Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Giáo trình gia công các chi tiết cốt thép bằng máy (nghề cốt thép hàn trung cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.36 KB, 38 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT CỐT THÉP BẰNG MÁY
NGHỀ: CỐT THÉP - HÀN
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Môđun MĐ11: "Gia công cốt thép bằng máy" là mô đun bắt buộc trong chương
trình dạy nghề Cốt thép - Hàn. Tài liệu được biên soạn từ phân tích nghề theo phương
pháp DACUM và chương trình khung chi tiết. Hy vọng giáo trình sẽ là tài liệu bổ ích
cho việc giảng dạy và học tập của hệ TCN, CĐN kỹ thuật xây dựng.

Uông Bí, ngày

tháng

Người biên soạn

2

năm 20



MƠ ĐUN
GIA CƠNG CỐT THÉP BẰNG MÁY
Tên mơ đun: Gia công các chi tiết cốt thép bằng máy.
Mã mô đun: MĐ11

Thời gian thực hiện mô đun: 160 giờ; (Lý thuyết: 43 giờ; Thực hành, thí nghiệm,

thảo luận, bài tập: 105 giờ; Kiểm tra: 12 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơ đun :
- Vị trí mơ đun: Mơ đun Gia công các chi tiết cốt thép bằng máy được bố trí giảng
dạy ở học kỳ 2 năm thứ nhất hoặc kỳ 1 năm thứ hai.
- Tính chất mơ đun : Là mô đun chuyên môn của nghề.
II. Mục tiêu mô đun:
- Kiến thức:
+ Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và cấu tạo Cốt thép trong cấu kiện bê
tông.
+ Nắm được phương pháp sử dụng các máy cắt, uốn Cốt thép.
+ Nêu được trình tự gia cơng các chi tiết kết cấu bằng máy.
+ Phân tích được định mức vật liệu, nhân công trong công tác gia công, lắp đặt
Cốt thép.
- Kỹ năng:
+ Sử dụng và vận hành được máy gia cơng thép.
+ Gia cơng được thép trịn trên máy đảm bảo đúng kích thước, kỹ thuật, an tồn.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có tính tự giác trong học tập, hợp tác tốt khi thực tập theo nhóm.
+ Tn thủ thực hiện vệ sinh cơng nghiệp, có ý thức tiết kiệm vật liệu và bảo
quản dụng cụ thực tập.
Nội dung của Giáo trình

3



BÀI 1
Kéo thẳng thép tròn cuộn bằng tời điện
Mục tiêu của bài
Học xong bài học này học sinh có khả năng:
- Trình bày được nguyên lý làm việc của máy kéo thép.
- Nêu được quy trình vận hành máy kép thép.
- Kéo được Cốt thép đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động.
- An toàn lao động khi gia cơng Cốt thép bằng tời điện.

Nội dung chính
1. Cấu tạo của tời điện
Tời điện có cấu tạo cơ bản và sư đồ nguyên lý làm việc như hình vẽ sau
6

5

2

1

3

4

Sơ đồ nguyên lý và cấu tạo các bộ phận
1. Động cơ điện;

2. Phanh hãm;


3. Bánh răng

4. Hộp giảm tốc;

5. Khớp nối;

6. Tang cuốn cáp

2. Nguyên lý làm việc của tời điện
Cơ chế hoạt động của tời điện theo cách cơ bản nhất như sau: Mô tơ tời
truyền động lực cho hộp giảm tốc → Hộp giảm tốc sẽ giảm tốc độ vịng quay, sau đó
truyền lực tới tang cuốn → Tang cuốn quay và thực hiện cuốn/nhả dây cáp → Móc
cẩu vào tấm bản mã neo các sợi thép để kéo thép theo mong muốn.
3. Quy trình vận hành và kéo thép.
3.1. Kéo thẳng thép tròn dạng cuộn bằng tời quay tay
* Chuẩn bị
4


- Bãi kéo thép: Bố trí dọc lán hoặc xưởng gia cơng cốt thép, bãi nên dài từ
30÷50(m), rộng ít nhất 1,5 (m), nền bằng phẳng, mặt nền rải sỏi, đá dăm hoặc xỉ than
cho sạch. Dọc hai bên sân có rào chắn hoặc biển báo để đảm bảo an toàn cho người
qua lại.
- Dụng cụ phụ trợ để kéo thép: Giá đỡ cuộn thép để dỡ thép ở cuộn ra khơng bị
xoắn, các bản kép giữ đầu thanh thép.
a)

b)


c)

Hình 20-3: Phương tiện và dụng cụ kéo thép
a - Tời quay tay; b – Giá đỡ cuộn thép; c - Kẹp giữ đầu thanh thép
1- Bánh răng ; 2- Trống tời ; 3- cá hãm ;
4- Tay quay ; 5- Lỗ bắt bu lông ; 6- dây cáp
* Kéo thẳng thép
- Kéo thép trên giá đỡ cuộn thép theo chiều dài sân kéo.
- Lắp một đầu thép vào bản kẹp cố định ( bản kẹp phải được buộc chắc vào cọc
thép thông qua dây cáp).
- Cắt thép theo chiều dài sân kéo ( đầu thép cách trống tời từ 3 ÷4(m).
- Lắp đầu sợi thép vào bản kẹp ở đầu dây cáp cuộn vào trống tời.
- Quay tời để sợi cáp cuộn vào tời làm sợi thép được kéo căng.
- Nhả tời để tháo thép ra khỏi kẹp
3.2. Kéo thẳng thép tròn dạng cuộn bằng tời điện

5


6

5

2

1

3

4


Sơ đồ nguyên lý và cấu tạo các bộ phận
1. Động cơ điện;

2. Phanh hãm;

3. Bánh răng

4. Hộp giảm tốc;

5. Khớp nối;

6. Tang cuốn cáp

* Chuẩn bị
- Bãi kéo thép: Bố trí dọc lán hoặc xưởng gia cơng cốt thép, bãi nên dài từ
30÷50(m), rộng ít nhất 1,5 (m), nền bằng phẳng, mặt nền rải sỏi, đá dăm hoặc xỉ than
cho sạch. Dọc hai bên sân có rào chắn hoặc biển báo để đảm bảo an toàn cho người
qua lại.
- Dụng cụ phụ trợ để kéo thép: Giá đỡ cuộn thép để dỡ thép ở cuộn ra không bị
soắn, các bản kép giữ đầu thanh thép.
* Kéo thẳng thép
6


- Kéo thép trên giá đỡ cuộn thép theo chiều dài sân kéo.
- Lắp một đầu thép vào bản kẹp cố định ( bản kẹp phải được buộc chắc vào cọc
thép thông qua dây cáp).
- Cắt thép theo chiều dài sân kéo ( đầu thép cách trống tời từ 3 ÷4(m).
- Lắp đầu sợi thép vào bản kẹp ở đầu dây cáp cuộn vào trống tời.

- Đóng cầu dao về phía làm cho động cơ quay cuộn sợi cáp vào trống tời để sợi
thép được kéo căng.(khi sợi thép bắt đầu căng, cho trống tời cuộn thêm khoảng 2
vòng là được)
- Đóng cầu dao về phía làm cho động cơ quay ngược lại để nhả tời sau đó tháo
thép ra khỏi kẹp.
*Sai phạm thường gặp, biện pháp khắc phục.
- Đối với tời quay tay
Khi sợi thép đã kéo thẳng cả 2 người cùng bỏ tay để tay quay quay tự do.
Biện pháp: Cả 2 người cùng giữ tay quay đồng thời cho cá hãm nhả tời từ từ
- Đối với tời điện
Do lực của tời khoẻ nên tời sợi thép quá căng làm cho sợi thép bị tuột khỏi kép
cáp
Biện pháp: Theo dõi mặt ngoài của thép thấy bong lớp vảy ra là được.
4. An toàn lao động.
Khi kéo thép phải ln ln quan sát đề phịng sợi thép bị đứt hoặc tuột.
Đầu cáp của tời kéo nối với sợi thép cần kéo phải bằng kẹp giữ, không được nối
bằng buộc.
Không được bước qua hoặc tiếp xúc với thép đang kéo.
Chỉ được tháo đầu thép khi sợi thép đã tời được thả trùng hẳn.
Câu hỏi ơn tập
1. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của tời điện?
2. Trình bày quy trình vận hành và kéo thép?

7


BÀI LUYỆN TẬP
Nắn thẳng thép tròn Ø6 dạng cuộn bằng tời điện.
A. Mô tả bài
Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, làm thẳng thép tròn dạng cuộn bằng tời điện.

Ø6
Theo chiều dài sân kéo
B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho mỗi học sinh cần có để thực hiện bài
1. Danh mục dụng cụ, thiết bị học sinh tự chuẩn bị
TT

Dụng cụ, thiết bị

1

Thước rút bằng thép

2

Bảo hộ lao động

Đặc tính

Số lượng

3m

01

TCVN

01

Ghi chú


2. Danh mục, dụng cụ thiết bị, vật tư do khoa nghề cung cấp:
TT

Dụng cụ, thiết bị

Đặc tính

Số lượng

1

Bộ tời điện

TCVN

01

2

Giá dỡ thép

TCVN

01

3

Kìm cộng lực

CHINA


01

5

Thép φ6

TISCO

15kg

6

Nguồn nhân lực

Phối hợp

08

Ghi chú

Theo
nhóm

3. Tiêu chí và cách thức đánh giá kỹ năng.
Tiêu chí đánh giá

Cách thức đánh giá

- Kiểm tra an tồn trước khi tời


Quan sát, ghi chép theo nhóm

- Thao tác (đặt thép vào giá, dỡ thép, kéo
thép, cắt thép, lắp thép vào kẹp, tời, nhả
tời, tháo thép ra khỏi kép.

- Quan sát, so sánh với thao tác
của giáo viên hướng dẫn.

- Độ thẳng của cốt thép,

- Quan sát.

- Sự phối hợp giữa các thành viên trong - Quan sát, ghi chép
nhóm
8


- Thời gian thực hiện theo định mức.

- So sánh thời gian thực hiện
với thời gian định mức

- An toàn lao động và gọn gàng trong
thực hiện công việc

- Quan sát, theo dõi.

9



BÀI 2
Nắn, cắt thép cuộn bằng máy nắn, cắt liên hợp.
Mục tiêu của bài
Học xong bài học này học sinh có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, ngun lý làm việc của máy nắn cắt liên hợp
- Nêu quy trình vận hành và sản xuất bằng máy.
- Nắn, cắt được cốt thép đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn lao động.
- An toàn lao động khi nắn, cắt cốt thép bằng máy nắn cắt liên hợp.

Nội dung
1. Cấu tạo máy nắn, cắt liên hợp
* Bộ phận làm thẳng:
- Hệ thống các buly ngược chiều nhau, có thể điều chỉnh được để uốn thẳng các loại
thép có đường kính khác nhau.
- Hệ thống buly được kéo bởi động cơ qua hộp ly hợp làm cho hệ thống buly chạy và
đẩy thép về phía trước.
* Bộ phận cắt thép:
- Khi tìm hiểu về máy cắt sắt. Một trong những yếu tố khơng thể bỏ qua đó là cấu tạo
của máy. Biết được cấu tạo của mỗi loại máy. Giúp bạn dễ dàng hiểu được cách hoạt
động, vận hành của máy. Từ đó việc sử dụng máy trở nên đơn giản hơn bao giờ hết.
- Máy cắt sắt được cấu tạo bao gồm các bộ phận sau:
- Vỏ máy cắt: Là phần vỏ kim loại bao quanh máy để bảo vệ động cơ, lưỡi cắt cũng
như các bộ phận khác của máy.
- Thân máy cắt: Là bộ phận chính cấu tạo nên máy cắt
- Đế máy cắt: Phần đế to, chắc để giữ thăng bằng, chắc chắn khi tiến hành cắt
- Chân đế máy: Được cấu tạo bởi 4 chân phía dưới đế máy cắt.
- Động cơ điện: Bộ phận quan trọng nhất tạo nên hoạt động của máy cắt.
- Cò máy/Công tắc: Bật tắt theo ý của người sử dụng.

- Vành chắn bảo vệ: Là bộ phận chắn phía ngồi đá cắt, lưỡi cắt bảo vệ bộ phận này.
- Thanh chốt vật cắt: Giúp giữ vật cắt không để chúng bị xê dịch khi cắt giúp cắt
chính xác khơng có sai số và có thể cắt được các loại kích thước nhau.
- Đá cắt: Quan trọng trong việc cắt vì nó tiếp xúc trực tiếp với vật cắt để cắt.
- Tay nắm: Phần tay bên ngoài máy để điều khiển máy cắt
10


Khóa an tồn dùng khi di chuyển: Giúp chốt lại các bộ phận để khi di chuyển máy
được an toàn.

2. Nguyên lý làm việc của máy.
- Là loại máy sử dụng động cơ điện để vận hành máy cắt, nắn. Máy cắt, nắn hoạt
động theo nguyên lý đó là sử dụng tốc độ của động cơ kết hợp chung với đá mài của
máy cắt tạo ra lực cắt mạnh, cường độ cao để cắt sắt, thép hay inox.
- Đá mài khi quay với vận tốc lớn tạo ra lực lớn tới lưỡi cắt. Để bào mòn khiến
cho thanh/tấm kim loại rời ra, đứt gãy từng đoạn theo điều chỉnh của con người.
- Trong quá trình sử dụng, lưỡi cắt của máy cũng sẽ bị mài mịn và khơng sắc
nữa. Khi đó bạn cần thay lưỡi cắt cho sắc hơn. Để cơng việc cắt được thực hiện dễ
dàng, nhanh chóng.
- Máy hoạt động khi bạn cắm điện vào động cơ máy. Dòng điện vào động cơ làm
cho các bộ phận của máy bắt đầu hoạt động. Trục cơ bắt đầy quay thông qua một bộ
phận trung gian truyền chuyển động tới trục cắt, nắn của máy. Khi trục cơ quay lưỡi
cưa được gắn cố định bên trong máy cũng quay với tốc độ lớn tạo nên một lực lớn để
mài mòn làm đứt gãy vật cần cắt.
3. Quy trình vận hành và cắt, nắn cốt thép bằng máy.
* Chuẩn bị:
+ Bãi kéo thép, giá đỡ cuộn thép(Có thể sử dụng bãi kéo và giá đỡ cuộn thép
như trong bài tời).
+ Máy nắn: Hoạt động tốt, điều chỉnh con lăn phù hợp với thép cần nắn.

+ Điện : Nguồn điện máy sử dụng 220v, thuận tiện, an toàn
* Cắt, nắn thẳng
- Đặt cuộn thép lên giá đỡ.
11


- Lấy một đầu thép luồn vào miệng đùn (chú ý đầu thép khơng bị lồng vào các
vịng trong cuộn)
- Đóng cầu dao : Thép được nắn thẳng theo chiều dài sân kéo.
- Đưa đầu sợi thép vào hệ thống nắn thẳng, buly đẩy và nắn thẳng thép =>
chuyển sang hệ thống cắt => thép được đẩy trên giá đỡ đã được điều chỉnh chiều dài
cắt => đầu sợi thép đẩy vào cơng tắc hình trình để đóng điện cho lưỡi cắt hoạt động
=> lưỡi cắt thực hiện cắt thép và đẩy thanh thép xuống giá đỡ đặt sẵn.
* Chú ý: Nếu sợi thép dài cần phải một người kết hợp kéo để sợi thép đi đúng
hướng và sợi thép khơng bị cong do ma sát.
4. An tồn lao động
Kiểm tra điện, máy trước khi nắn thép.
Trước khi cắt thép phải ngắt cầu dao.
Câu hỏi ơn tập
1. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy cắt liên hợp?
2. Trình bày quy trình vận hành và cắt, nắn cốt thép?

12


BÀI LUYỆN TẬP
Nắn thẳng, cắt thép tròn Ø6 dạng cuộn bằng máy nắn.
A. Mô tả bài
Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, làm thẳng thép tròn dạng cuộn bằng máy nắn.
Ø6

Theo chiều dài sân kéo
B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho mỗi học sinh cần có để thực hiện bài
1. Danh mục dụng cụ, thiết bị học sinh tự chuẩn bị
TT

Dụng cụ, thiết bị

1

Thước rút bằng thép

2

Bảo hộ lao động

Đặc tính

Số lượng

3m

01

TCVN

01

Ghi chú

2. Danh mục, dụng cụ thiết bị, vật tư do khoa nghề cung cấp

TT

Dụng cụ, thiết bị

Đặc tính

Số lượng

1

Máy nắn

TCVN

01

2

Giá dỡ thép

TCVN

01

3

Kìm cộng lực

CHINA


01

5

Thép φ6

TISCO

15kg

6

Nguồn điện

7

Nguồn nhân lực

Ghi chú

220v
Phối hợp

04

Theo
nhóm

3. Tiêu chí và cách thức đánh giá kỹ năng
Tiêu chí đánh giá


Cách thức đánh giá

- Sự hợp lý của quy trình nắn thẳng - Quan sát trực tiếp q trình thi cơng.
thép cuộn bằng máy nắn.
- Độ thẳng của các thanh thép sau - Dưỡng, kiểm tra bằng mắt.
khi được nắn.
13


- Thời gian thực hiện theo định mức - So sánh thời gian thực hiện với thời
của doanh nghiệp.
gian định mức.
- Sự phối hợp giữa các thành viên - Quan sát, ghi chép
trong nhóm
- Sự đầy đủ và trung thực trong việc - Kiểm tra, đối chiếu phiếu bàn giao.
lập phiếu bàn giao.

14


BÀI 3
Cắt thép tròn bằng máy
Mục tiêu của bài
Học xong bài học này học sinh có khả năng:
- Nêu được sơ đồ truyền lực, nguyên lý làm việc của máy cắt thép.
- Trình bày được tính năng kỹ thuật của máy
- Trình bày được quy trình vận hành và sản suất bằng máy.
- Cắt được thép bằng máy đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động.


Nội dung chính
1. Sơ đồ truyền lực, nguyên lý làm việc của máy.
- Máy cắt đĩa
+ Cấu tạo

- Máy cắt chuyên dụng
15


Sơ đồ nguyên lý và cấu tạo các bộ phận

1
6
4

7

8

5

2

3

Hình 20-7: Sơ đồ nguyên lý và cấu tạo các bộ phận
1. Động cơ ;

2. Truyền đai;


3. Bánh đà

4. Thanh trượt

5. Trục khuỷu

6. Bánh răng

7. Lưỡi cắt di động;

8. Lưỡi cắt cố định

2. Tính năng hoạt động của máy
- Là loại máy sử dụng động cơ điện để vận hành máy cắt. Máy cắt hoạt động
theo nguyên lý đó là sử dụng tốc độ của động cơ kết hợp chung với đá mài của máy
cắt tạo ra lực cắt mạnh, cường độ cao để cắt sắt, thép hay inox.
- Đá mài khi quay với vận tốc lớn tạo ra lực lớn tới lưỡi cắt. Để bào mòn khiến
cho thanh/tấm kim loại rời ra, đứt gãy từng đoạn theo điều chỉnh của con người.
- Trong quá trình sử dụng, lưỡi cắt của máy cũng sẽ bị mài mịn và khơng sắc
nữa. Khi đó bạn cần thay lưỡi cắt cho sắc hơn. Để cơng việc cắt được thực hiện dễ
dàng, nhanh chóng.
- Máy hoạt động khi bạn cắm điện vào động cơ máy. Dòng điện vào động cơ làm
cho các bộ phận của máy bắt đầu hoạt động. Trục cơ bắt đầy quay thông qua một bộ
phận trung gian truyền chuyển động tới trục cắt, nắn của máy. Khi trục cơ quay lưỡi
cưa được gắn cố định bên trong máy cũng quay với tốc độ lớn tạo nên một lực lớn để
mài mòn làm đứt gãy vật cần cắt.
3. Quy trình vận hành và cắt thép bằng máy.
3.1. Máy cắt đĩa
2.1.1. Chuẩn bị
16



- Kiểm tra máy: Đá cắt, các ốc hãm.
- Cấp điện cho máy
- Vận hành thử: Bấm công tắc nghe tiếng kêu của động cơ êm, đều
3.1.2 Cắt thép
- Đo kích thước (thanh có kích thước dài phải đo nhiều lần cần chú ý để tránh
nhầm lẫn)
- Vạch dấu lên thép
- Đưa thép vào miệng cắt: đoạn thép ngắn nên ở phía ngồi bàn kẹp
- Vặn kẹp chặt chi tiết
- Kiểm tra dấu với lưỡi cắt
- Cắt thép.(kiểm tra lại kích thước có thể làm thanh mẫu)
*Chú ý :
- Cho đá cắt tiếp xúc và ấn từ từ để không bị kẹt máy làm vỡ đá.
- Trước khi cắt hàng loạt phải uốn thử
3.2. Cắt cốt thép bằng máy cắt chun dụng
(C42 – ITALIA)
3.2.1. Tính năng của máy
Máy có thể cắt cùng một lúc nhiều thanh; tuỳ thuộc đường kính và cường độ của
thép.
Khi cường độ của thép là
45kg/mm2
Một lần cắt được 1 thanh φ 42
Một lần cắt được 2 thanh φ 34
Một lần cắt được 3 thanh φ 26
Một lần cắt được 4 thanh φ 18

Khi cường độ của thép là
65kg/mm2

Một lần cắt được 1 thanh φ 36
Một lần cắt được 2 thanh φ 28
Một lần cắt được 3 thanh φ 22
Một lần cắt được 4 thanh φ 16

3.2.2. Trình tự và phương pháp cắt
- Chuẩn bị:
+ Kiểm tra máy: Dầu mỡ, đai ốc và khu vực máy hoạt động.
+ Cấp điện cho máy: Nguồn điện đúng với công suất của máy.
+ Vận hành thử: Vận hành không tải để nghe tiếng động cơ.
- Cắt thép:
17


+ Đo chiều dài thanh thép cần cắt
+ Đặt thanh thép vào vị trí lưỡi cắt
+ Kéo cần cắt
+ Lấy thép ra.
+ KIểm tra lại chiều dài thanh thép (uốn thử trước kjhi cắt hàng loạt)
Chú ý: khi cắt đoạn thép ngắn phải đậy nắp bảo hiểm để tránh đoạn thép văng
vào người
4. An toàn lao động:
- Khi cắt bằng máy cắt đĩa phải đeo khẩu trang.
- Khi máy đang cắt không được cầm thanh thép nâng lên sẽ kẹt làm vỡ đá.
- Không được kiểm tra, chỉnh máy khi máy đang chạy.
- Không để vật nặng đè lên dây dẫn điện.
Câu hỏi ơn tập
1. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của tời điện?
2. Trình bày quy trình vận hành và kéo thép?


18


BÀI LUYỆN TẬP
Cắt thép tròn φ12 dạng thanh bằng máy cắt đĩa.
A. Mô tả bài
Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cắt thép tròn dạng cây bằng máy cắt.
Ø12
chiều dài 2,31m
B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho mỗi học sinh cần có để thực hiện bài
1. Danh mục dụng cụ, thiết bị học sinh tự chuẩn bị
TT

Dụng cụ, thiết bị

Đặc tính

Số lượng

3m

01

1

Thước rút bằng thép

2

Dụng cụ vạch dấu


TCVN

01

3

Bảo hộ lao động

TCVN

01

Ghi chú

2. Danh mục, dụng cụ thiết bị, vật tư do khoa nghề cung cấp:
TT

Dụng cụ, thiết bị

Đặc tính

Số lượng

1

Máy cắt

TCVN


01

2

Thép φ12

TISCO

11,7m

3

Nguồn điện

4

Nguồn nhân lực

Ghi chú

220v
Phối hợp

03

Theo
nhóm

3. Tiêu chí và cách thức đánh giá kỹ năng
Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện đúng trình tự vận hành,
thao tác chuẩn xác

Cách thức đánh giá
- Quan sát, ghi chép từng học sinh để
sau một đợt nhận xét, đánh giá

- Sự hợp lý của quy trình cắt cốt thép - Quan sát trực tiếp q trình thi cơng.
bằng máy cắt .
-Đối chiếu quy trình máy cắt uốn.
- Độ chính xác của chiều dài thanh - Đo bằng thước. Đối chiếu bản thống
thép đã được cắt (sai số ±5mm).
kê thép.
- Sự phối hợp giữa các thành viên - Quan sát, ghi chép
trong nhóm
19


- Độ an toàn cho người và máy trong - Quan sát, đối chiếu biện pháp an tồn
q trình thực hiện công việc.
lao động.
- Thời gian thực hiện theo định mức

- So sánh thời gian thực hiện với thời
gian định mức.

20


BÀI LUYỆN TẬP

Cắt thép tròn φ14 dạng thanh bằng máy cắt chuyên dụng
A. Mô tả bài
Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cắt thép tròn dạng cây bằng máy cắt.
Ø14
chiều dài 2,31m
B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho mỗi học sinh cần có để thực hiện bài
1. Danh mục dụng cụ, thiết bị học sinh tự chuẩn bị
TT

Dụng cụ, thiết bị

Đặc tính

Số lượng

3m

01

1

Thước rút bằng thép

2

Dụng cụ vạch dấu

TCVN

01


3

Bảo hộ lao động

TCVN

01

Ghi chú

2. Danh mục, dụng cụ thiết bị, vật tư do khoa nghề cung cấp
TT

Dụng cụ, thiết bị

Đặc tính

Số lượng

1

Máy cắt

TCVN

01

2


Thép φ14

TISCO

11,7m

3

Nguồn điện

4

Nguồn nhân lực

Ghi chú

220v
Phối hợp

03

Theo nhóm

3. Tiêu chí và cách thức đánh giá kỹ năng
Tiêu chí đánh giá
- Thực hiện đúng trình tự vận hành,
thao tác chuẩn xác

Cách thức đánh giá
- Quan sát, ghi chép từng học sinh để

sau một đợt nhận xét, đánh giá

- Sự hợp lý của quy trình cắt cốt thép - Quan sát trực tiếp q trình thi cơng.
bằng máy cắt .
-Đối chiếu quy trình máy cắt uốn.
- Độ chính xác của chiều dài thanh - Đo bằng thước. Đối chiếu bản thống
thép đã được cắt (sai số ±5mm).
kê thép.
- Sự phối hợp giữa các thành viên - Quan sát, ghi chép
trong nhóm
21


- Độ an toàn cho người và máy trong - Quan sát, đối chiếu biện pháp an tồn
q trình thực hiện công việc.
lao động.
- Thời gian thực hiện theo định mức

- So sánh thời gian thực hiện với thời
gian định mức.

22


BÀI 4
Làm sạch cốt thép bằng máy
Mục tiêu của bài
- Nêu được tác hại của cốt thép khi bị gỉ nằm trong bê tơng cốt thép.
- Trình bày được phương pháp đánh gỉ bằng bàn chải sắt.
- Có tác phong cơng nghiệp, tính tổ chức kỷ luật.

- Có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc.
Nội dung
1. Cấu tạo máy cạo gỉ
* Cấu tạo của máy

Đầu đánh gỉ

Cấu tạo bên ngồi của máy mài góc
Các bộ phận của máy mài
Vị trí của các bộ phận quan trọng trên máy:
1. Dây nguồn
2. Vỏ máy
3. Chổi than
4. Roto
5. Stato
6. Công tắc
23


7. Bánh răng xoắn
8. Bánh răng lực
9. Nắp bảo vệ
10. Đầu đánh gỉ

2. Nguyên lý làm việc của máy
Máy mài góc là dịng máy mài đa năng, bạn có thể sử dụng để cắt, cưa hay chà
nhám khi biết kết hợp với phụ kiện thích hợp.
Máy đánh gỉ cầm tay này được vận hành theo 1 nguyên tắc thông nhất khi bật
công tắc, nguồn điện năng lượng được cấp vào stato và roto sinh ra từ trường quay.
Khi roto quay, làm cho bánh răng xoắn được lắp vào đầu trục roto cũng quay. Và

bánh răng xoắn lại tác dụng lực vào bánh răng lực làm cho trục máy quay vào làm
cho đầu đánh gỉ cũng quay theo.
Để đảm bảo an tồn trong q trình làm việc, đầu đánh gỉ nên được che chắn
bằng vành bảo vệ.
* Tính năng kỹ thuật của máy
Nhìn chung, các loại máy đánh gỉ cầm tay đều có cấu tạo giống nhau, dù là máy
mài góc Bosch hay máy mài góc Makita... đều được cấu tạo bởi 4 bộ phận chính sau:
vỏ máy, động cơ, cơng tắc, bánh cơng tác.
1. Vỏ máy mài góc thường được hình thành dựa trên 3 phần chính là đầu vỏ,
thân vỏ và nắp vỏ.
Đầu vỏ được làm bằng gang để bảo vệ bộ phận hộp số của động cơ điện và trục
24


Thân vỏ làm từ hợp kim nhựa hoặc nhôm cao cấp mang lại khả năng cách điện
và cách nhiệt tốt, đồng thời giúp bạn dễ dàng cầm máy hơn.
Nắp vỏ làm bằng nhựa và được gắn với thân bằng một vít vặn, có tác dụng chính
là để che phần chổi than khỏi bụi bẩn.
2. Động cơ điện là bộ phần chính, quan trọng nhất của máy mài, được thể hiện
bằng công suất hoạt động và thông số kỹ thuật.
3. Bộ phận truyền động là một bộ phận có tác dụng làm giảm tốc bánh răng
trong quá trình máy vận hành.
4. Bộ phân cơng tác chính là viên đá mài của máy, đường kính của nó tùy vào
máy gắn vào trục thứ cấp của hộp số.
5. Cơng tắc chính là bộ phận dùng để tắt/mở/khởi động máy mài góc của bạn.

Hầu hết các dòng máy đánh gỉ khi đánh gỉ hay cắt đều phát ra tia lửa điện
Lưu ý khi bảo quản, bảo dưỡng máy
Để vận hành chiếc máy tốt thì bên cạnh việc tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý
hoạt động, bạn cũng cần lưu ý đến cách bảo dưỡng và cất giữ máy để mang lại kết

quả công việc tốt hơn.
Bạn nên để máy ở khu vực khô ráo, thoáng mát và hạn chế chứa vật liệu dễ gây
cháy nổ, không để máy dưới trời mưa.
Thường xuyên bảo dưỡng hộp số của máy mài bằng cách bôi trơn, thay mỡ cho
hộp số
25


×