Tải bản đầy đủ (.pdf) (311 trang)

kỹ năng ứng tuyển và viết báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.41 MB, 311 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
BỘ MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

MÔN HỌC

KỸ NĂNG ỨNG TUYỂN VÀ VIẾT BÁO CÁO

Bộ môn: Phát triển kỹ năng
Email:
ĐT:0243 564 3104
Hà Nội - 3/2020


BÀI MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU MÔN HỌC


1. Sự cần thiết của mơn học
Nhu cầu
hồn
thiện bản
thân sinh
viên

Thực
trạng
kỹ năng
của sinh
viên


Mục tiêu
đào tạo
của
trƣờng
Đại học
Thủy lợi

Yêu cầu
của nhà
tuyển
dụng



2. Mục tiêu môn học

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ


2. Mục tiêu môn học
Kiến thức:
- Hiểu được báo cáo là gì,
cách viết báo cáo thực tập
và đồ án/khố luận tốt
nghiệp;
- Phân tích được yêu cầu

của thị trường lao động, vị
trí cơng việc tuyển dụng;
- Viết được CV ứng tuyển,
hiểu được các bước cần
chuẩn bị cho buổi phỏng
vấn

Kỹ năng: Viết được
một số báo cáo, đặc
biệt là báo cáo thực
tập và đồ án/khố
luận tốt nghiệp;
Xác định được đặc
điểm tính cách của
bản thân, xây dựng
được bản CV, thư
ứng tuyển ấn tượng;

Thái độ: Tự tin, chủ
động, tơn trọng, hợp
tác
Có ý thức phấn đấu,
nâng cao trình độ và
có tinh thần học tập
suốt đời, cập nhật
kiến thức và sáng
tạo trong công việc




3. Cấu trúc môn học
Phần 1. Kỹ năng viết báo cáo
 Chương 1. Giới thiệu chung về báo cáo
 Kỹ năng viết báo cáo tốt nghiệp
 Kỹ năng trình bày báo cáo
Phần 2. Kỹ năng ứng tuyển
 Đánh giá năng lực bản thân
 Tìm kiếm cơ hội việc làm
 Chuẩn bị hồ sơ ứng tuyển
 Phỏng vấn tuyển dụng


4. Phƣơng pháp học tập


5. Đánh giá mơn học

Thi cuối
kỳ 60%

Chun
cần 10%

Bài tập
nhóm
10%

Bài kiểm
tra giữa
kỳ 20%



Bài tập
Bài tập nhóm (10% điểm q trình)
- 1 đề cương đề tài nghiên cứu khoa
học và xây dựng kế hoạch nghiên
cứu đề tài.
- 01 bài thuyết trình nhóm theo chủ
đề được giao

Bài tập cá nhân (20%)
- Bài kiểm tra có cấu trúc
giống đề thi


Tài liệu tham khảo
Giáo trình:
[1] Dương Văn Tiển, Giáo trình Phương pháp luận và phương pháp
nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2006.
[2] Phòng Đào tạo - Trường Đại học Thủy Lợi, Hướng dẫn trình bày đồ
án tốt nghiệp/khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thủy Lợi, 2015.
Các tài liệu tham khảo:
[3] Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006.
[4] Alpha Books, Bản CV hoàn hảo: Kỹ năng soạn hồ sơ ứng tuyển ấn
tượng nhất, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2015.
[5] Lại Thế Luyện, Kỹ năng tìm việc làm, Nhà xuất bản Thời đại, 2014


NỘI QUY



CHƢƠNG 1
Giới thiệu chung về báo cáo


Mục tiêu
3. Thái độ
2. Kỹ năng
1. Kiến thức
- Trình bày
được khái niệm
báo cáo và các
loại báo cáo
- Phân tích được
cấu trúc của báo
cáo và các bước
viết báo cáo

Viết được bản
báo cáo đúng
cấu trúc, ngôn
từ khoa học, nội
dung phù hợp.

- Tự tin, tích cực và
chủ động rèn luyện
kĩ năng viết báo cáo



Nội dung
1. Khái niệm viết báo cáo
2. Mục đích và các loại báo cáo
3. Cấu trúc chung của báo cáo

4. Các bước viết báo cáo
5. Tiêu chí của một báo cáo tốt


1. Khái niệm báo cáo

Anh/chị thƣờng viết
báo cáo khi nào?
Báo cáo là gì?

Mục đích của viết
báo cáo để làm gì
và có các loại
báo cáo nào?

4.6


Báo cáo
Báo cáo là một loại văn bản dùng để:
 trình bày một sự việc
 các kết quả hoạt động của một cơ quan, tổ chức
 trong một thời gian nhất định
 qua đó cơ quan, tổ chức có thể đánh giá tình hình
thực tế của việc quản lí, lãnh đạo

 định hướng những chủ trương mới phù hợp


2. Mục đích và các loại báo cáo
Mục đích của viết báo cáo:
 Giải thích các cơng việc anh (chị) đã tiến hành trong
một lĩnh vực nhất định.
 Trình bày các kết quả đã đạt được.
 Giải thích những nghiên cứu đã được thực hiện.
 Đề xuất các ý kiến.


Viết báo cáo trong học tập
Giúp sinh viên:
 Hình thành và phát triển khả năng phát hiện, giải
quyết vấn đề
 Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp,
đánh giá
 Thể hiện khả năng học tập, nghiên cứu


Các loại báo cáo trong học tập






Báo cáo khoa học
Báo cáo thực tập

Đồ án/khóa luận tốt nghiệp
Luận văn thạc sĩ
Luận án tiến sĩ


Viết báo cáo trong công việc
Giúp ngƣời lao động:
 Đánh giá tình hình thực hiện cơng việc
 Đưa ra những giải pháp, kiến nghị,…
 Giúp người lãnh đạo đưa ra những quyết đinh kịp
thời, đúng đắn
Tăng cơ hội thành công trong công việc


Các loại báo cáo trong công việc
- Căn cứ vào mục đích, nội dung cơng việc:
 Báo cáo cung cấp thơng tin
 Báo cáo giải trình
 Báo cáo phân tích
 Báo cáo đánh giá
 Báo cáo thẩm định
 Báo cáo kiểm tra


Các loại báo cáo trong công việc
- Căn cứ vào thời gian thực hiện:
 Báo cáo hàng ngày
 Báo cáo tuần
 Báo cáo tháng
 Báo cáo quý


- Căn cứ theo mức độ hồn thành cơng việc có thể
chia thành:
 Báo cáo sơ kết
 Báo cáo tổng kết


3. Cấu trúc chung của một báo cáo
Tóm tắt

Giới thiệu
Đối tượng và phạm vi của báo cáo
Các tình huống cụ thể
Đặt vấn đề
Giải thích rõ vấn đề
Phương pháp thu thập thơng tin
Phần chính
Phân tích các tình huống thực tế và các kết quả đạt được
Nhận xét, đánh giá
Kết luận
Kiến nghị

Chú ý


×