Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Giáo trình kỹ thuật đồng sơn (nghề công nghệ ô tô trình độ CĐTC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 68 trang )

NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG

GIÁO TRÌNH
KỸ THUẬT ĐỒNG SƠN
NGHỀ : CƠNG NGHỆ Ơ TƠ
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo QĐ số :
QĐ-CĐN, ngày tháng năm 201 của
Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang)

Tên tác giả : Đoàn Nguyễn Uyên Minh
Năm ban hành : 2018

0


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Giáo trình này được biên soạn bởi giáo viên Đồn Nguyễn Un Minh ,
khoa Cơ Khí Động Lực trường Cao đẳng nghề An Giang, sử dụng cho việc tham
khảo và giảng dạy nghề công nghệ ô tô tại trường Cao đẳng nghề An Giang. Mọi
hình thức sao chép, in ấn và đưa lên mạng Internet không được sự cho phép của
Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang là vi phạm pháp luật.

1


LỜI GIỚI THIỆU
Để giúp cho việc giảng dạy và học tập của cán bộ giảng dạy và sinh viên
được tốt hơn, cuốn giáo trình mơ đun “ Kỹ Thuật Đồng Sơn” được biên soạn.
Cuốn giáo trình về mơ đun này được biên soạn dựa theo chương trình khung giảng


dạy ngành công nghệ ô tô của trường Cao Đẳng Nghề An Giang ban hành.
Mô đun “Kỹ Thuật Đồng Sơn” là một trong những mô đun chủ yếu được
đưa vào giảng dạy trong ngành cơ khí ơ tơ. Mơ đun được đưa vào giảng dạy cho
sinh viên ngành cơ khí ơ tơ vào khoảng năm học cuối khi sinh viên đã hoàn thành
các mô học, mô đun chuyên ngành: Kỹ thuật chung về ô tô, cơ cấu trục khuỷuthanh truyền, hệ thống nhiên liệu xăng, hệ thống nhiên liệu diesel, …Và học song
song với các mô đun: Hệ thống bôi trơn & làm mát, hệ thống đánh lửa, hệ thống
phanh, hệ thống lái, hệ thống truyền động,…
Mô đun này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ thuật
bả ma tít. Kỹ thuật phun sơn, pha sơn, sơn phủ lên bề mặt chi tiết của ô tô.
Đặc điểm tình hình xu hướng phát triển của nền kinh tế tồn cầu hiện nay, sẽ
là khơng đủ nếu sinh viên tốt nghiệp ra trường chỉ biết hoặc hiểu về kỹ năng nghề mà sinh viên cần phải thành thạo về thực hành đến mức phải làm được điều đó. Vì
lý do đó, cuốn tài liệu này bao gồm cả phần lý thuyết và thực hành, điều này giúp
cho người học dễ nắm bắt được lý thuyết, đồng thời thực hiện tốt kỹ năng về tay
nghề.
Trong quá trình biên soạn, chắc chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong
các đồng nghiệp, các bạn sinh viên và bạn đọc đóng góp ý kiến để cuốn giáo trình
ngày càng được hồn thiện hơn.

An Giang, ngày 6 tháng 03 năm 2018
Biên soạn
1. Đoàn Nguyễn Uyên Minh

2


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TRANG


Tuyên bố bản quyền

1

Lời giới thiệu

2

Bài mở đầu: CHUẨN BỊ BỀ MẶT VÀ BẢ MATÍT

5

I. Xác định các diện tích cần chuẩn bị

5

II. Thực hiện các cơng tác chuẩn bị bề mặt, mài thơ, mài tinh

11

III. Sơn lót bề mặt, trộn và bả ma tít lên bề mặt

27

IV. Kiểm tra và đánh giá bề mặt

32

Bài 1: SỬ DỤNG SÚNG PHUN SƠN


32

I.

Ttháo ráp, kiểm tra súng phun sơn

32

II.

Phun sơn trên các bề mặt đúng phương pháp

45

III.

Rửa súng và bảo quản súng

50

Bài 2: PHA SƠN, ĐIỀU CHỈNH MÀU, PHUN SƠN

52

I.

Phân tích và đọc được mã số màu sơn

52


II.

Pha sơn theo mã số

56

III.

Điều chỉnh màu sơn cho thích hợp

61

IV. Phun sơn kiểm tra

64

.

3


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: KỸ THUẬT ĐỒNG SƠN
Mã số mô đun: MĐ 35
Thời gian mô đun: 64 giờ

(LT: 24 giờ; TH: 32 giờ; KT: 8 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC:
- Vị trí:

Mơ đun được bố trí dạy sau các mơn học/ mơ đun sau: MĐ 16, MĐ 17, MĐ 18,
MĐ 19, MH 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26, MĐ 27, MĐ
28.MĐ 29, MĐ 30, MĐ 31, MĐ 32, MĐ 33, MĐ 34.
- Tính chất:
Mơ đun chun mơn nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
1. Về kiến thức
+ Lập được quy trình để tiến hành sửa chữa tầm vỏ xe ô tô bị hư hỏng.
+ Thực hiện làm đồng và sơn theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
2. Về kỹ năng:
+ Sử dụng đúng các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính
xác và an toàn
3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề cơng nghệ ô tô
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

4


Bài mở đầu: CHUẨN BỊ BỀ MẶT VÀ BẢ MATÍT
Chuẩn bề mặt ô tô trong sửa chữa bề mặt thân vỏ là rất quan trọng giúp ơ tơ đạt
được tính thẩm mỹ. Sinh viên phải chuẩn được nhiều bề mặt khác nhau trên ô tô. Để
giúp cho ô tô đạt được độ nhẳn để chuẩn bi cho công đoạn sơn phủ.
Mục tiêu bài:
- Trình bày được các yếu tố chuẩn bề mặt.
- Thực hiện đúng các quy định về bảo hộ lao động
- Thực hiện đúng các quy định về an toàn lao động
- Thực hiện đúng các quy định riêng của từng phân xưởng
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

Nợi dung bài:
I. XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH CẦN CHUẨN BỊ
1. Mục đích của sự chuẩn bị bề mặt
Chuẩn bị bề mặt là một thuật ngữ chung được dung để mô tả các hoạt động
bao gồm phục hồi hư hỏng hoặc sửa chữa các tấm võ xe để tạo ra một mặt nền cơ
bản phù hợp cho lớp sơn trên sơn màu
Mục đích chính của sự chuẩn bị bề mặt như sau:

1.2. Các phương pháp chuẩn bị bề mặt:
Phương pháp chuẩn bị bề mặt có các quy trình dưới đây:
5


1.3.Tấm vỏ thân xe bị hư hỏng:

6


1.4. Tấm vỏ xe được thay thế:

2. Các vật liệu chuẩn bị bề mặt

7


2.1. Sơn lót:
Sơn lót có các tính chất sau:
Chống gỉ.
Tăng tính bám dính giữa kim loại nền ( tấm thép) với các lớp tiếp theo.
Thơng thường, sơn lót được phun một lớp rất mỏng và không cần mài. Sau này là

loại sơn lót sẳn có:

Sơn rửa cịn gọi là sơn a xit, có thành phần chính làm hịa vinybutyric và
chất màu crom kẽm chống gỉ, được bổ sung them chất đóng rắn làm bằng a xit
photphoric
Sơn lót lacquer sơn trực tiếp lên kim loại nền nhằm cải thiện tính chống gỉ
của bề mặt kim loại và tính bám dính của lớp tiếp theo
Có hai loại: một thành phần và hai thành phần. Tuy nhiên loại hai thành
phần có đặc tính chống gỉ và bám dính tốt
Được làm từ nhựa nitroac lulo và ankin
Sơn lót một thành phần lacquer tính chống gỉ bám dính khơng tốt bằng loại
hai thành phần.
Sơn lót Urethan là loại sơn hai thành phần và dùng chất pơliơxi làm chất
đóng rắn
Nó có tính chống gây bám dính cao

8


Làm bằng nhựa Epoxy
Nay là loại sơn hai thành phần và dùng amin làm chất đóng rắn
Nó có tính chống gỉ và bám dính cao
2.2. Ma tít
Ma tít là vật liệu trát vào lớp dưới cùng để điền đầy các vết lõm sâu và tạo ra
bề mặt phẳng. Có các loại ma tít khác nhau được sử dụng tùy thuộc vào chiều sâu
của vết lõm và vật liệu được áp dụng. Thơng thường dao bả ma tít được dùng để
trát lớp dày và điền đầy vết lõm, sau đó làm phẳng bằng cách mài.

Làm bằng nhựa poliexte.
Là loại ma tít hai thành phần mà dùng chất poliexte làm đóng rắn tùy theo

việc áp dụng.
Có các chất độn, ma tít này có thể được sử dụng để tạo ra các lớp dầy và dễ
mài nhưng có thể tạo ra bề mặt xù xì.
Làm bằng nhựa epoxy.
Là loại ma tít hai thành phần mà dùng amin làm chất đóng rắn.
Có tính chống gỉ vượt trội và tính bám dính tuyệt vời của nó đối với các vật
liệu nền khác nhau.
Thường nó sử dụng nền cho các chi tiết nhựa.
Làm loại ma tít một thành phần làm bằng nitrocenlulo và một nhựa ankin
hay nhựa acrylic.
Chuyên sử dụng nền xóa vết xước, rỗ hay vết lõm nhẹ cịn lại sau khi phun
sơn lót bề mặt.

9


2.3. Sơn lót bề mặt:
Lớp sơn lót bề mặt là lớp thứ hai được phun trên lớp sơn lót, ma tít và các
tính chất khác và nó có tính chất sau:
Điền đầy các vết lõm nhẹ hay các vết xước.
Tránh hấp thụ sơn màu
Tránh bám dính giữa lớp dợp và lớp sơn màu

Là một thành phần làm bằng nhựa nitro cenlulo nhựa ankin hay nhựa acrylic
được sử dụng rông rãi vì nó dễ dùng và do tính khơ nhanh. Tuy nhiên, đặc tính bao
phủ của vật liệu này thấp hơn các sơn lót bề mặt khác.
Làm bằng nhựa polyexte, acrylic và ankin, nó là loại hai thành phần và dùng
polyizocinat làm chất đóng rắn. Mặc dù đặc tính bao phủ tốt hơn, nó khơ chậm và
cần phải làm khơ cưỡng bức với nhiệt độ sấp xỉ 60 0 C. Nhình chung chusbg ta hiểu
rằng sơn lót bề mặt có đặc tính khơ nhanh hơn thì đặc tính bao phủ của nó kém

hơn.
Đây là loại sơn lót bề mặt một thành phần làm từ nhựa Melamin và ankin,
nó được sử dụng làm sơn lót trước khi sơn lại những thành phần đã sấy khơ hồn
tồn. Cần nung ở nhiệt độ 90-120, nhưng có đặv tính bao phủ giống như xe mới.

10


II. THỰC HIỆN CÁC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ BỀ MẶT, MÀI THƠ,
MÀI TINH
Quy trình chuẩn bị bề mặt:
1. Xử lý ban đầu:
Bảng dưới đây chỉ ra quy trình thực hiện khi bả matit, khi sử lý ban đầu một
tấm bị hỏng.

2. Xác định sơn
Xác định sơn trên bề mặt cần sơn là cần thiết trong quá trình sửa chữa. Nếu
lớp sơn khơng xác định đúng, nó có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng khi sơn
màu. Ví dụ, nếu tấm mà bạn đang sửa chữa có lịch sử trước đây dùng loại sơn
lacquer, chất pha sơn chứa trong sơn lót bề mặt hoặc lớp sơn màu có thể thấm vào
lớp sơn lacke đã sơn trước đó. Điều này làm cho bề mặt sơn bị phồng rộp. Để tránh
vấn đề trên khỏi xảy ra, loại sơn phải được xác định đúng ngay ở thời điểm xử lý
ban đầu.
Phương pháp và điều kiện xác định:

11


Nói chung, khi nhúng dẻ vào chất pha sơn lacquer và cọ vào bề mặt sơn lại.
Nếu sơn khơng dính lên vải thì đó là loại sơn eruthan, nếu sơn bị dính lên vải thì đó

là loại sơn lacquer. Mặc dù eruthan và sơn khô thông thường không ảnh hưởng của
dung mội, chúng có thể loang mẩu một vài loại sơn hay phai màu, nếu lớp sơn
không được xử lý đúnghay lớp sơn đã bị biến chất.

Hình 1.1: Phương pháp xác định sơn
3. Đánh giá phạm vi hư hỏng
Đánh giá phạm vi hư hỏng bằng cách nhìn bằng mắt hay sờ vào bề mặt. Sau
đó lập kế hoạch các bước cần thiết để sửa chữa hư hỏng.
Đánh giá bằng cách nhình bằng mắt: Kiểm tra sự phản chiếu của đèn neong
lên bề mặt để đánh giá phạm vi hư hỏng hoặc kít thước của các vùng bị ảnh hưởng.
Điều quan trọng là kiểm tra an toàn khu vực hư hỏng ở giai đoạn này. Điều này là
vì rất khó đánh giá chính xác hư hỏng một lần bề mặt kim loại khi bề mặt sơn có
thể bị ảnh hưởng. Thậm chí một biến dạng rất nhỏ có thể quan sát được bằng các di
chuyển đầu của bạn mơt ít tại thời điểm quan sát tấm.

12


Hình1.2: Đánh giá phạm vi hư hỏng bằng cách nhìn bằng mắt
Đánh giá bằng cách sờ vào bề mặt:
Đeo găng tay vào găng tay làm bằng sợi cốt tông và sờ vào bề mặt hư hỏng
theo tất cả các hướng , không được ấn vào. Điều này được làm bằng cách tập trung
cảm giác lên bàn tay của bạn. Để có thể tìm ra một cách chính xác những vùng
khơng đồng đều của khu vực ảnh hưởng. Sự di chuyển bàn tay phải rộng ra bao
gồm cả khu vực không bị hư hỏng, không nên chỉ sờ vào vùng hư hỏng. Tương tự,
một số khu vực hư hỏng dễ cảm nhận hơn bằng cách di chuyển bàn tay theo một
phương.

Khó cảm nhận


Dễ cảm nhận

Hình 1.3: Đánh giá phạm vi hư hỏng bằng các sờ vào bề mặt
Bằng cách dùng thước thẳng:
Đặt thước lên vùng khơng bị hư hỏng phía đối diện của thân xe và kiểm tra
khe hở giữa bề mặt thước thẳng. Sau đó, đặt thước lên bề mặt hư hỏng và đánh giá
sự khác nhau giữa các khe hở của bề mặt hư hỏng và không bị hư hỏng. Vùng hư
hỏng khơng có khe hở ở hai đầu thước đo có vết lõm lớn ở giữa tấm. Vùng khơng
hư hỏng tương ứng có khe hở ở hai đầu thước vì cố độ cong nhỏ của tấm

13


Hình 1.4: Đánh giá phạm vi hư hỏng bằng cách dùng thước thẳng
4. Sửa những chỗ lồi trên bề mặt tấm
Nếu tìm ra một phần của bề mặt cao hơn bề mặt bình thường khi đánh giá hư
hỏng , dùng đột hay búa nhọn gõ phẳng nhô lên, hay làm lỏm hơn bề mặt bình
thường một chút

Hình 1.5: Sửa chữa những chỗ lồi ra trên bề mặt tấm
Chú ý: Nếu đập lực quá mạnh thì bề mặt hư hỏng rộng hơn hay biến dạng
toàn tấm

14


5.Mài bóc lớp sơn
Mỗi khi vùng hư hỏng đã bị va chạm, rất có thể sự bám dính giữa lớp sơn và
bề mặt kim loại bị ảnh hưởng. Vì vậy, cần phải mài bớt lớp sơn để tránh lớp sơn bị
bong ra sau này.

Mài bóc lớp sơn ra khỏi vùng hư hỏng dùng loại giấy ráp có độ ráp P 60 đén
P 80 gắn trên máy mài tác động đơn.

Hình 1.6: Mài bóc lớp sơn

Hình1.7: Chú ý khi mài bóc lớp sơn

Lưu ý: Đặt máy mài như chỉ ra ở hình vẽ để mài lớp sơn
6.Mài vát mép
Ấn tồn bộ guốc mài lên tấm làm việc hoặc nhấc một bên lên
và chỉ tác dụng lên khu vực cần đánh dấu -A- trên tấm làm việc
và di chuyển mái mài dọc theo đường ranh giới. Khoảng cách
giữa vị trí của đường ranh giới và mái mài phải giữ không đổi
Mài vát mép sơn giáp mối tốt nhất là làm rộng và phẳng chiều
rộng xấp xi 30mm

15


Nếu mái mài được nhấc lên khỏi vết lõm và được chuyển ra
khu vực cần sơn, nó chỉ có thể sơn. Vì vậy, nó khơng tạo ra
mép sơn rộng hơn mà làm rơng them bề mặt kim loại

Hình 1.8: Mài vát mép
Lớp sơn được mài có mép dày có bậc. Để làm cho mép sơn rộng và nhẵn, có
thể mài mép sơn để tạo ra hơi dốc một chút bằng quy trình được mơ tả dưới đây,
được gọi là mài mép sơn giáp mối, Nếu khơng làm điều này thì đường ranh giới sẽ
xuất hiện sau khi phun lớp sơn màu.

Hình 1.9: Chú ý khi mài vát mép

Chú ý: Nếu có một đường gân bên cạnh, dán bang dính lên để tránh nó khỏi
bị hư hỏng và ngăn cho khu vực sử chữa lan rộng không cần thiết trong quá trình
mài vát mép sơn giáp mối.

16


7. Làm sạch bụi và mở
Làm sạch bụi:
Dùng súng thổi bụi để thổi khí nesnleen bề mặt để làm sạch bụi và hạt mài
ra khỏi bề mặt.

Hình 1.10: Làm sạch bụi
Làm sạch mỡ:
Nhúng giẻ vào chất làm tan mỡ và đặt nó lên bề mặt để làm ướt bề mặt. Khi
dầu cịn lại loang trên bề mặt, lau nó bằn ggier khơ sạch. Nếu cịn bất cứ một ít dầu
trên bề mặt kim loại, thì sau này sẽ làm sơn rộp và bong ra.

Hình 1.11: Làm sạch mở bám trên bề mặt
8. Phun sơn lót
Phun sơn lót lên diện tích bề mặt kim loại lộ ra để ngăn cho nó khỏi bị gỉ và
cải thiện độ bám dính. Nhìn chung, người ta dùng loại sơn lót hai thyfnh phần,
mặc dầu sẳn có cả loại một và hai thành phần. Vì có một số loại sơn lót khơng có
tính bám dính tốt với ma tít, nên theo sự hướng dẫn của nhà sản xuất để áp dụng
đúng

17


9. Bả ma tít


Hình 1.12: Phun lót

Kiểm tra lượng ma tít poliexte cần dùng:
Xác định nên cần bao nhiêu lượng ma tít poliexte được dùng, đánh giá phạm vi
hư hỏng, đánh giá phạm vi hư hỏng, nhưng ở thời điểm này khơng sờ lên bề mặt, vì vây
khơng để lái bất cứ một vết bẩn nào trên bề mặt cần bả ma tít.

18


Trộn ma tít poltyexte:
Lấy ma tít ra: Thường các chất thành phần của ma tít là dung mơi, nhựa và chất
màu tách rời độc lập trong hộp. Vì ma tít khơng thể sử dụng ở trạng thái tách rời, nó
phải được trộn đều trước khi lấy ra khỏi hộp, áp dụng tương đối với chất đóng rắn. Bóp
ép tuýp thật đều sao cho các chất thành phần trộn đều trước khi sử dụng.

Hình 1.13: Cách trộn đều ma tít và chất đóng rắn
Trộn đều trước khi sử dụng. Đưa lượng ma tít cần thiết lên tấm trộn. Sau đó bổ
sung lượng chất đóng rắn vừa đủ dựa trên tỉ lệ trộn tiêu chuẩn. Đừng lấy quá nhiều ma
tít ra một lần, thậm chí neesu bạn cần bả ma tít trên diện tích lớn. Lúc đầu, chỉ lấy đủ
lượng ma tít bằng quả trứng, sau đó bổ sung them nếu cần.

Hình 1.14: Cách lấy ma tiat và chất đóng rắn lên tấm trộn

19


Trộn ma tít: Dùng dao trộn, khi trộn cẩn thận trong động tác gạt, sao cho khơng
có khí vào trong ma tít


20


Bả ma tít Polixele
Cách cầm dao bả: Khơng có cách đặc biệt nào để cầm dao bả, hình minh họa dưới đây
chỉ ra một cách hiệu quả để điều khiển dao bả cho người thuận tay phải

Hình 1.15: Cách cầm dao bả
Bả ma tít: khơng bả nhiều ma tít ngay một lần. Dựa vào vị trí và hình dạng của
vùng cần bả, tốt nhất là bả ma tít qua một vài lần.
Ở lần đầu, giữ dao bả gần như vuông góc và miết ma tít ép vào bề mặt làm việc
để bả lớp ma tít mỏng và đảm bảo rằng ma tít điền vào lỗ rỗ và thậm chií các ết xước
nhỏ nhất để tang độ bám dính.
Lần thứ hai và thứ ba, nghiên dao bả một góc khoảng 35 đến 45 độ và bả lượng
ma tít nhiều hơn mức cần thiết một chút để không tạo ra ở lớp dày ở mép.
mặt.
thiết.

Lần cuối cùng, giữ dao bả gần như áp sát xuống bề mặt làm việc làm phẳng bề
Bả ma tít trên bề mặt phẳng: Bả một lớp mỏng ma tít lên tồn bộ diệ tích cần

21


Hình 1.16: Cách bả ma tít

Hình 1.17: Bả một lớp mỏng lên tồn bộ
Để giảm thiểu cơng sức trong q trình giai đoạn tiếp theo, hãy bả lớp ma tít thứ
hai không được tạo ra mép dày. Nếu dao bả ở vị trí như hình vẽ bên trái, tác dụng lực

lên đỉnh của dao bằng ngón tay trỏ của bạn để tạo ra lớp ma tít mỏng ở trên đỉnh.

Hình 1.18: Bả lớp thứ hai

22


Bả ma tít trrong phần tiếp theo: phủ chồng lên phần bả thứ nhất một ít trong
bước 2. Để bả một lớp mỏng ngay khi bắt đầu đi qua, tỳ nhẹ dao và miết dao sát vào
mặt làm việc. Sau đó, thơi tác dụng lực và trượt dao ngay cùng thời điểm. Tiếp theo, tỳ
nhẹ lên dao bả để tạo ra một lớp mỏng ở cuối đường bả

Hình 1.19: Độ chồng mí giữa các lượt
Lặp lại bước 3: ở trên cho đến khi phủ hết tồn bộ vùng cần bả

Hình 1.20: Hình dạng sau khi bả xong

10. Sấy kho ma tít polyexte
Ma tít đã bả đang ướt sẽ nóng lên thơng qua nhiệt phản ứng trong nó, Vì vậy,
thúc đẩy được phản ứng làm khơ, Nhìn chung, có theer mài ma tít được sau khi bả
matist từ 20 đến 30 phút. Phản ứng bên trong ma tít sẽ chậm đi ở nhiệt độ thấp hay độ
ẩm cao, cần một thời gian dài hơn để làm khô matist. Để tang nhanh q trình làm khơ
ma tít, phải cần nhiệt bổ sung, vì vậy phải dùng máy s ấy hay đèn sấy hồng ngoại.

23


Hình 1.21: Sấy ma tít
Chú ý: Nếu dùng đèn sấy hay máy sấy để nung nóng và sấy khơ ma tít, chú ý
phải giữ nhiệt độ bề mặt ma tít dưới 50 đơ c để ngăn cho ma tít khỏi bong ra hay nứt.

Nếu bề mặt q nóng khơng thể sờ được, thì khi đó nhiệt độ đã q cao
Nhiệt độ ở vùng ma tít có xu hướng giữ nhiệt độ tương đối thấp hơn so với vùng
ma tít dày. Nhiệt độ thấp này sẽ làm kìm hãm phản ứng sấy của vùng mỏng. Vì vậy,
phải ln ln kiểm tra các phần ma tít mỏng để xác định điều kiện sấy khơ của ma tít.

Hình 1.22: Chú ý khi sấy ma tít
11. Mài ma tít Pơliexte
Sau khi phản ứng làm khơ của ma tít xảy ra hồn tồn, các chố không cần thiết
được mài bỏ bằng máy mài hay dụng cụ mài tay. Mặc dù, người người ta vẫn có thể
dùng loại máy mài tác dụng kép, nhưng trong phàn này chỉ miêu tả mái mài có tác dụng
quỹ đạo là loại dùng phổ biến để mái ma tít.
Gán giấy nhám to P80 vào mái mài, và mài toàn bộ diện tích bằng cách di
chuyển từ sau ra trước, từ bên này sang bên khác và tất cả các hướng theo đường chéo

24


×