Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MÔN GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Tiêu đề TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.96 KB, 13 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------------------

TIỂU LUẬN NHĨM
MƠN: GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Tiêu đề: TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

NHÓM: GIAI CẤP THỐNG TRỊ
Lớp: L22
Khóa học: 2022-2026
GVHD: Nguyễn Thị Minh Châu

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022


BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHIỆM VỤ

ST
T

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1



Đỗ Trọng Thùy Dung 05061022009
4

2

Nguyễn Duy Khanh

05061022098
7

3

Trần Thị Uyển Nhi

05061022040
6

4

Lâm Nhật Quỳnh

05061022127
6

5

Hoàng Nguyễn Anh
Thư


05061022058
7

6

Nguyễn Quỳnh
Trang

05061022143
0

7

Nguyễn Thị Như Ý

05061022157
6

NHIỆM VỤ

Soạn nội dung và
chỉnh sửa phần
kỹ năng tư duy
phản biện
Soạn nội dung và
thuyết trình phần
kỹ năng tư duy
phản biện
Làm powerponit
phần giải thích

vấn đề
Soạn nội dung và
thuyết trình phần
giải quyết vấn đề
Hồn thành tiểu
luận phẩn tư duy
phản biện và
thuyết trình phần
giải quyết vấn đề
Hồn thành nội
dung và tiểu luận
phần giải quyết
vấn đề
Làm powerponit
phần giải quyết
vấn đề

MỨC
ĐỘ
HOÀN
THÀN
H
100%

100%

100%
100%
100%


100%

100%



LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong cuộc sống chúng ta, luôn phải đối mặt với vô số vấn đề xảy ra bất
chợt trong cuộc sống dù nhỏ hay lớn thì nó đều ảnh hưởng đến cơng việc và
tinh thần của mỗi người. Chính vì vậy, việc rèn luyện cho mình một kỹ năng
tư duy phản biện và giải quyết vấn đề tốt sẽ giúp bạn dễ dàng đưa ra những
quyết định đúng đắn khắc phục những tình trạng khó khăn hiện tại mà bạn
đang gặp phải một nhanh chóng. Đây cũng là một trong những kỹ năng quan
trọng để giúp bạn rèn luyện tư duy của một người thành công.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Tiểu luận làm rõ vai trò, tầm quan trọng, cách để rèn luyện kỹ năng tư duy
phản biện và giải quyết vấn đề
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng : kỹ năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đề
Phạm vi: tất cả mọi người đặc biệt là sinh viên
a. Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên nội dung của môn giới thiệu tài chính ngần hàng và các

phương pháp nghiên cứu: quan sát, so sánh, phân tích đánh giá
b. Ý nghĩa nghiên cứu:
- Thấy được sự quan trọng và cần thiết của kỹ năng tư duy phản biện và
-


giải quyết vấn đề
Hiểu rõ hơn về tư duy phản biện và từ đó giúp khả năng suy nghĩ rõ
ràng, đưa ra lập luận sắc bén để giải quyết các vấn đề một cách đúng
đắn.

CHƯƠNG I: KỸ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN
1. KỸ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN LÀ GÌ?
4


Tư duy phản biện là nghệ thuật phân tích và đánh giá tư duy với định hướng
cải thiện nó. Hay nói cách khác, tư duy phản biện là phân tích và chất vấn
thông tin mà bạn nhận được từ bất kỳ nguồn nào.
Ví dụ: Nếu có người nói với bạn rằng bạn trúng số. Vậy việc đầu tiên bạn
làm là cần kiểm tra xem có đúng sự thật hay khơng. Bạn sẽ tra số trúng
thưởng hoặc gọi cho công ty xổ số. Vậy đó chính là tư duy phản biện. Bạn
phân tích thơng tin mình trúng số bằng cách kiểm tra tính xác thực của nó.
2. PHÂN LOẠI TƯ DUY PHẢN BIỆN
Tư duy phản biện có thể phân làm 2 loại:
a, Tư duy tự phản biện là tự mình phản biện lại những ý nghĩ, hành động của
chính bản thân mình
b, Tư duy phản biện ngoại cảnh là việc thu thập, tiếp nhận những thông tin
ngoại cảnh từ nhiều chiều để phân tích, đánh giá về những sự vật, sự việc
khác.
3. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TƯ DUY PHẢN BIỆN
- Giúp bạn không bị dắt mũi hay bị thao túng tâm lý nữa
- Bạn có thể đưa ra những nhận định hay những quyết định mang tính chính
xác hơn, khách quan hơn và có chiều sâu hơn.
- Những điều bạn nói sẽ có trọng lượng hơn và được mọi người tôn trọng hơn.

4. MẶT TRÁI CỦA TỰ DUY PHẢN BIỆN
Nhiều người coi tư duy phản biện là việc tìm ra lỗi sai trong lời nói của
người khác, vì thế dẫn đến lối suy nghĩ tủn mủn, vụn vặt. Việc suy nghĩ sai
lầm về tư duy phản biện như vậy dẫn đến hành động tìm mọi cách để bắt bẻ
lỗi sai, hay cịn được gọi là: “vạch lá tìm sâu”.

5


Điều này không những là cách vận dụng sai tư duy phản biện mà cịn thể
hiện tầm vóc kiến thức hạn hẹp của bản thân, và thái độ ganh đua thiệt hơn.
Đây là một biểu hiện tiêu cực trong quá trình phát triển bản thân.
5. LÀM THẾ NÀO ĐỂ CON NGƯỜI CÓ THỂ TƯ DUY PHẢN BIỆN
Tư duy phản biển cũng vật, khôn phải mới sinh ra mà con người đã có tư
duy phản biện mà là do sự trải nghiệm trong cuộc sống, sự va chạm với nhiều
thông tin trong xã hội giúp con người hình thành tư duy phản biện.
Chúng ta luyện tập suy nghĩ theo nhiều chiều, luyện tập nhìn một sự việc
theo chiều hướng khác nhau.

CHƯƠNG II: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. KHÁI QUÁT CHUNG VẤN ĐỀ
1.VẤN ĐỀ LÀ GÌ?
Theo một cách khái quát vấn đề được hiểu là những điều mà bạn cần phải
xem xét và giải quyết. Vấn đề phát sinh khi trạng thái hiện hữu khác biệt so
với dự kiến mà ở đó xuất hiện những mâu thuẫn hoặc có khoảng cách giữa
thực tế với mong muốn nên cần phải có tác động mới nhất định để giải quyết.
Ngoài ra, vấn đề cịn là những điều bất trắc, khó khăn xảy ra khi đang làm
việc, gây cản trở tiến độ công việc; những định hướng chưa tìm được cách
giải quyết, cách thực hiện để đạt được tối ưu, hiệu quả nhất.
2. PHÂN LOẠI VẤN ĐỀ

2.1. Theo tình huống
a. Vấn đề sai lệch: là khi có một việc gì đó xảy ra khơng theo kế
hoạch/dự định và cần có biện pháp điều chỉnh.
Ví dụ: Máy móc bị trục tặc, khơng nhận được ngun vật liệu
b. Vấn đề tiềm tàng: là vấn đề nảy sinh trong tương lai và cần đưa ra
những biện pháp phịng ngừa.
Ví dụ: Sự mất đồn kết của các thành viên trong nhóm

6


c. Vấn đề hoàn thiện: liên quan đến việc làm sao để cơng việc trở nên
hiệu quả hơn và thích ứng nhanh hơn trong tương lai.
Ví dụ: Nâng cấp sản phẩm, máy móc, trang thiết bị
2.2. Theo cấp độ khó
a. Vấn đề mang tính hệ thống: là những vấn đề có tính lặp đi lặp lại,
thường xảy ra trong mơt tổ chức, có thể được giải quyết bằng các thủ tục
chung
Ví dụ: Vấn đề giờ làm hay tiền lương của nhân viên trong cơ quan.
b. Vấn đề mang tính bán cấu trúc: cũng giống như các vấn đề mang tính hệ
thống tuy nhiên các thủ tục chứng chỉ có thể giải quyết được một phần của
vấn đề mà thơi.
Ví dụ: Bất đồng trong một nhóm hoặc giữa 2 người
c. Vấn đề mang tính hóc búa: là những vấn đề khơng thể được giải quyết
bằng các thủ tục, nguyên tắc thông thường bởi tính mới lạ hoặc phức tạp của
vấn đề.
Ví dụ: Tổ chức đi chơi đến một nơi chưa có bất kỳ thơng tin gì
3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LÀ GÌ?
Giải quyết vấn đề là:
- Tìm ra cách thức thích hợp để đạt đến được mục tiêu đề ra.

- Quá trình tìm giải pháp cho các vấn đề gặp phải trong cuộc sống.
- Nhận diện kĩ vấn đề, suy xét kĩ lưỡng rồi đề ra hướng đi, và cách xử lý phù
hợp.
Qua đó ta có thể kết luận, giải quyết vấn đề là một q trình đi xác định,
phân tích chỉ ra nguyên nhân, lựa chọn giải pháp tối ưu, triển khai và đánh giá
giải pháp từ đó vấn đề được phát hiện và đơn giản hóa giúp chúng ta dễ dàng
xử lý, có được kết quả tốt hơn.
II. KHÁI QUÁT KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LÀ GÌ ?
Kỹ năng giải quyết vấn đề là một kỹ năng tổng hợp của quá trình xác định,
đánh giá và phân tích các vấn đề hay tình huống phát sinh ngồi ý muốn, phát
sinh trong cơng việc hoặc cuộc sống. Để đưa ra những giải pháp xử lý tối ưu
nhất, phù hợp nhất đối với vấn đề mà chúng ta gặp phải.
7


2. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ
Những tình huống phát sinh có thể diễn ra hằng ngày và khó lịng tránh
khỏi. Khi đó, chúng ta cần tìm ra hướng giải quyết tốt nhất để hạn chế, giảm
thiểu bất lợi và rủi ro xảy ra trong tương lai.
Kỹ năng giải quyết giúp chúng ta có sự tự tin, giữ bình tĩnh khi có nhữn sự
cố đột ngột phát sinh không mong muốn và đưa ra phương án xử lý tối ưu,
hiệu quả nhất.
Kỹ năng giải quyết vấn đề giúp ta có khả năng xác định, phân tích tình
huống theo nhiều chiều hướng khác nhau, nhờ đó ta có một lựa chọn đúng
đắn và làm chủ được những vấn đề phát sinh tốt hơn.
Qua đó, ta có thể thấy kỹ năng giải quyết vấn đề rất quan trọng và là kỹ
năng mềm mà mỗi chúng ta khơng thể thiếu trong cuộc sống.
Ví dụ: Đối với các nhà lãnh đạo thì kỹ năng này cực kỳ quan trọng mà các

nhà lãnh đạo đang hướng tới để trở thanh một nhà quản lý giỏi. Bởi đều này
sẽ giúp các nhà quản trị dẫn dắt đội ngũ nhân viên của mình hồn thanh mục
tiêu đề ra hiệu quả và tối ưu nhất.
3. NHỮNG KỸ NĂNG CẦN CÓ KHI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- Kỹ năng quản lý rủi ro: Trong cuộc sống mỗi vấn đề xảy ra sẽ mang đến
một rủi ro nhất định. Chúng ta cần xác định , dự đốn trước những rủi ro có
thể xảy ra và kèm theo đó là một kế hoạch dự phịng cho tình huống xấu nhất.
Điều đó giúp cho chúng ta giảm thiểu được sự tổn thất cho kế hoạch hay mục
tiêu của chúng ta. Vì thế khi chúng ta khơng trang bị cho mình một chút kỹ
năng này thì khi gặp vấn đề chúng ta không thể xoay sở kịp và giải quyết vấn
đề một cách hợp lý được.
- Kỹ năng ra quyết định: khi giải quyết một vấn đề nào đó thì chúng ta có
nhiều hướng đi và cách giải quyết nó. Vì thế chúng ta cần phải cân nhắc, và
đưa ra quyết định chọn một cách tốt và hợp lý, hiệu quả nhất. Thế nên kỹ
năng đưa ra quyết định lúc này là rất quan trọng, vì nếu chúng ta chọn sai thì
chúng ta phải rà sốt lại từ đầu xem thử nó bị hổng hay chưa hợp lý chỗ nào,
có khi phải chyển hướng sang cách giải quyết khác.
- Khả năng tin cậy: khi giải quyết vấn đề chúng ta cần phải tin tưởng thông
tin mà chúng ta tìm được hay ý kiến đóng góp của các thành tiên trong một
8


nhóm, và phải tin vào lập luận mà bản thân đã đưa ra. Vì khả năng tin vậy nó
ảnh hưởng ít nhiều đến sự đưa ra quyết định để giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng giao tiếp (lắng nghe): trước khi chúng ta giải quyết một vấn đề
nào đó thì chúng ta cần phải lắng nghe xem những người xung quanh, thành
viên trong nhóm nhận định về vấn đề này như thế nào có những vướn mắc gì,
từ đó đưa ra hướng giải quyết phụ hợp nhất. Khi giải quyết xong chúng ta
truyền đạt cho mọi người xung quanh như thế nào để họ hiểu được một cách
tốt nhất. Vì thế kỹ năng giao tiếp trong trường hợp này là rất quan trọng, vì

khi chúng ta giải quyết vấn đề đó xong rồi mà khi đi truyền đạt mọi người
cảm thấy khó hiểu, hay khơng hài lịng về nó thì dễ gây ra hiểu lầm và mâu
thuẩn.
- Kỹ năng nghiên cứu: khi chúng ta xác định được vấn đề, thì chúng ta cần
phải tìm hiểu kĩ càng, xác định được những vấn đề liên quan để đưa ra một
cách giải quyết hợp lý và hiệu quả nhất, phòng tránh những thiếu xót khơng
cần thiết.
- Kỹ năng phân tích: khi chúng ta gặp một vấn đề nào đó thì chúng ta cần
phân tích xem thử vấn đề đó xuất hiện từ đâu, tìm kiếm hiểu rõ nguyên nhân.
Và kỹ năng phân tích sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề một cách tốt nhất.
4. LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
4.1. Nhìn nhận vấn đề từ những khía cạnh khác nhau
Để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả và chính xác nhất, chúng ta cần phải
nhìn nhận và phân tích vấn đề đó trước. Xem xét vấn đề đó từ những khía
cạnh khác nhau, phân tích về mọi mặt từ đó đưa ra cách xử lý hiệu quả nhất
có thể.
4.2. Tìm hiểu nguồn gốc và phân tích khách quan
Xem xét xem tại sao lại xuất hiện vấn đề này, xuất hiện từ khi nào, nguồn
gốc từ đâu ra do sơ xuất hay đi lệch hướng, quyết định sai. Khi chúng ta biết
được ngun nhân thì chúng ta sẽ có được đáp án và câu trả lời chính xác
nhất.
Khi giải quyết vấn đề chúng ta khơng thể nhìn vào trước mắt hay một khía
cạnh nào đó mà đánh giá tổng thể nó được, vì một góc nhìn nhỏ khơng thể
cho ta biết được chính xác 100%. Mà chúng ta cần phải có một cách nhìn
khách quan và một cái nhìn tổng quát đề đưa ra quyết định đúng đắng.
Khi tìm hiểu chúng ta không nên vội vàng đưa ra đánh giá, mà phải xem xét
từ từ và xem xét mọi khía cạnh để đưa ra ý kiến và cách giải quyết vấn đề đó.
9



Khi chúng ta xác định được vấn đề và cách giải quyết chúng thì chúng ta
cần phải chọn ra một người đứng ra chịu trách nhiệm và chỉ đạo chính trong
việc giải quyết nó theo cách mà cả nhóm đã đề ra. Vì khi giải quyết nếu chúng
ta khơng chọn ra một người đại diện mà cứ làm chung chung thì sẽ khó mà
hồn thành được. Tại chúng ta mỗi người một ý khơng ai giống ai, khi có q
nhiều luồn ý kiến thêm vào sẽ khiến chúng ta bị rối hay mâu thuẩn từ đó làm
cho vấn đề khó giải quyết và trở nên phức tạp hơn.
4.4. Đánh giá lựa chọn giải pháp phù hợp
Khi mà chúng ta chọn sai hướng thì sẽ khiến cho vấn đề ngày càng khó giải
quyết. Vì thế khi gặp vấn đề chúng ta cần phải liệt kê ra các hướng giải quyết
khác nhau, đánh giá mức độ thành công của từng hướng giải quyết, từ đó
chọn ra cách giải quyết tốt nhất và hiệu quả, hợp lý, ít rủi ro nhất. Vì đây là
bước quan trọng nên chúng ta cần phải giành nhiều thời gian, xem xét nó thật
kĩ càng vì nếu chọn sai chúng ta sẽ rất khó giải quyết được.
Chúng ta có thể đánh giá vấn đề dưới nhiều góc nhìn của “6 chiếc mũ
tư duy”.
(Theo TS. Edward de Bono phát kiến năm 1980 và giới thiệu trong
cuốn “6 Thinking Hats” năm 1985.)
- Mũ trắng: Đại diện cho thông tin dữ liệu mang đến những thông tin khách
quan giúp chúng ta có sự trung lập.
* Một số câu hỏi có thể sử dụng:
 Chúng ta có những thơng tin gì về vấn đề này?
 Chúng ta cần những thông tin nào liên quan đến vấn đề đang xem

xét?
 Chúng ta thiếu mất những thông tin, dữ liệu nào?
- Mũ đỏ: Đại diện cho cảm xúc. Cho chúng ta cơ hội bộc lộ dự cảm, linh
cảm. Giúp chúng ta định hướng bằng cảm xúc.
* Một số câu hỏi có thể sử dụng:
 Cảm giác của tơi là gì?

 Trực giác mách bảo gì về vấn đề này?
 Tơi thích hay khơng thích vấn đề này?

- Mũ đen: Đại diện cho điểm yếu, điểm cần lưu ý, sự bất hợp lý, những vấn
đề còn tồn tại. Đây là chiếc mũ được sử dụng nhiều nhất phổ biến nhất. Mũ

10


đen phát tín hiệu cảnh báo những yếu kém, nhắc chúng ta cẩn trọng, giúp
chúng ta tránh được sự chủ quan, dự trù những khó khăn có thể xảy ra
* Một số câu hỏi có thể sử dụng:
 Những rắc rối, nguy hiểm nào đang xảy ra.
 Những khó khăn nào có thể phát sinh khi tiến hành làm điều này.
 Những nguy cơ nào đang tiềm ẩn.

- Mũ vàng: Tượng trưng cho ánh sáng của sự lạc quan, tích cực. Đội mũ vàng
sẽ giúp bạn đưa ra ý kiến lạc quan, logic, tích cực. Mức độ khả thi của dự án
bạn sẽ dễ dàng đưa ra tư tưởng cải tiến, sáng tạo.
* Một số câu hỏi có thể sử dụng:
 Những lợi ích khi chúng ta tiến hành dự án này là gì?
 Đâu là mặt tích cực của vấn đề này?
 Liệu vấn đề này có khả năng thực hiện hay không?

- Mũ xanh lá cây: Đại diện cho tư duy sáng tạo, giải pháp, ý tưởng, lối tư
duy, tự do và cởi mở giúp tìm ra giải pháp của vấn đề.
* Một số câu hỏi có thể sử dụng:
 Có những cách thức khác để thực hiện điều này khơng?
 Chúng ta có thể làm gì khác trong trường hợp này?
 Những lợi ích khi chúng ta tiến hành dự án này?


- Mũ xanh da trời: Người đội chiếc mũ này có chức năng như người nhạc
trưởng đứng đầu tổ chức, người đó sẽ tổng hợp thơng tin, sắp xếp lại các
luồng tư duy, một cách mạch lạc hệ thống. tóm tắt hoặc kết luận đưa ra một
quyết định ảnh hưởng đến toàn bộ sự việc
* Một số câu hỏi có thể sử dụng:
 Chúng ta đã đạt được gì từ buổi thảo luận
 Chứng ta có thể bắt đầu hành động chưa?
 Chúng ta có cần thêm thông tin và thời gian?

4.5. Thực thi giải pháp đã chọn
Khi gặp vấn đề chúng ta cần phải giải quyết nó cành nhanh càng tốt để
tránh những hệ lụy khơng đáng có trong q trình lâu dài. Đây là bước quyết
định xem vấn đề mà chúng ta gặp phải nó có được giải quyết một cách sn
sẻ hay khơng. Nếu trong quá trình xử lý các bước đầu rất trơi chảy nhưng tới
bước thi hành giải pháp thì lại làm theo cách khác thì sẽ xảy ra vấn đề khác.
Đồng thời chúng ta cần phải chủ động xử lý những vấn đề xảy ra vì nếu
chúng ta thụ động, dựa dẫm vào người khác hay xem đó là một vấn đề nhỏ
11


khơng đáng quan tâm thì sau này ngày một nhiều thì khó mà có thể giải quyết,
xử lý được nó.
4.6. Theo dõi và đánh giá kết quả hành động
Khi giải quyết xong vấn đề thì chúng ta cần phải xem xét và đánh giá nó,
nếu vấn đề được giải quyết một cách hồn hảo, tốt đẹp thì xem như chúng ta
đi đúng hướng và thành công trong việc giải quyết vấn đề. Cịn nếu chúng ta
giải quyết sai hướng thì trong q trình theo dõi chúng ta đã có cách khắc
phục kịp thời và hiệu quả.
KẾT LUẬN

Kỹ năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đề là những kỹ năng nền tảng, quan trọng
trong cuộc sống. Có các kỹ năng này thì chúng ta sẽ khơng bị kéo theo những thứ mơ hồ,
chung chung mà tập trung vô được nồng cốt của các vấn đề đó. Và chúng giúp ta có được
sự tự tin, bình tĩnh để đưa ra những phương pháp tối ưu nhất

Tài liệu tham khảo:
- Kỹ năng tư duy phản biện:
/> /> />fbclid=IwAR2ZjmuFQoYcKFZrIznWkW7vd57bdiLxpSLKB3ZNTYerZkVq
vaSgBIppOJY
/>- Kỹ năng giải quyết vấn đề:
/>12


/> />
13



×