Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Thuyết minh đồ án chi tiết máy BKHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.3 KB, 50 trang )

VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MƠN Ơ TƠ VÀ XE CHUN DỤNG
----------------------------------

THUYẾT MINH ĐAMH
THIẾT KẾ TÍNH TỐN Ơ TƠ

Cán bộ hướng dẫn

: ThS Trương Đặng Việt Thắng

Sinh viên thực hiện : Đỗ Tân Huy
MSSV

: 20185817

Lớp

: KT ô tô 01

Hà Nội - 2000

1


Sinh viên thực hiện : Đỗ Tân Huy
Giáo viên hướng dẫn : ThS Trương Đặng Việt Thắng

2



Phần 1: Tính động học và chọn động cơ điện
1.Chọn động cơ điện
1.1.Công suất làm việc
1.2.Hiệu suất hệ dẫn động
Tra theo bảng (2.3) trang 19 trong Trịnh Chất – Lê Văn Uyển (2006) – Tính tốn thiết
kế dẫn động cơ khí ( Tập một) – NXB Giáo dục. Từ những dữ liệu đề bài cho ta nhận
được:
Hiệu suất bộ truyền đai :
Hiệu suất bộ truyền bánh răng :
Hiệu suất bộ truyền ổ lăn :
Hiệu suất khớp nối :
Từ đó ta được :

1.3. Công suất cần thiết trên trục động cơ
1.4. Số vịng quay trên trục cơng tác
1.5. Chọn tỷ số truyền sơ bộ
Chọn sơ bộ :
-

Tỷ số truyền của bộ truyền đai lấy theo dãy: 2; 2,24; 2,5; 2,8; 3,15.
Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng côn: = 3,5…5

Chọn và
Tỷ số truyền sơ bộ

1.6. Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ
1.7. Chọn động cơ
Tra bảng phụ lục [1] trong tài liệu, ta chọn được động cơ thỏa mãn các yêu cầu trên.
Thông số của động cơ được chọn :
Kiểu động cơ : 4A100L4Y3

Công suất : 4,0 (kW)
3


Vận tốc quay : 1420 (v/ph)
Đường kính trục động cơ : 28 (mm)
2. Phân phối tỷ số truyền
Tỷ số truyền chung cho hệ dẫn động :

Chọn tỷ số truyền của bộ truyền đai là :
Suy ra :
3. Tính thơng số trên các trục
3.1. Công suất
Theo công thức 2.10_[1]_trang 20, ta có cơng suất trên trục cơng tác :

Cơng suất trên trục II ( trục ra của hộp giảm tốc ):

Công suất trên trục I ( trục vào của hộp giảm tốc ):

Công suất thực tế trên trục động cơ :

3.2. Số vòng quay
Số vòng quay trên trục động cơ :
Số vòng quay trên trục I :

Số vòng quay trên trục II :

Số vịng quay trên trục cơng tác :

3.3. Momen xoắn

Momen xoắn trên các trục được tính theo cơng thức :

4


Trong đó :

Momen xoắn trên trục động cơ :

Momen xoắn trên trục I :

Momen xoắn trên trục II :

3.4. Bảng thông số động học
Động cơ
Tỷ số truyền
Công suất P (kW)
3,83
Số vịng quay
1420
n ( v/ph)
Momen xoắn
T (Nmm)

Trục I

Trục II

Trục cơng tác


3,61
568

3,41

3,41

PHẦN 2 : TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI
Bảng 2: Thơng số u cầu
Thơng số
Kí hiệu

Giá trị

Đơn vị

Tỷ số truyền

2,5

-

Vận tốc quay trục chủ động

1420

Vg/ph

Công suất cần truyền trên trục chủ động


3,83

kW

Momen xoắn trên trục chủ động

25758,1

N.mm

Thời gian phục vụ
Góc nghiêng đuờng nối tâm bộ truyền ngoài

β

18500
45

Giờ
độ

Chế độ làm việc

-

Va đập vừa

-

2.1.Chọn loại đai và tiết diện đai

Chọn đai đai vải cao su

5


2.2 Xác định các thơng số bộ truyền
2.2.1 Đường kính bánh đai
- Đường kính đai bánh nhỏ (d1): d1 = (5,2 … 6,4). 3√T1
Trong đó: d1 là đường kính bánh đai nhỏ; T1 là momen xoắn trên trục bánh đai nhỏ
Chọn d1 theo tiêu chuẩn ta được d1 = 160 (mm)
Kiểm tra về vận tốc đai:

-

Đường kính bánh đai lớn: d2 = u.d1.(1 − )

Với:  = 0,01…0,02 là hệ số trượt; chọn  = 0,015; u là tỉ số truyền của bộ truyền đai.
d2 = u.d1.(1− ) = 2,5.160.(1-0,015) = 394 (mm)
Chọn d2 theo tiêu chuẩn ta được d2 = 400 (mm),

Như vậy tỉ số truyền thực tế

Sai lệch tỉ số truyền
→ thỏa mãn
2.2.2 Khoảng cách trục a
a ≥ (1,5 … 2). (d2 + d1)
 a ≥ (840…110)
Chọn a = 1000
2.2.3 Chiều dài đai
L= 2.a+π.+= 2.1000 + π.+ =2894,05

Chọn L mm  2900 mm
Số lần uốn đai trong 1s : i = = 0,0041(1/s) < imax =(3…5)(1/s)
 Chiều dài đai thỏa mãn
2.2.4. Góc ơm
Góc ơm đai trên bánh nhỏ α1 = 1800 –570. = 1800 –570.=166,320
2.3. Xác định tiết diện đai
Diện tích tiết diện đai: A = b.δ = Ft.Kđ /[σF]
Trong đó: b và δ là chiều rộng và chiều dày đai
6


Ft là lực vòng: Ft === 322,12 (N)
Kd : hệ số tải trọng động. Tra bảng 4.7 [1] 55 ta được : 1,25
[σF] là ứng suất có ích cho phép:

[σF]= [σF]0.Ca.Cv.C0

Trong đó: [σF]0 là ứng suất có ích cho phép xác định bằng thực nghiệm với bộ truyền
có d2 =d1 (tức là α = 180o), bộ truyền nằm ngang; v=10(m/s), tải trọng tĩnh;
[σF]0 = k1 – k2.δ/d1
 : chiều dày đai được xác định theo tra bảng 4.8 (55) với loại đai cao vải cao su ta
chọn max =
δ≤. max= 160. = 4 (mm)
Ta dùng loại đai BKHJI65 và BKHJI65-2 khơng có lớp lót , chiều dày đai   4 (mm),
dmin =
Kiểm tra d1 ≥ dmin

Suy ra thỏa mãn

Tra bảng 4.9 (56) ta được σ0 = 1,6; k1 = 2,3; k2 = 9,0

 [σ0] = K1 - = 2,3 - = 2,075 (Mpa)

 C : hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ơm 
C = 1 – 0,003(1800 - 1) = 1 – 0,003(1800 – 166,320) =0,96
 Cv : hệ số kể đến ảnh hưởng của lực ly tâm đến độ bán của đai trên bánh
đai
Cv = 1 – kv(0,01V2 – 1)
Do sử dụng đai vải cao su nên kv = 0,04
 Cv = 1 – 0,04.(0,01.11,892 – 1) = 0,983
: hệ số kể đến vị trí của bộ truyền và phương pháp căng đai. Tra bảng 4.12[1] 57 với
góc nghiêng của bộ truyền ta được C0  1
Do vậy:
[σF]= [σF]0.Ca.Cv.C0 = 2,075.0,96.0,983.1=1.96(Mpa)
Chiều rộng đai:
A = bδ = suy ra b== = 51,36
Chiều rộng bánh đai B
Tra bảng 4.1(51) với b=50 và tra bảng 21.6(164) B = 63
7


2.4. Xác định lực căng ban đầu tác dụng lên trục
Lực căng ban đầu:
F0 = σ0.δ.b = 1,96.4.50 = 392 (N)
Lực tác dụng lên trục:
Fr = 2F0.sin(= 2.392.sin(= 778,42 (N)
2.5. Lập bảng kết quả tính tốn các thơng số của đai dẹt
Thơng số
Kí hiệu
Đơn vị
Giá trị

Loại đai
BKHJI65 và BKHJI65-2
Đường kính bánh đai nhỏ
d1
mm
160
Đường kính bánh đai lớn
d2
mm
400
Chiều rộng bánh đai
b
mm
50
Chiều dày đai
mm
4
Chiều dài đai
L
mm
2900
Khoảng cách trục
Góc ơm bánh đai nhỏ
Lực căng ban đầu
Lực tác dụng lên trục

a

Mm
Độ

N
N

Ghi chú

1000
166,32
392
778,42

PHẦN 3 : TÍNH THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CƠN RĂNG THẲNG
DỮ LIỆU ĐẦU VÀO
Thơng số


hiệu
chung
ubr

Kí hiệu

Đơn vị

Giá trị

U12

-

4,241


Tốc độ quay trục chủ
động
Tốc độ quay trục bị động

n

N1

v/p

568

n

N2

v/p

133,96

Công suất trên trục chủ
động
Công suất trên trục bị
động

P

P1


kW

3,61

P

P2

kW

3,41

Tỉ số truyền

Ghi chú

8


Momen xoắn trên trục
chủ động
Momen xoắn trên trục bị
động
Thời gian phục vụ

T

T1

Nmm


61873,2

T

T2

Nmm

243098,7

Lh

Lh

Giờ

18500

1.Chọn vật liệu
Tra bảng 6.1
+Vật liệu bánh lớn:
Nhãn hiệu thép: 45 tôi cải thiện
Độ rắn HB = 192-240, chọn HB2=230
Giới hạn bền :
Giới hạn chảy :
+Vật liệu bánh nhỏ :
Nhãn hiệu thép : 45 thường hóa
Độ rắn : HB 241 -285 chọn HB1 = 245
Giới hạn bền :

Giới hạn chảy
2.Xác định ứng suất cho phép
Chọn sơ bộ:
SH,SF – Hệ số an tồn khi tính về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn:
Tra bảng 6.2Tr94 [1] với :
 Bánh răng chủ động :
 Bánh răng bị động :
- Ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở :
Bánh chủ động :
Bánh bị động :

9


KHL , KFL – Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải
trọng của bộ truyền :

Trong đó : – bậc của đường cong mỏi khi thử về ứng suất tiếp xúc. Do bánh răng có
, : Số chu kỳ thay đổi ứng suất khi thử về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn :
do đối với tất cả loại thép thì = , do vậy :

, – Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương : Do bộ truyền chịu tải trọng tĩnh

Trong đó :
c – Số lần ăn khớp trong một vòng quay : c = 1
n – Vận tốc vòng của bánh răng.
Tổng số giờ làm việc của bánh răng.

Nếu :


Do vậy ta có :

Do đây là bộ truyền bánh răng côn răng thẳng

Ứng suất khi quá tải
(σch1, σch2)=2,8.580=1624(MPa)
σch1=0,8.580=464MPa)
σch2=0,8.450 =360(MPa)

3.Tính thiết kế và kiểm nghiệm độ bền
3.1 Xác định thông số cơ bản của bộ truyền

10


Trong đó: Kd=100
vì u>3
T1= 61873,2 (Nmm)

– Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về
ứng suất tiếp xúc và uốn : Tra bảng 6.21Tr113 [1] với :

Sơ đồ bố trí là sơ đồ I, trục lắp trên ổ đũa côn
HB < 350
Loại răng thẳng
Ta được:

Suy ra

3.2. Xác định thông số ăn khớp

3.2.1. Xác định số răng z1 sơ bộ
Tra bảng 6.22Tr114[1] với có=17

3.2.2 Tính đường kính trung bình và mơ đun trung bình
 Đường kính trung bình
dm1 = (1 – 0,5 ). =(1-0,5.0,25).73,41=64,23(mm)
 Mơ đun trung bình
mtm = = = 2,36
3.2.2.1 Xác định mô đun
 Với bánh răng côn răng thẳng:
mte = mtm/(1 – 0,5 ) = 2,36/(1-0,5.0,25) =2,7
Theo bảng 6.8Tr99[1]ta chọn mte = 2,5
mtm = mte.( 1 – 0,5 ) = 2,5. (1-0,5.0,25)=2,1875
= =29,36
Lấy
11


3.2.2.2 Xác định số răng bánh lớn, góc cơn chia, hệ số dịch chỉnh
 Số răng =
 Tỉ số truyền thực:
 Góc cơn chia:

 Hệ số dịch chỉnh theo bảng 6.20 có
 Chiều dài cơn ngồi:

 Chiều rộng rành răng:
b= .
 Đường kính vịng chia ngồi:
(mm)

(mm)
 Đường kính vịng trung bình :

(1 – 0,5 ). = (1- 0,5. 38,655/154,62).75=65,625(mm)
(1 – 0,5 ). = (1- 0,5. 38,655/154,62).300=262,5(mm)
3.3 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt bánh răng cơn phải thỏa mãn điều kiện sau:
Trong đó:
ZM – hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp, tra bảng 6.5:
ZM = 274
ZH – hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc, tra bảng 6.12: ZH = 1,76
Zɛ - hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, được xác định như sau:
ở đây: ɛα là hệ số trùng khớp ngang
12


Suy ra:
KH – hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
Với: KHβ = 1,18
KHα là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn
khớp; với bánh răng côn răng thẳng: KHα = 1
Khv là hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Trong đó:
Với dm1 – đường kính trung bình của bánh răng cơn nhỏ: dm1 = 65,625 (mm)
v tính theo cơng thức:
Tra bảng (6.15) và (6.16)Tr107[1] chọn δH = 0,004, go = 47 thay vào (2.31):
Suy ra:

T1 – mô men xoắn trên trục bánh chủ động: T1 = 61873,2 Nmm
b – chiều rộng vành răng: b = mm

[σH] - ứng suất tiếp xúc cho phép
Thay các giá trị vào công thức (2.26):

Kiểm tra:
=> Chấp nhận
3.4 Kiểm nghiệm độ bền uốn

13


Trong đó:
T1 – mơ men xoắn trên trục bánh chủ động: T1 = 61873,2 Nmm
mnm – mô đun pháp trung bình, với bánh răng cơn răng thẳng
mnm = mtm = 2,1875mm
b – chiều rộng vành răng: b = 38,655mm
dm1 – đường kính trung bình của bánh răng cơn nhỏ: dm1 = 65,625mm
Yβ – hệ số kể đến độ nghiêng của răng (với bánh răng thẳng Yβ = 1)
Yɛ = 1/ɛα = 1/1,75 = 0,57
YF1, YF2 – hệ số dạng răng, tra bảng 6.18: YF1 = 3,80; YF2 = 3,60
KF – hệ số tải trọng khi tính về uốn

K F  K F  K F K Fv
Với KFβ là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên vành răng, tra bảng 6.21:
KFβ = 1,35
KFα là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn
khớp; với bánh răng côn răng thẳng: KFα = 1
KFv là hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Với:
Tra bảng 6.15Tr107[1], chọn giá trị δF = 0,011
Suy ra:


Thay các giá trị tìm được vào được:
Vậy:

14


 Thỏa mãn đủ bền
3.5 Kiểm tra độ bề quá tải
Lấy Kqt = Tmax/T = 2,2

Ứng suất tiếp xúc cực đại:
=657,92 MPa <
Ứng suất uốn cực đại:
MPa <
4. Xác định các thơng số kích thước hình học của bộ truyền
4.1 . Xác định các thơng số, các kích thước hình học của bộ truyền
Chiều cao răng ngoài:
Với: hte = cosβm = cos0 = 1; c = 0,2mte = 0,2.2,7 = 0,54
Chiều cao đầu răng ngồi:

Chiều cao chân răng ngồi:

Đường kính đỉnh răng ngồi:

Góc chân răng:
độ
độ
Góc cơn đỉnh:
15



độ
độ
Góc cơn đáy:
độ
độ
Khoảng cách từ đỉnh cơn đến mặt phẳng vịng ngồi đỉnh răng:

4.2. Xác định lực tác dụng lên trục
Lực vịng:
Lực hướng tâm:
)
Với: α – góc ăn khớp, thường α = 200
Lực dọc trục: )
4.3. Lập bảng thông số của bộ truyền

Thơng số

Kí hiệu

Kí hiệu

Đơn vị

Giá trị

chung

Vật liệu bánh răng nhỏ


thép 45 tôi cải thiện

Vật liệu bánh răng lớn

thép 45 thường hóa

Độ rắn mặt răng bánh nhỏ,
bánh lớn

HB

HB1

245

HB2

230

Chiều dài cơn ngồi

Re

Re

mm

154,62


Chiều rộng vành răng

b

b

mm

38,655

Mơ đun vịng ngồi

mte

mte

mm

2,7

Mơ đun vịng trung bình

mtm

mtm

mm

2,1875


Tỉ số truyền (thực)

ut

ut

4
16


Số răng

Góc cơn chia

Góc cơn đỉnh

Góc cơn đáy

Đường kính vịng chia ngồi

Đường kính vịng đỉnh răng
ngồi
Chiều cao đầu răng ngồi

Chiều cao chân răng ngồi

Khoảng cách từ đỉnh cơn đến
mặt phẳng vịng ngồi đỉnh
răng


z

δ

δα

δf

de

dae

hae

hfe

B

z1

răng

30

z2

răng

120


δ1

độ

14,04

δ2

độ

75,96

δα1

độ

14,53

δα2

độ

76,39

δf1

độ

13,61


δf2

độ

75,47

de1

mm

75

de2

mm

300

dae1

mm

81,97

dae2

mm

300,88


hae1

mm

3,95

hae2

mm

1,81

hfe1

mm

2,35

hfe2

mm

4,13

B1

mm

149,13


B2

mm

35,75

PHẦN 4 : TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC
4.1. Tính tốn khớp nối
Thơng số đầu vào :
-

Momen cần truyền : T = = 25758,1 (Nmm)

-

Đường kính trục động cơ = 28 (mm)

4.1.1. Chọn khớp nối :
Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục
Chọn khớp theo điều kiện :

17


Trong đó :
Trong đó:
dt=ddc=28mm
Tt – Mơ men xoắn tính tốn: Tt = k.T với:
k – Hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy. Tra bảng
ta lấy k = 1,2

T – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục:
T = TII = (N.mm)
Do vậy:
Tt = k.T = 1,2. = 30909,72(N.mm)
Tra bảng với điều kiện:
Ta được các thông số khớp nối như sau:
Tra bảng với: ta được:
4.1.2 Kiểm nghiệm khớp nối
a. Kiểm nghiệm sức bền dập của vòng đàn hồi:
, trong đó:
- Ứng suất dập cho phép của vịng cao su. Ta lấy ;
Do vậy, ứng suất dập sinh ra trên vùng đàn hồi:
b. Điều kiện bền của chốt:
, trong đó:
- Ứng suất cho phép của chốt. Ta lấy
Do vậy ứng suất sinh ra trên chốt:
4.1.3 Lực tác dụng lên trục
Ta có:; lấy trong đó:

18


4.1.4 Các thơng số cơ bản của nối trục vịng đàn hồi:

Thơng số

Ký hiệu

Giá trị


Mơ men xoắn lớn nhất có thể truyền được

125(N.m)

Đường kính lớn nhất có thể của trục nối

28 (mm)

Số chốt

Z

4

Đường kính vịng tâm chốt

D0

90 (mm)

Chiều dài phần tử đàn hồi

l3

28 (mm)

Chiều dài đoạn công xôn của chốt

l1


34 (mm)

Đường kính của chốt đàn hồi

d0

14 (mm)

4.2. Thiết kế trục
4.2.1 Chọn vật liệu
Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 có σb = 600 MPa, ứng suất xoắn cho phép
[τ] = 12 ÷ 30 Mpa.

4.2.2 Xác định lực tác dụng
4.2.2.1. Sơ đồ lực tác dụng lên các trục
Trục 1, @=45

19


4.2.2.2. Xác định giá trị các lực tác dụng lên trục, bánh răng:
Lực tác dụng lên trục từ bộ truyền đai: 778,42 (N)

778,42.
778,42.

Lực tác dụng lên trục từ khớp nối: Fkn = (N)
Lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng:
- Lực vòng: (N)
- Lực hướng tâm

20


(N)
- Lực dọc trục

-Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng cơn răng thẳng:
o Lực vịng: Ft2 = Ft1 = 1926,61 (N)
o Lực hướng tâm: Fr2= Fa1 = 680,28 (N)
o Lực dọc trục: Fa2= Fr1 = 170,11 (N)
4.2.3 Xác định sơ bộ đường kính trục
- Với trục I: , trong đó:
TI – Mơ men xoắn danh nghĩa trên trục I: TI =61873,2(N.mm)
[τ] - Ứng suất xoắn cho phép [τ] = 15 ÷ 30 (MPa) với trục vào hộp giảm tốc ta
chọn [τ] = 15 (MPa)
- Với trục II:
TII – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục II: TII =243098,7 (N.mm)
[τ] - Ứng suất xoắn cho phép [τ] = 15 ÷ 30 (MPa) với trục vào hộp giảm tốc ta
chọn [τ] = 30 (MPa)
(mm)
Ta chọn:
4.2.4 Xác định sơ bộ khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
a. Xác định chiều rộng ổ lăn trên trục
Tra bảng với:
Ta được chiều rộng ổ lăn trên các trục:
b. Xác định sơ bộ khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
Bánh răng côn
 Sơ đồ khoảng cách giữa các điểm đặt lực như hình vẽ phác họa kết cấu HGT sau:

21



Chọn chiều dài may-ơ và các khoảng cách k1, k2, k3, hn
- Chiều dài may-ơ bánh răng côn:
+ Theo công thức: 10.12Tr189[1] ta có:
Lm13 = (1,2 ÷ 1,4)d1 = (1,2 ÷ 1,4)30 = 36 ÷ 42(mm)
Chọn lm13 =40 (mm)
Lm23 = (1,2 ÷ 1,4)d2 = (1,2 ÷ 1,4)35 = 42 ÷ 49(mm)
Chọn lm23 = 45 (mm)
- Chiều dài may-ơ nửa khớp nối:
+ Theo cơng thức: 10.12Tr189 [1] ta có:
lm22 = (1,4 ÷ 2,5)d2 = (1,4 ÷ 2,5)35 = 49 ÷ 87,5 (mm)
Chọn lm22 = 60 (mm)
- Chiều dài may-ơ bánh đai:
+ Theo cơng thức: 10.10Tr189[1] ta có:
lm12 = (1,2 ÷ 1,5)d1 = (1,2 ÷ 1,5)30 = 36 ÷ 45 (mm)
22


Chọn lm12 = 40 (mm)
- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp:
K1 = 8÷ 15, ta chọn k1 = 10 (mm)
- Khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong của hộp:
k2 = 5÷ 15, ta chọn k2 = 10 (mm)
- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
k3 = 5 (mm)
- Chiều cao nắp ổ và đầu bu-lông ta chọn hn = 25 (mm)
(các giá trị k1, k2, k3, hn chọn theo bảng B10.3Tr189[1])
- Khoảng cách các điểm đặt lực trên các trục
+ Khoảng cơng-xơn (khoảng chìa): theo công thức 10.14Tr190[1]

lcki = 0,5(lmki + b0) + k3 + hn
lc12 = 0,5(lm12 + b01) + k3 + hn = 0,5(40 + 19) + 5 + 25 = 59,5 (mm)
lc22 = 0,5(lm22 + b02) + k3 + hn = 0,5(60 + 21) + 5 + 25 = 70,5 (mm)
+ Chiều rộng vành răng bki thứ i trên trục k: b13 = b23 = b = 38,66(mm)
+ Khoảng cách đặt lực trên trục I:
 l12 = −lc12 = −59,5 (mm)
 l11 = (2,5 ÷ 3)d1 = (2,5 ÷ 3)30 = 75 ÷ 90(mm)
Chọn l11 = 80 (mm)
 l13 = l11 + 0,5b01 + k1 + k2 + 0,5lm13 = 80 + 0,5.19 + 10 +
10 + 0,5.40 = 129,5 (mm)
+ cách đặt lực trên trên trục II:
 lc22 = lc24 = 70,5(mm)
 l22 = 0,5b02 + k1 + k2 + lm23 − 0,5b. cos δ2
= 0,5.21 + 10 + 10 + 45 − 0,5.38,66.cos(75,96) = 70,81 (mm)
Chọn l22 = l24 = 70 (mm)
 l21 = 2. l22 + dm1 = 2.70,81 + 64,23 = 205,91(mm)
Chọn l21 = 205 (mm)

23


4.3 Tính thiết kế trục
4.3.1. Tính sơ bộ trục I
Tính phản lực tại các gối tựa và vẽ biểu đồ mơmen.
a.Các lực tác dụng lên trục I có chiều như hình vẽ:

Cần xác định phản lực tại các gối tựa: Fx10, Fy10, Fx11,Fy11
b. Tính phải lực tại các gối tựa A và B:
Trong mặt phẳng 0xz (mặt phẳng nằm ngang) ta có:


 Fx11= - 3528,11 (N)
Fx10 = 2151,97 (N)
Tính tốn tương tự trong mặt phẳn 0yz (mặt phẳng thẳng đứng) ta được:

 Fy11= 1442,3 (N)
Fy10 = -1312,45 (N)

d.Vẽ biểu đồ momen:
+ Biểu đồ momen Mx (trong mặt phẳng thẳng đứng 0yz)
+ Biểu đồ momen My (trong mặt phẳng nằm ngang 0xz)

24


+ Biểu đồ momen xoắn T

25


×