Tải bản đầy đủ (.pdf) (242 trang)

Giáo trình nguyên lý cắt (nghề cắt gọt kim loại trình độ CĐTC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 242 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG

GIÁO TRÌNH : Nguyên Lý Cắt
NGÀNH : CẮT GỌT KIM LOẠI
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP

( Ban hành theo QĐ số :

/ QĐ-CĐN, ngày tháng năm 2020

của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang )

An Giang, năm: 2020
0


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

1


LỜI GIỚI THIỆU
Trong thời kỳ phát triển lên công nghiệp hiện đại hóa  đất nước địi hỏi ngành
cơng nghiệp chiếm tỷ trọng về thành phần lao động cao và qua đó sẽ thúc đẩy các
ngành khác như nơng nghiệp, dịch vụ…cũng phát triển theo. Nước ta đang có xu
hướng thừa thầy thiếu thợ cho nên trong mấy năm gần đây các tỉnh, thành phố trên


khắp cả nước, đã xây dựng lên các trường dạy nghề nhằm đào tạo những người thợ có
tay nghề chun mơn cao, để đáp ứng được nhu cầu cho nền kinh tế của đất nước ngày
càng được phát triển hơn và qua đó đời sống của người dân cũng từng bước được cải
thiện, có như vậy sự hiểu biết của người dân mới được mở rộng hơn.
Với tỉnh An Giang hiện nay chủ yếu dựa vào nông nghiệp, để phát triển kịp
với nền kinh tế của đất nước, đang trong thời kì phát triển. Địi hỏi phải mạnh hơn nữa
nền công nghiệp tỉnh nhà, muốn vậy chúng ta rất cần các công nhân lành nghề, cho
nên tỉnh ta đã xây dựng lên Trường Cao đẳng Nghề để đào tạo các cơng nhân có tay
nghề và kiến thức cao, nhằm phục vụ cho nền kinh tế của tỉnh nhà ngày càng được
phát triển mạnh mẽ hơn, đời sống của người dân An Giang ngày càng được nâng cao.
Do đó chúng tơi tiến hành biên soạn cuốn giáo trình nguyên lý cắt dựa trên cơ sở “
Chương trình khung, chương trình chi tiết đã được phê duyệt.
Mã số mô đun: MH 13
Thời gian thực hiện môđun: 30giờ (Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận: 4 giờ; kiểm tra: 2 giờ)
Vị trí, tính chất của mơ đun:
-Vị trí:
+ Mơn học thuộc lãnh vực kỹ thuật chun môn trong nội dung đào tạo của bậc
Trung cấp, Cao đẳng nghề Cắt gọt kim loại.
2


+ Nguyên lý cắt cần được dạy sau khi sinh viên phải học xong các môn học
MH07, MH08, MH09, MH10, MH11 là tiền đề để học Công nghệ chế tạo máy.
-Tính chất:
+ Là mơn học chun mơn nghề thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề tự
chọn.
+ Là môn học giúp cho sinh viên có khả năng thiết kế quy trình cơng nghệ gia
cơng cơ.
-Về kiến thức

+ Xác định được hình dáng hình học của các loại dao cũng như các góc cơ bản
của các loại dao.
+ Giải thích được các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt như: biến
dạng, lực, nhiệt, ma sát...
+ Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến các hiện tượng vật lý xảy ra.
+ Trình bày được các phương pháp gia công khác nhau.
+ Chọn được thông số cắt bằng cả hai phương pháp tính tốn và tra bảng.
+ Đọc được bản vẽ dao.
- Về kỹ năng
+ Chọn được vật liệu làm dao, chọn được góc độ dao, mài dao đúng phương
pháp và an tồn…
+ Chọn được thơng số hình học dao phù hợp trong từng nguyên công cụ thể.
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo
trong học tập.
Cuốn giáo trình này bao gồm 12 chương:
Chương 1. Vật liệu làm dao
Chương 2. Khái niệm về tiện và dao tiện
3


Chương 3. Quá trình cắt kim loại
Chương 4. Lực cắt khi tiện
Chương 5. Nhiệt cắt và sự mòn dao
Chương 6. Chọn chế độ cắt khi tiện
Chương 7. Bào
Chương 8. Khoan, doa
Chương 9. Phay
Chương 10. Cắt bánh răng
Chương 11. Cắt ren
Chương 12. Mài

Mặc dù đã rất cố gắng trong việc biên soạn nhưng cuốn sách giáo trình này chắc
chắn sẽ khơng thể tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp tận tình của các
đồng nghiệp để làm cho cuốn giáo trình này hồn chỉnh hơn và chi tiết hơn.
An Giang, ngày 29 tháng 06 năm 2020
Chủ biên

Trần Văn Dũng

4


PHỤ LỤC
1. LỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 2
2. CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC .............................................................................. 17
CHƯƠNG1. VẬT LIỆU LÀM DAO ......................................................................... 22
1.1. Vật liệu làm thân dao: ................................................................................ 22
1.2.Vật liệu làm phần cắt gọt ............................................................................ 23
1.2.1 Đặc điểm ..................................................................................................... 23
1.2.2. Các loại vật liệu làm phần cắt gọt: ...................................................... 24
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 ..................................................................... 36
CHƯƠNG 2. KHÁI NIỆM VỀ TIỆN VÀ DAO TIỆN ............................................ 37
2.1.Khái niệm về phương pháp tiện .................................................................... 38
2.1.1.Khái niệm về tiện: ........................................................................................ 38
2.1.2. Các chuyển động cơ bản của máy tiện: ...................................................... 38
2.1.3.1. Tốc độ cắt v: .............................................................................................. 39
2.1.3.2. Bước tiến S: ............................................................................................... 40
2.1.3.4. Diện tích lát cắt: ........................................................................................ 40
2.1.3.5. Thời gian chạy máy: ................................................................................. 41
2.4. Hình dáng kết cấu của dao tiên: .................................................................... 42
2.4.1 Các bộ phận của dao tiện: ............................................................................ 43

2.4.1.1. Phần làm việc:........................................................................................... 43
2.4.1.2. Thân dao: .................................................................................................. 44
2.4.2. Các góc của dao: .......................................................................................... 45
2.4.2.1. Các góc của lưỡi dao: ............................................................................... 45
5


2.4.2.2.sự thay đổi góc của dao do gá lắp: ............................................................ 48
2.5. Các loại dao tiện: ............................................................................................ 51
2.5.1. Dao tiện ngoài: ............................................................................................. 51
2.5.2. Dao tiện trong: ............................................................................................. 52
2.5.3. Các loại dao khác: ....................................................................................... 53
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 .......................................................................... 54
CHƯƠNG 3. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KIM LOẠI ................................................ 55
3.1. Sự hình thành phoi và các loại phoi: ............................................................. 55
3.1.1 Sự hình thành phoi : ..................................................................................... 55
3.1.2.Các loại phoi : ............................................................................................... 57
3.2. Biến dạng kim loại trong quá trình cắt : ....................................................... 58
3.2.1. Biến dạng bình quân( BDBQ) và biến dạng tổng cộng( BDTC) ............... 58
3.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến biến dạng : ..................................................... 59
3.2.2.1. Ảnh hưởng của kim loại gia công : .......................................................... 59
3.2.2.2. Chế độ cắt ( v,S,t ): ................................................................................... 59
3.2.2.3. Hình dáng hình học của dao : ................................................................. 60
3.3.Các biểu hiện của biến dạng kim loại : .......................................................... 60
3.3.1. Hiện tượng co phoi : .................................................................................... 60
3 .3.1.1. Hiện tượng : ............................................................................................. 60
3.3.1.2. Nhận xét : .................................................................................................. 61
3.3.2. Hiện tượng lẹo dao ( phoi bám ): ................................................................ 62
3.3.2.l Hiện tượng: ................................................................................................ 62
3.3.2.2. Các loại lẹo dao: ........................................................................................ 62

6


3.3.2.3. Giải thích: ................................................................................................. 63
3.3.3. Sự hố cứng: ............................................................................................... 64
3.3.3.1.Hiện tượng : ............................................................................................... 64
3.4.Các hiện tượng Xẩy ra trong quá trình cắt: .................................................. 65
3.4.1.Hiện tượng rung động: ................................................................................. 65
3.4.1.1 .Rung động cưỡng bức: ............................................................................. 65
3.4.2. Chất lượng bề mặt gia cơng: ....................................................................... 66
3.4.2.1. Ảnh hưởng của độ bóng bề mặt tái tính năng làm việc của chi tiết: ...... 66
3.4.2.3. Một số thông số khác:..................................................................................... 68
3.5. Dung dịch trơn nguội (tưới nguội): ............................................................... 69
3.5.1. Tác dụng của dung dịch tưới trong quá trình cắt: .................................... 69
3.5.2. Yêu cầu cơ bản của dung dịch tưới: ........................................................... 69
3.5.3. Một số dung dịch tưới thông dụng : ........................................................... 69
3.5.3.1. Nước tưới: ................................................................................................. 69
3.5.3.2. Dầu hoà tan nhũ tương ( Êmunxi ):......................................................... 70
3.5.3.3. Dầu tưới : .................................................................................................. 70
3.5.4. Phương pháp tưới dung dịch: ..................................................................... 71
3.5.4.l . Yêu cầu khi tưới: ...................................................................................... 71
3.5.4.2. Các phương pháp tưới nguội : ................................................................. 71
3.5.4.3. Lưu lượng tưới : ....................................................................................... 72
3.5.5. Những chú ý khi dùng dung dịch tưới nguội: ............................................ 72
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 ............................................................................... 73
CHƯƠNG 4. LỰC CẮT KHI TIỆN...................................................................... 74
7


4.1. Khái niệm: ..................................................................................................... 74

4.2.Phân tích và tổng hợp lực: ............................................................................ 75
4.3.Tác dụng lên dao và phôi: ............................................................................ 76
4.3. 1.Tác dụng của phản lực lên dao: ............................................................... 76
4.3.2.Tác dụng của các phản lực lên máy: ........................................................ 77
4.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cắt: ............................................................. 79
4.5.Cơng thức tổng qt tính lực cắt: ................................................................ 82
4.5.1.Tính cơng suất cắt: ..................................................................................... 82
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 ........................................................................... 87
CHƯƠNG 5. NHIỆT CẮT VÀ SỰ MỊN DAO ....................................................... 88
5.1. Nguồn góc phát sinh nhiệt: ............................................................................ 88
5.1.1. Nguốn góc phát sinh nhiệt: ......................................................................... 88
5.1.2.Cơng thúc tính nhiệt cắt: .............................................................................. 89
5.2.1.Vật liệu gia cơng: .......................................................................................... 90
5.2.2.Chế độ cắt: .................................................................................................... 90
5.2.2.l. Chiều sâu cắt t: .......................................................................................... 90
5.2.2.2 Bước tiến S : .............................................................................................. 90
5.2.2.3 Tốc độ cắt v: .............................................................................................. 90
5.2.3. Một số nhân tố khác: ................................................................................... 90
5.2.3.l. Góc cắt δ : .................................................................................................. 90
5.2.3.2. Góc lệch chính φ: ...................................................................................... 91
5.2.3.3.Bán kính mũi dao, tiết diện thân dao: ...................................................... 91
5.2.3.4.Dung dịch tưới: .......................................................................................... 91
8


5.3. Sự mòn của dao: ............................................................................................. 92
5.3.1. Khái niệm về sự mịn và các hình thức mịn của dao................................. 92
5.3.2. Các dạng mài mòn dao:............................................................................... 92
Tùy theo điều kiện cắt, tính chat vật liệu gia cơng, vật liệu dao: ........................... 92
5.3.3. Các giai đoạn mài mòn:............................................................................... 93

5.3.4. Các chỉ tiêu mài dao: ................................................................................... 94
5.3.4.2. Tiêu chuẩn lực đẩy: .................................................................................. 95
5.3.4.3. Tiêu chuẩn độ mịn thích hợp: ................................................................. 95
5.3.4.4.Tiêu chuẩn kỹ thuật: ................................................................................. 96
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 ............................................................................... 97
CHƯƠNG 6. TỐC ÐỘ CẮT CHO PHÉP – LỰA CHỌN THÔNG SỐ CẮT ...... 98
6.1.Khái niệm về tốc độ cắt cho phép v: ............................................................... 98
6.1.1. Khái niệm: ................................................................................................... 98
6.1.2.Quan hệ các đại lượng thành phần: ............................................................ 99
6.2.Sự ảnh hưởng của các nhân tố bền tốc độ cắt v:.......................................... 100
6.2.1.Kim loại gia công: ....................................................................................... 100
6.2.2.Ảnh hưởng của vật liệu làm phần cắt gọt: ................................................ 100
6.2.3. Ảnh hưởng của hình dáng hình học dao cắt: ........................................... 101
6.3. Chọn chế độ cắt bằng phương pháp tính: ................................................... 102
6.3.1. Lựa chọn t: ................................................................................................. 102
6.3.2. Chọn S theo sức bền cơ cấu chay dao: ..................................................... 103
6.3.3. Chọn S theo độ cứng vững chi tiết gia công: ............................................ 104
6.3.4.Tính tốc độ v: .............................................................................................. 105
9


6.3.5. Kiểm nghiệm: ............................................................................................ 106
6.4. Chọn chế độ cắt bằng phương pháp tra bảng: ........................................... 106
6.4.1. Yêu cầu: ..................................................................................................... 106
6.4.2. Trình tự thực hiện: .................................................................................... 107
6.4.3. Chọn hình dáng hình học dao tiện: .......................................................... 108
6.4.4. Chọn dao : .................................................................................................. 108
CHƯƠNG 7. BÀO VÀ XỌC..................................................................................... 113
7.1. Tính chất chung của bào và xọc: ................................................................. 113
7.2. Khả năng công nghệ của bào và xọc. ........................................................... 115

7.3. Dao bào và dao xọc:...................................................................................... 115
7.4. Máy bào và máy xọc: .................................................................................... 116
7.5. Các thông số cắt và tiết diện lớp kim loại bị cắt: ........................................ 117
7.6. Lực cắt và tốc độ cắt khi bào và xọc: .......................................................... 119
7.7. Chế độ cắt khi bào và xọc: .......................................................................... 121
7.7.1. Chọn dao : .................................................................................................. 122
7.7.2. Xác định chiều sâu cắt: ............................................................................. 122
7.7.3. Xác định lượng chạy dao cho phép : ........................................................ 122
7.7.4. Tính tốc độ cắt: .......................................................................................... 122
7.7.5. Tính tốc độ cắt: .......................................................................................... 122
7.7.6. Xác định thời gian máy: ............................................................................ 123
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7 ............................................................................. 124
CHƯƠNG 8. GIA CƠNG LỖ .................................................................................. 125
8.1.Tính chất chung của khoan, khoét, doa: ...................................................... 125
10


8.2. Khả năng công nghệ của khoan:.................................................................. 127
8.2.1. Cấu tạo mũi khoan xoắn, các thơng số hình học của mũi khoan: ........... 128
8.2.1.1. Phần cán (đuôi):...................................................................................... 128
8.2.1.2.Phần cổ dao :............................................................................................ 129
8.2.1.3. Phần làm việc :........................................................................................ 129
8.2.2.Thơng số hình học của mũi khoan xoắn: ................................................... 130
8.2.2.1.Góc trước  : ............................................................................................ 131
8.2.2.2.Góc sau : ................................................................................................ 133
8.3. Các yếu tố của chế độ cắt khi khoan: .......................................................... 136
a- khoan lỗ không thông trong vật liệu đặc ....................................................... 137
b- Khoan rộng lỗ đã có trước trong phơi ........................................................... 137
8.4. Đặc tính của q trình cắt khi khoan: ........................................................ 138
8.5. Lực cắt khi khoan: ...................................................................................... 139

8.5.2. Lực chiều trục P0 : ..................................................................................... 140
8.5.3. Lực tiếp tuyến P z :...................................................................................... 140
8.5.3.1. Ảnh hưởng của góc xoắn : ................................................................... 141
8.5.3.2. Ảnh hưởng của góc nghiêng chính : .................................................... 141
8.5.3.3. Ảnh hưởng của lưỡi ngang và phương pháp mài sắc lưỡi ngang: ....... 142
8.5.3.5. Ảnh hưởng của dung dịch trơn nguội: .................................................. 143
8.5.3.6. Ảnh hưởng của lượng chạy dao và đường kính mũi khoan đến lực
hướng trục và momen xoắn : .............................................................................. 143
8.5.3.7. Ảnh hưởng của tốc độ cắt đến P 0 và Mx : .............................................. 143
8.5.3.8.Ảnh hưởng của vật liệu gia công: ........................................................... 144
11


8.5.3.9 . Tốc độ cắt khi khoan và các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ cắt: ........ 144
8.6. Chọn chế độ cắt hợp lý khi khoan: .............................................................. 147
8.6.1. Lượng chạy dao: ........................................................................................ 147
8.6.2. Tốc độ cắt:.................................................................................................. 147
8.7. Khoét:............................................................................................................ 149
8.7.1. Khả năng công nghệ của khoét: ................................................................ 149
8.7.2. Kết cấu của mũi khoét và quá trình cắt khi khoét: ................................. 150
8.7.2.1. Các yếu tố về kết cấu của mũi khoét: .................................................... 150
8.7.2.2. Các yếu tố khi khoét: .............................................................................. 152
8.7.2.3. Lực và mômen xoắn khi khoét: ............................................................. 153
8.7.2.4. Tuổi bền và tốc độ cắt khi khoét: ........................................................... 154
8.8. Doa: ............................................................................................................... 154
8.8.1. Khả năng công nghệ của doa: ................................................................... 154
8.8.2.Kết cấu của mũi doa và quá trình cắt doa: ............................................... 155
8.8.2.1. Các yếu tố về kết cấu: ............................................................................. 155
8.8.2.2. Các yếu tố của quá trình cắt: ................................................................. 157
8.8.2.3. Xác định chế độ cắt khi khoét và doa: ................................................... 159

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 8 ............................................................................. 160
CHƯƠNG 9. PHAY ................................................................................................... 161
9.1. Khái niệm chung về phay: ........................................................................... 161
9.2. Dao phay: ...................................................................................................... 164
9.3. Khả năng công nghệ của phay: .................................................................... 165
9.4. Kết cấu và thơng số hình học của dao phay: ............................................... 166
12


9.4.1.Dao phay trụ: .............................................................................................. 167
9.4.2. Dao phay mặt đầu: .................................................................................... 168
9.4.3. Các yếu tố của lớp kim loại bị cắt và chế độ cắt khi phay: ..................... 168
9.4.3.1. Chế độ cắt: .............................................................................................. 168
9.4.3.2. Thành phần lớp cắt: ............................................................................... 169
9.5. Lực cắt và công suất cắt khi phay: .............................................................. 174
9.6. Độ mòn và tuổi bền của dao phay – tốc độ cắt: .......................................... 178
9.7. Xác định chế độ cắt khi phay:...................................................................... 179
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 9 ....................................................................... 182
CHƯƠNG 10. CẮT RĂNG ....................................................................................... 183
10.1. Khái niệm chung về bánh răng: ................................................................ 183
10.2. Yêu cầu chung của bánh răng: .................................................................. 183
10.2.1. Độ chính xác: ........................................................................................... 183
10.2.2. Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng: ......................................................... 184
10.3.1. Phương pháp chép hình: ......................................................................... 185
10.3.2. Phương pháp bao hình: ........................................................................... 186
10.3.3. Đặc điểm của quá trình cắt răng: .......................................................... 186
10.4. Cắt răng bằng dao phay đĩa môđun: ......................................................... 187
10.4.1. Dao phay đĩa môđun: .............................................................................. 187
10.4.2. Chế độ cắt: ............................................................................................... 187
10.5.1. Dao phay lăn răng: .................................................................................. 190

10.5.2.Chế độ cắt: ................................................................................................ 191
10.5.2.1. Chiều sâu cắt: ....................................................................................... 191
13


10.5.2.2. Lượng chạy dao: ................................................................................... 191
10.5.2.3. Tốc độ cắt: ............................................................................................. 192
10.5.3. Thời gian máy. ......................................................................................... 192
10.5.4. Lực và công suất cắt: ............................................................................... 193
10.5.5. Độ mòn và tuổi bền của dao: .................................................................. 194
10.6. Cắt răng bằng dao xọc răng: ..................................................................... 194
10.6.1. Dao xọc răng và các chuyển động của dao xọc răng: ............................ 194
10.6.2. Chế độ cắt: ............................................................................................... 196
10.6.2.1. Chiều sâu cắt: ....................................................................................... 196
10.6.2.2. Lượng chạy dao: ................................................................................... 196
10.6.2.3. Tốc độ và tuổi bền: ............................................................................... 197
10.6.2.3. Thời gian máy T0: (phút) ...................................................................... 197
10.6.3. Lực cắt và công suất cắt: ......................................................................... 198
10.7. Cà răng: ...................................................................................................... 198
10.8. Mài răng và vê đầu răng: .......................................................................... 199
10.8.1. Mài răng: ................................................................................................ 199
10.8.1.1.Mài định hình: ....................................................................................... 200
10.8.1.2. Mài bao hình: ........................................................................................ 200
10.8.2. Vê đầu răng: ............................................................................................ 201
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 10 ..................................................................... 202
CHƯƠNG 11. CẮT REN .......................................................................................... 203
11.1. Các phương pháp gia công ren –đặc điểm q trình gia cơng: ............... 203
11.2.3.3.Tính thời gian máy: ............................................................................... 210
14



11.4. Cắt ren bằng ta-rô và bàn ren: ................................................................. 211
11.4.1.Kết cấu của ta rơ: ..................................................................................... 211
11.4.2.Thơng số hình học của tarơ:..................................................................... 212
11.4.3. Kết cấu bàn ren trịn: .............................................................................. 213
11.4.4. Sơ đồ cắt và các yếu tố cắt khi cắt ren bằng ta-rô và bàn ren: ............ 214
11.4.5. Mô men xoắn và tốc độ cắt khi cắt ren bằng ta-rô và bàn ren: ............ 217
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 11 ..................................................................... 220
CHƯƠNG 12. MÀI .................................................................................................... 221
12.1. Đặc điểm và tính chất của mài: ................................................................. 222
12.1.1. Đặc điểm của quá trình mài:................................................................... 222
12.1.2. Tính chất chung của đá mài: .................................................................. 223
12.2. Các phương pháp mài: ............................................................................... 224
12.2.1.Mài mặt trụ ngoài: ................................................................................... 224
12.2.1.1. Mài có tâm: ........................................................................................... 224
12.2.1.2. Mài khơng tâm: .................................................................................... 225
12.2. Mài trụ trong: ............................................................................................. 226
12.2.1. Mài có tâm: .............................................................................................. 226
12.2.2. Mài lỗ không tâm: ................................................................................... 227
12.3. Mài mặt phẳng: .......................................................................................... 228
12.4. Mài định hình: ............................................................................................ 229
12.5. Đá mài: ........................................................................................................ 229
12.5.1. Vật liệu hạt mài: ...................................................................................... 230
12.5.2. Cỡ hạt:...................................................................................................... 232
15


12.5.3. Chất kết dính: .......................................................................................... 233
12.5.4. Độ cứng: ................................................................................................... 234
12.5.5. Cấu trúc đá mài: ...................................................................................... 235

12.6. Chế độ cắt và thành phần lớp cắt: ............................................................. 236
12.6.1. Tốc độ cắt:................................................................................................ 236
12.6.2.Chiều sâu cắt: ........................................................................................... 236
12.6.3. Lượng chạy dao dọc: ............................................................................... 236
12.6.4. Chiều dày cắt: .......................................................................................... 237
12.6.5. Tiết diện cắt: ............................................................................................ 237
12.7. Lực cắt và công suất cắt khi mài: .............................................................. 237
12.8. Chọn chế độ cắt khi mài: ........................................................................... 239
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 12 ..................................................................... 240
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 241

16


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: NGUN LÝ CẮT
Mã mơn học: MH 13
Thời gian của môn học: 30 giờ. (LT: 24 giờ; BT: 4 giờ; KT: 2 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC
- Vị trí:
+ Mơn học thuộc lãnh vực kỹ thuật chuyên môn trong nội dung đào tạo của bậc
Cao đẳng nghề Cắt gọt kim loại.
+ Nguyên lý cắt cần được dạy sau khi sinh viên phải học xong các môn học
MH07, MH08, MH09, MH10, MH11 là tiền đề để học Cơng nghệ chế tạo máy.
- Tính chất:
+ Là môn học chuyên môn nghề thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề tự
chọn.
+ Là môn học giúp cho sinh viên có khả năng thiết kế quy trình cơng nghệ gia
cơng cơ.
II. MỤC TIÊU MƠN HỌC:

- Xác định được hình dáng hình học của các loại dao cũng như các góc cơ bản
của các loại dao.

17


- Giải thích được các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt như: biến dạng,
lực, nhiệt, ma sát...
- Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến các hiện tượng vật lý xảy ra.
- Trình bày được các phương pháp gia công khác nhau.
- Chọn được thông số cắt bằng cả hai phương pháp tính tốn và tra bảng.
- Đọc được bản vẽ dao.
- Chọn được vật liệu làm dao, chọn được góc độ dao, mài dao đúng phương
pháp và an tồn…
- Chọn được thơng số hình học dao phù hợp trong từng nguyên công cụ thể.
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo
trong học tập.
- Tích cực trong học tập, tìm hiểu thêm trong quá trình thực tập xưởng.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực
sáng tạo trong học tập.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian (giờ)

Tên chương, mục

TT

Tổng


số
thuyết

Thực
hành, thí
nghiệm,
thảo luận,
bài tập

Kiểm
tra

0

0

Bài mở đầu
I

Chương 1. Vật liệu làm dao

2

2

1. Vật liệu làm thân dao

18



Thời gian (giờ)

TT

Tên chương, mục

Tổng

số
thuyết

Thực
hành, thí
nghiệm,
thảo luận,
bài tập

Kiểm
tra

2. Vật liệu làm phần cắt
II

Chương 2. Khái niệm về tiện và dao
tiện

2

2


0

0

3

2

1

0

1. Khái niệm.
2. Hình dáng và kết cấu dao tiện.
3. Sự thay đổi góc dao khi làm việc.
4. Các loại dao tiện.
III

Chương 3. Quá trình cắt kim loại
1. Sự hình thành phoi và các loại phoi.

Thời gian: 1 giờ

2. Biến dạng kim loại trong quá trình cắt.
3. Các biểu hiện của biến dạng.
4. Các hiện tượng xảy ra trong quá trình
cắt.
5. Sự tưới ngi.
IV


Chương 4. Lực cắt khi tiện

3

2

1

1. Phân tích và tổng hợp lực.

Thời gian: 0.5 giờ

2. Tác dụng của lực lên dao, máy, vật.

Thời gian: 1 giờ

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lực.

Thời gian: 1 giờ

0

19


Thời gian (giờ)

Tên chương, mục

TT


V

Chương 5. Nhiệt cắt và sự mịn dao

Tổng

số
thuyết

Thực
hành, thí
nghiệm,
thảo luận,
bài tập

Kiểm
tra

2

2

0

0

3

2


0

1

1. Nhiệt cắt
2. Sự mài mịn
VI

Chương 6. Chọn chế độ cắt khi tiện
1. Trình tự chọn chế độ cắt.

Thời gian: 1 giờ

2. Tính chế độ cắt.

Thời gian: 2 giờ

3. Chọn chế độ cắt bằng bảng số.
Kiểm tra
VII Chương 7. Bào

2

2

0

1. Công dụng và đặc điểm.


Thời gian: 1 giờ

2. Cấu tạo dao bào

Thời gian: 1 giờ

3. Yếu tố cắt khi bào

Thời gian: 1 giờ

0

4. Lựa chọn chế độ cắt.
VII Chương 8. Khoan, doa
I

2

2

0

0

1. Công dụng và đặc điểm.
2. Khoan
3. Doa
20



Thời gian (giờ)

Tên chương, mục

TT

IX

Chương 9. Phay

Tổng

số
thuyết

Thực
hành, thí
nghiệm,
thảo luận,
bài tập

Kiểm
tra

3

2

1


0

2

1.5

0.5

0

2

1.5

0.5

0

2

1

0

1

1. Các loại dao phay và công dụng.
2. Cấu tạo dao phay mặt trụ và dao phay
mặt đầu.
3. Yếu tố cắt khi phay.

4. Lực cắt khi phay.
5. Đường lối chọn chế độ cắt khi phay
bằng bảng số.
6. Ví dụ về chọn chế độ cắt
X

Chương 10. Cắt bánh răng
1. Các phương pháp cắt răng.
2. Cấu tạo dao phay lăn răng và xọc răng.
3. Các yếu tố cắt khi lăn và xọc răng.
4. Lựa chọn chế độ cắt khi phay lăn răng.

XI

Chương 11. Cắt ren
1. Các phương pháp gia công ren.
2. Tiện ren.

XII Chương 12. Mài

21


Thời gian (giờ)

Tên chương, mục

TT

Tổng


số
thuyết

Thực
hành, thí
nghiệm,
thảo luận,
bài tập

Kiểm
tra

1. Đặc điểm phương thức và các phương
pháp mài.
2. Các loại đá mài và ứng dụng.
3. Yếu tố cắt.

Thời gian:0.5 giờ

4. Chọn chế độ cắt.
Kiểm tra
Ôn tập
Cộng

2

2

0


0

30

24

4

2

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính bằng giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính bằng giờ thực hàn.
CHƯƠNG1. VẬT LIỆU LÀM DAO
I. MỤC TIÊU:
+ Cung cung cấp cho học sinh biết các loại vật liệu dùng làm dao cắt (
phần cán và lưỡi cắt).
+ Thông qua bài học, học sinh nắm được tính nǎng của các loại vật liệu
làm dao và chọn được vật liệu làm dao hợp lý.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1.1. Vật liệu làm thân dao:
22


Quá trình cắt gọt thân dao chịu tác dụng của các lực cơ học, sự biến dạng
thân dao ảnh hưởng lớn đến góc độ đầu dao do đó thân dao có yêu cầu sau:
Thân dao: bị lực cắt gây uốn, xoắn, nén… chủ yếu là uốn do đó thân dao
phải có khả nǎng chịu uốn.
Khi kẹp do lực kẹp nên mặt thân dao bị biến dạng do đó thân dao phải có
độ cứng bề mặt cao.

Do yêu cầu trên nên chọn thân dao làm bằng các vật liệu tùy vào điều kiện
kỹ thuật sau:
+ Khi bề mặt có yêu cầu kỹ thuật không cao, sử dụng các loại thép: CT51,
CT61, C35 (Cr5, Cr6, 35).
+ Khi bề mặt có yêu cầu kỹ thuật thông thường, sử dụng các loại thép :
C40(40) ,C45(45).
+ Bề mặt có u cầu chính xác, tính bền chi tiết cao, sử dụng các loại thép:
35Cr (35X), 40Cr (40X).
1.2.Vật liệu làm phần cắt gọt
1.2.1 Đặc điểm
Là phần vật liệu trực tiếp cắt gọt ra phoi nên ảnh hưởng trực tiếp đến nǎng
suất và chất lượng bề mặt gia cơng vì vậy vật liệu làm phần cắt gọt các yêu cầu
sau dây:
Ðộ cứng:
Muốn cắt được kim loại vật liệu dao phải có độ cứng cao hơn vật liệu gia
cơng, thơng thường kim loại gia cơng có độ cứng (200 đến 240)HB, do đó vật
23


liệu phần cắt trung bình lớn hơn 60 HRC.
Gia cơng vật liệu:
Thép cứng, thép chịu nhiệt, thép không gỉ cán dao cắt có độ cứng ≥ 65
HRC.
Độ bền cơ học:
Trong khi cắt dụng cụ cắt thường chịu những lực, xung lực lớn do đó địi
hỏi tính nǎng sử dụng tốtcần thép có σB, aK cao.
Tính chịu cứng nóng:
Vật liệu bi nung nóng độ thường độ cứng giảm đi, tính chịu cứng nóng là
khả nǎng giữ độ cứng ở nhiệt độ cao (khơng có chuyển biến tổ chức) trong mộtt
thời gian dài.

Tính chịu mài mịn:
Khi vậtt liệu dao đủ độ bền cơ học thì dạng hỏng chủ yếu là mài mịn. Khi
độ cứng vật liệu làm dao cao thì tính chịu mài mịn phải cao.
Tính cơng nghệ:
Xét từ điều kiện làm việc, vật liệu làm dao có u cầu dễ tơi, độ thấm tôi
cao, độ dẻo ở trạng thái nguội và nóng, tính dễ gia cơng..,ngồi ra cịn cần
thêm: tính dẫn nhiệt cao, chống va chạm, giá thành thấp.
1.2.2. Các loại vật liệu làm phần cắt gọt:
Chia ra 2 nhóm: Nhóm thép và nhóm khơng thép
1.2.2.1. Nhóm thép:
24


×