ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
GIÁO TRÌNH
MÔ ĐUN GIA CÔNG TRÊN MÁY CÔNG CỤ
NGHỀ : CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP – CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐCĐN… ngày…….tháng….năm 2015
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT
Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015
LỜI GIỚI THIỆU
Gia công trên máy công cụ là quá trình con người sử dụng dụng cụ cắt để
hớt bỏ lớp kim loại thừa khỏi chi tiết, nhằm đạt được những yêu cầu cho về
hình dáng, kích thước, vị trí tương quan giữa các bề mặt và chất lương bề mặt
của chi tiết gia công. Quá trình này đòi hỏi người thợ phải có đủ những kỹ
năng cơ bản về tính toán, xác định phương pháp gia công thích hợp.
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơ
khí chế tạo nói chung ở Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể về số
lượng và chất lượng, đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nước. Việc biên soạn giáo trình chuyên môn nhằm đáp ứng nhu cầu về tài
liệu học tập cho học sình, tài liệu tham khảo cho giáo viên, tạo tiếng nói chung
trong quá trình đào tạo, phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế và đáp ứng yêu cầu
sản xuất thực tế là một điều cấp thiết.
Nhằm đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập và giảng dạy môn gia công trên
máy công cụ.
Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
Với giáo trình này người dạy và người học có thể nhanh chóng truyển đạt và
tiếp thu đầy đủ những kỹ năng cơ bản về tính toán, xác định phương pháp gia
công thích hợp, học sinh được trang bị đầy đủ kiến thức để thực hiện chính
xác các công việc ở mức độ cơ bản. Vận dụng tối đa những đặc tính kỹ thuật
của máy công cụ và có đủ kỷ năng tính toán, lựa chọn dụng cụ gá lắp, cắt gọt,
đo kiểm, lập quy trình công nghệ hợp lý và chính xác nhất.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô và các em học sinh, sinh
viên để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày.......tháng...... năm 2015
Tham gia biên soạn
Nguyễn Hàm Hòa
MỤC LỤC
TRANG
Vận hành và bảo dưỡng máy phay vạn năng
........................................................
9
Kiểm tra bài 8
.........................................................................................................
9
Phay mặt phẳng ngang
..........................................................................................
9
BÀI 1
.....................................................................................................................
10
NỘI QUY XƯỞNG THỰC HÀNH
....................................................................
10
1. Trong các ca thực tập giáo viên và học viên phải kiểm tra máy, thiếi
bị. Sau ca thực tập phải kiểm tra cẩn thận và bàn giao tại chỗ cho ca
sau........................................................................................................ 10
BÀI 2
.....................................................................................................................
11
VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN
.....................................................
11
1. Nội quy sử dụng dụng máy cắt gọt
.................................................................
12
1.1. Vận hành máy tiện
........................................................................................
12
1.1. Cấu tạo máy tiện:
..........................................................................................
12
1.2. Đầu máy:
........................................................................................................
13
1.2.1. Cấu tạo:
.....................................................................................................
13
1.2.2. Công dụng :
.................................................................................................
13
1.3.2.Công dụng:
...................................................................................................
14
1.4. Hộp tốc độ bàn dao:
......................................................................................
14
1.4.1. Cấu tạo
......................................................................................................
14
1.4.2. Công dụng:
..................................................................................................
15
1.5. Bộ bánh răng thay thế :
.................................................................................
15
Công dụng ........................................................................................ 15
1.6.Bàn dao
............................................................................................................
15
1.6.1. Cấu tạo:
......................................................................................................
15
1.7. Ụ động
...........................................................................................................
16
1.7.1. Cấu tạo:
......................................................................................................
16
1.7.2. Công dụng
...................................................................................................
16
1.8. Hộp điều khiển bàn dao
................................................................................
17
1.8.1. Cấu tạo:
......................................................................................................
17
3. Thao tác và điều khiển máy
.............................................................................
18
Câu hỏi ôn tập
......................................................................................................
20
BÀI 3
.....................................................................................................................
20
CÁC LOẠI DAO TIỆN – PHƯƠNG PHÁP GÁ DAO
.......................................
20
1. Khái niệm về dao tiện
......................................................................................
20
2. phân loại dao tiện các góc độ cơ bản của dao:
...............................................
21
2.1. Các loại dao tiện
............................................................................................
21
2.2. Các chuyển động tạo hình trên gia công tiện:
..............................................
22
2.3. Các góc độ của dao:
.......................................................................................
23
2.4. Các bề mặt dùng để xác định các góc của dao
.............................................
24
3. Quy tắc an toàn khi sử dụng máy mài 2 đá:
.....................................................
27
3.1. Cấu tạo máy mài
...........................................................................................
27
3.2. Các sử dụng máy mài hai đá:
.......................................................................
27
4. Phương pháp mài dao tiện, gá dao
...................................................................
28
3.4. Gá dao trên ổ dao:
..........................................................................................
28
1. Yêu cầu kỹ thuật của trụ ngoài, mặt đầu, cắt rãnh
........................................
30
2. Phương pháp tiện trụ ngoài, mặt đầu, cắt rãnh
..............................................
30
2.1. Gá đặt chi tiết tiện trụ ngoài, mặt đầu, cắt rãnh:
........................................
30
2.2. Gá lắp chi tiết trên mâm cặp 3 chấu, trình tự tiến hành:
.............................
31
2.3. Gá đặt dao tiện mặt đầu, lưỡi khoan đầu khoan:
........................................
31
3. Các bước tiến hành tiện trụ ngoài, mặt đầu, cắt rãnh
...................................
33
3.1. Bản vẽ chi tiết
...............................................................................................
33
3.2. Chọn phôi kiểm tra phôi
................................................................................
33
3.3. Chọn dao tiện mặt đầu, dao tiện trụ, dao cắt rãnh mũi khoan tâm
............
33
3.3.1. Dao tiện mặt đầu, dao tiện trụ
..................................................................
33
3.3.2. Các loại dao tiện rãnh
................................................................................
34
3.3.3. Các thông số hình học của dao tiện rãnh:
..................................................
34
3.4. Lập quy trình công nghệ
...............................................................................
34
3.5. Các bước tiến hành
........................................................................................
37
Bước 1: Thực hiện tiện vạt mặt đầu, khoan tâm. ...........................37
Kiểm tra chính xác kích thước gia công:.......................................... 42
BÀI 5
.....................................................................................................................
44
GIA CÔNG LỖ TRỤ
............................................................................................
44
1. Khoan lỗ trên máy tiện
.....................................................................................
45
1.1. Cấu tạo của mũi khoan
.................................................................................
45
- Tuỳ thuộc vào vật liệu chế tạo mũi khoan mà ta có mũi khoan thép gió,
mũi khoan có gắn mảnh hợp kim; tuỳ thuộc vào kết cấu của lưỡi khoan
ta có các loại mũi khoan xoắn ốc, mũi khoan xoắn ruột gà. .................45
1.2. Mài mũi khoan:
..............................................................................................
46
1.3. Trình tự mài mũi khoan xoắn ốc được thực hiện như sau:
.........................
47
1.4. Các phương pháp khoan lỗ
............................................................................
48
2. Các phương pháp tiện lỗ
..................................................................................
50
2.1. Tiện lỗ thông suốt:
........................................................................................
50
2.2. Tiện lỗ kín, lỗ bậc
.........................................................................................
50
3. Các bước tiết hành
...........................................................................................
50
3.1. Yêu cầu bản vẽ:
............................................................................................
50
3.2. Kiểm phôi:
.....................................................................................................
51
3.3. Dao tiện lỗ bậc, dao tiện lỗ suốt:
.................................................................
51
3.3.1. Dao tiện lỗ suốt:
.........................................................................................
51
3.3.2. Dao tiện lỗ bậc:
..........................................................................................
53
3.4. Quy trình tiện lỗ
............................................................................................
54
3.5. Tiến hành
......................................................................................................
56
3.5.1. Gá dao tiện:
.................................................................................................
56
3.5.2. Gá chi tiết:
...................................................................................................
57
3.5.3. Chọn chế độ cắt:
........................................................................................
58
3.5.4. Thực hiện tiện lỗ
......................................................................................
58
Câu hỏi ôn tập
......................................................................................................
64
BÀI 6
.....................................................................................................................
65
1.1. Các loại chi tiết côn:
......................................................................................
66
1.2. Các loại côn tiêu chuẩn:
................................................................................
66
1.3. Thông số hình học của chi tiết côn ngoài:
....................................................
67
4. Các bước tiến hành tiện côn
...........................................................................
70
4.1. Bản vẽ chi tiết:
..............................................................................................
70
4.2. Kiểm tra phôi
.................................................................................................
70
4.3. Gá đặt dao tiện côn ngoài:
.............................................................................
70
4.4. Gá đặt chi tiết:
..............................................................................................
70
4.5. Chọn chế độ cắt thích hợp cho các bước gia công chi tiết:
........................
71
4.6. Lập quy trình
.................................................................................................
71
4.7. Thực hiện tiện côn ngoài:
.............................................................................
73
4.8. Phương pháp kiểm tra độ côn chi tiết gia công:
..........................................
78
Câu hỏi ôn tập
......................................................................................................
78
Câu 6.3. Bài tập thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết theo
bản vẽ hình 9.17................................................................................ 79
BÀI 7
.....................................................................................................................
79
TIỆN CÔN BẰNG XÊ DỊCH NGANG Ụ ĐỘNG
...............................................
79
4. Các bước tiến hành tiện côn
...........................................................................
82
4.1. Bản vẽ chi tiết:
..............................................................................................
82
4.2. Kiểm tra phôi
.................................................................................................
82
4.3. Gá đặt dao tiện côn ngoài:
.............................................................................
82
4.4. Gá đặt chi tiết:
...............................................................................................
82
4.5. Chọn chế độ cắt thích hợp cho các bước gia công chi tiết:
........................
83
4.6. Lập quy trình
.................................................................................................
83
BÀI 8
.....................................................................................................................
85
GIA CÔNG REN TAM GIÁC
..............................................................................
85
1. Gia công ren tam giác bằng dao tiện
................................................................
86
1.1. Cơ sở tính toán để cắt ren
............................................................................
86
2. Phương pháp tiện ren bằng dao
.......................................................................
88
2.1. Phương trình xích động khi tiện ren
...........................................................
88
2.2. Phương pháp tiện ren chẵn:
..........................................................................
89
2.3. Phương pháp tiện ren lẻ
................................................................................
89
2.4. Phương pháp tiện ren trên máy tiện:
............................................................
90
3. Các bước tiến hành tiện ren tam giác ngoài, trong có lắp ghép
......................
92
3.1. Phân tích các yêu cầu của bản vẽ:
................................................................
92
3.2. Kiểm tra phôi:
................................................................................................
92
3.3. Xác định đặc tính của dao tiện ren tam giác
.................................................
92
3.3.1. Phân loại dao tiện ren:
................................................................................
92
3.3.2. Thông số hình học của dao tiện ren:
.........................................................
94
3.4. Mài đúng gốc độ của dao tiện ren tam giác ngoài phải:
..............................
94
3.5. Các thông số cơ bản của ren tam giác
..........................................................
95
3.6. Lập quy trình gia công:
..................................................................................
96
3.7. Các bước thực hiện
.......................................................................................
98
3.8. Đo kiểm tra kích thước gia công:
................................................................
105
4. Các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách khắc phục
.....................................
106
Câu hỏi ôn tập
....................................................................................................
107
1. Khái niệm cơ bản về gia công phay:
.............................................................
108
1.1. Khái niệm
.....................................................................................................
108
1.2. Các việc phay cơ bản
..................................................................................
109
1.3. Các phương pháp phay chính
......................................................................
109
2. Máy phay (Cấu tạo, công dụng và phân loại.)
...........................................
110
2.1. Các loại máy phay
.......................................................................................
110
2.2. Máy phay cấu tạo cơ bản
...........................................................................
111
3. Nguyên lý làm việc
.........................................................................................
112
4. Đặc tính kỷ thuật của máy phay thông dụng
................................................
113
7. Các biện pháp an toàn, chăm sóc và bảo dưỡng máy phay vạn năng
...........
117
Câu hỏi bài tập
....................................................................................................
117
BÀI 10
.................................................................................................................
118
SỬ DỤNG DỤNG CỤ GÁ
.................................................................................
118
1.1. Ê tô song hành:
.............................................................................................
119
1.2. Ê tô xoay vạn năng
......................................................................................
119
1.3. Đòn kẹp
........................................................................................................
120
1.4. Hàm kẹp:
......................................................................................................
120
2. Chọn và gá lắp dụng cụ gá
...........................................................................
120
3. Các biện pháp an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ gá
..........................
122
Câu hỏi ôn tập
....................................................................................................
122
Câu 10.1. Hãy nêu các bước quy trình sử dụng dụng cụ gá?
..........................
122
Câu 10.2. Kể tên, nêu các đặc tính kỹ thuật và cách sử dụng các loại ê tô, vấu
kẹp hiện có trong xưởng thực hành?
.................................................................
122
BÀI 11
.................................................................................................................
123
SỬ DỤNG DAO PHAY
....................................................................................
123
1. Dao phay
..........................................................................................................
123
Vật liệu làm dao
.................................................................................................
123
Thép gió (HSS)
...............................................................................................
123
Còn gọi là thép cắt nhanh, được dùng phổ biến hiện nay. có độ cứng HRC =
62 65, chịu nhiệt tới 6000 C
.............................................................................
123
2. Nhận dạng, gá lắp và điều chỉnh dao
...........................................................
124
2.1. Nhận dạng dao phay:
...................................................................................
124
2.1.1. Dao phay dùng để gia công mặt phẳng
..................................................
124
2.1.2. Dao phay ngón
..........................................................................................
125
1.2.3. Dao phay môđun
.......................................................................................
126
Câu hỏi ôn tập
....................................................................................................
128
BÀI 12
.................................................................................................................
129
PHAY MẶT PHẲNG NGANG
..........................................................................
129
2.4.Tốc độ cắt
.....................................................................................................
132
3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
.................................
133
4. Các bước tiến hành
.........................................................................................
134
BÀI 13
.................................................................................................................
138
PHAY CÁC MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC, BẬC
..............................................
138
1. Các yêu cầu kỹ thuật của các mặt phẳng song song và vuông góc, bậc
138
.....
2. Ph ương pháp phay các mặt phẳng song song và vuông góc trên máy phay
vạn năng.
.............................................................................................................
138
2.1. Định vị kẹp chặt phôi
..................................................................................
138
2.2.Chọn dao và gá lắp dao
................................................................................
139
3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
..............................
139
4. Các bước tiến hành.
........................................................................................
140
1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dụng của đầu phân độ trực tiếp và đơn
giản
.....................................................................................................................
144
1.1.Khái niệm
......................................................................................................
144
1.2. Cấu tạo
.......................................................................................................
145
1.3. Nguyên lý làm việc
.....................................................................................
145
2.1. Cấu tạo:
.......................................................................................................
147
2.2. Nguyên lý làm việc:
.....................................................................................
148
3. Sử dụng đầu phân độ
....................................................................................
148
3.1. Sử dụng chia độ đơn giản ( Chia hết các vòng lỗ trên dĩa chia)
...............
148
3.2. Chia visai:
.....................................................................................................
149
3.5. Bài tập phay bánh răng
...............................................................................
156
5. Các bước tiến hành
........................................................................................
159
TÀI LIỆU THAM KHẢO
...................................................................................
161
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
GIA CÔNG CƠ KHÍ TRÊN MÁY CÔNG CỤ
Mã số mô đun: MĐ20
Thời gian mô đun: 150 giờ ( Lý thuyết: 30 giờ; thực hành: 120 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
Vị trí: Mô đun có thể được bố trí học sau các môn học cơ sở: MH07,
MH08, MH09, MH10, MH11, MH13, MH14, MĐ27; học trước các môn học,
mô đun chuyên môn nghề khác.
Tính chất: Là mô đun bắt buộc trong chương trình đào tạo nghề Chế tạo
thiết bị cơ khí
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này học sinh có khả năng:
Trình bày được các quy định về nội quy xưởng thực tập.
Vận hành được các loại máy tiện, máy phay vạn năng sử dụng trong
nghề cắt gọt kim loại
Liệt kê được các loại dao cắt thường dùng trong gia công tiện, phay
Gia công tiện, phay được các chi tiết có độ chính xác trung bình.
Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và đúng các biện pháp an toàn.
Có tư thế tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, khả năng làm
việc độc lập cũng như khả năng phối hợp làm việc nhóm trong quá trình học
tập và sản xuất.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:
TT
Tên các bài trong mô đun
1
2
Nội quy xưởng thực hành
Vận hành bảo dưỡng máy tiện
Kiểm tra bài 2
Các loại dao tiện – phương pháp gá dao
Tiện mặt trụ ngoài và mặt đầu
Kiểm tra bài 4
Gia công lỗ trụ
Kiểm tra bài 5
Tiện côn
Kiểm tra bài 6
Gia công ren tam giác
Kiểm tra bài 7
3
4
5
6
7
8
Vận hành và bảo dưỡng máy phay vạn
Tổng
Phương pháp
số
1
8
2
5
8
2
10
4
15
5
15
5
4
giảng dạy
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
1
Tích hợp
5
5
12
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
năng
9
10
11
12
13
14
Kiểm tra bài 8
Sử dụng dụng cụ gá
Sử dụng Dao phay
Phay mặt phẳng ngang
Phay các mặt phẳng song song và 15
vuông góc, bậc
Sử dụng đầu phân độ
Phay bánh răng trụ răng thẳng
Kiểm tra bài 14
Cộng
10
15
3
150
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Tích hợp
Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
*
tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
BÀI 1
NỘI QUY XƯỞNG THỰC HÀNH
Mục tiêu:
Trình bày được những qui định xưởng thực hành tiện, phay .
Cam kết thực hiện nghiêm túc qui định khi tham gia thực hành tại
xưởng .
Nội qui xưởng thực hành tiện, phay
Nội dung
1. Trong các ca thực tập giáo viên và học viên phải kiểm tra máy, thiếi bị. Sau
ca thực tập phải kiểm tra cẩn thận và bàn giao tại chỗ cho ca sau.
2. Các thiết bị trong xưởng học viên không tự ý sử dụng khi không được sự
phân công của giáo viên hưỡng dẫn, cấm tháo dỡ các chi tiết về cơ hoặc về
điện từ máy này sang máy khác hoặc đưa ra ngoài.
3. Trong và ngoài thời gian thực tập không ai được mang sản phẩm, dụng cụ,
vật tư và các trang thiết bị khác ra khỏi xưởng khi chưa được sự đồng ý của
giáo viên.
4. Giáo viên hưỡng dẫn học viên làm đúng quy trình thao tác sử dụng, bảo
quản máy và đồ dùng học sinh. Nếu bị hỏng hóc thì kịp thời báo cáo để sửa
chữa.
5. Học viên đi ra khỏi xưởng trong thời gian thực tập phải có sự đồng ý của
giáo viên, không làm việc riêng hoặc nô đùa trong xưởng.
6. Nghiêm cấm mọi người hút thuốc lá trong xưởng.
7. Học viên đi thực tập phải đúng giờ quy định, thực hiện đúng nghĩa vụ học
tập và lao động.
8. Học viên thực tập phải tuân theo và chấp hành đầu đủ các quy định về an
toàn lao động, phòng cháy chữa cháy.
9. Thương xuyên cảnh giác và kịp thời phát hiện kẻ xấu ăn cắp phá hoại tài
sản.
10. Hết giờ làm việc giáo viên và học viên phải kiểm tra cẩn thận các trang
thiết bị trong xưởng, cắt cầu giao điện và đưa tay gạt máy về vị trí an toàn.
BÀI 2
VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN
Mục tiêu:
Trình bày đầy đủ cấu tạo, công dụng, nguyên lý hoạt động của các bộ
phận chính trên máy tiện vạn năng
Nêu rõ các đặc tính kỹ thuật và ảnh hưởng của các yếu tố khác tới quá
trình tiện
Vận hành máy tiện thành thạo, đúng quy trình, nội quy chăm sóc bảo
dưỡng máy
Nội dung:
1. Nội quy sử dụng dụng máy cắt gọt
1.1. Vận hành máy tiện
1.1. Cấu tạo máy tiện:
Hình 1.1. Cấu tạo máy tiện
1. Hộp tốc độ (hộp trục chính)
2. Hộp bánh răng thay thế
3. Hộp chạy dao
4. Thân máy (băng máy)
5. Bàn xa dao (bàn chạy dao dọc)
6. Ổ dao
7. Ụ động
Hình 1.2. Các bộ phận của máy tiện
1.2. Đầu máy:
1.2.1. Cấu tạo:
Phía ngoài đầu máy là hộp gang trong rỗng, phía trên có lắp các trục
song song với nhau, quan trọng nhất là trục chính có cấu tạo phía trong rỗng,
phần lỗ bên ngoài chế tạo lỗ côn (Tên cuả nó là côn móc số 5) phần còn lại là
trụ, bên ngoài đầu bên trái lắp bu ly truyền chuyển động và công hãm đầu bên
phải lắp mâm cặp cặp phôi thông qua hệ thống ren tam giác, phần giữa trục lắp
các bánh răng để nhận và truyền chuyển đông qua các trục phụ .
Các trục phụ lắp các bánh răng để truyền chuyển động giữa các trục
với nhau > Để điều khiển các cặp bánh răng ăn khớp ở trong đầu máy ta dùng
các tay gạt ở
phía ngoài
hộp.
Hình 1.3. Cấu tạo đầu máy
1.2.2. Công dụng :
Tạo nên tốc độ quay của máy
Giúp cho bàn dao chuyển động theo hướng thuận hoặc nghịch
Truyền chuyển động xuống hộp tốc độ bàn dao.
1.3. Thân máy:
1.3.1. Cấu tạo:
Gồm một khối gang rỗng được chế tạo thành hai khối ghép vào nhau,
phía trên có các gờ được chế tạo thật chính xác gọi là băng máy giúp cho bàn
dao và ụ động dịch chuyển trên băng máy.
Hình 1.4. Cấu tạo thân máy
1.3.2.Công dụng:
Dùng để đỡ đầu máy
Giúp ụ động và bàn dao chuyển động tịnh tiến trên khoang máy
Dùng để lắp một số bộ phận khác
1.4. Hộp tốc độ bàn dao:
Hình 1.5 Hộp tốc độ bàn dao
1.4.1. Cấu tạo
Gồm các bánh răng lắp trên các trục song song. Điều khiển vị trí ăn khớp
của các bánh răng bằng hai tay gạt phía ngoài hộp.
1.4.2. Công dụng:
Để tạo nên bước tiến bàn dao
Nối chuyển động từ các bánh răng thay thế đến bàn dao
1.5. Bộ bánh răng thay thế :
Công dụng
Kết hợp với hộp tốc độ bàn dao tạo nên bước
chuyển động của bàn dao
Nối chuyển động giữa đầu máy với hộp tốc độ
bàn dao
Hình 1.6 Bánh răng thay thế
1.6.Bàn dao
1.6.1. Cấu tạo:
Bàn dao dọc giúp cho dao cắt chuyển động song song với tâm máy
Bàn dao ngang giúp cho dao chuyển động vuông góc với tâm máy
Bàn dao trên (dọc phụ) giúp cho dao chuyển động hợp với tâm máy mốt
góc bất kỳ
Gá dao dùng để kẹp dao
Hình 1.7. Bàn dao
1.7. Ụ động
1.7.1. Cấu tạo:
Gồm thân và đế lắp gép với nhau có thể dịch ngang trên đế hoặc cố
định (Điều chỉnh tâm ụ động cho trùng với tâm máy)
Quan trọng nhất là nòng ụ động, ngoài trụ trong rỗng, phía bên trái chế
tạo lỗ côn. Toàn bộ nòng di chuyển tịnh tiến nhờ có vít và đai ốc khi ta điều
khiển băng vô lăng quay.
Để cố định ụ động trên băng máy ta hãm bằng tay hãm ở ngoài ụ động.
Hình 1.8. Ụ động
1. Mũi tâm.
2. Nòng ụ động.
3. Cần hãm ụ động.
4. Trục vít me.
5. Cần hãm ụ động với bàn máy.
6. Bộ phận hãm ụ động với băng máy.
7. Rãnh trượt thân và đế ụ động.
8. Vít điều c ỉnh ụ động theo phương ngang.
9. Đế ụ động.
10.Thân ụ động
1.7.2. Công dụng
Dùng để đỡ vật gia công có chiều dài lớn
Dùng để gá các mũi khoan, mũi tâm, khoét....vv
1.8. Hộp điều khiển bàn dao
1.8.1. Cấu tạo:
Gồm các tay gạt tự động dọc, tự động ngang, cắt ren, vô lăng chuyển
dời bàn dao
Hình 1.9. Hộp điều khiển bàn dao
1.8.2.Công dụng:
Nhờ có các cơ cấu điều khiển trong hộp bàn dao mà giúp cho bàn dao
chuyển động tịnh tiến từ chuyển động quay của trục trơn và trục vít me
Có 2 chuyển động
Chuyển động tiến của phôi
Chuyển động tịnh tiến cuả dao cắt hoặc chuyển động tịnh tiến của bàn
dao và chuyển động quay tròn của phôi.
3. Thao tác và điều khiển máy
Hình 1.10 Máy tiện CHASLES (430 X 100)
Nôi dung công việc
1. Kiểm tra sự trùng hợp giữa
Hưỡng dẫn và giải thích
1. Chọn bục gỗ đứng sao cho khi gập
chiều cao của máy và vóc người
khuỷu tay vuông góc thì bàn tay cao ngang
thợ:
tâm máy.
Hình 1.12 Lựa chọn vị trí đứng phù hợp
Hình 1.11 Lựa chọn chiều cao
máy
2. Nối động cơ điện
Nối hệ thống
điện
Đóng điện vào hệ thống máy tiện: Đóng
cầu dao tổng rồi đóng điện vào aptomat
của từng máy:
Nút T dùng để thử máy
Nút bật công tắc về ON thì động cơ sẽ có
Hình 1.13 Lựa chọn chiều cao
máy
3. Chọn tốc độ trục chính
điện
Nút bật động cơ bơm nước
Nút báo hiệu đèn
Gồm có 02 tay gạt:
L: nhón tốc độ thấp
M: Nhóm tốc độ trung bình
H: Nhóm tốc độ cao
Tốc độ trục
chính
Hình 1.14 Lựa chọn chiều cao
máy
4. Cho chạy và hãm trục chính
Khi gạt tay lên mâm cặp chạy theo chiều
thuận
Gạt tay gạt giữa mâm cặp dừng
Khi gạt tay xuống mâm cặp chạy theo
Tay gạt hãm
trục chính
chiều nghịch
Hình 1.15 hãm trục chính máy
5. Cho chạy và hãm bước tiến
Sử dung vô lăng bàn dao chính, ngang,
phụ để dịch chuyển dao
Chốt ly hợp có 03 chế độ
+ Khi chốt ly hợp (1) đóng gạt tay gạt (2)
bàn trượt dọc tự động
+ Khi chốt ly hợp (1) mở gạt tay gạt (2)
1
2
bàn trượt ngang tự động
+ Khi chốt ly hợp (1) ở vị trí N sử dụng
chế độ cắt ren
Câu hỏi ôn tập
Câu 1.1. Hãy vẽ hình và kể tên các bộ phận của máy tiện. Trình bày rõ
công dụng của các bộ phận đó
Câu 1.2. Điều chỉnh vị trí các cần gạt tốc độ trục chính máy tiện: 53v/p,
175v/p
Câu 1.3. Điều chỉnh vị trí các cần gạt tốc độ bàn dao khi tiện trơn trên
máy tiện: 0.05mm/vòng, 0.lmm/ vòng?
BÀI 3
CÁC LOẠI DAO TIỆN – PHƯƠNG PHÁP GÁ DAO
Mục tiêu:
Xác định đầy đủ các thông số hình học, các yếu tố hợp thành đầu dao
tiện và đặc điểm của các lưỡi cắt.
Nhận dạng đúng và chính xác các góc cơ bản của dao tiện.
Trình bày đầy đủ công dụng của dao tiện để có cơ sở phân loại và tên
gọi.
Nhận dạng và phân biệt đúng các loại dao tiện thích hợp với từng
công việc.
- Trình bày được phương pháp mài dao tiện trên máy mài 2 đá.
Thực hiện đúng quy tắc an toàn khi sử dụng máy mài 2 đá và mài được
dao tiện đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn.
Nội dung:
1. Khái niệm về dao tiện
Quá trình cắt kim loại là quá trình con người điều khiển máy và dụng cụ
cắt để hớt bỏ lớp kim loại thừa khỏi chi tiết, nhằm đạt được những yêu cầu
cho trước về hình dáng, kích thước, vị trí tương quan giữa các bề mặt và chất
lượng bề mặt của chi tiết gia công.
Lớp kim loại thừa trên chi tiết cần hớt bỏ đi gọi là lượng dư gia công
cơ.
Lớp kim loại đã bị cắt bỏ khỏi chi tiết gọi là phoi cắt.
2. phân loại dao tiện các góc độ cơ bản của dao:
2.1. Các loại dao tiện
Tiện trụ ngoài:
Phôi
quay tròn
Dao tịnh
tiến
Chuyển động chạy
dao.
Chuyển động
chính
Tiện trụ trong:
Tiện mặt đầu:
Chuyển động chạy dao.
Chuyển động chính
Tiện cắt rảnh:
Chuyển động
chạy dao.
Chuyển
động chính
Tiện ren ngoài:
Chuyển động chạy
dao.
Chuyển động
chính
Tiện ren trong:
Chuyển động chạy
dao.
Chuyển động
chính
Hình 3. 1 Các chuyển động tạo hình gia công tiện
2.2. Các chuyển động tạo hình trên gia công tiện:
Chuyển động chính: là chuyển động của phôi quay tròn, ký hiệu: Q,
tương ứng với số vòng quay n (vg/ph).
Chuyển động chạy dao: do dao chuyển động tịnh tiến, ký hiệu: T,
tương ứng với chuyển động doc và chuyển chuyển động ngang của dao
(mm/vg); tức là phôi quay một vòng thì dao tịnh tiến được một đoạn s (mm).
Chuyển động tạo hình: là sự phốihợp giữa hai chuyển động quay tròn của
phôi và chuyển động tịnh tiến của dao để tạo ra bề mặt gia công.
Hình 3.2 Các chuyển động tạo hình trên gia công tiện
2.3. Các góc độ của dao:
Các bộ phận chủ yếu của dao tiện
Dao tiện gồm 2 phần chính: Phần cắt và phần thân dao.
Phần cắt
Chiều dài phần làm việc: Được tính từ mũi dao đến giao tuyến giữa mặt
trước và thân dao. Phần cắt gồm các mặt sau:
Mặt trước (mặt thoát): Là mặt mà theo đó phoi được thoát ra trong quá trình
cắt gọt.
Mặt sau chính (mặt sát): Là mặt dao đối diện với bề mặt đang gia công của
chi tiết.
Mặt sau phụ: Là mặt đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết.
Lưỡi cắt chính: Là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau chính của dao.
Lưỡi cắt phụ: Là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau phụ của dao.
Mũi dao: Là giao điểm của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ của dao.
Phần thân dao
Dùng để gá lắp dao vào bàn xe dao hoặc lên trục dao. Thân dao có tiết
diện vuông, tròn hoặc dạng côn,...
2.4. Các bề mặt dùng để xác định các góc của dao
Để tiện cho xác định thông số hình học của dụng cụ cắt trên chi tiết gia
công người ta phân biệt 3 mặt sau:
Mặt chưa gia công: Bề mặt của chi tiết mà từ đó một lớp kim loại dư
sẽ được cắt tạo thành phoi.
Mặt đang gia công: Bề mặt của chi tiết nối tiếp giữa mặt chưa gia công
và mặt đã gia công. Trong quá trình cắt gọt mặt đang gia công luôn tiếp xúc
với lưỡi của dụng cụ cắt.
Mặt đã gia công: Bề mặt của chi tiết sau khi đã cắt đi một lớp kim loại.
Tiết diện chính N-N
Tiết diện phụ N1-N1
Nhìn theo K
Hình 3.4 Các góc độ dao tiện
Góc trước chính : Là góc giữa mặt trước
và mặt đáy đo trong tiết diện chính. Góc có
ảnh hưởng đến quá trình thoát phoi khi cắt.
Góc sau chính
Hình 3.5. Góc trước chính :
Là góc giữa mặt sau chính và mặt cắt đo
trong tiết diện chính.
Góc sau ảnh hưởng tới quá trình cắt và độ
nhám bề mặt
Góc sắc chính
là góc giữa mặt trước và mặt sau chính đo
trong tiết diện chính.
+ + = 90 ( độ)
Góc cắt chính : là góc giữa mặt trước và
mặt cắt đo trong tiết diện chính.
Hình 3.6. Góc trước chính :
Góc và góc là hai góc độc lập được
chọn trước tùy theo yêu cầu gia công (vật
liệu, chất lượng bề mặt gia công …), còn
hai góc và là hai góc phụ thuộc vào góc
và .
3
1
2
Góc nghiêng
chính : là góc giữa hình
φ 3’ ω 2’ M
1’ i cắt chính trên mặt đáy và
chiếu của lưỡ
φ
ặt
phương chạy dao.
đá
Góc nghiêng phụ y1: là góc giữa hình Hình 3.7. Góc trước chính
1
chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy và
phương chạy dao.
: