Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Tổ chức hoạt động đội ngũ giáo viên thực hành, kỹ thuật viên phòng thí nghiệm khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đáp ứng phục vụ đào tạo giáo viên Sinh học theo định hướng ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.74 KB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
LỚP BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHỊNG
THUỘC ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CƠNG LẬP TỔ CHỨC TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH THÁI NGUYÊN

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THỰC HÀNH, KỸ
THUẬT VIÊN PHỊNG THÍ NGHIỆM KHOA SINH HỌC,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN
ĐÁP ỨNG PHỤC VỤ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN SINH HỌC THEO
ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Học viên: HOÀNG VĂN NGỌC

Thái Nguyên, tháng 7 năm 2019


1. Lý do lựa chọn chủ đề tiểu luận
1.1. Những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đào
tạo theo định hướng ứng dụng
Ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng
lần thứ 8 (Khóa XI) đã thơng qua Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế. Nghị quyết đã chỉ rõ hạn chế của giáo dục và đào tạo trong thời gian qua, đó là
"Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo
dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông
giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết,
nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh


doanh và nhu cầu của thị trường lao động...". Nghị quyết đã xác định quan điểm
phát triển giáo dục và đào tạo trong thời gian tới, trong đó xác định "Phát triển
giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với
thực tiễn".
Trên cơ sở Luật Giáo dục đại học, chương trình hành động thực hiện Nghị
quyết số 29-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng, ngày 08/9/2015 Chính phủ đã
ban hành Nghị định số 73/2015/NĐ-CP quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp
hạng và tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục đại học, trong đó các trường đại học
Việt Nam được phân tầng, xếp hạng thành cơ sở giáo dục đại học định hướng
nghiên cứu, cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng và cơ sở giáo dục đại
học định hướng thực hành.
1.2. Những nội dung của khoa học quản lý giáo dục liên quan đến công
tác lãnh đạo và quản lý sự thay đổi ở trường đại học
Thay đổi là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác động qua lại của sự vật,
hiện tượng, của các yếu tố bên trong và bên ngoài; thay đổi là thuộc tính chung
của bất kỳ sự vật hiện tượng nào. Thay đổi bao gồm cả sự biến đổi về số lượng,
chất lượng và cơ cấu. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà có các mức độ khác
nhau như: cải tiến, đổi mới, cải cách hoặc cách mạng.
Thay đổi để phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội và sự phát triển của
khoa học – công nghệ. Xã hội chúng ta đang sống không ngừng thay đổi để tiến
tới xã hội thông tin và tri thức, nền kinh tế tồn cầu, địi hỏi phải xây dựng được
lực lượng lao động “tư duy”. Đối với các trường đại học do bối cảnh của việc dạy


học thay đổi, có sự quan tâm lớn và yêu cầu cao của cộng đồng. Vì vậy, địi hỏi
các nhà trường cần phải đổi mới để đào tạo ra được những kỹ sư, cử nhân có tri
thức và kỹ năng nghề nghiệp.
1.3. Những yêu cầu thực tiễn của nhà trường

Sứ mạng
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên là cơ sở giáo dục đại
học hàng đầu về đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục
có chất lượng cao; là trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ
trong lĩnh vực giáo dục, phục vụ sự nghiệp giáo dục - đào tạo, phát triển kinh tế xã hội của cả nước, đặc biệt là khu vực Trung du miền núi phía Bắc.
Tầm nhìn
Đến năm 2030, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên là
trường đại học trọng điểm hàng đầu của cả nước theo định hướng nghiên cứu và
định hướng ứng dụng trong giáo dục với ưu tiên phát triển về giáo dục STEM,
giáo dục đa văn hóa, dạy - học theo tiếp cận chuẩn đầu ra; ngang tầm với các
trường đại học sư phạm trong khu vực Đông Nam Á và xu hướng hội nhập quốc
tế; kiến tạo và cung cấp môi trường học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục
chuyên nghiệp, đảm bảo cho người học sau tốt nghiệp, đặc biệt là người dân tộc
thiểu số có nền tảng học vấn rộng, chuyên sâu, có đủ năng lực cạnh tranh và thích
ứng với sự thay đổi của bối cảnh giáo dục Việt Nam và Đông Nam Á.
Mục tiêu
Mục tiêu chung
Mục tiêu giáo dục của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái
Nguyên giai đoạn 2017 – 2022 là đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ
cao, đáp ứng u cầu đổi mới của chương trình giáo dục phổ thơng; thực hiện các
nghiên cứu khoa học giáo dục phục vụ sự nghiệp đổi mới giáo dục - đào tạo và
các nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Người
học sau khi tốt nghiệp có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có kiến thức cơ bản,
chun mơn, nghiệp vụ vững vàng; có khả năng tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo
và giải quyết những yêu cầu của lý luận, thực tiễn giáo dục đặt ra; tự thích ứng để
học tập suốt đời; có năng lực ngoại ngữ, tin học đủ đáp ứng yêu cầu công việc và
hội nhập quốc tế.
Mục tiêu cụ thể
- Cơ cấu tổ chức, nhân sự: Tái cấu trúc nhà trường nhằm giảm đầu mối
phù hợp với quản lý chuyên môn, đáp ứng yêu cầu đổi mới đào tạo giáo viên theo



chương trình giáo dục phổ thơng mới; giảm từ 5 - 10% cán bộ phục vụ tại các
phòng, ban.
- Cơ cấu ngành nghề đào tạo: Thực hiện 2 mơ hình đào tạo giáo viên
gồm đào tạo tiếp nối và đào tạo song song.
+ Đào tạo tiếp nối gồm các ngành: Toán; Tin; Khoa học Tự nhiên; Khoa
học xã hội; thực hiện đào tạo cơ bản 2 năm đầu; 2 năm tiếp theo đào tạo nghiệp
vụ và kỹ năng dạy học Toán; Khoa học Tự nhiên; Lịch sử - Địa lý; Vật lý; Hóa
học; Sinh học; Lịch sử; Địa lý;Tin – Cơng nghệ.
+ Đào tạo theo mơ hình song song gồm các ngành: Giáo dục Tiểu học,
Mầm non; Tâm lý – Giáo dục; Giáo dục công dân; Giáo dục Nghệ thuật; Giáo
dục Thể dục.
+ Mở mới 10 chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu về giáo viên thực
hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới; xây dựng 01 chương trình bồi dưỡng
giảng viên theo chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm (GVSP); Xây dựng và
thực hiện từ 8 đến 10 chuyên đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý
phục vụ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số; Xây dựng và thực hiện 03
chương trình hỗ trợ sinh viên là người dân tộc thiểu số, sinh viên gặp khó khăn
trong học tập.
- Mục tiêu về nghiên cứu khoa học: Hình thành từ 3-5 nhóm nghiên cứu
chun sâu, tăng số bài báo và cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục; Đảm
bảo có từ 30 đến 40 giảng viên có cơng bố quốc tế; 100-150 cơng bố quốc tế
trong giai đoạn 5 năm.
- Mục tiêu về các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục: Rà soát và
điều chỉnh sứ mạng, tầm nhìn cho phù hợp với yêu cầu đổi mới; Nâng cao năng
lực đảm bảo chất lượng cho đội ngũ cán bộ quản lý; Bồi dưỡng nâng cao năng lực
cho giảng viên đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm; bổ sung giảng
viên có trình độ cao về khoa học giáo dục; Phát triển 08 cộng đồng học tập của
giảng viên; Đảm bảo 100% chương trình đào tạo được tự đánh giá và 06 chương

trình được đánh giá ngoài theo tiêu chuẩn kiểm định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy và học.
Bên cạnh đó, giáo dục đại học định hướng ứng dụng có sứ mệnh là tập
trung mạnh mẽ vào việc phục vụ thị trường lao động, bao gồm cả thị trường lao
động địa phương, thị trường nội địa và quốc tế. Để thực hiện sứ mệnh đó, các
trường đại học theo định hướng ứng dụng cần phải nhấn mạnh thực hành nghề
nghiệp trong hoạt động đào tạo và nhấn mạnh tính chất ứng dụng trong nghiên
cứu. Với mục đích đánh giá lại thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị, trình độ
nhân lực phục vụ quá trình rèn nghề, thực hành, thực tập hiện có của khoa nhằm


đảm bảo yêu cầu của một cơ sở đào tạo đại học theo định hướng ứng dụng, tôi lựa
chọn chủ đề “ Tổ chức hoạt động đội ngũ giáo viên thực hành, kỹ thuật

viên phịng thí nghiệm khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Thái
Nguyên
đáp ứng phục vụ đào tạo giáo viên Sinh học theo định hướng ứng
dụng”.
2. Tình hình thực tế việc tổ chức hoạt động đội ngũ giáo viên thực
hành, kỹ thuật viên phịng thí nghiệm khoa Sinh học, Trường Đại học Sư
Phạm đáp ứng phục vụ đào tạo giáo viên Sinh học theo định hướng ứng

dụng
2.1. Khái quát về khoa Sinh học, trường ĐHSP Thái Nguyên
Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc (nay là Trường
Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên), được thành lập năm 1966 cùng
với 6 khoa cơ bản khác là: Toán học, Vật lý, Hoá học, Ngữ văn, Lịch sử và Địa
lý. Địa điểm đầu tiên của Khoa đặt tại xã Vinh Quang, huyện Đại Từ, tỉnh Bắc
Thái (nay là xã Phú Lạc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên). Từ năm 1970 cùng
với toàn trường, Khoa chuyển địa điểm về Thành phố Thái Nguyên. Ngay từ khi

mới thành lập, cán bộ, giảng viên của Khoa đã bắt đầu triển khai cơng tác tuyển
sinh và giảng dạy khóa I, đồng thời còn phải xây dựng và ổn định nơi ăn chốn ở
của cán bộ và sinh viên trong điều kiện chiến tranh chống Mỹ hết sức ác liệt. Mặc
dù vậy, tập thể cán bộ, giảng viên và sinh viên của Khoa đã kết hợp giảng dạy,
học tập với lao động sản xuất; chủ động giải quyết các nhu cầu thiết yếu về ăn, ở,
học tập và nghiên cứu khoa hoc; quyết tâm vượt mọi khó khăn hồn thành tốt
nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao phó. Những năm đầu quy mơ của Khoa cịn
nhỏ, trung bình mỗi năm có 40 sinh viên nhập học. Số cán bộ giảng viên và nhân
viên chỉ có trên 20 người. Phần lớn giảng viên thế hệ đầu tiên của Khoa là từ
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội chuyển
đến. Cùng với sự phát triển của Nhà trường, lực lượng giảng viên của Khoa được
tăng cường từ nhiều nguồn khác nhau: Giảng viên được đào tạo từ nước ngoài
về, giảng viên từ các trường đại học trên cả nước chuyển đến, sinh viên
xuất sắc của các trường đại học khác và của Khoa được tiếp nhận.
Hiện nay, ngành Sư phạm Sinh học của Trường Đại học Sư phạm Thái
Ngun có 4 chương trình đào tạo: Sư phạm Sinh học; Sư phạm Sinh – Kỹ thuật
nông nghiệp; Sư phạm Sinh- Địa; Sư phạm Sinh – Hóa. Theo quyết định số
1506/QĐ-ĐHSP ngày 21/6/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm về


việc ban hành danh mục ngành đào tạo, chương trình Sư phạm Sinh học là một
chương trình đào tạo của ngành Sư phạm Sinh học do Khoa Sinh học trực tiếp
quản lý. Đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên cơ hữu của Trường trực tiếp tham
gia xây dựng chương trình, quản lý và giảng dạy chương trình Sư phạm Sinh học
gồm 34 giảng viên, kỹ thuật viên và nhân viên văn phòng, gồm: 29 giảng viên, 4
viên chức gồm giáo viên trung học, kỹ thuật viên và cán bộ văn phịng. Trong số
các giảng viên của khoa có 1 Giáo sư; 7 Phó giáo sư; 14 tiến sĩ, 4 nghiên cứu sinh
đang học tập tại Cộng hòa liên bang Đức, Pháp, Trung Quốc, Đài Loan; 2 nghiên
cứu sinh đang học tập trong nước, 1 thạc sĩ. Số giảng viên có học vị tiến sĩ, chức
danh giáo sư và phó giáo sư là 22 người trong tổng số 29 giảng viên, chiếm

75,86%.
2.2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

Khoa Sinh-KTNN Trường Đại học Sư phạm có hệ thống các phịng thí
nghiệm đã và đang phát huy vai trị phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học. Từ
năm 1999, khoa Sinh - KTNN được trang bị các phòng thí nghiệm hiện đại trong
Dự án giáo dục đại học gồm hơn 60 loại máy móc, thiết bị. Các thiết bị thí
nghiệm được bổ sung hàng năm trong chương trình mục tiêu phát triển giáo dục
đại học.
Các phịng thí nghiệm của khoa Sinh là nơi thực tập, nghiên cứu của sinh
viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh. Hơn 30 năm qua có hàng chục đề tài
khoa học cấp bộ, hàng trăm đề tài cấp trường đã được thực hiện từ các phịng thí
nghiệm này.
Bảng 2.1. Các phịng thí nghiệm của khoa Sinh - KTNN
TT

Phịng thí nghiệm

Diện tích

1
2
3
4
5
6
7
8
9
1

0
11

Thực hành PPGD Sinh học
Di truyền học
Động vật học
Sinh lý-Hoá sinh
Vi Sinh học
Thực vật học và trồng trọt
Sinh lý động vật
Sinh học hiện đại
Phịng máy thiết bị chung
Phịng thí nghiệm Cơng nghệ gen

120m2
100m2
100m2
100m2
100m2
120m2
120m2
100m2
120m2
100m2

Công nghệ tế bào và Công nghệ vi

100m2

Sinh thái Môi trường


100m2

sinh
1


2
1
3
1
4

Cơng nghệ protein

100m2

Phịng bảo tàng sinh học

120m2

Trong những năm qua, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và
Bộ Giáo dục & Đào tạo đã đầu tư cho khoa Sinh học 05 phịng thí nghiệm sinh
học hiện đại của dự án phát triển giáo dục đại học (QIG A) gồm nhiều thiết bị
máy móc trong các lĩnh vực công nghệ gen, công nghệ protein, công nghệ tế bào,
công nghệ vi sinh vật, nghiên cứu sinh học hiện đại, sinh thái và cơng nghệ bảo
vệ mơi trường. Các phịng thí nghiệm này bảo đảm sự cập nhật kiến thức sinh học
hiện đại, công nghệ sinh học, công nghệ bảo vệ môi trường cho sinh viên, học
viên cao học và nghiên cứu sinh.
Khoa Sinh học có phịng thí nghiệm Phương pháp dạy học sinh học có đủ

tài liệu và phương tiện cho các nghiên cứu sinh học tập và thực hiện đề tài luận
án. Ngoài ra trường Đại học sư phạm- Đại học Thái ngun cịn có hệ thống thiết
bị văn phòng phục vụ cho học tập và nghiên cứu khoa học.
Các thiết bị trong phịng thí nghiệm phục vụ đào tạo Sau đại học của khoa
Sinh học và các thiết bị văn phòng phục vụ cho học tập, nghiên cứu khoa học của
trường Đại học sư phạm được thống kê trong bảng 3.5.
Bảng 2.2. Trang thiết bị phục vụ cho đào tạo trình độ tiến sĩ
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Tên gọi của máy, thiết bị, ký hiệu mục đích
sử dụng
Cân phân tích điện tư
Cân kỹ thuật
Tủ lạnh thường

Tủ lạnh sâu -240C
Tủ đông cấp -850C
Lị vi sóng
Bộ điện di Protein
Bộ điện di ADN
Máy đo pH
Máy Vontex
Máy xử lý nhiệt
Bể ổn nhiệt
Bình đựng Nitơ lỏng
Máy PCR
Máy giải trình tự gen
Máy chụp ảnh Palaroi

Nước sản xuất
Đức, Thuỵ Sỹ
Đức
Nhật
Nhật, ý
Mỹ
Nhật
Pháp, Mỹ
Mỹ
Nhật, Thuy Sỹ
Đức
Đức
Đức
Trung Quốc, Mỹ
Mỹ
Mỹ

Nhật

Số
lượng
4
2
4
2
1
2
4
1
3
1
1
3
2
2
1
1


17
18
19
20
21
22
23
24

25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
53
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54

55
56
57
60
61

Máy cơ mẫu chân khơng
Máy phân tích hình ảnh
Bộ Kính hiển vi camera
Lị lai tế bào
Máy đơng khơ mẫu
Hệ thống sắc ký Protein
Bộ thu mẫu tự động
Bể rửa siêu âm
Máy sử lý nước siêu sạch
Tủ sấy
Tủ ấm
Nồi hấp tiệt trùng
Máy lắc nhỏ
Máy lắc ổn nhiệt
Máy quang phổ
Pipetman
Máy cất nước hai lần
Máy Li tâm lạnh ống nhỏ
Máy li tâm lạnh ống lớn
Buồng nuôi cấy
Thiết bị đo ánh sỏng
Thiiết bị đo chiều cao cây
Ẩm kế tự nghi
Ống nhòm

Máy ảnh
Máy đo chất lượng khơng khí
Máy đo độ ẩm đất
Bộ phân tích nước
Máy đo chiều cao cây
Máy đo chỉ tiêu vật lý cây
Máy Soxlet
Máy cất nước một lần
Máy tính
Máy điện di huyết thanh
Máy tính để bàn
Máy tính xách tay
Projector
Máy chiếu bản trong
Máy ảnh số
Máy quay phim
Máy chủ
Máy in
Máy Photo

Pháp
Pháp
Nhật
Pháp
Đức
Mỹ
Mỹ
Mỹ
Đức
Đức, Anh,TQ

Đức, Anh, TQ
Nhật
Đức
Mỹ
úc, Pháp
Phần Lan, Mỹ
Anh
Đức
Đức
Mỹ, Tây Ban Nha
Thuỵ Sỹ
Anh
Mỹ
Mỹ
Nhật
Mỹ
Mỹ
Mỹ
Mỹ
Mỹ
Đức
Trung Quốc
Mỹ, Đông Nam á
Đức
Đông nam á
Nhật và Mỹ
Nhật
Nhật
Nhật
Nhật

Mỹ
Nhật
Nhật

2
1
2
1
1
1
1
1
1
6
6
1
1
1
3
8
1
2
3
2
1
1
2
6
4
1

1
1
1
1
1
1
16
1
500
70
15
15
15
10
06
100
10

:
c. Nhiệm vụ của giáo viên thực hành, KTV thí nghiệm
Thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính phủ quy
định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập; Thông tư số 14/2012/TT-


BNV ngày 18/12/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số
41/2012/NĐ-CP; Nghị quyết số 89/NQ-CP ngày 10/10/2016 tại phiên họp Chính
phủ thường kỳ tháng 9 năm 2016 về thẩm quyền phê duyệt vị trí việc làm, cơ cấu
viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong đơn vị
sự nghiệp công lập; Khoa Sinh học xác định nhiệm vụ cụ thể của giáo viên thực
hành, kỹ thuật viên thí nghiệm, gồm:

- Trực tiếp quản lý và lập sổ theo dõi chi tiết hoạt động của các trang thiết
bị, dụng cụ cho từng phòng thí nghiệm;
- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết: phương tiện, mua sắm nguyên vật liệu,
mẫu vật… theo dự trù của Bộ mơn và làm thủ tục thanh tốn;
- Hướng dẫn sinh viên vận hành máy móc, thiết bị phục vụ ca thí nghiệm,
thực hành đúng quy trình;
- Bàn giao và nhận bàn giao các trang thiết bị, dụng cụ và tình trạng hoạt
động của các thiết bị trong phịng thí nghiệm với giảng viên giảng dạy học phần
vào đầu và cuối buổi thí nghiệm, thực hành. Nếu có vấn đề phát sinh (mất,
hỏng…) trong quá trình sử dụng, phải cùng với giảng viên giảng dạy học phần lập
biên bản, báo cáo Phó Trưởng khoa phụ trách để phối hợp với các đơn vị chức
năng có hướng xử lý, giải quyết;
- Tham gia quản lý các lớp thí nghiệm, thực hành cùng cán bộ hướng dẫn;
xác nhận tình trạng buổi thí nghiệm, thực hành vào Sổ nhật ký phịng thí nghiệm;
- Xây dựng, thực hiện các mơ hình trình diễn nông nghiệp công nghệ cao
tại khu thực hành, thực tập, khu nhà lưới phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và
chuyển giao công nghệ;
- Làm việc theo thời gian quy định của Nhà trường và phục vụ ngoài giờ
theo yêu cầu của công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học;
- Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ các thiết bị và phịng thí nghiệm;
- Báo cáo kết quả hoạt động của phịng thí nghiệm theo học kỳ, năm học
(thống kê số lượt sinh viên, số bài thí nghiệm thực hành, tình trạng trang thiết bị,
đề tài nghiên cứu);
- Tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn, tập huấn nghiệp vụ quản lý và
sử dụng máy móc, thiết bị phịng thí nghiệm;
- Chịu trách nhiệm vật chất về mọi mất mát tài sản, phương tiện thiết bị
được giao quản lý, do lỗi chủ quan gây ra.
2.2. Thực trạng công tác tổ chức hoạt động đội ngũ giáo viên thực
hành, kỹ thuật viên phịng thí nghiệm khoa Sinh học, trường Đại học Sư
phạm, Đại học Thái Nguyên



2.2.1. Một số kết quả đạt được
a. Kết quả phục vụ đào tạo
Trong những năm qua, đội ngũ giáo viên thực hành, KTV PHỊNGthí
nghiệm đã nỗ lực, cố gắng khai thác và phát huy năng lực của các phịng thí
nghiệm, khu thực hành thực tập, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của khoa
và Nhà trường, cụ thể:
- Tham mưu xây dựng quy trình kiểm sốt chất lượng các bài thí nghiệm,
thực hành đã được Nhà trường phê duyệt đưa vào thực hiện;
- Hướng dẫn, tham gia hướng dẫn, chuẩn bị mẫu vật cho gần 90 bài thí
nghiệm, thực hành/năm học với chất lượng cao;
- Hướng dẫn, tham gia hướng dẫn 04 cơng trình rèn nghề cho sinh viên
khối ngành nông học, bảo vệ thực vật/năm học.
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai xây dựng 02 mô hình nơng nghiệp
cơng nghệ cao/năm học tại khu thực hành, thực tập. Nhiều mơ hình nơng nghiệp
cơng nghệ cao đã được thực hiện thành công, tạo ra sản phẩm thương mại như:
mơ hình trồng mấm linh chi, mơ hình trồng dưa Kim hồng hậu trong nhà lưới,
mơ hình trồng cây Gai xanh, mơ hình tưới nhỏ giọt, mơ hình nhân giống hoa
Pansy từ nuôi cấy mô...
- Tần suất sử dụng các trang thiết bị phịng thí nghiệm: đạt 82,58%
- Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu của khoa trong công tác đào tạo: đạt 90%.
b. Kết quả phục vụ nghiên cứu khoa học
Trong công tác đào tạo giáo viên, Khoa chú trọng cả về chất lượng
chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp; đào tạo gắn với thực tiễn trường phổ thông.
Đối với đào tạo tiến sĩ, luận án của NCS chỉ được đưa ra bảo vệ khi có ít nhất một
cơng bố quốc tế thuộc danh mục ISI, Scopus. Trong năm 2018 Khoa có 4 NCS
bảo vệ thành cơng luận án tiến sĩ; có 32 học viên bảo vệ thành cơng luận văn và
được cấp bằng thạc sĩ; số sinh viên tốt nghiệp và được cấp bằng Cử nhân sư phạm
là 99, trong đó có 12 sinh viết đạt loại giỏi và 52 sinh viên đạt loại khá, nổi bật là

sinh viên Nguyễn Phương Thảo, K49.
Năm 2018, hoạt động Khoa học-Công nghệ của Khoa Sinh học, Trường
Đại học Sư phạm–Đại học Thái Nguyên có nhiều khởi sắc và đạt nhiều thành tích
trong thực hiện các đề tài, cơng bố khoa học. Nổi trội là Giải Nhất “Khoa học và
Công nghệ dành cho giảng viên trẻ trong các cơ sở giáo dục đại học” năm 2018,
cùng với các công bố quốc tế (ISI, Scopus) và nhận mới các đề tài Nafosted, đề
tài cấp Bộ.


TS Nguyên Hữu Quân và nhóm nghiên cứu của Khoa Sinh học đạt giải
Nhất và được tặng Bằng khen của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Huy hiệu tuổi trẻ
sáng tạo của BCH Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh. về đề tài: “Nghiên cứu
biểu hiện gene và định hướng tạo chế phẩm sinh học chứa chitinase và protease
từ Lecanicillium lecanii diệt nấm bệnh hại cây trồng”. Hiện nay, Khoa Sinh học
đang chủ trì 3 đề tài Nafosted, 7 đề tài cấp Bộ Giáo dục&Đào tạo, 5 đề tài cấp Đại
học. Trong năm 2018 đã nghiệm thu 2 đề tài cấp Bộ và 1 đề tài cấp đại học đều
đạt loại xuất sắc.
Về công bố khoa học, năm 2018 Khoa Sinh học công bố 52 bài báo trên
các tạp chí quốc tế, quốc gia và hội nghị khoa học, cơng nghệ. Trong đó có 6 bài
trong hệ thống ISI, Scopus, 06 bài đăng Hội nghị quốc tế; 23 bài đăng tạp chí
quốc gia; 17 bài đăng Hội nghị quốc gia. Có 41 bài nghiên cứu Khoa học và cơng
nghệ và 11 bài nghiên cứu giáo dục.
Danh mục các đề tài/dự án khoa học cơng nghệ, luận văn, khóa luận sử
dụng trang thiết bị phịng thí nghiệm gồm:
TT

Tên đề tài, dự án khoa học

1


- Tên đề tài: Sử dụng
phương pháp hình thái học
truyền thống kết hợp với
phương pháp sinh học
phân tử trong nghiên cứu
đa dạng và hệ thống học họ
màn màn (Capparaceae) ở
Việt Nam.
- Mã số 106-NN.03-2015.20.
Đề tài Nafosted
- Hình thức đăng ký: Tự đề
xuất
- Kinh phí thực hiện: 773
triệu đồng
- Chủ nhiệm đề tài: Sỹ Danh
Thường
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2016
- Thanh lý hợp đồng tháng 1
năm 2019

Tên bài báo khoa học là
sản phẩm của đề tài

Tên đề tài NCKH và
KLTN của sinh viên,
học viên theo hướng
đề tài
- Đào tạo thạc sĩ:
1. Đinh Thị Huyền

Chuyên - 2017 Nghiên cứu một số đặc
điểm hình thái, sinh
thái, hoạt tính kháng
khuẩn và khả năng
nhân giống một số loài
cây thuốc thuộc họ
Màn màn (Cappataceae
Juss.) ở tỉnh Thái
Nguyên.
2. Nông Thị Thanh 2018 - Nghiên cứu đặc
điểm hình thái, mật độ,
khả năng kháng khuẩn
của loài Cáp Đài Loan
(Capparis formosana
Hesml) ở tỉnh Hà
Giang
- HD 2 ĐTNCKH SV:
1. Dịch Thị Phương
Anh - -SV K49:

1. Sy Danh Thuong, Ritesh
Kumar Choudhary, Tran
The Bach, Do Van Hai,
Bui Hong Quang, Gordon
C. Tucker, Chu Hoang
Mau,
Joongku
Lee,
Changyoung
Lee

and
Sangmi
Eum
(2017),
Capparis
dongvanensis
sp. nov. (Capparaceae)
from Vietnam. Nordic
Journal of Botany 35: 272–
275, 2017. ISSN 17561051. SCI-E
2. Thuong S.D., Choudhary
R.K., Tucker G.C., Mau
C.H.,
Nguyen
T.T.N.,
Nguyen H.Q. & Lee J.
(2018), Capparis
bachii (Capparaceae), a
new species from southern
Vietnam
-Ann.
Bot.
Fennici 55: 31–35. (SCI)
3. Sy Danh Thuong, Ritesh Nghiên cứu đặc điểm
Kumar Choudhary, Tran thực vật học, hoạt
The Bach, Do Van Hai, Bui tính kháng khuẩn và


Hong Quang, Chu Hoang
Mau, Sangho Choi, Sangmi

Eum (2017), Capparis
pubifolia B. S. Sun
(Capparaceae): a newly
recorded species for the
flora of Vietnam, Korean
Journal of Plant Taxonomy,
47(2): 106-111, Korean
Society
of
Plant
Taxonomists.
4. Nguyen Phuong Thao,
Nguyen Huu Quan, Pham
Van Khang, Sy Danh
Thuong
(2018)
“Researching anatomical
characteristics
and
antibacterial activity of
Capparis
dongvanensis
Sy, B.H. Quang & D.V.
Hai”,
5th
Academic
conference on
natural
science
for

young
scientists, master and PhD.
students
from
Asean
countries, 2018, Da Lat, tr.
316-321, ISBN: 978-604913-088-5.
5. Sỹ Danh Thường, Chu
Hoàng Mậu (2016), The
Genus
cleome
L.
(Capparacea Juss) In Viet
Nam. Tạp chí Khoa
học&Cơng nghệ Đại học
Thái Ngun 158(13):109114.
6. Nguyễn Thị Thu Ngà, Sỹ
Danh Thường, Cao Thị
Phương Thảo (2017), “Sử
dụng mã vạch DNA để
định loại loài Màn màn
vàng (Cleome viscosa L.)
ở Việt Nam”, Tạp chí
Khoa học và cơng nghệ
Đại học Thái Nguyên,
164(4): 147-152.
7. Sỹ Danh Thường (2016),
“Đặc điểm hình thái hệ
lơng và khí khổng của chi
cleome l. ở Việt Nam”, Hội

nghị khoa học quốc gia lần
thứ 2, Báo cáo khoa học về
nghiên cứu và giảng dạy
sinh học ở Việt Nam, 784-

khả năng nhân giống
bằng hạt của lồi
Màn
màn
tím
(Cleome
rutidosperma
DC.)
thu thập tại Thái
Ngun.
2. Nguyễn Phương
Thảo - -SV K49:
Nghiên cứu đặc điểm
thực vật học, hoạt
tính kháng khuẩn và
khả năng nhân giống
bằng giâm hom của
lồi Cáp đồng văn
(Capparis
dongvanensis)
thu
thập tại tỉnh Hà
Giang.



2

788, NXB. Đại học Quốc
Gia Hà Nội.
8. Sỹ Danh Thường (2016),
“Bổ sung loài Capparis
fengii B.S. Sun (họ Màn
màn – Capparaceae Juss.)
cho hệ thực vật Việt
Nam”, Hội thảo Nghiên
cứu khoa học của sinh viên
và cán bợ trẻ các trường
ĐHSP Tồn Q́c, 979983, NXB. ĐHSP TP. Hồ
Chí Minh.
9. Dịch Thị Phương Anh,
Nguyễn Phương Thảo,
Nguyễn Hữu Quân, Sỹ
Danh Thường (2017),
Nghiên cứu đặc điểm
hình thái giải phẫu và
hoạt tính kháng khuẩn
của lồi màn màn tím
(Cleome
rutidosperma
DC.) thu thập ở tỉnh Thái
Ngun, Hợi nghị khoa
học tồn quốc về Sinh thái
và Tài nguyên sinh vật lần
thứ 7, 1092-1097, NXB.
Khoa học tự nhiên và Công

nghệ, Hà Nội.
10. Lý Thị Bôn, Nguyễn
Thị Mai Linh, Nguyễn Thị
Thu Ngà, Sỹ Danh Thường
(2017), Sử dụng mã vạch
DNA trong việc định loại
loài Hồng trâu (Capparis
versicolor Griff.), Hợi nghị
khoa học tồn q́c về Sinh
thái và Tài nguyên sinh vật
lần thứ 7, 62-66, NXB.
Khoa học tự nhiên và Công
nghệ, Hà Nội.
11. Lý Thị Bôn, Nguyễn
Thị Mai Linh, Vi Kiều
Liên, Nguyễn Thị Thu Ngà,
Sỹ Danh Thường (2018),
Sử dụng mã vạch DNA
trong việc định loại hai
loài thuộc họ Màn màn
(Cleomaceae), Hội nghị
nghiên cứu&giảng dạy sinh
học toàn quốc, Quy Nhơn
5-2018.
- Tên đề tài: Bảo tồn và lưu Bài báo:
HD 2 ĐTNCKH SV:
giữ cây thất diệp nhất chi 1. Vũ Thị Thu Thủy, Hoàng 1. Nghiêm T Khánh


hoa (Paris pollyphylla Sm.)

phục vụ khai thác và phát
triển nguồn gen cây thuốc
quý ở vùng cao nguyên đá
Hà Giang
- Mã số B2015-15-11-GEN.
Đề tài cấp Bộ - Quỹ GENE
- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất
- Kinh phí thực hiện:
300.000.000đ
- Chủ nhiệm đề tài: Vũ Thị
Thu Thủy
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2015
- Nghiệm thu tháng 6/2016

3

Tên đề tài: Nghiên cứu bảo
1.
tồn cây Bảy lá một hoa
(Paris pollyphylla Sm.) tại
tỉnh Thái Nguyên
- Mã số: B2016-TNA-04GEN
- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất
-Kinh phí thực hiện:
300.000.000đ
- Chủ nhiệm đề tài: Vũ Thị
Thu Thủy

- Ký hợp đồng triển khai
năm 2016
- Nghiệm thu tháng 2 năm
2.
2017

Phú Hiệp, Nguyễn Thị Thu
Ngà, Chu Hồng Mậu
(2016), Đặc điểm của
trình tự gen rpoC1 phân
lập từ cây Thất diệp nhất
chi hoa (Paris polyphylla
Sm.) thu tại Lạng Sơn,
Việt Nam. TC KH CN
ĐHTN, 146 (01): 159-164.
GenBank:
(1) Vu, T.T.T., Dinh, H.T.,
Ho, T.M., Le, S.V. and
Chu, M.H.(2017), Paris
vietnamensis chloroplast
rpoC1 gene for RNA
polymerase
C, isolate
Bankhoang.
GenBank:
LT853579.1
(2) Vu, T.T.T., Dinh, H.T.,
Ho, T.M., Le, S.V. and
Chu, M.H.(2017), Paris
vietnamensis

chloroplast rpoC1 gene
for RNA polymerase C,
isolate Sapa. GenBank:
LT853580.1
(3) Vu, T.T.T., Dinh, H.T.,
Ho, T.M., Le, S.V. and
Chu, M.H.(2017), Paris
vietnamensis chloroplast
rpoC1 gene for RNA
polymerase
C, isolate
Puluong.
GenBank:
LT853581.1
Vũ Thị Thu Thủy, Nguyễn
Thị Thu Ngà, Hoàng Phú
Hiệp, Nguyễn Thị Thúy
Lan, Nơng Lệ Thùy, Chu
Hồng Mậu (2016) Sưu
tập và phân tích đặc điểm
trình tự đoạn gen rpoc1
của cây Bảy lá một hoa
(paris polyphylla sm.) Kỷ
yếu Hội thảo sinh viên và
cán bộ trẻ các trường sư
phạm tồn quốc,
Nxb
ĐHSP Thành phớ Hồ Chí
Minh : 971-978
Vũ Thị Thu Thủy, Nguyễn

Thị Thu Ngà, Hồng Phú
Hiệp, Chu Hoàng Mậu
(2026) Sử dụng mã vạch

Ly, Nguyễn T Kim
Thanh,

Thị
Phương Thùy - K48:
Sưu tập một số mẫu
cây Thất diệp nhất chi
hoa (Paris polyphylla
Sm.) và thăm dò điều
kiện khử trùng mẫu
phục vụ nhân giống in
vitro.
2. Nguyễn Thị Thanh
Hải -K48: Nghiên cứu
tạo vector tách dòng
mang đoạn gen phân
loại cây Thất diệp nhất
chi
hoa
(Paris
polyphylla Sm.)

Đào tạo thạc sĩ:
1. Nông Lệ Thùy:
Nghiên cứu thu thập và
lưu trữ nguồn gen cây

thất diệp nhất chi hoa
(Paris polyphylla Sm.)
HD 1 ĐTNCKH SV:
1. Tạ Thị Thu Thương K49: Nghiên cứu phân lập
gen ITS
từ cây Bảy lá một hoa
(paris polyphylla Sm.)


4

- Tên đề tài: Lưu giữ và
đánh giá đặc tính sinh học
của cây Bảy lá một hoa
(Paris polyphylla Sm.) tại
tỉnh Thái Nguyên
- Mã số B2017-TNA-04GEN. Đề tài cấp Bộ - Quỹ
GENE
- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất
-Kinh phí thực hiện:
300.000.000đ
- Chủ nhiệm đề tài: Vũ Thị
Thu Thủy
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2017
- Nghiệm thu và thanh lý hợp
đồng năm 2018

DNA trong việc định loại

loài cây dược liệu Thất
diệp nhất chi hoa ở Việt
Nam
(Paris
Polyphylla Sm.), TC KH
CN ĐHTN, Tập 161, Số 01:
81-87.
Bài báo:
1, Vũ Thị Thu Thủy, Tạ Thị
Thu Thương, Chu Hồng
Mậu (2017), Đặc điểm của
trình tự vùng ITS phân
lập từ cây Bảy lá một hoa
(Paris polyphylla Sm.), TC
KH CN ĐHTN, 146 (01):
168 (08) 29-33.
2, Vũ Thị Thu Thủy
(2017), Đặc điểm sinh học
và giá trị dược học của
cây bảy lá một hoa thuộc
chi Paris, Tạp chí khoa
học & Cơng nghệ- Đại học
Thái Nguyên: 171 (11): 4954
GenBank:
(1) Vu,T.T.T., Dinh,H.T.,
Ho,T.M., Le,S.V.
and
Chu,M.H.(2017), Paris
vietnamensis genomic
DNA sequence contains

18S rRNA gene, ITS1,
5.8S rRNA gene, ITS2,
28S rRNA gene, isolate
BanKhoang. GenBank:
LT853585.1
(2) Vu,T.T.T., Dinh,H.T.,
Ho,T.M., Le,S.V.
and
Chu,M.H.(2017), Paris
vietnamensis genomic
DNA sequence contains
18S rRNA gene, ITS1,
5.8S rRNA gene, ITS2,
28S rRNA gene, isolate
Sapa.
GenBank:
LT853586.1
(3) Vu,T.T.T., Dinh,H.T.,
Ho,T.M.,
Le,S.V.
and
Chu,M.H. (2017), Paris

Đào tạo thạc sĩ:
1. Đinh Thị Huyền
(2017), Nghiên cứu đặc
tính sinh học của cây
Bảy lá một hoa ở Việt
Nam



5

- Tên đề tài: Tạo dòng đậu
tương kháng bệnh khảm lá
do virus SMV (Soybean
mosaic virus) bằng kỹ
thuật RNAi
- Mã số B2013-TN04-05. Đề
tài cấp Bộ
- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất
-Kinh phí thực hiện:
650.000.000đ
- Chủ nhiệm đề tài: Chu
Hồng Mậu
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2013
- Nghiệm thu năm 2016

vietnamensis
genomic
DNA sequence contains
18S rRNA gene, ITS1, 5.8S
rRNA gene, ITS2, 28S
rRNA
gene,
isolate
Puluong.
GenBank:

LT853587.1
1. Lo Thi Mai Thu, Le Van
Son, Chu Hoang Ha, and
Chu Hoang Mau (2014).
Development of RNAiBased Vector Aims at
Creating
Antiviral
Soybean
Plants
in
Vietnam.
International
Journal of Bioscience,
Biochemistry
and
Bioinformatics
(IJBBB),
Vol. 4, No. 3, pp. 208-211.
2. Thanh Son LO, Hoang
Duc LE, Vu Thanh Thanh
NGUYEN, Hoang Ha
CHU, Van Son LE, Hoang
Mau
CHU
(2015).
Overexpression
of
a
soybean expansin gene,
GmEXP1,

improves
drought
tolerance
in
transgenic tobacco. Turk J
Bot
39:
988-995.
doi:10.3906/bot-1502-40.
3. Lò Thị Mai Thu, Phạm
Thanh Tùng, Lê Văn Sơn,
Chu Hoàng Hà, Chu Hoàng
Mậu (2013), “Thiết kế
vector mang cấu trúc
RNAi chứa đoạn gen CP
của SMV và BYMV, Tạp
chí Sinh học 35 (3) tr. 129135.
4. Lò Thị Mai Thu, Nguyễn
Thu Hiền, Chu Hoàng Hà,
Chu Hoàng Mậu (2014).
Chuyển gen qua nách lá
mầm ở đậu tương nhờ vi
khuẩn A. tumefaciens. Tạp
chí khoa học&Cơng nghệĐại học Thái Ngun, 115
(01), tr. 3-12, 2014.
5. Lị Thị Mai Thu, Lê
Hồng Trang, Chu Hoàng
Hà, Chu Hoàng Mậu
(2014). Nghiên cứu tạo
cây đậu tương chuyển gen


- Đào tạo tiến sĩ:
1. Lò Thị Mai Thu
(2015), Phân lập đoạn
gen CP từ Soybean
mosaic virus và phát
triển vector chuyển gen
mang cấu trúc RNAi
phục vụ tạo cây đậu
tương chuyển gen
kháng bệnh, Luận án
Tiến sĩ sinh học.
- Đào tạo thạc sĩ:
1. Nguyễn Thị Mai
(2014), Nghiên cứu
chuyển cấu trúc RNAi
chứa đoạn gen CPi của
SMV vào giống thuốc
lá C9-1 phục vụ tạo cây
chuyển gen kháng
virus, Luận văn thạc
sỹ, Trường Đại học Sư
phạm, Đại học Thái
Nguyên.
2. Lê Thị Hồng Trang
(2014), Tạo cây đậu
tương chuyển gen
mang cấu trúc RNAi
chứa đoạn gen CPi của
hai loài SMV và

BYMV, Luận văn thạc
sỹ, Trường Đại học Sư
phạm, Đại học Thái
Nguyên.
3.
Nguyễn
Thị
Phương Ngân (2015),
Nghiên cứu tạo dòng
thuốc lá chuyển gen
mang cấu trúc RNAi
kháng đồng thời SMV
và BYMV, Luận văn
thạc sỹ, Trường Đại
học Sư phạm, Đại học
Thái Nguyên.


6

- Tên đề tài: Xây dựng bộ
tiêu chuẩn đánh giá năng
lực dạy học tích hợp của
giáo viên trung học phổ
thơng
- Mã số B2014-TN03-03, Đề
tài cấp Bộ
- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất
-Kinh phí thực hiện:

300.000.000đ
- Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn
Phúc Chỉnh
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2014
- Nghiệm thu tháng 1 năm
2019

7

Tên đề tài: Nghiên cứu nâng
cao hàm lượng Alkaloid
trong
cây
dừa
cạn
(Catharanthus roseus (L.)
G. Don) bằng công nghệ
gen
- Mã số B2015-TN03-04, Đề
tài cấp Bộ
- Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn

kháng soybean mosaic
virus và bean yellow
mosaic virus. Tạp chí khoa
học&Cơng nghệ - Đại học
Thái Nguyên, 115 (02), tr.
111-115. 2014.
1. Nguyễn Phúc Chỉnh

(2016), “Xây dựng bộ tiêu
chuẩn đánh giá năng lực
dạy học tích hợp của giáo
viên Sinh học ở trường
THPT”, Tạp chí Giáo dục,
Số 395, Kỳ 1 tháng 12 năm
2016, tr.52

1. Bùi Thị Hà, Lương
Thanh Huyền, Nguyễn Thị
Tâm, Chu Hồng Mậu
(2014), “Tách dịng phân
tử gen mã hóa peroxidase
từ hai giống dừa cạn
(Catharanthus roseus (L.)
G. Don) tại Thái Ngun”,
Tạp chí Khoa học và Cơng

Đào tạo thạc sĩ:
1) Lại Thu Thảo
(2014), Xây dựng bộ
tiêu chuẩn đánh giá
năng lực dạy học tích
hợp của giáo viên
trong dạy học sinh học
10, Luận văn thạc sĩ,
Trường ĐHSP Thái
Nguyên.
2) Lê Thu Huyền
(2014), Xây dựng bợ

tiêu chuẩn đánh giá
năng lực dạy học tích
hợp của giáo viên
trong dạy học sinh học
11, Luận văn thạc sĩ,
Trường ĐHSP Thái
Nguyên.
3) Nguyễn Thị Yên
(2014), Xây dựng bộ
tiêu chuẩn đánh giá
năng lực dạy học tích
hợp của giáo viên
trong dạy học sinh học
12, Luận văn thạc sĩ,
Trường ĐHSP Thái
Nguyên.
HD SVNCKH:
1) Lê Thị Ngọc Ánh
(2015), Sử dụng bộ
tiêu chuẩn đánh giá
năng lực dạy học tích
hợp của giáo viên
trong dạy học sinh học
ở trường THPT, Khóa
luận tốt nghiệp đại học,
Trường ĐHSP Thái
Nguyên.
- Đào tạo tiến sĩ
1. Bùi Thị Hà (2017),
Nghiên cứu tách dịng

và biểu hiện gen mã
hóa enzyme tham gia
tổng hợp alkaloid từ
cây
dừa
cạn
(Catharanthus roseus
(L.) G. Don ), Luận án


Thị Tâm
- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất
-Kinh phí thực hiện:
500.000.000đ
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2015
- Nghiệm thu năm 2018

nghệ - Đại học Thái
Nguyên, 129(15), tr. 103108.
2. Bùi Thị Hà, Trần Thị
Anh, Nguyễn Thị Tâm,
Chu Hoàng Mậu (2015),
“Nghiên cứu hệ thống tái
sinh đa chồi in vitro ở cây
dừa cạn (Catharanthus
roseus (L.) G. Don)”, Tạp
chí Khoa học - ĐH Q́c
gia Hà Nội, 31(4S), tr. 5662.

3. Bùi Thị Hà, Hồ Mạnh
Tường, Hoàng Phú Hiệp,
Lê Văn Sơn, Nguyễn Thị
Tâm, Chu Hoàng Mậu
(2015), “Tách dòng phân
tử và thiết kế vector
chuyển gen DAT phân lập
từ
cây
dừa
cạn
(Catharanthus roseus (L.)
G. Don)”, Tạp chí Sinh
học, 37(2), tr. 236-242.
4. Nguyễn Thị Tâm, Trần
Thị Thanh Hương, Bùi Thị
Hà, Hoàng Phú Hiệp, Vũ
Thị Thu Thủy, Lê Văn Sơn,
Chu Hoàng Mậu (2015),
“Đặc điểm của gen
CrORCA3 liên quan đến
sự tổng hợp Alkaloid phân
lập từ cây dừa cạn
(Catharanthus roseus (L.)
G. Don”, Tạp chí Khoa
học -ĐH Quốc gia Hà Nội,
31(4S), tr. 321-326.
5. Bùi Thị Hà, Đào Thị
Nhâm, Hoàng Ngọc Anh,
Hồ Mạnh Tường, Lê Văn

Sơn, Nguyễn Thị Tâm, Chu
Hoàng Mậu (2017), “Thiết
kế cấu trúc nhằm tăng
cường biểu hiện gen mã
hóa peroxidase ở cây dừa
cạn
(Cantharanthus
roseus (L.) G. Don)”
chuyển gen, Tạp chí Cơng
nghệ Sinh học, 15(3),1-7.
6. Bùi Thị Hà, Đỗ Huy
Hoàng, Nguyễn Thị Tâm,
Chu Hoàng Mậu (2016),
“Nghiên cứu xây dựng
quy trình chuyển gen ở

Tiến sĩ Sinh học,
Trường Đại học Sư
phạm – Đại học Thái
Nguyên
- Đào tạo thạc sĩ:
1. Đào Thị Nhâm
(2016), Thiết kế vector
chuyển gen mang cấu
trúc gen CrPrx phân
lập từ cây dừa cạn
(Catharanthus roseus
(L.) G. Don). Luận văn
thạc sĩ Sinh học,
Trường Đại học Sư

phạm – Đại học Thái
Ngun.
2. Đỗ Huy Hồng
(2016), Nghiên cứu
xây dựng quy trình
chuyển gen ở cây dừa
cạn
(Catharanthus
roseus (L.) G. Don).
Luận văn thạc sĩ Sinh
học, Trường Đại học
Sư phạm – Đại học
Thái Nguyên.
3. Hoàng Ngọc Anh
(2017), Nghiên cứu
chuyển gen mã hóa
enzyme peroxidase liên
quan đến sự tổng hợp
alkaloid ở cây dừa cạn
(Catharanthus roseus
(L.) G. Don.). Luận
văn thạc sĩ Công nghệ
Sinh học, Trường Đại
học Khoa học – Đại
học Thái Nguyên.


cây
dừa
cạn

(Cantharanthus
roseus
(L.) G. Don)”, Tạp chí
Khoa học và Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên,
157(12/1), tr. 71-768.
7. Bùi Thị Hà, Nguyễn Thị
Ngọc Lan, Nguyễn Thị
Tâm, Lê Văn Sơn, Chu
Hoàng
Mậu
(2018),
“Expression analysis of
the
recombinant
Catharanthus
roseus
deacetylvindoline
4-Oacetyl
transferase
in
tobacco plants”. Southern
Cross Journals (Australia).
GENBANK:

(1) Bui H. T., Hoang H.
P., Nguyen T. T., Chu
M.
H.
(2015),
Catharanthus roseus

mRNA
for
deacetylvindoline 4-Oacetyltransferase
(DAT) isolate TN1
(Pink-purple flowwer),
Genbank: LN809930.1.
(2) Bui H. T., Hoang H.
P., Nguyen T. T., Chu
M.
H.
(2015),
Catharanthus roseus
mRNA
for
deacetylvindoline 4-Oacetyltransferase
(DAT) isolate TN1
(White
flowwer),
Genbank: LN809930.2.
(3) Bui H. T., Luong H.
T., Nguyen T. T., Chu
M.
H.
(2015),
Catharanthus roseus
mRNA for peroxidase
(prx gene), isolate TN1
(Pink-purple flower),
Genbank: LN809932.1.
(4) Bui H. T., Luong H.

T., Nguyen T. T., Chu
M.
H.
(2015),


Catharanthus roseus
mRNA for peroxidase
(prx gene), isolate TN2
(White
flower),
Genbank: LN809933.1.
8

Tên đề tài: Nghiên cứu nâng
cao hàm lượng isoflavone
trong cây đậu tương bằng
công nghệ gen
- Mã số B2016-TNA-18, Đề
tài cấp Bộ
- Chủ nhiệm đề tài: Hồng
Phú Hiệp
- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất
-Kinh phí thực hiện:
300.000.000đ
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2016
- Nghiệm thu năm 2018


1. Thi Nhu Trang Vu, Thi
Hong Trang Le, Phu Hiep
Hoang, Danh Thuong Sy,
Thi Thu Thuy Vu, Hoang
Mau
Chu
(2018),
“Overexpression of the
Glycine max chalcone
isomerase (GmCHI) gene
in transgenic Talinum
paniculatum
plants”.
Turkish Journal of Botany.
Available
online:
25.05.2018, PDF Last
modified on 23.05.2018.
DOI: 10.3906/bot-1801-22
(Chấp nhận đăng) (SCIE).
2. Lê Thị Hồng Trang, Trần
Thị Thanh Vân, Hồ Mạnh
Tường, Phạm Thanh Tùng,
Lê Văn Sơn, Chu Hoàng
Mậu (2016), “Đặc điểm
của gen GmCHI phân lập
từ một số giống đậu tương
khác nhau về hàm lượng
isoflavone”, Tạp chí Sinh
học, 38(2), tr. 236-242.

3. Trần Thanh Vân,
Nguyễn Thị Mai, Trương
Đức Thắng, Nguyễn Cơng
Tuấn Linh, Nguyễn Vũ
Bão, Hồng Phú Hiệp, Chu
Hoàng Mậu (2017), “Đặc
điểm của gen GmCHI
phân lập từ cây đậu
tương”, Tạp chí Khoa
học&Cơng nghệ, Đại học
Thái Ngun, 161(01),
tr.89-94.
4. Phạm Hải Yến, Lê Thị
Hồng Trang, Hoàng Phú
Hiệp, Nguyễn Hữu Qn,
Chu Hồng Mậu (2017),
“Chuyển gen mã hóa
Chalcone isomerase vào
giống Đậu tương ĐT51
thơng qua Agrobacterium
tumefaciens”, Tạp chí
Khoa học&Cơng nghệ, Đại

- Đào tạo thạc sĩ:
1. Trần Thị Thanh
Vân (2016), Nghiên
cứu đặc điểm của gen

hóa
chalcone

isomerase phân lập từ
cây đậu tương. Luận
văn thạc sĩ Công nghệ
sinh học, Trường Đại
học Khoa học-ĐH Thái
Nguyên.
2. Hà Thu Nga (2016),
Đặc điểm của gen
isoflavone synthase 1
phân lập từ hai giống
đậu tương ĐT26 và
DT84”, Luận văn thạc
sĩ sinh học, Trường Đại
học Sư phạm-ĐH Thái
Nguyên.
3. Phạm Hải Yến
(2018), Nghiên cứu
chuyển gen GmCHI
vào giống đậu tương
ĐT51”, Luận văn thạc
sĩ sinh học, Trường Đại
học Sư phạm-ĐH Thái
Nguyên.
- Đào tạo cử nhân: 01
đề tài NCKH sinh viên,
01 khóa luận tốt nghiệp
1. Trương Đức Thắng
và Nguyễn Cơng Tuấn
Linh (2016), Phân lập
gen mã hóa chalcone

isomerase từ cây đậu
tương. Đề tài NCKH
của sinh viên, Trường
ĐH Sư phạm-ĐH Thái
Nguyên.
2. Nguyễn Công Tuấn
Linh (2017), Đặc điểm
của gen GmCHI phân
lập từ cây đậu tương.
Khóa luận tốt nghiệp.
Trường ĐH Sư phạmĐH Thái Nguyên.
- Hỗ trợ đào tạo tiến


9

- Tên đề tài: Nghiên cứu
chất có hoạt tính diệt rệp
muội từ chủng nấm kí sinh
cơn trùng
- Mã số ĐH2012-TN04-16,
Đề tài cấp Đại học
- Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn
Hữu Quân
- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất
-Kinh phí thực hiện:
48.000.000đ
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2012

- Nghiệm thu 24/6/2014

10

- Tên đề tài: Nghiên cứu
thành phần lồi lưỡng cư,
bị sát ở khu Bảo tồn Thiên
nhiên Thần Sa-Phượng
Hoàng tỉnh Thái Nguyên.

học Thái Nguyên, 171(11),
tr. 135-140.
5. Hà Thu Nga, Lê Thị
Hồng Trang, Lê Đình
Chắc, Hoàng Phú Hiệp,
Chu Hoàng Mậu (2016),
“Đặc điểm của gen
GmIFS phân lập từ hai
giống Đậu tương khác
nhau về hàm lượng
Isoflavone”, Báo cáo khoa
học về nghiên cứu và giảng
dạy sinh học ở Việt Nam.
Nxb Đại học Quốc Gia Hà
Nội, tr 551-559.
GENBANK:
(1) Le,T.H.T., Ho,T.M.,
Hoang,H.P., Le,S.V. and
Chu,M.H. (2016), Glycine
max mRNA for isoflavone

synthase
enzyme
(Isoflavone synthase 1
(IFS) gene), cultivar DT84.
GenBank: LT594989.1.
1. Nguyen Huu Quan, Vu
Van Hanh, Quyen Dinh Thi
(2012),
“Biological
characteristics
and
virulence of Lecanicillium
lecanii strains against
Chinese cabbage aphids”,
In: The 2nd Academic
conference on Natural
Science for Master and
PhD
Students
from
Cambodia-Laos-Malaysia,
tr. 423-427.
2. Nguyễn Hữu Quân, Vũ
Văn Hạnh, Quyền Đình
Thi, Phạm Thị Huyền
(2013), “Tinh sạch và
đánh giá tính chất lý hóa
của chitinase từ nấm
Lecanicillium
lecanii

43H”, Kỷ yếu Hội nghị
Cơng nghệ Sinh học tồn
quốc, Nxb Khoa học Tự
nhiên & Cơng nghệ,1, tr.
426-430.
1. Hồng Văn Ngọc, Phạm
Đình Khánh (2015), “Các
lồi bổ sung cho danh lục
lưỡng cư, bị sát tỉnh
Thái Nguyên được ghi

sĩ: NCS Lê Thị Hồng
Trang, chuyên ngành
Di truyền học. Tiến độ
thực hiện luận án đúng
kế
hoạch.

Đào tạo thạc sĩ:
1. Phạm Đình Khánh
(2014), Nghiên cứu sự
phân bố về thành phần
lồi của lưỡng cư, bò


11

- Mã số: ĐH2013-TN04-10,
Đề tài cấp Đại học
- Chủ nhiệm đề tài: Hồng

Văn Ngọc
- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất
-Kinh phí thực hiện:
61.000.000đ
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2013
- Nghiệm thu năm 2016

nhận ở Khu bảo tồn thiên
nhiên Thần Sa - Phượng
Hồng”, Báo cáo khoa học
Hợi nghị khoa học tồn
q́c về Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật lần thứ
sáu, Nxb Khoa học tự
nhiên và Công nghệ, Hà
Nội, tr. 249-254.

- Tên đề tài: Tổ chức học
theo vấn đề trong dạy học
Sinh thái học ở trường phổ
thông.
- Mã số: ĐH2013-TN04-13,
Đề tài cấp Đại học
- Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn
Thị Hằng

1. Nguyễn Phúc Chỉnh,
Nguyễn Thị Hằng (2013),

“Một số vấn đề chung về
dạy học theo vấn đề”, Tạp
chí Giáo dục, số 309, kì 1,
trang 32-33.
2. Nguyễn Thị Hằng
(2013), “Cơ sở khoa học

sát trong các mơi
trường sống ở Khu bảo
tồn thiên nhiên Thần
Sa- Phượng Hồng tỉnh
Thái Nguyên, Luận văn
thạc sĩ khoa học sinh
học, Trường Đại học
Sư phạm, Đại học Thái
Nguyên.
HD 2 ĐTNCKH SV
và 1 KLTN:
1. Phạm Thị Khánh
Trang,
Trần
Thị
Nhung (2013), Nghiên
cứu đa dạng bò sát ở
khu bảo tồn thiên nhiên
Thần Sa - Phượng
Hoàng,
tỉnh
Thái
Nguyên, Đề tài nghiên

cứu khoa học, Trường
Đại học Sư phạm, Đại
học Thái Nguyên. Bảo
vệ năm 2013
2. Bùi Thị Thanh
(2013), Nghiên cứu
thành phần loài lưỡng
cư ở Khu bảo tồn thiên
nhiên Thần Sa Phượng Hoàng, tỉnh
Thái Nguyên, Đề tài
nghiên cứu khoa học,
Trường Đại học Sư
phạm, Đại học Thái
Nguyên.
3. Lê Huyền Trang,
Ninh Thị Huyền,
Nguyễn Thị Chinh
(2014), Nghiên cứu
thành phần lồi lưỡng
cư, bị sát ở xã Vũ
Chấn, huyện Võ Nhai,
tỉnh Thái Nguyên,
Khóa luận tốt nghiệp
đại học, Trường Đại
học Sư phạm, Đại học
Thái Nguyên.
3 ĐT NCKHSV:
1. Lê Thị Thúy Mai K45: Nghiên cứu cách
thức triển khai vấn đề
khi tổ chức học theo

vấn đề trong dạy học
Sinh thái học ở trường
trung học phổ thông.


- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất
-Kinh phí thực hiện:
50.000.000đ
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2013
- Nghiệm thu năm 2016

của học theo vấn đề”, Tạp
chí Giáo dục, số đặc biệt
tháng 8, trang 40-41.
3. Nguyễn Thị Hằng
(2014), “Phương pháp xác
định vấn đề trong học
theo vấn đề”, Tạp chí
Khoa học và Cơng nghệ
Đại học Thái Nguyên, Tập
126, số 12, trang 159-164.

12

- Tên đề tài: Nghiên cứu
biểu hiện gene và định
hướng tạo chế phẩm sinh
học chứa chitinase và

protease từ Lecanicillium
lecanii diệt nấm bệnh hại
cây trồng.
- Mã số: ĐH2016-TN04-01,
Đề tài cấp Đại học
- Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn
Hữu Quân
- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất
-Kinh phí thực hiện:
200.000.000đ
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2016
- Nghiệm thu năm tháng
8/2018

1. Huu Quan Nguyen, Vu
Van Hanh, Phuong Dung
Le, Hoang Mau Chu
(2018),
“High-level
expression, purification
and properties of an
Endochitinase
gene
without signal peptide
from Lecanicillium
lecanii 43H
in Pichia
pastoris”,

Molecular
Biology Reports (SCIE,
IF: 1,889).
2. Nguyen Huu Quan, Chu
Hoang Mau, Tu Quang Tan
(2018) “Purification and
properties of protease
from
Lecanicillium
lecanii”, Kỷ yếu Hội nghị
quốc tế: 5th Academic
conference on natural
science
for
young
scientists, master and PhD.
students
from
Asean
countries, tr. 197-203.
3. Nguyen Huu Quan, Vu
Van
Hanh
(2016)
“Optimazation of culture
conditions for production
of
protease
by
Lecanicillium lecanii”. Kỷ

yếu Hội nghị quốc tế: The
4th Academic conference on
natural science for master
and PhD students from
Asean countries, tr. 248254.

13

- Tên đề tài: Đổi mới kiểm
tra đánh giá kết quả học
tập môn Sinh học lớp 11 ở
Trường Trung học phổ
thông Thái Nguyên theo
định hướng phát triển năng

2. Nguyễn Thị Ánh K45: Xây dựng các vấn
đề để tổ chức học theo
vấn đề trong dạy học
Sinh thái học ở trường
trung học phổ thông. 3.
Lê Thị Hương - K46:
Tổng quan học theo
vấn đề trong dạy học ở
trường Đại học Sư
phạm Thái Nguyên.
Hướng dẫn 02 đề tài
sinh viên nghiên cứu
khoa học đã nghiệm
thu
1. Đỗ Thị Kim Oanh,

Thái Thị Hịa, Nguyễn
Thị Vân (2017), Tới
ưu điều kiện sinh tổng
hợp chitinase từ chủng
nấm ký sinh côn trùng.
Đề tài sinh viên nghiên
cứu khoa học, Trường
Đại học Sư phạm - Đại
học Thái Nguyên.
2. Đinh Thị Thùy,
Thân
Thị
Kim
Phượng
(2017),
Nghiên cứu khả năng
sinh enzyme ngoại bào
từ các loài nấm sợi
phân lập ở Thái
Nguyên. Đề tài sinh
viên nghiên cứu khoa
học, Trường Đại học
Sư phạm - Đại học
Thái Nguyên.

Đào tạo thạc sĩ:
1. Nguyễn Minh Châu
(2015), Xây dựng và sử
dụng bộ caau hỏi kiểm
tra đánh giá cho

chương „Sinh trưởng


14

15

16

lực học sinh
- Đề tài cấp Cơ sở
- Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn
Thị Hà
- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất
-Kinh phí thực hiện:
7.000.000đ
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2014
- Nghiệm thu năm năm 2015
- Tên đề tài: Phát triển năng
lực sáng tạo cho sinh viên
sư phạm trong dạy học sinh
thái học có tích hợp kiến
thức địa lí
- Đề tài cấp Cơ sở
- Chủ nhiệm đề tài: Hồng
Thanh Tâm
- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất

-Kinh phí thực hiện:
7.000.000đ
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2014
- Nghiệm thu năm năm 2015
- Tên đề tài: Phát triển năng
lực tự học cho sinh viên
ngành sư phạm sinh học
trong dạy học môn vi sinh
vật học
- Đề tài cấp Cơ sở
- Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn
Thị Hằng
- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất
-Kinh phí thực hiện:
11.000.000đ
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2015
- Nghiệm thu năm năm 2016
- Tên đề tài: Nghiên cứu
môi trường nhân nhanh
cây xạ đen (Celastrus
Hindsii Benth)
- Đề tài cấp Cơ sở
- Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn
Thị Thu Ngà
- Hình thức đăng ký: tự đề
xuất
-Kinh phí thực hiện:

16.500.000đ
- Ký hợp đồng triển khai
năm 2015

và phát triển“ – Sinh
học 11 theo định hướng
nâng cao năng lực
người học

1. Hồng Thanh Tâm,
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
(2015), Tạp chí Khoa học
và Công nghệ, Đại học
Thái Nguyên, số 3, trang

1. Nguyễn Thị Hằng,
Nguyễn Hữu Quân (2016),
“Xây dựng phiếu học tập
hướng dẫn sinh viên tự
học mơn vi sinh vật học”,
Tạp chí Khoa học và Công
nghệ Đại học Thái Nguyên,
Tập 153, số 08, tr.123-128.

HD 1 ĐT NCKHSV:
1. Vũ Thị Thu
Phương - K48: Nghiên
cứu các biện pháp
nhằm phát triển năng
lực tự học của học sinh

trong dạy học chương
Sinh trưởng và phát
triển (Sinh học 11)”,
Đề tài NCKH SV,

1. Nguyễn Thị Thu Ngà,
Nguyễn Thị Thúy Ngọc,
Trần Thị Hồng (2016),
“Nghiên cứu môi trường
nhân giống in vitro cây Xạ
đen (Celastrus hindsii
Benth)”, Tạp chí khoa
học&Cơng nghệ - Đại học
Thái Nguyên 153 (08): 135139.

HD 1 ĐT NCKHSV:
1. Nguyễn Thị Thúy
Ngọc - K48: “Nghiên
cứu môi trường nhân
nhanh cây Xạ đen”.
Đề tài NCKH SV,


- Nghiệm thu năm năm 2016

2.2.2. Những tồn tại
- Việc học tập, nâng cao trình độ chun mơn của đội ngũ giáo viên thực
hành, KTV PHỊNGthí nghiệm chưa được chú trọng.
- Tính chủ động, sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao chưa
cao. Chưa chủ động trong việc đề xuất, triển khai các mơ hình nơng nghiệp cơng

nghệ cao mà chỉ thực hiện khi có sự chỉ đạo của lãnh đạo khoa.
- Việc triển khai xây dựng các mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao bước
đầu đã tạo ra sản phẩm thương mại, được người dùng tin tưởng sử dụng. Tuy
nhiên, các mơ hình và sản phẩm chưa có tính liên tục, cịn mang tính thời vụ,
chưa tận dụng hết công suất của khu thực hành, thực tập và hệ thống nhà lưới
cơng nghệ cao.
- Vẫn cịn một số bài thí nghiệm, thực hành chỉ sử dụng các chức năng cơ bản
của hệ thống thiết bị hiện có, chưa đi sâu khai thác những chức năng hiện đại, phức
tạp của thiết bị. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực khai thác trang thiết
bị thí nghiệm của đội ngũ giáo viên thực hành, KTV PHỊNG thí nghiệm.
- Sự phối kết hợp giữa Tổ thí nghiệm, thực hành và các bộ môn trong việc
triển khai các bài thí nghiệm, thực hành, đặc biệt trong việc triển khai, theo dõi
các mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao thiếu tính gắn kết.
2.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại
a) Nguyên nhân khách quan
- Do đặc thù đào tạo nên giáo viên thực hành, KTV PHỊNG thí nghiệm,
học viên sinh viên được nghỉ hè một thời gian theo quy định. Trong khi khoa và
Nhà trường chưa xây dựng được quy chế hoạt động cho khu thực hành, thực tập
mà vẫn thực hiện theo thời khóa biểu và lịch đào tạo của Nhà trường theo năm
học.
- Khu thực hành, thực tập của khoa được bố trí tách biệt trong khn viên
của Nhà trường, cơng tác bảo vệ khó khăn nên các mơ hình nơng nghiệp cơng
nghệ cao thường được triển khai với các đối tượng cây trồng có giá trị kinh tế
khơng cao.
- Hệ thống máy móc, trang thiết bị thí nghiệm đã được Nhà trường quan
tâm đầu tư. Tuy nhiên, hệ thống này được đầu tư mua sắm nhiều lần qua nhiều
năm nên tính đồng bộ chưa cao.



×