hàng theo hợp đồng gia công. Tuy hình thức này mang lại lợi
nhuận thấp (chỉ thu đợc phí gia công và chi phí bao bì, phụ liệu khác) nhng nó
giúp cho công ty làm quen và từng bớc thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài, làm
quen với máy móc, thiết bị mới hiện đại.
- Dạng thứ hai: xuất khẩu trực tiếp dới dạng bán FOB (mua nguyên liệu
bán thành phẩm). Đây là phơng thức kinh doanh chủ yếu của công ty. Công ty
ký hợp đồng gia công với khách hàng nớc ngoài sau. Theo phơng thức này
khách hàng nớc ngoài đặt gia công tại công ty. Dựa trên qui cách mẫu mã mà
khách hàng đã đặt hàng, công ty tự mua nguyên phụ liệu và sản xuất, sau đó
bán thành phẩm lại cho khách hàng nớc ngoài. Xuất khẩu loại này đem lại
hiệu quả cao nhất song do khâu tiếp thị còn hạn chế, chất lợng sản phẩm cha
cao nên xuất khẩu dới dạng này vẫn còn hạn chế và không thờng xuyên.
Phơng hớng phát triển của công ty trong thời gian tới công ty sẽ từng b-
ớc cố gắng để nâng cao tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo hình thức bán với
giá FOB trong tổng kim ngạch xuất khẩu của mình.


Ngoài phơng thức sản xuất kinh doanh nói trên, công ty còn có một số
hoạt động kinh doanh khác nh bán sản phẩm cho thị trờng trong nớc, bán sản

phẩm trực tiếp cho bạn hàng.
- Tiờp tuc ụi mi cụng nghờ thiờt bi san xuõt. ụi mi cụng nghờ co y
nghia then chụt. Chinh nh thiờt bi mi, cụng nghờ mi cụng ty mi co thờ
tao ra nhng san phõm at yờu cõu thõm nhõp vao thi trng mi, tao nguụn
thu ngoai tờ gop phõn ụi mi c s ha tõng tai cụng ty.
- Gi vng va phat triờn thi trng trong nc, õy la c s cho chiờn
lc thõm nhõp thi trng nc ngoai bng thng hiờu cua chinh minh.
Cụng ty luụn phai cung cụ mụi quan hờ khach hang cu, m rụng quan hờ
giao dich vi khach hang mi cac thi trng khac nhau.
- Hoan thiờn c chờ tụ chc, ụi mi quan ly kinh doanh, ao tao phat
triờn nhõn lc theo hng tiờp cõn trinh ụ quục tờ, cụng ty chu trong nõng
cao kiờn thc Marketing, am phan cho nhõn viờn.
- Nõng cao chõt lng san phõm at c tiờu chuõn quục tờ vờ quan ly
hờ thụng theo tiờu chuõn ISO 9002 & trach nhiờm xa hụi SA8000, ao c
trong kinh doanh theo tiờu chuõn WRAP.
- Liờn doanh liờn kờt: tim hiờu ky ụi tac trong va ngoai nc ờ liờn
doanh trong cac linh vc san xuõt nguyờn phu liờu cho nganh may c biờt
la nguyờn liờu chinh- T o, cụng ty se co nguụn cung cõp ụn inh phuc vu
cho san xuõt xuõt khõu & nụi ia.
- Tiờn hanh cac biờn phap chụng nan lam nhai,hang gia cua cụng ty. Cac
biờn phap cu thờ la thụng qua cac c quan quyờn lc chụng lai viờc lam nhai
gia hang cụng ty. Cụng ty a cai tiờn cac dõy viờn, cuc ao, nhan hiờu, mụt
cach tinh xao ờ chụng gia mao, ng bao, in brochute danh sach cac ai ly
chinh thc, chi ro phõn biờt hang gia, hang thõt.



1.4. Tổ chức bộ máy sản xuất và bộ máy quản lý trong công ty.
Công tác quản lý của công ty đợc tổ chức thành các phòng ban, các bộ
phận, các phân xởng thực hiện chức năng nhiệm vụ nhất định.

- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty
quyết định những vấn đề chung cho toàn công ty, quyết định phơng hớng
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của năm tài chính.
- Hội đồng quản trị:
- Ban giám đốc:
- Phòng kế toán tài vụ: phụ trách công tác hạch toán kế toán, tổ chức
hạch toán kinh doanh của toàn công ty, phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức
các biện pháp quản lý tài chính, lập các dự án đầu t.
- Phòng xuất nhập khẩu (XNK): có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh
ngắn hạn, dài hạn theo hợp đồng kinh tế. Điều chỉnh, tổ chức lập kế hoạch sản
xuất kinh doanh của công ty. Tiếp cận và mở rộng thị trờng cho công ty bằng
cách tìm thị trờng tiêu thụ trong nớc và ngoài nớc. Quan hệ giao dịch quốc tế,
thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty, thực hiện các hợp đồng kinh
tế.
- Phòng kinh doanh tiếp thị (KDTT): có nhiệm vụ xây dựng và thực
hiện các chiến dịch quảng cáo, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ trong nớc và ngoài
nớc. Ngoài ra đây còn là bộ phận phụ trách việc chào bán FOB nghĩa là các
sản phẩm đợc chế thử rồi đem đến các hãng để chào bán, nếu đợc chấp nhận
công ty sẽ sản xuất loại hàng đó.
- Phòng hành chính: có nhiệm vụ giúp việc giám đốc về công tác hành
chính pháp chế, thực hiện các công cụ quản lý toàn công ty.
- Phòng kỹ thuật: phụ trách kỹ thuật sản xuất, nắm bắt các thông tin
khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực may mặc, ứng dụng công nghệ mới vào sản
xuất. Phòng kỹ thuật còn có nhiệm vụ quản lý chất lợng sản phẩm, kiểm tra
quy cách mẫu hàng, có nhiệm vụ kết hợp với ban quản lý phân xởng để sửa
chữa hàng bị hỏng lỗi.


- Trung tâm mốt: phụ trách việc thiết kế mẫu dáng sản phẩm, giới thiệu
sản phẩm làm cho thị trờng biết đến sản phẩm của công ty.

- Phân xởng: là nơi chuyên sản xuất, gia công các loại sản phẩm của
công ty. Mỗi phân xởng đều đợc tổ chức quản lý theo tổ, ngoài các tổ tham gia
trực tiếp sản xuất gia công sản phẩm còn có tổ văn phòng.
- Phòng cơ điện: có nhiệm vụ bảo quản và duy trì nguồn điện, cơ khí
máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.
- Phòng bảo vệ quân sự: có nhiệm vụ xây dựng các nội quy, quy định
về chật an toàn cho công ty, bảo vệ và quản lý tài sản.
1.5. Những yu t ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty
cổ phần May Vit Tin.
1.5.1. Đặc điểm sản phẩm.
Công ty cổ phần May Vit Tin là công ty đợc Nhà nớc cho phép sản
xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng may mặc và dịch vụ.
Hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là là gia công hàng may mặc cho nớc
ngoài. Ngoài ra công ty còn tự sản xuất để bán cho thị trờng nội địa. C cu
sn xut mt h ng c a công ty rt a dng v phong phú. Ngo i các m t h ng
truyn thng ca công ty nh áo s mi, Jacket, ng phc cho c quan thì
công ty còn sản xuất qun áo bi, quần áo thể thao, áo ma, váy bầu Tuy
nhiên mặt hàng áo Jacket và áo sơ mi vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các
mặt hàng sản xuất. Bên cạnh đó công ty còn chú trọng v o các l nh vc kinh
doanh ph nhm tng thêm li nhun nh ký kt hp ng mua bán áo v
ồng phc tr em.
Vi tính cht sn xut a dng nh vy, trong c ch th trng công ty
còn bit vn dng tim nng v lao ng, v máy móc thit b, trình cán b
công nhân v o nh ng nhim v sn xut a dng vi mc ích thc hin quá
trình sản xuất kinh doanh, to li nhun cao nht.


1.5.2. Đặc điểm về qui trình công nghệ.
i vi bt k mt doanh nghip sn xut n o, m bo vic sn
xut ra sn phm vi khi lng ln, t nng xut cao v ch t lng tt cn

phi sn xut hp lý. ó l s kt hp hp lý gia các yu t của quá trình
sn xut ra sn phm sao cho có th sn xut ra vi khi lng ln v ch t
lng cao t ó tng kh nng tiêu th sn phm, tng li nhun tiu th ca
doanh nghiệp.
Công ty cổ phần May Vit Tin l m t doanh nghip sn xut, i
tng ch bin l v i, c ct may th nh các lo i h ng khác nhau, k thut
sn xut vi mu mã vi ca mi chng loi mt h ng có s phc tp khác
nhau, ph thuộc v o chi ti t các loi mt h ng ó.
Do mi mt h ng, k c các c vóc cho tng mt h ng có yêu c u sn
xut k thut riêng v loi vi ct, v công thc pha ct cho từng cỡ vóc
(qun, áo...), c v thi gian ho n th nh cho nên các lo i chng loi mt h ng
khác nhau c sn xut trên cùng mt loi dây chuyn (cắt, may) nhng
không đợc tin h nh cùng m t thi gian. Mi mt h ng c may trên cùng
mt loi vi. Do ó c cu chi phí ch bin v m c ca mi loi chi phí
cu th nh s n lng sn phm tng mt h ng khác nhau.
1.5.3. Đặc điểm về lao động.
Tổng s cán bộ công nhân viên trong Công ty cổ phần May Vit Tin
là 25000 ngi , đặc thù là ngành may mặc nên số cán bộ công nhân viên n
trong công ty chiếm tỷ lệ khá lớn trên tổng số nhân viên Trong những năm
gần đây, công ty đã tập hợp đợc một đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm. Thời
gian tới cùng với xu hớng tinh giảm bộ máy quản lý công ty cũng đang tiếp
tục chiêu mộ những cán bộ có phẩm chất và năng lực để đẩy mạnh hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu đạt đợc hiệu quả cao. Công ty cũng đã đào tạo đợc
một đội ngũ công nhân viên có trình độ kỹ thuật và tay nghề khá về chuyên
môn để thc hiện các đơn hàng đòi hỏi yêu cầu cao về chất lợng sản phẩm.


1.5.4. Đặc điểm về nguyên liệu chế biến sản phẩm.
Do tính cht v sn phm ca công ty l các s n phm may mc nên
nguyên liu chính l v i các loi. Bên cnh đó l các lo i khuy, ch, khoá

Phn ln các loi nguyên liu ca công ty c nhp t trong nc bi các
loi nguyên vt liu n y trong nc ó dn đáp ng c nhu cu v cht
lng v giá c ca công ty chính vì vy nó ã góp phn l m t ng hiu qu
sn xut kinh doanh trong công ty, giúp công ty ng y c ng c ng c th trng
ca mình v t ng li nhun.
Hiện nay công ty đang tìm cho mình hớng đi mới, tập trung vào mặt
hàng chủ lực, từng bớc tự đáp ứng nhu cầu về nguyên phụ liệu đầu vào bằng
cách thu mua ở thị trờng trong nớc, đem lại lợi nhuận cao hơn gia công thuần
tuý, tiến tới công tác kinh doanh mua nguyên liệu bán thành phẩm. Vấn đề
của công ty hiện nay là nghiên cứu thị trờng đầu ra và đầu vào hợp lý, đảm
bảo chất lợng đầu ra của sản phẩm để có đủ sức cạnh tranh các nớc xuất khẩu
hàng dệt may khác.
1.5.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị.
L mt cụng ty ln ca ngnh may mc nờn trang thit b cua cụng ty
khỏ hin i vi cỏc loi thit b phc v hiu qu cho quỏ trỡnh lm vic.
õy l mt thun li ln cho cụng ty.
1.5.6 c im v th trng. Thi trng chinh: My, Tõy u, chõu A,
cac nc ASEAN


(Ngun 10/2006)
STT KHU VC
TINH THEO GIA
TRI

×