TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP
KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG
GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: TIỆN REN TAM GIÁC
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……, năm 2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp)
1 2017
Đồng Tháp, năm
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
2
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình mơđun Tiện Ren Tam Giác đƣợc xây dựng và biên soạn trên cơ sở
chƣơng trình khung đào tạo nghề Cắt gọt kim loại đã đƣợc Hiệu trƣởng Trƣờng Cao
Đẳng Nghề Đồng Tháp phê duyệt dựa trên chƣơng trình khung của Bộ Lao động
thƣơng binh và xã hội.
Giáo trình Tiện Ren Tam Giác đƣợc biên soạn theo các nguyên tắc: Tính định
hƣớng thị trƣờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn định và khoa học;
Hƣớng tới liên thơng; Tính hiện đại và sát thực với sản xuất.
Ban giáo trình Tiện Ren Tam Giác cơ bản do tập thể giảng viên trƣờng Cao
đẳng nghề Đồng Tháp biên soạn. Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn trƣờng bạn và
doanh nghiệp đã cộng tác, tạo điều kiện giúp đỡ trong việc biên soạn giáo trình.
Trong quá trình thực hiện, ban biên soạn đã nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp
thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều chuyên gia, mặt khác đây là lần đầu
tiên biên soạn giáo trình dựa trên năng lực thực hiện, nên khơng tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp để giáo trình đƣợc
hoàn thiện hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại
và trong tƣơng lai.
Đồng Tháp, ngày …tháng ….. năm 2017
Tham gia biên soạn
Chủ biên:
MỤC LỤC
Trang
3
Lời tuyên bố................................................................................................................ 1
Lời giới thiệu.............................................................................................................. 2
Mục Lục.......................................................................................................................3
Giới thiệu mô đun ...................................................................................................... 4
Bài 1. Khái niệm chung về ren tam giác................................................................
6
Bài 2. Dao tiện ren tam giác – Mài dao tiện ren .................................................... 42
Bài 3. Tiện ren tam giác ngoài............................................................................ .. 47
Bài 4. Tiện ren tam giác trong...............................................................................
55
Tài liệu tham khảo.................................................................................................
63
4
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: TIỆN REN TAM GIÁC
Mã mơ đun: MĐ28
1. Vị trí, vai trị, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun tiện ren tam giác đƣợc bố trí sau khi học sinh đã học các môn
học cơ sở; Tiện trụ ngắn, trụ bậc, Tiện trụ dài l 10d; Tiện rãnh, cắt đứt; Tiện lỗ; Tiện
cơn.
- Vai trị: Tiện ren tam giác là mảng kiến thức và kỹ năng quan trọng cần có
thƣờng thực hiện trong các công việc của thợ tiện. Để thực hiện việc tiện ren tam giác
trên máy tiện đòi hỏi ngƣời thợ phải có hiểu biết về ren, nhanh nhạy và khéo léo trong
thao tác mới có thể đạt chất lƣợng của chi tiết gia công và năng suất mà vẫn an tồn.
- Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc.
Là mô đun tạo điều kiện cho học sinh làm quen với ren.
2. Mục tiêu của mơ đun:
- Trình bày đƣợc các các thơng số hình học của dao tiện ren tam giác ngoài và
trong.
- Nhận dạng đƣợc các bề mặt, lƣỡi cắt, thơng số hình học của dao tiện ren tam
giác ngồi và trong.
- Mài đƣợc dao tiện ren tam giác ngoài và trong (thép gió) đạt độ nhám Ra1.25,
lƣỡi cắt thẳng, đúng góc độ, đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo
an toàn tuyệt đối cho ngƣời và máy.
- Xác định đƣợc các thông số cơ bản của ren tam giác hệ mét và hệ inch
- Trình bày đƣợc yêu cầu kỹ thuật khi tiện ren tam giác ngoài và trong.
5
- Tra đƣợc bảng chọn chế độ cắt khi tiện ren tam giác.
- Vận hành thành thạo máy tiện để tiện ren tam giác ngồi và trong đúng qui
trình qui phạm, ren đạt cấp chính xác 7÷6, độ nhám cấp 4÷5, đạt yêu cầu kỹ thuật,
đúng thời gian qui định, đảm bảo an tồn cho ngƣời và máy.
- Giải thích đƣợc các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực
sáng tạo trong học tập.
6
BÀI 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ REN TAM GIÁC
Mã bài MĐ28 - 01
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
- Xác định đƣợc các thông số cơ bản của ren tam giác hệ mét và hệ inch.
- Trình bày đƣợc các phƣơng pháp lấy chiều sâu cắt khi tiện ren tam giác
- Phân tích đƣợc các phƣơng pháp dẫn dao theo đƣờng ren cũ sau mỗi lát cắt
- Tính tốn đƣợc bộ bánh răng thay thế.
- Lắp đƣợc bộ bánh răng thay thế, điều chỉnh đƣợc máy khi tiện ren tam giác.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo
trong học tập.
B. NỘI DUNG:
1. Các thông số cơ bản của ren tam giác hệ Mét và hệ Inch:
1.1. Sự hình thành ren:
- Ren đƣợc hình thành do sự phối hợp hai chuyển động: Chuyển động quay của
vật gia công và chuyển động tịnh tiến của dao (hình 1.1a). Khi vật gia cơng quay một
vịng thì dao dịch chuyển đƣợc một khoảng. Khoảng dịch chuyển của dao là bƣớc
xoắn Pn của ren.
Hình 1.1. Sơ đồ cắt ren
a - Ren ngoài. b - Ren trong
7
1.2. Phân loại ren:
1.2.1. Căn cứ vào bề mặt tạo ren:
- Ren đƣợc hình thành trên mặt trụ gọi là ren trụ.
- Ren đƣợc hình thành trên mặt cơn gọi là ren cơn.
- Ren hình thành trên mặt ngồi gọi là ren ngồi.
- Ren hình thành trên mặt trong gọi là ren trong. Ren vít - ren ngồi (hình 1.1a),
cịn ren đai ốc - ren trong (hình 1.1b).
1.2.2. Căn cứ vào biên dạng ren: (hình 1.2)
- Ren tam giác (hình 1.2a,b).
- Ren thang (hình 1.2c,d).
- Ren vng (hình 1.2đ).
- Ren đầu trịn (hình 1.2e).
1.2.3. Căn cứ vào cơng dụng:
- Ren vít xiết để nối hãm các chi tiết với nhau: có ren tam gíác hệ mét (hình
1.2a), hệ Anh (hình 1.2b).
- Ren truyền động: có ren thang cân (hình 1.2c), ren thang vng (hình 1.2d),
ren vng (hình 1.2đ), ren trịn (hình 1.2e).
8
Hình 1.2. Hình dáng của các loại ren
a - Ren tam giác hệ mét. b - Ren tam giác hệ Anh
c - Ren thang cân. d - Ren tựa. đ - Ren vng. e - Ren đầu trịn
1.2.4. Căn cứ vào hƣớng xoắn của ren có:
- Ren phải (vít hoặc đai ốc vặn vào theo chiều kim đồng hồ).
- Ren trái thì ngƣợc lại (hình 1.3).
Hình 1.3. Phân loại ren theo hướng xoắn của ren
a - Ren trái. b - Ren phải
9
1.2.5. Căn cứ vào đơn vị đo:
- Ren hệ mét: (mm).
- Ren hệ Anh: (Inch).
- Ren môđun: (môđun).
1.2.6. Căn cứ vào số đầu mối có:
- Ren một đầu mối (hình 1.4a)
- Ren nhiều đầu mối (hình 1.4b). Ren nhiều đầu mối là ren có nhiều đƣờng ren
song song và cách đều nhau.
Hình 1.4. Phân loại ren theo số đầu mối
a - Ren một mối. b - Ren nhiều mối
1.3. Các thơng số của ren:
1.3.1. Góc trắc diện của ren ε: là góc hợp bởi hai cạnh bên của sƣờn ren đo theo tiết
diện vng góc với đƣờng trục của chi tiết. Góc trắc diện của ren hệ mét 600 (hình
0
0
1.2a), ren hệ Anh 55 , hình thang cân 30 .
1.3.2. Đường kính ren:
- Đƣờng kính ngồi d: là đƣờng kính danh nghĩa của ren là đƣờng kính của mặt
trụ đi qua đỉnh của ren ngoài hoặc đi qua đáy của ren trong (hình 1.1).
10
- Đƣờng kính trong d1: là đƣờng kính của mặt trụ đi qua đáy của ren ngoài hoặc
đi qua đỉnh của ren trong.
- Đƣờng kính trung bình d2: là trung bình cộng của đƣờng kính đỉnh ren và
đƣờng kính chân ren : d 2
d d1
2
1.3.3. Số đầu mối: Mỗi đƣờng xoắn ốc là một đầu mối, nếu có nhiều đƣờng xoắn ốc
giống nhau và cách đều nhau tạo thành ren nhiều đầu mối. Số đầu mối ký hiệu là n.
1.3.4. Bước ren và bước xoắn:
- Bƣớc ren P: là khoảng cách giữa hai điểm tƣơng ứng của hai đỉnh ren kề nhau
theo chiều trục.
- Bƣớc xoắn Pn: là khoảng cách giữa hai điểm tƣơng ứng của hai đỉnh ren kề
nhau trong cùng một mối.
- Quan hệ giữa bƣớc ren P và bƣớc xoắn Pn:
+ Nếu ren một đầu mối thì bƣớc ren bằng bƣớc xoắn:
P = Pn (mm).
+ Nếu ren nhiều đầu mối thì bƣớc xoắn lớn gấp n lần bƣớc ren:
Pn = P.n (mm).
Hình 1.5. Sơ đồ biểu thị đường ren
11
1.3.5. Góc nâng của ren µ: là góc giữa đƣờng xoắn của ren và mặt phẳng vng góc
với đƣờng tâm của ren gọi là góc nâng của ren, ký hiệu là µ (muy).
tg
P
d 2
Trong đó: d2 là đƣờng kính trung bình của ren, P là bƣớc ren.
- Đơn vị đo:
+ Đo góc: Độ
+ Đo kích thƣớc ren:
● Ren hệ quốc tế dùng đơn vị là mm.
● Ren hệ anh dùng đơn vị inch.
1 inch = 25,4 mm.
1.4. Hình dáng hình học, kích thƣớc của các loại ren tam giác:
Các loại ren có biên dạng hình tam giác có ren quốc tế hệ mét và ren hệ anh.
1.4.1. Ren tam giác hệ mét:
12
Hình 1.6. Hình dáng và kích thước của ren tam giác hệ mét
- Dùng trong mối ghép thông thƣờng, biên dạng ren là một hình tam giác đều,
góc ở đỉnh 600, đỉnh ren đƣợc vát một phần, chân ren vê trịn, ký hiệu ren hệ mét là M,
kích thƣớc bƣớc ren và đƣờng kính ren dùng milimét làm đơn vị. Hình dạng và kích
thƣớc của ren hệ mét quy định trong TCVN 2247-77. Ren hệ mét đƣợc chia làm bƣớc
lớn và ren bƣớc nhỏ theo bảng 1.1 và bảng 1.2, khi có cùng một đƣờng kính nhƣng
bƣớc ren khác nhau, giữa đáy và đỉnh ren có khe hở.
- Trắc diện của ren hệ mét và các yếu tố của nó thể hiện trên hình 1.6.
- Kích thƣớc cơ bản của ren tam giác hệ mét:
+ Chiều cao thực hành: h = 0.61343P.
+ Khoảng cách giữa đầu ren vít và đầu ren đai ốc: H1 = 0.54125P.
+ Chiều cao lý thuyết: H = 0.86603P.
+ Đƣờng kính đỉnh ren đai ốc: D1 = D – 1.0825P.
13
+ Đƣờng kính trung bình: d2 = D2 = D – 0.6495P.
+ Đƣờng kính chân ren vít: d3 = d – 1.2268P.
+ Đỉnh ren bằng đầu, đáy ren có thể bằng hoặc tròn với R = 0.144P.
+ Vát đầu ren vít
P
P
, Vát đầu ren đai ốc .
8
4
Bảng 1.1. Đƣờng kính và bƣớc ren hệ Mét theo TCVN 2247-77 (mm)
Đƣờng kính d
Dãy
Dãy
Dãy
1
2
3
Bƣớc ren P (mm)
Lớn
Nhỏ
4
4
4.5
5
3
2
1.5
1.25
1
0.75
0.7
0.5
0.75
0.5
0.8
0.5
(5.5)
6
7
8
9
10
0.5
1
0.75
0.5
1
0.75
0.5
1.25
1
0.75
0.5
(1.25)
1
0.75
0.5
1
0.75
0.5
1
0.75
0.5
1.5
11
0.5
1.5
(1.5)
14
1.25
12
14
1.75
1.5
1.25
1
0.75
0.5
2
1.5
1.25
1
0.75
0.5
0.75
0.5
15
16
2
17
18
20
22
24
1.5
(1)
1
0.75
0.5
2.5
2
1.5
1
0.75
0.5
2.5
2
1.5
1
0.75
0.5
3
2
1.5
1
0.75
2
1.5
(1)
1.5
(28)
3.5
(3)
2
1.5
1
2
1.5
1
2
1.5
1
0.75
1
0.75
(32)
0.75
1.5
3.5
(3)
35
36
1
1.5
3
33
1.5
2
(26)
30
(1)
2.5
25
27
1.5
4
3
15
2
1.5
2
1.5
2
1.5
1
Bảng 1.2. Kích thƣớc ren hệ Mét (mm)
Đƣờng kính ren
Bƣớc ren
Chiều cao
ren h
ngồi d
trung bình d2
trong d1
lớn
nhỏ
3.546
3.242
0.70
-
0.379
3.675
3.459
-
0.50
0.270
4.480
4.134
0.8
-
0.433
4.675
4.459
-
0.50
0.270
5.350
4.918
1.0
-
0.541
5.675
5.459
-
0.50
0.270
5.513
5.188
-
0.75
0.406
6.350
5.918
1.0
-
0.541
6.675
6.459
-
0.50
0.270
6.513
6.188
-
0.75
0.406
7.188
6.647
1.25
-
0.676
7.675
7.459
-
0.50
0.270
7.513
7.188
-
0.75
0.406
7.350
6.918
-
1.0
0.541
9.026
8.376
1.5
-
0.812
4
5
6
7
8
16
10
12
14
16
9.675
9.459
-
0.5
0.270
9.513
9.188
-
0.75
0.406
9.350
8.918
-
1
0.541
9.188
8.647
-
1.25
0.676
10.863
10.106
1.75
-
0.947
11.675
11.459
-
0.5
0.270
11.513
11.188
-
0.75
0.406
11.350
10.918
-
1
0.541
11.188
10.647
-
1.25
0.676
11.026
10.376
-
1.5
0.812
12.701
11.835
2.0
-
1.082
13.675
13.459
-
0.5
0.270
13.513
13.188
-
0.75
0.406
13.350
12.918
-
1
0.541
13.188
12.647
-
1.25
0.676
13.026
12.376
-
1.5
0.812
14.704
13.835
2.0
-
1.082
14.675
15.459
-
0.5
0.270
17
20
15.513
15.188
-
0.75
0.406
15.350
14.918
-
1
0.541
15.026
14.376
-
1.5
0.812
18.376
17.294
2.5
-
1.353
19.675
19.459
-
0.5
0.270
19.513
19.188
-
0.75
0.406
19.350
18.918
-
1
0.541
19.026
18.376
-
1.5
0.812
18.701
17.835
-
2.0
1.082
1.4.2. Ren tam giác hệ Anh:
- Ren tam giác hệ Anh có trắc diện hình tam giác cân (hình 1.7), đỉnh và đáy
ren đều bằng, kích thƣớc ren đo bằng inch, 1 inch = 25.4 mm. Giữa đỉnh và đáy ren có
khe hở.
- Kích thƣớc cơ bản của ren tam giác hệ Anh:
+ Góc ở đỉnh bằng 550.
+ Bƣớc ren là số đầu ren nằm trong 1inch: P = 25.4 / Số đầu ren
+ Chiều cao lý thuyết: H = 0.9605P.
+ Chiều cao thực hành: h = 0.64P.
18
+ Đƣờng kính trung bình: d2 = d – 0.32P.
+ Đƣờng kính đỉnh ren đai ốc: d1 = d – 1.0825P.
+ Đƣờng kính chân ren đai ốc: d3 = d + 0.144P.
+ Đƣờng kính chân ren vít: d4 = d – 1.28P.
Hình 22.1.7. Trắc diện của ren tam giác hệ Anh
Bảng 1.3. Ren hệ Anh với góc trắc diện 550
Kích thƣớc, mm
Kích
Đƣờng kính ren
Khe hở
Số
thƣớc
vịng
danh
ren
nghĩa
của
ren
ngồi d
trung
bình d2
Bƣớc
trong
d1
’
Z
19
ren P
Z
trong 1
inch
Chiều
cao ren
(inch)
n
3/16
4.762
4.0850
3.408
0.132
0.152
1.058
24
0.677
1/4
6.350
5.537
4.724
0.150
0.186
1.270
20
0.814
5/16
7.938
7.034
6.131
0.158
0.209
1.411
18
0.903
3/8
9.525
8.509
7.492
0.165
0.238
1.588
16
1.017
(7/16)
11.112
9.951
7.789
0.182
0.271
1.814
14
1.162
1/2
12.700
11.345
9.989
0.200
0.311
2.117
12
1.355
(9/16)
14.288
12.932
11.577
0.208
0.313
2.117
12
1.355
5/8
15.875
14.397
12.918
0.225
0.342
2.309
11
1.479
3/4
19.050
17.424
15.798
0.240
0.372
2.540
10
1.626
7/8
22.225
20.418
18.611
0.265
0.419
8.822
9
1.807
1
25.400
23.367
21.334
0.290
0.446
3.175
8
2.033
1 1/8
28.575
26.252
23.929
0.325
0.531
3.629
7
2.323
1 1/4
31.750
29.427
27.104
0.330
0.536
3.629
7
2.323
(1 3/8)
34.925
32.215
29.504
0.365
0.626
4.233
6
2.711
1.4.3. Ren ống:
20
Hình 1.8. Trắc diện của ren ống trụ
- Dùng trong mối ghép ống để lắp ghép các chi tiết ống có u cầu khít kín,
biên dạng ren ống là một hình tam giác cân, góc trắc diện 550, các kích thƣớc đo theo
đơn vị inch. Ren ống có 2 loại: ren ống trụ và ren ống cơn.
a. Ren ống hình trụ:
- Góc trắc diện của ren ống là 550, đỉnh ren và chân ren lƣợn trịn (hình 1.8).
Bƣớc ren đo theo số vòng ren trong 1 inch.
- Ký hiệu là G. Hình dạng và kích thƣớc của ren ống trụ quy định trong TCVN
468189-89. (bảng phụ lục 1.4).
21
Bảng 1.4. Ren ống hình trụ
Đƣờng kính ren
Số vịng
Chiều
ren
cao
ren
Ký
Bƣớc
trong 1
hiệu
ren
inch
ngồi d
ren
Số vịng ren
Trong
Trong
1 inch
127
trong
trung
d1
bình d2
P
(n)
0.907
0.581
0.125
28
140
1.337
0.856
0.184
19
95
1.814
1.814
0.249
14
70
2.309
1.479
0.317
11
56
(inch)
(1/8)
9.729
8.567
9.148
1/4
13.158
11.446
12.302
3/8
16.663
14.951
15.807
1/2
20.956
18.632
19.794
(5/8)
22.912
20.588
21.750
3/4
26.442
24.119
25.281
(7/8)
30.202
27.878
29.040
1
33.250
30.293
31.771
(11/8)
37.898
34.911
36.420
11/4
41.912
38.954
40.423
(h1)
mm
(n1)
Ghi chú: Cố gắng khơng dùng đƣờng kính ren trong dấu ngoặc
b. Ren ống hình cơn:
- Mặt cơn cần cắt ren ống có góc dốc là 1047’24” (hình 1.9). Ren cơn ký hiệu là
R. Hình dạng và kích thƣớc của ren ống hình cơn quy định trong TCVN 46831-81
(bảng phụ 1.5).
22
Hình 1.9. Trắc diện của ren ống cơn
Bảng 1.5. Bảng ren ống cơn (Kích thƣớc - mm)
Đƣờng kính ren
Bán
kính
Ký hiệu
đỉnh
ren
(inch)
Số vịng ren
ngồi d
trong
trung
Bƣớc
Chiều
d1
bình d2
ren
cao
ren
ren và
chân
Trên 1
Trên
inch
127
ren
mm
P
h
1/8
9.729
8.567
9.148
1/4
13.158
11.446
12.302
3/8
16.663
14.951
15.807
1/2
20.956
18.632
19.794
5/8
22.912
20.588
21.750
3/4
26.442
24.119
25.281
n1
0.907
0.581
0.125
28
140
1.337
0.856
0.184
19
95
2.309
1.479
0.317
11
56
23
1
33.250
30.293
31.771
11/4
41.912
38.954
40.423
1.5. Ký hiệu các loại ren:
Ví dụ: M20x2,5 là ren tam giác hệ mét một đầu mối, đường kính danh nghĩa
của ren 20 mm, bước xoắn 2,5 mm, có hướng xoắn phải.
- Nếu ren hƣớng xoắn trái thì ghi chữ “LH” ở cuối ký hiệu ren. Nếu ren có nhiều
đầu mối thì ghi bƣớc ren P, sau đó là số đầu mối.
Ví dụ: Ren vng V24x2x2; ren thang phải T20x4; ren thang trái T20x2x2-LH.
1.6. Cách đo bước ren, bước xoắn, đường kính đỉnh ren và chiều cao ren:
- Cách thứ nhất: Dùng thƣớc lá đo 11 đầu ren, nếu ren tam giác, còn các loại ren
khác đo 10 khoảng lồi và 10 khoảng lõm, bƣớc ren đo đƣợc bằng 1/10 chiều dài đoạn
vừa đo.
Ví dụ: Dùng thước lá đo khoảng cách trên 11 đỉnh ren được 40mm, như vậy:
bước ren P
40
= 4 mm.
10
- Cách thứ hai: Dùng dƣỡng đo ren để kiểm tra bƣớc ren và góc trắc diện của
ren: Chọn dƣỡng có ghi bƣớc ren phù hợp, áp lên mặt ren nếu vừa sít là đƣợc.
Hình 1.10. Đo bước ren và đường kính trung bình bằng bạc cữ đo ren
1 - Chi tiết. 2 - Bạc cữ đo ren
24
- Cách thứ ba: Dùng trục cữ và bạc cữ đo ren: Nếu kiểm tra ren ngoài - dùng
bạc cữ đo ren, nếu kiểm tra ren trong - dùng trục cữ đo ren.
- Cách thứ tƣ: Dùng giấy in trực tiếp hình ren rồi dùng thƣớc lá hoặc thƣớc cặp
đo nhƣ khi đo cách thứ nhất. Có thể dùng cách này khi cần xác định bƣớc ren ở
những chỗ mà khó dùng thƣớc để đo đƣợc.
2. Các phƣơng pháp lấy chiều sâu cắt khi tiện ren tam giác:
2.1. Phương pháp tiến dao ngang: (Phương pháp cắt lớp)
- Phƣơng pháp này dùng để gia cơng ren có bƣớc ren ≤ 2 mm.
- Sau mỗi lát cắt thì ta rút dao ra khỏi rãnh ren, đƣa dao về vị trí ban đầu, rồi lại
thực hiện lát cắt tiếp theo bằng cách tiến dao ngang để tạo chiều sâu cắt.
- Sau mỗi lát cắt ta tiến dao vào 0.05 ÷ 0.2 mm.
Hình 1.11. Sơ đồ tiện ren với phương pháp tiến dao ngang
2.1. Phương pháp tiến dao theo sườn ren: (Phương pháp cắt mảnh)
25