Trờng ĐHSPKT Hng Yên Nguyên lý cắt gọt kim loại.
Khoa CK_Lớp CTK2A
Nguyên lý cắt gọt kim loại.
i. Những khái niệm cơ bản về quá trình cắt gọt kim loại.
1. Các chuyển động để thực hiện việc cắt gọt kim loại.
* Các chuyến động cơ bản:gồm có
- Chuyển động chạy dao.
- Chuyển động chính.
* Chuyển động phụ.
1.1 Chuyển động chính: là chuyển động cơ bản có tốc độ lớn nhất trong
tất cả các loại chuyển động.
1.2. Chuyển động chạy dao ( chuyển động bớc tiến ): là chuyển động
cơ bản có tốc độ nhỏ hơn chuyển động chính
2. Các thông số của chế độ cắt gọt kim loại.
- Vận tốc cắt.
- Lợng chạy dao ( bớc tiến ).
- Chiều sâu cắt.
- Diện tích lớp cắt ( chiều rộng cắt và chiều dày cắt )
SV: Nguyễn Văn Thắng
Trờng ĐHSPKT Hng Yên Nguyên lý cắt gọt kim loại.
Khoa CK_Lớp CTK2A
- Thời gian để gia công một chi tiết máy và thời gian máy.
2.1. Vận tốc cắt: là đoạn đờng đi trong một đơn vị thời gian của một
điểm đi trên một bề mặt gia công hoặc một điểm đi trên lỡi cắt dụng cụ.
Đối với máy có phôi hoặc dụng cụ cắt quoay tròn ( ví dụ: tiện ) vận
tốc cắt tính theo công thức
V=
1000
.. nD
(m/phút) Trong đó : D: Đờng kính của phôi
n: Số vòng quoay của phôi hoặc
dụng cụ cắt trong một phút.
- Đối với máy có dụng cụ hoặc phôi chuyển động thẳng ( VD: bào),
vận tốc cắt tính theo công thức.
V=
t
L
.1000
. Trong đó. L: Chiều dài hành trình(mm)
t: thời gian của một hành trình.
2.2. Lợng chạy dao S.
- Lợng chạy dao ( bớc tiến )S khi tiện: là khoảng di động của
dụng cụ cắt theo chiều dọc khi phôi quoay đợc một vòng (mm/vòng).
- Lợng chạy dao khi phay: là sự di chuyển của phôi ( tính bằng
mm) khi dao quoay một vòng (
S
0
) hoặc khi dao quoay đợc một
răng (
S
z
). Hoặc là sự di chuyển của phôi ( tính bằng mm) trong
một phút (
S
m
).
z
SS
z
.
0
=
. Trong đó: Z số răng của dao phay
nZn
SSS
zm
...
0
==
n: Số vòng quoay của dao pgay
trong một phút.
SV: Nguyễn Văn Thắng
Trờng ĐHSPKT Hng Yên Nguyên lý cắt gọt kim loại.
Khoa CK_Lớp CTK2A
- Lợng chạy dao khi khoan: là khoảng di động của mũi khoandọc
theo trục trong vòng quoay của mũi khoan.
2.3. Chiều sâu cắt t.
-Là khoảng cách giữa mặt cần đợc gia công và mặt đã gia công
sau một lần dụng cụ cắt chạy qua.
-Khi tiện ngoài : chiều sâu cắt đo theo đờng vuông góc với trục
phôi và tính theo công thức :
2
dD
t
=
(mm) Trong đó : D : đờng kính của mũi khoan
d : đờng kính của mặt cần gia công.
- Chiều sâu cắt khi phay : đo trong mặt phẳng vuông góc với trục
dao phay và bằng chiều dày của lớp kim loại hớt đi sau một lần chạy
dao.
-Chiều sâu cắt khi khoan : bằng nửa đờng kính của mũi khoan:
2
D
t
=
(mm) : D đờng kính của mũi khoan.
SV: Nguyễn Văn Thắng
Trờng ĐHSPKT Hng Yên Nguyên lý cắt gọt kim loại.
Khoa CK_Lớp CTK2A
2.4. Diện tích lớp cắt.
Là tích số giữa bớc tiến S và chiều dày cắt hoặc tích số giữa chiều dày
cắt a và chiều rộng cắt b.
f =s.t = a.b.
2.5. Thời gian để gia công một chi tiết trên máy :gồm thời gian máy,
thời gian phụ, thời gianphục vụ và thời gian nghỉ ngơi.
2.5.1. Thời gian máy( Thời gian chính ) : Là thời gian trực tiếp dùng
để cắt gọt kim loại:
Thời gian máy
T
m
: dùng để tiện một chi tiết với nhiều lần chạy
dao và tính theo công thức:
nS
iL
T
m
.
.
=
(phút) :
L: Chiều dài của hành trình theo hớng chạy dao (mm).
i: Số lần chạy dao.
S: Lợng chạy dao của dao (mm/vòng).
N: Số vòng quoay của phôi trong một phút.
2.5.2. Thời gian phụ: là thời gian mà ngời thợdùng để đảm bảo hoàn
thành nhiệm vụ công nghệ cơ bảnnh thời gian gá đặt, kẹp và tháo chi
tiết, thời gian điều khiển các cơ cấu của máy, thời gian di chuyển
dụng cụ, thời gian đo chi tiết.
2.5.3. Thời gian phục vụ chỗ làm việc: là thời gian ngời thợ dùng để
chuẩn bị chỗ làm việc ( máy, dụng cụ, đồ gá ) trong vòng một ca.
2.5.4. Thời gian nghỉ ngơi
T
n
: gồm thời gian hạn định bởi các điều
kiện làm việc của máy và của sản xuất.
- thời gian để gia công một chi tiết trên máy (mức thời gian cho
một sản phẩm) đợc tính theo công thức:
SV: Nguyễn Văn Thắng
Trờng ĐHSPKT Hng Yên Nguyên lý cắt gọt kim loại.
Khoa CK_Lớp CTK2A
TTTTT
npvpmc
+++=
(phút).
- Năng xuất của máy trong một phút đơc tính thêo công thức:
N=
T
c
1
( cái/ phút).
II. Hình dáng hình học và thông số của dụng cụ cắt.
1. Cấu tạo của dụng cụ cắt.
SV: Nguyễn Văn Thắng
Trờng ĐHSPKT Hng Yên Nguyên lý cắt gọt kim loại.
Khoa CK_Lớp CTK2A
2. Các mặt trên phôi.
Có 3 bềmặt khi gia công chi tiết:
-bề mặt cần gia công là bề mặt cần hớt phoi1
- bề mặt đã gia công: là bề mặt có đợc sau khi hớt phoi-3
- bề mặt đang gia công: là bề mặt do lỡi cắt chính tạo nên
SV: Nguyễn Văn Thắng
Trờng ĐHSPKT Hng Yên Nguyên lý cắt gọt kim loại.
Khoa CK_Lớp CTK2A
3. Các thông số hình học của đầu dao.
Mặt phẳng cắt gọt: là mặt phẳng tiếp tuyến với bề mặt đang gia
công và đi qua lỡi cắt chính
SV: Nguyễn Văn Thắng