Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tài liệu sách hướng dẫn giáo viên kỹ thuật động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.14 KB, 24 trang )

t r ì n h đ ộ đ à o t ạ o

1
bộ lao động - thơng binh và x hộiã
Tổng cục dạy nghề
Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
Sách hớng dẫn giáo viên
a)
b)
c)
Hà Nội - 2004
Mô đun : kỹ thuật động cơ đốt trong
M sốã : HAR 01 18
Nghề SửA CHữA ÔTÔ
Trình độ lành nghề
(Chèn một hình minh hoạ tuỳ thuộc vào từng nghề)
Logo
Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình
Cho nên các nguồn thông tin có thể
đợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích
dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo .
Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc
hoặc
sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng Cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách
để bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn và hoan


nghênh các thông tin giúp cho chúng
tôI sửa chữa,hiệu đính và hoàn thiện
tốt hơn tàI liệu này.
Địa chỉ liên hệ:
Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề
nghiệp
Tiểu Ban Phát triển Chơng trình Học
liệu
................
Mã tài liệu
Mã quốc tế ISBN : ......
2
Lời tựa
(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chơng trình và tài liệu)
Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN ..

(Tóm tắt nội dung của Dự án)
(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)
(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia )
(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)
3
Sách hớng dẫn giáo viên là tàI liệu hớng dẫn giảng dạy cho từng mô đun/môn học
trong hệ thống mô đun và môn học đào tạo cho
nghề ở cấp độ ..
Các thông tin trong tài liệu có giá trị hớng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức các bài dạy cho
mô đun/môn học một cách hợp lý. Giáo viên vẫn có thể thay đổi hoặc điều chỉnh cho phù
hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình đào tạo .
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành Sách hớng dẫn giáo viên
chính thức trong hệ thống dạy nghề.
Hà nội, ngày . tháng . năm .

Giám đốc Dự án quốc gia
4
Môc lôc
®Ò môc Trang
1. Lêi tùa 3
2. Môc lôc 5
3. ............
5
Giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:
Động cơ đốt trong đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, là nguồn động lực cho các
phơng tiện vận tải nh ô tô, máy kéo, tàu thuỷ, máy bay.v.v.v... , cũng nh các máy công tác
nh máy phát điện, máy bơm nớc .v.v....
Do tính phổ biến của động cơ đốt trong nên việc tìm hiểu về kết cấu chung và Chu
trình làm việc của động cơ là nhu cầu đang đợc nhiều đối tợng quan tâm trong quá trình sử
dụng động cơ. Đặc biệt đối với học viên của ngành cơ khí ô tô, Kỹ thuật động cơ đốt
trong là mảng kiến thức đầu tiên, là cơ sở giúp học viên hoàn thành tốt yêu cầu của công
tác sủa chữa động cơ.
Mục tiêu của mô đun:
Nhằm trang bị cho học viên có đầy đủ kiến thức cơ bản và nguyên tắc hoạt động của
động cơ đốt trong. Đồng thời rèn luyện cho học viên có khả năng nhận dạng đợc các cơ
cấu, các hệ thống, Chu trìnhlàm việc thực tế và sự phối hợp làm việc nhịp nhàng giữa các
cơ cấu hệ thống của động cơ đốt trong, với việc sử dụng dụng cụ đúng kỹ thuật và đảm
bảo an toàn.
Mục tiêu thực hiện của mô đun:
1. Trình bày đúng các khái niệm và cấu tạo chung của động cơ đốt trong
2. Phát biểu đúng các thuật ngữ và đầy đủ các thông số kỹ thuật của động cơ
3. Trình bày đúng cấu tạo, chu trình hoạt động của động cơ một xi lanh dùng nhiên
liệu xăng, điêzen thuộc loại bốn kỳ, hai kỳ.
4. Phân tích đúng các u nhợc điểm của từng loại động cơ

5. Trình bày đúng cấu tạo và chu trình hoạt động của động cơ nhiều xi lanh
6. Lập đợc bảng thứ tự nổ của động cơ nhiều xi lanh
7. Nhận dạng đúng các cơ cấu, hệ thống trên động cơ và nhận dạng đúng các loại
động cơ
8. Xác định đúng ĐCT của pittông
9. Xác định đúng Chu trình hoạt động thực tế của các loại động cơ
6
Nội dung chính của mô đun :
1. Khái niệm và cấu tạo chung của động cơ đốt trong
2. Các thuật ngữ và các thông số kỹ thuật của động cơ
3. Nguyên lý làm việc của động cơ xăng, động cơ điêzen bốn kỳ và hai kỳ một xi lanh.
4. So sánh u nhợc điểm giữa động cơ bốn kỳ với động cơ hai kỳ và động cơ xăng với
động cơ điêzen
5. Nguyên lý làm việc của động cơ nhiều xi lanh.
6. Xác định ĐCT của pittông
Mô đun gồm 4 bài:
1. Khái niệm chung về động cơ đốt trong
2. Động cơ bốn kỳ
3. Động cơ hai kỳ
4. Động cơ nhiều xi lanh
Các hình thức dạy - học chính trong mô đun
1. Dạy trên lớp về các chủ đề :
- Khái niệm về động cơ đốt trong
- Phân loại động cơ đốt trong
- Các thuật ngữ cơ bản của động cơ
- Các thông số kỹ thuật của động cơ
- Nguyên lý làm việc của động cơ xăng và động cơ điêzen bốn kỳ
- Nguyên lý làm việc của động cơ xăng và động cơ điêzen hai kỳ
2. Giới thiệu và thao tác mẫu tại phòng chuyên môn hoá về:
- Cách xác định điểm chết trên

- Cách xác định nguyên lý làm việc thực tế của động cơ.
3. Thực tập tại xởng trờng về:
- Nhận dạng các loại động cơ
- Xác định điểm chết trên
- Xác định nguyên lý làm việc thực tế của động cơ.
7
liệt kê các nguồn lực cần thiết cho mô đun
1. Thiết bị:
- Mô hình cắt của động cơ xăng, động cơ điêzen bốn kỳ và hai kỳ
- Động cơ xăng, động cơ điêzen bốn kỳ và hai kỳ
- Bản vẽ treo tờng và phim trong về cấu tạo động cơ xăng, động cơ điêzen bốn
kỳ và hai kỳ
- Slide về nguyên lý làm việc của động cơ xăng và động cơ điêzen bốn kỳ và hai
kỳ.
- Máy chiếu Overhead và protretor
- Tài liệu phát tay:
Phiếu trắc nghiệm về các khái niệm cơ bản của động cơ; phiếu thực tập
nhận dạng các loại động cơ
Quy trình xác định chu trình làm việc thực tế của động cơ xăng và động cơ
điêzen bốn kỳ
Phiếu thực tập xác định pha phân phối khí của động cơ xăng hai kỳ.
Phân biệt động cơ xăng hai kỳ và động cơ điêzen hai kỳ.
Sơ đồ cấu tạo của động cơ xăng hai kỳ.
2. Dụng cụ:
- Que dò
- Dụng cụ vạch dấu
- Com pa
- Thớc đo độ
3. Vật t:
- Khay đựng

- Giẻ sạch
4. Các nguồn lực khác:
- Phòng học lý thuyết
- Phòng chuyên môn hoá
- Xởng thực tập tại trờng
8
Tổ chức thực hiện bài dạy
Bài 1
Khái niệm chung về động cơ đốt trong
m bài: har 01 18 01ã
I. Công việc chuẩn bị
1. Trang thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Vật thật và bản vẽ treo tờng các loại động cơ xăng và động cơ điêzen bốn
kỳ và hai kỳ loại một xi lanh, nhiều xi lanh với các dạng bố trí xi lanh thẳng
đứng, nằm ngang, một dãy, hình chữ V, làm mát bằng nớc và làm mát bằng
không khí
- Bản vẽ hoặc phim trong về: sơ đồ phân loại động cơ nhiệt, cấu tạo chung
của động cơ đốt trong, vị trí pittông tại các điểm chết trong xi lanh.
- Máy chiếu overhead
- Dụng cụ vạch dấu, que dò dài 200 300mm (học sinh chuẩn bị)
2. Địa điểm:
- Học trên lớp
- Phòng học chuyên môn hoá
- Xởng thực tập tại trờng
3. Vật t : Khay đựng, giẻ sạch
4. Tài liệu phát tay: Mỗi học viên đợc phát
- Phiếu trắc nghiệm về kiến thức lý thuyết tại lớp
- Phiếu thực tập cá nhân về :
Nhận dạng động cơ
Quy trình xác định điểm chết trên

I. Tổ chức các hoạt động dạy - học
A. Thuyết trình trên lớp:
- Sử dụng các bản vẽ hoặc slide kết hợp với mô hình hoặc vật thật để giới thiệu
các loại động cơ đốt trong.
- Sử dụng bản vẽ thể hiện đỉnh pittông tại các điểm chết để nêu các khái niệm cơ
bản của động cơ.
- Dựa vào hiện tợng vật lý và hiện tợng cơ học để phân tích cho học viên phân
biệt đợc các thông số kỹ thuật nh công suất tính toán, công suất tiêu hao, công
suất thực tế và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ.
B. Giới thiệu và trình diễn mẫu:
- Sử dụng tranh treo tờng các hình vẽ tơng ứng với các bớc của quy trình xác
định điểm chết trên
- Giáo viên vừa giới thiệu quy trình qua tranh vẽ, vừa tiến hành thao tác mẫu xác
định ĐCT của pittông
9
C. Tổ chức cho học viên thực tập :
- Sử dụng các động cơ ở xởng thực hành để học sinh nhận dạng và phân biệt
các loại động cơ.
- Chia nhóm thực tập xác định điểm chết của động cơ. Mỗi nhóm có thể 1 hoặc 2
học viên (tuỳ theo số lợng động cơ hiện có).
III. Cách thức kiểm tra đánh giá :
1. Kiến thức :
- Khái niệm về động cơ đốt trong
- Cách phân loại động cơ đốt trong
- Cấu tạo chung của động cơ đốt trong
Thời điểm kiểm tra: Tiến hành kiểm tra vào đầu giờ của bài dạy tiếp theo.
Cơ sở đánh giá : Giáo viên có thể đánh giá kết quả của học viên dới hình thức trắc
nghiệm.
Kỹ năng :
1. Nhận dạng các loại động cơ

2. Xác định điểm chết trên của của pit tông.
Thời điểm kiểm tra : Tiến hành kiểm tra sau khi kết thúc thời gian thực tập tại xởng
trờng
Cơ sở đánh giá :
- Giáo viên dựa vào nội dung trình bày của học viên qua phiếu thực tập nhận
dạng động cơ (số lợng động cơ đợc xác định đúng / tổng số động cơ thực tập)
để đánh giá kết quả của học viên.
Nội dung phiếu thực tập về nhận dạng các loại động cơ
Tên động

Phơng pháp
làm mát
Nhiên liệu sử
dụng
Số lợng xi
lanh
Cách bố trí
xi lanh
Số kỳ
Học viên phải xác định đúng các loại động cơ, nếu cha đạt yêu cầu phải
thực tập lại.
- Giáo viện qua sát quá trình học viên thực hiện xác định điểm chết trên của
pittông trên động cơ thực tế hay trên mô hình, sau đó đối chiếu với các tiêu chí
đã đợc đặt ra trong phiếu thực tập để đánh giá kết quả của học viên.
10

×