Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 NĂM HỌC 2022 2023 MÔN Địa Lí 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.2 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: Địa Lí 8
1. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á:
- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới
- Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
 Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it: Nam Á, Trung Á, Tây Nam
 Chủng tộc Môn-gô- lô-it: Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
 Chủng tộc Ơ-xtra-lơ-it: Nam Á, Đơng Nam Á
- Nơi ra đời của các tôn giáo lớn (4 tôn giáo): Phật giáo và Ấn Độ giáo ra đời ở Ấn Độ; Ki-tô

giáo ra đời ở Pa-le-xtin, Hồi giáo ra đời ở A-rập Xê-ut.
2. Tình hình phát triển nơng nghiệp của Châu Á?
- Có 2 khu vực cây trồng và vật ni khác nhau: khu vực gió mùa ẩm và khu vực lục địa khơ
-

3.
-

4.
5.
-

6.

hạn.
Sản xuất lương thực giữ vai trị quan trọng.
Trung Quốc và Ấn Độ sản xuất nhiều lúa gạo nhất.
Thái Lan và Việt Nam đứng thứ nhất và nhì về xuất khẩu gạo.
Vì sao Trung Quốc và Ấn Độ có sản lượng lúa nhiều nhất thế giới nhưng không phải là
quốc gia xuất khẩu lúa gạo lớn nhất thế giới?
.....................................................................................................................................................


.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tình hình phát triển cơng nghiệp của Châu Á?
Rất đa dạng, phát triển chưa đều.
Cơng nghiệp khai khống phát triển.
Cơng nghiệp luyện kim, điện tử, cơ khí…phát triển mạnh ở Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ.
Công nghiệp nhẹ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển hầu hết các nước.
Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành những nước
có thu nhập cao?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Vị trí địa lí và kích thước của châu Á?
Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu
Diện tích: đất liền 41,5 triệu km2 – là châu lục lớn nhất thế giới
Lãnh thổ trải dài từ cực Bắc đến xích đạo.
Tiếp giáp với 2 châu lục (Âu, Phi), 3 đại dương (Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ
Dương)
Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là: 9200 km.
Trình bày vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á và nêu ý nghĩa của vị trí địa lý của khu
vực Tây Nam Á?
Nằm trong khoảng Vĩ độ: từ 120B - 420B
Tiếp giáp:
 Vịnh: Pec-xich
 Biển: Đen, Đỏ, A-rap, Ca-xpi, Địa Trung Hải.
 Khu vực: Trung Á, Nam Á
 Châu lục: Châu Âu, Châu Phi
Ý nghĩa: Nằm ở ngã ba của ba châu lục, Tây Nam Á có vị trí địa lý chiến lược quan trọng về
kinh tế, giao thông, quân sự.
Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á



Khí hậu: Khá đa dạng nhưng nổi bật là khí hậu khơ, nóng
Sơng ngịi: Kém phát triển, lớn nhất là Sông Ti-grơ và Ơ-phrat.
Cảnh quan: Chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc
Khống sản: Dầu mỏ và khí đốt có trữ lượng lớn, tập trung ở ĐB Lưỡng Hà, quanh vịnh Pecxích.
7. Đặc điểm địa hình và đặc điểm dân cư của khu vực Nam Á
Đặc điểm địa hình:
- Gồm 3 miền:
- Phía Bắc là dãy núi Himalaya cao và đồ sộ nhất.
- Trung tâm là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng.
- Phía Nam là sơn nguyên Đê can với 2 dãy Gát Tây và Gát Đông.
Đặc điểm dân cư khu vực Nam Á
- Khu vực đông dân thứ 2 ở châu Á, sau Đông Á
- Mật độ dân số cao, phân bố không đều. Dân cư tập trung đông vùng ven biển và đồng bằng
Ấn Hằng.
- Các siêu đô thị như Mumbai, Niu Đê-li, Ca-ra-si, Côn-ca-ta
- Dân số vẫn tăng nhanh, gây nên nhiều áp lực đến đời sống và xã hội
- Tơn giáo chính: Ấn giáo, Phật giáo, Hồi giáo...
8. Tính mật độ dân số các khu vực củaChâu Á
9. Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp mà Việt Nam nhập khẩu của Nhật Bản,
Trung Quốc?
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
-

HẾT
Ký duyệt của BGH


Nhóm trưởng



×