Phân tích hoạt động giao nhận hàng hóa XNK
LUẬN VĂN TỐT
tại Công ty CP XNK Thủ Công MỹNGHIỆP
Nghệ chi nhánh TP. HCM
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU.................................................................................1
1.1.1 _ Lý do chọn ñề tài..................................................................................................1
1.1.2 _ Căn cứ khoa học thực tiễn....................................................................................2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................3
1.2.1 _ Mục tiêu chung.....................................................................................................3
1.2.2 _ Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................3
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................................................................................3
1.3.1 _ Không gian nghiên cứu.........................................................................................3
1.3.2 _ Thời gian nghiên cứu............................................................................................3
1.3.3 _ ðối tượng nghiên cứu............................................................................................3
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.................................................................3
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN..............................................................................................5
2.1.1 _ Vai trò của hoạt động giao nhận trong q trình phát triển kinh tế.......................5
2.1.2 _ Vai trò, trách nhiệm của người giao nhận.............................................................6
2.1.3 _ Trình tự nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.....................................12
2.1.5_ Một số chỉ tiêu ñánh giá hoạt ñộng kinh doanh..................................................24
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................26
2.2.1 _ Thu thập số liệu..................................................................................................26
2.2.2 _ Phương pháp nghiên cứu....................................................................................27
GVHD: ðOÀN THỊ CẨM VÂN
-v-
SVTH: Nguyễn Huỳnh Thiên Thanh
Phân tích hoạt động giao nhận hàng hóa XNK
LUẬN VĂN TỐT
tại Công ty CP XNK Thủ Công MỹNGHIỆP
Nghệ chi nhánh TP. HCM
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ARTEXPORT
3.1. KHÁI QT Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
3.1.1 _ Lịch sử hình thành của Cơng Ty Xuất Nhập Khẩu Thủ Công Mỹ Nghệ (Artexport).......28
3.1.2 _ Chi nhánh Công Ty Xuất Nhập Khẩu Thủ Công Mỹ Nghệ tại TP.HCM.........................30
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC, NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TP.HCM...............................................................31
3.2.1 _ Cơ cấu tổ chức nhân sự.................................................................................................... 31
3.2.2 _ Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.........................................................................31
3.3.CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TY..........................................................32
3.3.1 _ Chức năng của cơng ty..................................................................................................... 32
3.3.2 _ Nhiệm vụ của cơng ty...................................................................................................... 32
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIAO NHẬN HÀNG HĨA
NHẬP KHẨU TẠI CƠNG TY ARTEXPORT
4.1. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HOẠT ðỘNG CỦA CƠNG TY...................................34
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIAO NHẬN HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI CƠNG TY........................................................................................................... 39
4.2.1 _ ðặc điểm của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại cơng ty Artexport.......39
4.2.2 _ Phân tích tình hình kinh doanh giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu................................ 41
4.2.3 _ Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng
ñường biển tại ARTEXPORT..............................................................................................61
CHƯƠNG V: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN
TẢI BIỂN CỦA CÔNG TY ARTEXPORT
5.1. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN CỦA CÔNG TY............67
5.1.1 _Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận quốc tế.................................................. 67
5.1.2 _Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận tại Việt Nam.........................................69
5.1.3 _ Kế hoạch phát triển hoạt ñộng giao nhận của cơng ty trong tương lai................73
GVHD: ðỒN THỊ CẨM VÂN
- vi -
SVTH: Nguyễn Huỳnh Thiên Thanh
Phân tích hoạt động giao nhận hàng hóa XNK
LUẬN VĂN TỐT
tại Công ty CP XNK Thủ Công MỹNGHIỆP
Nghệ chi nhánh TP. HCM
5.2. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI CỦA
CƠNG TY................................................................................................................... 75
5.2.1 _ Cải thiện tình hình chi phí................................................................................... 75
5.2.2 _ Giải pháp liên kết – cổ phần hóa......................................................................... 77
5.2.3 _ Giải pháp thị trường............................................................................................ 77
5.2.4 _ Nâng cao chất lượng dịch vụ.............................................................................. 79
5.2.5. ðào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp với tình hình mới......................................83
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1_KẾT LUẬN................................................................................................................. 86
6.2. KIẾN NGHỊ..................................................................................................................................86
6.2.1 _ ðối với Nhà nước................................................................................................ 86
6.2.2 _ ðối với công ty.................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 93
PHỤ LỤC.......................................................................................................................... 94
GVHD: ðOÀN THỊ CẨM VÂN
- vi -
SVTH: Nguyễn Huỳnh Thiên Thanh
Phân tích hoạt động giao nhận hàng hóa XNK
LUẬN VĂN TỐT
tại Công ty CP XNK Thủ Công MỹNGHIỆP
Nghệ chi nhánh TP. HCM
DANH MỤC BIỂU BẢNG
BẢNG
TRANG
Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm.......................................34
Bảng 2: Lợi nhuận từ hoạt ñộng kinh doanh.......................................................................35
Bảng 3: Lợi nhuận từ hoạt động tài chính...........................................................................37
Bảng 4: Lợi nhuận bất thường.............................................................................................38
Bảng 5: Tình hình kinh doanh dịch vụ giao nhận tại cơng ty Artexport..............................41
Bảng 6: Các chi phí cấu thành chi phí của hoạt ñộng giao nhận.........................................44
Bảng 7: Báo cáo thu nhập dạng đảm phí năm 2008............................................................51
Bảng 8: Cơ cấu mặt hàng giao nhận qua 3 năm tại công ty.................................................53
Bảng 9: Cơ cấu thị trường giao nhận..................................................................................59
Bảng 10: Cơ cấu giao nhận hàng hóa theo nghiệp vụ xuất nhập khẩu................................68
Bảng 11: Dự báo khối lượng vận chuyển hàng hóa trên thế giới........................................70
Bảng 12: Khối lượng hàng hóa XNK của Việt Nam định hướng đến năm 2020.................72
GVHD: ðỒN THỊ CẨM VÂN
- viii -
SVTH: Nguyễn Huỳnh Thiên Thanh
Phân tích hoạt động giao nhận hàng hóa XNK
LUẬN VĂN TỐT
tại Công ty CP XNK Thủ Công MỹNGHIỆP
Nghệ chi nhánh TP. HCM
DANH MỤC SƠ ðỒ VÀ BIỂU ðỒ
SƠ ðỒ
TRANG
Sơ ñồ 1: Mối quan hệ của người giao nhận với các bên liên quan......................................10
Sơ đồ 2: Trình tự của nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu.........................................12
Sơ đồ 3: Qui trình làm thủ tục hải quan tại cảng.................................................................17
Sơ ñồ 4: Cơ cấu tổ chức nhân sự của cơng ty......................................................................31
Sơ đồ 5: Tuyến ñường hàng hải chiến lược từ châu Âu sang châu Á..................................56
BIỂU ðỒ
TRANG
Biểu đồ 1: Lợi nhuận của cơng ty qua 3 năm......................................................................39
Biểu ñồ 2: Mức ñộ vận chuyển hàng hóa khơ bằng đường biển trên thế giới.....................42
Biểu đồ 3: Doanh thu năm 2007..........................................................................................43
Biểu ñồ 4: Doanh thu năm 2008..........................................................................................43
Biểu ñồ 5: Cơ cấu chí phí của hoạt ñộng giao nhận qua 3 năm...........................................46
Biểu đồ 6: Tình hình kinh doanh dịch vụ giao nhận qua 3 năm..........................................48
Biểu ñồ 7: Lợi nhuận từ hoạt ñộng giao nhận và hoạt ñộng kinh doanh khác.....................49
Biểu đồ 8: Cơ cấu sản lượng hàng hóa giao nhận theo nghiệp vụ xuất nhập khẩu..............60
Biểu ñồ 9: Cơ cấu giá trị hàng hóa giao nhận theo nghiệp vụ xuất nhập khẩu....................60
Biểu đồ 10: Nhóm 5 hoạt động logistisc được th ngồi...................................................73
Biểu đồ 11: Các hoạt động logistics tiếp tục được th ngồi.............................................74
Biểu đồ 12: Các tiêu chí xếp hạng khi lựa chọn nhà cung cấp............................................80
Biểu ñồ 13: Các vấn ñề gặp phải khi làm việc với nhà cung cấp........................................80
Biểu đồ 14: Chi phí xuất khẩu của một số nước châu Á năm 2008.....................................90
GVHD: ðOÀN THỊ CẨM VÂN
- ix -
SVTH: Nguyễn Huỳnh Thiên Thanh
Phân tích hoạt động giao nhận hàng hóa XNK
LUẬN VĂN TỐT
tại Công ty CP XNK Thủ Công MỹNGHIỆP
Nghệ chi nhánh TP. HCM
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Giải thích
CP
Chi phí
DT
Doanh thu
HðGN
Hoạt động giao nhận
GTVT
Giao thơng vận tải
LN
Lợi nhuận
KTCT
Kiểm tra chất lượng
SL
Sản lượng
XNK
Xuất nhập khẩu
B/L
(Bill of lading) Vận ñơn ñường biển
CFS
(Container Freight Station) Trạm đóng container
C/O
(Certificate of orgin) Giấy chứng nhận xuất xứ
CY
(Container Yard) Bãi container
D/O
(Delivery order) Lệnh giao hàng
FCL
(Full Container Load) Gửi hàng nguyên container
LCL
(Less than Container Load) Gửi hàng lẻ
L/C
(Letter of credit) Thư tín dụng
T/T
(Telegraphic Transfers) Chuyển tiền bằng hình thức điện hối
GVHD: ðỒN THỊ CẨM VÂN
-x-
SVTH: Nguyễn Huỳnh Thiên Thanh
Phân tích hoạt động giao nhận hàng hóa XNK
LUẬN VĂN TỐT
tại Công ty CP XNK Thủ Công MỹNGHIỆP
Nghệ chi nhánh TP. HCM
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1_ Lý do chọn ñề tài
Nhắc ñến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa chúng ta khơng thể khơng
nói đến dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế vì đây là hai hoạt động khơng
tách rời nhau, chúng có tác động qua lại và thống nhất với nhau. Qui mơ của hoạt
động xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây là ngun
nhân trực tiếp khiến cho giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải biển
nói riêng phát triển mạnh mẽ cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. Bên cạnh ñó với
hơn 3.000 km bờ biển cùng rất nhiều cảng lớn nhỏ rải khắp chiều dài ñất nước,
ngành giao nhận vận tải biển Việt Nam thực sự đã có những bước tiến rất đáng
kể, chứng minh được tính ưu việt của nó so với các phương thức giao nhận vận
tải khác. Khối lượng và giá trị giao nhận qua các biển luôn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế của Việt Nam. ðiều này có ý nghĩa
rất lớn vì nó khơng chỉ nối liền sản xuất với tiêu thụ, giúp đưa hàng hóa Việt
Nam ñến bạn bè quốc tế mà còn nâng cao khả năng cạnh tranh của nước ta trên
thị trường thế giới.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế mà các công ty giao nhận, các loại hình dịch
vụ, đại lý giao nhận ngày càng có mặt khắp nơi. Dẫn đến hoạt động giao nhận
ngày càng phức tạp hơn, cạnh tranh giữa các tổ chức giao nhận trong và ngoài
nước cũng ngày càng gay gắt hơn. Hoạt ñộng trong lĩnh vực giao nhận ngày càng
khó khăn, chưa đi vào một mối thống nhất về tổ chức mặc dù Hiệp hội vận tải
Việt Nam ñã ra ñời nhưng việc ñiều hành chung vẫn chưa có hiệu quả cao. Thêm
vào đó, hiện nay chúng ta chưa có một hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ, chặt
chẽ ñể quản lý nên dẫn tới hoạt ñộng giao nhận vận tải trở nên lộn xộn, khó quản
lý và bộc lộ nhiều tiêu cực.
Trước tình hình đó, Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ
cũng không tránh khỏi những trở ngại. Với bề dày kinh nghiệm hơn 40 năm hoạt
động, Artexport đã từng bước hồn thiện và củng cố hoạt động kinh doanh của
mình. Nhưng ñể tồn tại và phát triển không ngừng, công ty khơng cịn cách nào
GVHD: ðỒN THỊ CẨM VÂN
-7-
SVTH: Nguyễn Huỳnh Thiên Thanh
khác là phải đánh giá lại qui trình hoạt động của mình, trên cơ sở đó để khắc
phục những điểm yếu, phát huy những thế mạnh nhằm thúc ñẩy hoạt ñộng kinh
doanh có hiệu quả hơn nữa.
Nhận thức ñược tầm quan trọng của hoạt động giao nhận nói chung và
hoạt ñộng giao nhận vận tải biển nói riêng ñối với sự phát triển kinh tế nên trong
q trình đi thực tế tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủ Cơng Mỹ Nghệ
Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh, kết hợp với kiến thức của một sinh viên
khoa Kinh Tế trường ðại học Cần Thơ cùng với mong muốn đóng góp một phần
nhỏ vào sự phát triển của cơng ty, em đã chọn đề tài “ Phân tích kết quả hoạt
động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cơng Ty Cổ Phần Xuất Nhập
Khẩu Thủ Công Mỹ Nghệ Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh
(ARTEXPORT)”.
1.1.2_ Căn cứ khoa học thực tiễn
Xuất phát từ thực tế hiện nay “nước ta ñã mở cửa hội nhập, nhu cầu mua
bán và sản xuất ngày càng nhiều, ñặc biệt là hoạt ñộng xuất nhập khẩu. Hoạt
ñộng này sẽ làm thay ñổi bộ mặt của đất nước về kinh tế - chính trị - xã hội theo
nhiều chiều hướng khác nhau”. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng
khả năng cạnh tranh, cung cấp cho thị trường những loại hàng hóa phù hợp. ðiều
này địi hỏi khâu vận chuyển phải đảm bảo chi phí hợp lý, đúng thời điểm, chính
xác và an toàn. Tuy giao nhận chỉ là một phần trong chuỗi nghiệp vụ của hoạt
động xuất nhập khẩu nhưng nó lại đóng một vai trị quan trọng, thiếu nó thì coi
như hoạt động mua bán khơng thể thực hiện được. Vì ñặc ñiểm nổi bật của mậu
dịch quốc tế là người bán và người mua thường ở cách xa nhau. ðể cho q trình
vận tải được bắt đầu – tiếp tục – kết thúc, tức là hàng hóa đến tay người mua, ta
cần phải thực hiện một loạt các công việc khác liên quan đến q trình vận
chuyển như đưa hàng ra cảng, làm thủ tục gửi hàng, tổ chức xếp/dỡ, giao hàng
cho người nhận… Mặt khác, theo một số nghiên cứu, hiện tại, các công ty kho
vận – vận tải biển Việt Nam chỉ có thể phục vụ một phần tư nhu cầu thị trường
trong nước. Bên cạnh đó cũng tồn tại khoảng cách khá khác biệt giữa các công ty
nước ngồi/ liên doanh với các cơng ty Việt Nam và giữa khu vực phía Nam và
phần cịn lại của ñất nước. Phí kho vận – vận tải biển Việt Nam tương ñối thấp
nhưng dịch vụ vẫn bị ñánh giá là kém an tồn. Các cơng ty trong nước đang gặp
khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trường nội địa và sẽ càng khó khăn hơn khi
chúng ta đã là thành viên của WTO. Do đó, để tránh được những thất bại trong
tương lai thì việc phân tích tình hình kinh doanh là ñiều ñáng ñược phải quan tâm
và cân nhắc.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1_ Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài nhằm phân tích tình hình kinh doanh giao nhận
hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cơng Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủ Công Mỹ
Nghệ Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh (ARTEXPORT) qua đó đề ra giải
pháp nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh của cơng ty.
1.2.2 _ Mục tiêu cụ thể
ðể làm sáng tỏ mục tiêu chung, đề tài có các mục tiêu cụ thể sau:
-
Mơ tả qui trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của cơng ty.
-
Phân tích kết quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của
cơng ty để nhận thấy những mặt mạnh cũng như những mặt còn hạn chế trong
q trình kinh doanh của cơng ty.
-
ðề ra phương hướng phát triển nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng giao nhận của
công ty.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1_ Không gian nghiên cứu
Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủ Cơng Mỹ Nghệ Chi Nhánh
Thành Phố Hồ Chí Minh, cụ thể là phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
1.3.2 _ Thời gian nghiên cứu
Do hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu nên đề tài chỉ sử dụng số liệu
phân tích qua 3 năm từ năm 2006 ñến 2008.
1.3.3 _ ðối tượng nghiên cứu
Qui trình xuất nhập khẩu hàng hóa tại công ty Artexport.
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Tài liệu liên quan chủ yếu ñến ñề tài nghiên cứu là sổ sách kế tốn của
Cơng ty Artexport như: bảng cân ñối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt ñộng
kinh doanh,… Phân tích hoạt động kinh doanh của Cơng ty mặc dù rất quan
trọng nhưng Cơng ty lại khơng có nhiều ñề tài nào nghiên cứu qua vấn ñề này,
trong khi đó ở các Cơng ty khác đề tài này đã được nhiều sinh viên khố trước
nghiên cứu qua. Do đó đề tài cịn được nghiên cứu dựa trên quan điểm luận văn
tốt nghiệp của các khóa trước:
- Phan Văn Sĩ (2002), Phân tích tình hình kinh doanh – giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu tại cơng ty Hồng ðức Lợi.
- Lã Thị Minh Trang (2002), Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại cơng
ty giao nhận kho vận ngoại thương.
- Nguyễn Phú Cường (2004), Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ giao nhận hàng hóa
xuất nhập khẩu tại cơng ty SADACO.
- Nguyễn Thanh Quang (2008), Phân tích tình hình hoạt động dịch vụ giao nhận
hàng hóa xuất nhập khẩu và các giải pháp nâng cao tại công ty giao nhận Uy
Tín.
Nhìn chung, các tác giả đều tập trung phân tích hiệu quả hoạt động giao
nhận ở từng công ty thông qua các chỉ tiêu như doanh thu, chi phí, lợi nhuận, sản
lượng, thị trường giao nhận,… Từ ñó có cơ sở ñể ñề ra biện pháp nhằm phát triển
việc kinh doanh dịch vụ giao nhận của công ty. Bên cạnh đó, trong q trình
nghiên cứu để phân tích số liệu một cách hiệu quả thì ngồi việc sử dụng số liệu
từ Cơng ty, chúng ta cịn căn cứ vào một số bài giảng, giáo trình như: Phân Tích
Hoạt ðộng Kinh Doanh, Nghiệp Vụ Ngoại Thương,…
CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 _ Vai trị của hoạt động giao nhận trong quá trình phát triển kinh tế
2.1.1.1) Khái quát về hoạt ñộng giao nhận
Giao nhận gắn liền với vận tải nhưng nó khơng đơn thuần chỉ là vận tải.
Giao nhận mang một ý nghĩa rộng hơn, đó là tổ chức vận tải, lo liệu cho hàng
hóa được vận chuyển, rồi bốc xếp, lưu kho, chuyển tải, đóng gói, thủ tục, chứng
từ,… Với nội hàm rộng như vậy nên có rất nhiều ñịnh nghĩa về giao nhận.
Theo qui tắc mẫu của Liên đồn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA),
dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là “bất kì loại dịch vụ nào liên quan ñến
vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng
như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan ñến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề
hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh tốn, thu nhập chứng từ liên quan đến
hàng hóa.”
Theo luật Thương mại Việt Nam thì “dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành
vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận từ người gửi, tổ chức việc
vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dich vụ khác có liên
quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận
tải, hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác”.
2.1.1.2) Các lợi ñiểm của dịch vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu
a) ðối với người xuất khẩu
Giảm ñược nhân sự trong công ty, khi việc giao nhận hàng không thường xun
và khơng có giá trị lớn.
Giảm thiểu được các rủi ro ñối với hàng và tiết kiệm ñược thời gian trong lúc
thực hiện giao nhận hàng với tàu do khơng có kiến thức chun ngành và kinh
nghiệm so với người giao nhận chuyên sống bằng dịch vụ này.
Thực hiện việc giao hàng ñúng ngày tháng do hợp ñồng ñã quy ñịnh, tránh việc
gây chậm trễ làm người nhập khẩu có lý do yêu cầu giảm giá hàng hoặc khơng
thanh tốn tiền hàng.
Nếu hàng phải chuyển tải ở một nước thứ ba, người giao nhận ñảm trách việc
nhận hàng từ tàu thứ nhất và tìm cách gởi hàng lên tàu thứ hai ñể ñi ñến cảng
cuối của người nhập khẩu, mà người xuất khẩu khỏi phải có đại diện tại nước thứ
ba lo việc trên nên đỡ tốn phí.
Người giao nhận do thường xuyên tiếp xúc với các hãng tàu nên biết rõ hãng tàu
nào có uy tín, cước phí hợp lý, tuổi của tàu, lịch trình đi và đến, bảo ñảm ñúng
nhằm hạn chế rủi ro ñối với hàng.
b) ðối với người nhập khẩu
Tương tự người xuất khẩu, người nhập khẩu giảm bớt được khâu nhân sự, giảm
phí.
Tránh ñược nhiều rủi ro, khi nhận hàng từ tàu, nhất là đối với hàng rời như phân
bón, bột mì, xi măng,… vì thủ tục nhận hàng phức tạp. Nếu không nắm vững các
thủ tục này – trong trường hợp tàu giao hàng thiếu, hoặc hư do tàu bảo quản
không tốt, người nhập khẩu sẽ không biết lập các chứng từ liên hệ như: giấy
chứng nhận hàng giao thiếu; biên bản hàng ñỗ vỡ và hư hỏng; mời bảo hiểm
giám ñịnh và lập biên bản giám ñịnh… sẽ khó khiếu nại địi tàu bồi thường hoặc
địi cơng ty bảo hiểm bồi thường nếu hàng ñược bảo hiểm…
Nhận hàng nhanh ñể giúp giải tỏa kho bãi cũng tránh bị phạt vì lưu kho bãi cảng
quá hạn…, giúp tiêu thụ hàng trên thị trường.
Thay mặt người nhập khẩu ñể bảo vệ quyền lợi của họ bằng cách lập các chứng
từ liên hệ ñể khiếu nại tàu, cảng gây tổn thất ñối với hàng.
2.1.2 _ Vai trò, trách nhiệm của người giao nhận
2.1.2.1) Khái niệm người giao nhận
Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là người giao nhận. Về người
giao nhận chưa có một định nghĩa thống nhất được quốc tế cơng nhận. Theo
FIATA thì “người giao nhận là người lo toan để hàng hóa được chuyển chở theo
hợp đồng ủy thác mà bản thân anh ta không phải là người vận tải. Người giao
nhận cũng ñảm nhận việc thực hiện mọi cơng việc liên quan đến hợp đồng giao
nhận giao bảo quản, lưu kho, trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa,…”
2.1.2.2) Vai trị của người giao nhận
a) Mơi giới hải quan (Customs Broker)
Khi mới xuất hiện, người giao nhận chỉ mới hoạt ñộng ở phạm vi trong
nước. Nhiệm vụ của người giao nhận lúc bấy giờ là làm thủ tục hải quan đối với
hàng nhập khẩu. Sau đó đã mở rộng dịch vụ ra cả hàng xuất khẩu và dành chỗ
chở hàng trong thương mại quốc tế hoặc lưu cước với các hãng tàu theo sự ủy
thác của người xuất khẩu hoặc nhập khẩu tùy thuộc vào hợp ñồng mua bán. Trên
cơ sở ñược nhà nước cho phép, người giao nhận thay mặt người xuất khẩu hoặc
nhập khẩu ñể khai báo, làm thủ tục hải quan như một người môi giới hải quan.
b) ðại lý (Agent)
Trước ñây người giao nhận khơng đảm nhận vai trị của người chun
chở. Anh ta chỉ hoạt ñộng như một cầu nối, một ñại lý giữa người gửi hàng và
người chuyên chở. Người giao nhận nhận ủy thác từ chủ hàng hoặc người chuyển
chở ñể thực hiện các công việc khác nhau như: nhận hàng, giao hàng, lập chứng
từ, làm thủ tục hải quan, lưu kho,… trên cơ sở hợp ñồng ủy thác.
c) Người gom hàng (Cargo Consolidator)
Ở Châu Âu, người giao nhận từ lâu ñã cung cấp dịch vụ gom hàng ñể
phục vụ cho vận tải ñường sắt. ðặc biệt, trong ngành vận tải hàng hóa bằng
container, dịch vụ gom hàng lại càng khơng thể thiếu được nhằm biến lơ hàng lẻ
(LCL) thành lơ hàng nguyên (FCL) ñể tận dụng sức chở của container và giảm
cước phí vận tải. Khi là người gom hàng, người giao nhận có thể đóng vai trị là
ngun chun chở hoặc chỉ là ñại lý.
d) Người chuyên chở (Carrier)
Ngày nay, trong nhiều trường hợp, người giao nhận lại đóng vai trò là
người chuyên chở, tức là người giao nhận trực tiếp kí kết hợp đồng vận tải với
chủ hàng và chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hóa từ một nơi này đến nơi khác.
Nếu như người giao nhận kí kết hợp đồng mà khơng trực tiếp chun chở thì anh
ta đóng vai trị là người thầu chun chở (Contracting Carrier) , nếu anh ta trực
tiếp chuyên chở thì anh ta là người chuyên chở thực tế (Atual Carrier).
2.1.2.3) Quyền hạn và trách nhiệm của người giao nhận
a) Những căn cứ luật pháp về ñịa vị pháp lý của người giao nhận
Cho đến nay, chưa có một văn bản luật pháp quốc tế nào về lĩnh vực giao
nhận nên ñịa vị pháp lý của người giao nhận ở mỗi nước là khác nhau, tùy theo
luật pháp của nước ñó.
Ở những nước theo luật tập tục (Common Law) – luật không thành văn,
thông dụng trong các nước thuộc khối liên hiệp Anh, Úc, Canada, New Zealand,
hình thành trên cơ sở tập quán phổ biến trong quan hệ dân sự từ nhiều thế kỉ - thì
địa vị pháp lý của người giao nhận dựa trên khái niệm về ñại lý, thường là ñại lý
ủy thác. Người giao nhận lấy danh nghĩa của người ủy thác (người gửi hàng hay
người nhận hàng) để giao dịch cho cơng việc của người ủy thác. Hoạt động của
người giao nhận khi đó phụ thuộc vào những nguyên tắc truyền thống về ñại lý,
như phải mẫn cán khi thực hiện nhiệm vụ của mình, phải trung thực và tuân theo
những chỉ dẫn hợp lý của người ủy thác, ñược những quyền bảo vệ và giới hạn
trách nhiệm phù hợp với vai trị một đại lý.
Trong trường hợp người giao nhận đảm nhận vai trị của người ủy thác
(hành động cho lợi ích của mình), tự mình kí kết hợp đồng với người chun chở
và với các đại lý, thì người giao nhận sẽ khơng được hưởng các quyền bảo vệ và
giới hạn trách nhiệm nói trên. Anh ta phải chịu trách nhiệm trong cả quá trình
giao nhận hàng hóa, kể cả khi hàng nằm trong tay những người chuyên chở và
ñại lý mà anh ta sử dụng.
Ở những nước có luật dân sự (Civil Law) như các nước châu Âu – luật
quy ñịnh quyền hạn và việc bồi thường của mỗi cá nhân – thì ñịa vị pháp lý,
quyền lợi và trách nhiệm sẽ thay ñổi từ nước này sang nước khác. Thông thường
những người giao nhận phải lấy danh nghĩa của mình giao dịch cho công việc
của người ủy thác, họ vừa là người ủy thác vừa là ñại lý. ðối với người ủy thác,
họ được coi là đại lý; cịn đối với người chuyên chở họ ñược coi là người ủy thác.
Như vậy, người giao nhận có bổn phận của người đại lý, đồng thời cũng có
quyền hạn của một bên chính để ñòi hỏi thực hiện các hợp ñồng mà anh ta kí kết
để chun chở hàng cho khách hàng. Tuy nhiên, thể chế mỗi nước có những
điểm khác nhau. Nhiều nước, căn cứ vào luật quốc gia, các hiệp hội giao nhận
xây dựng ñiều kiện kinh doanh tiêu chuẩn qui ñịnh quyền hạn, nghĩa vụ và trách
nhiệm của người giao nhận. Những nơi chưa áp dụng ñiều kiện kinh doanh tiêu
chuẩn thì hợp ñồng giữa người giao nhận và khách hàng phải xác ñịnh rõ quyền,
nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi bên.
b) ðiều kiện kinh doanh tiêu chuẩn (Standard Trading Conditions)
FIATA ñã thảo một bản mẫu ñiều kiện kinh doanh tiêu chuẩn ñể các nước
tham khảo xây dựng ñiều kiện kinh doanh cho ngành giao nhận của mình. ðiều
kiện kinh doanh tiêu chuẩn qui định người giao nhận phải:
� Tiến hành chăm sóc chu đáo hàng hóa được ủy thác.
� ðiều hành và lo liệu vận tải hàng hóa được ủy thác theo chỉ dẫn của
khách hàng về những vấn đề có liên quan đến hàng hóa đó.
� Người giao nhận khơng nhận đảm bảo hàng đến vào một ngày nhất
định, có quyền cầm giữ hàng khi khách hàng của mình khơng thanh tốn các
khoản phí.
� Chỉ chịu trách nhiệm về lỗi lầm của bản thân mình và người làm
cơng cho mình, khơng chịu trách nhiệm về sai sót của bên thứ ba, miễn là ñã tỏ ra
cần mẫn thích ñáng trong việc lựa chọn bên thứ ba đó.
Nhiều hiệp hội coi điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn là một trong những
phương tiện nhằm duy trì và nâng cao tiêu chuẩn nghề nghiệp của ngành giao
nhận và đã thơng qua “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn cho hội viên của mình,
làm căn cứ kí kết hợp ñồng với khách hàng”.
c) Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận
Như vậy, có thể phân biệt quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người
giao nhận khi đóng vai trị là đại lý và khi đóng vai trị là người ủy thác. Ở địa vị
nào, người giao nhận cũng phải chăm sóc chu đáo hàng hóa được ủy thác, thực
hiện đúng những chỉ dẫn của khách hàng về những vấn ñề liên quan ñến vận tải
hàng hóa. Nhưng khi là đại lý, anh ta chịu trách nhiệm lỗi lầm do sai sót của
mình và của người làm cơng cho mình. Lỗi lầm sai sót đó có thể là giao hàng sai
chỉ dẫn, gửi sai địa chỉ, lập chứng từ nhầm lẫn, làm sai thủ tục hải quan, qn
thơng báo cho khách hàng dẫn đến việc phải chịu lưu kho tốn kém,…Anh ta
không chịu tổn thất về lỗi lầm của bên thứ ba, miễn là anh ta thể hiện sự quan
tâm chu ñáo trong việc lựa chọn bên thứ ba đó. Cịn khi anh ta đóng vai trị là bên
chính, thì ngồi những trách nhiệm của người đại lý nói trên, anh ta cịn phải chịu
Phân tích hoạt động giao nhận hàng hóa XNK
LUẬN VĂN TỐT
tại Công ty CP XNK Thủ Công MỹNGHIỆP
Nghệ chi nhánh TP. HCM
trách nhiệm về hành vi sơ xuất của bên thứ ba mà anh ta sử dụng ñể thực hiện
hợp ñồng. Ở trường hợp này, anh ta thường phải thương lượng với khách hàng
khoản giá dịch vụ (giá khoán, giá trọn gói) chứ khơng phải chỉ nhận khoản hoa
hồng như đại lý. Người giao nhận thường đóng vai trị là bên chính khi đóng
hàng lẻ gửi đi, khi kinh doanh dịch vụ vận tải ña phương thức, khi ñảm nhận tự
vận chuyển hàng hóa hay nhận bảo quản hàng hóa trong kho của mình. Quyền
hạn của người giao nhận khi đóng vai trị là đại lý hay khi là bên chính, trong
việc hưởng giới hạn trách nhiệm cũng như trong việc thực hiện quyền gửi hàng là
như nhau.
2.1.2.5) Mối quan hệ của người giao nhận với các bên liên quan
Như ñã nói trên người giao nhận là người nhận sự ủy thác của chủ hàng ñể
lo liệu việc vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Nhưng trong q trình
vận chuyển phải qua rất nhiều giai đoạn, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của nhiều cơ
quan chức năng. Do đó người giao nhận phải tiền nhiều cơng việc liên quan đến
rất nhiều bên.
Chính phủ các cơ quan chức năng:
Bộ Thương Mại
Hải quan
Cơ quan quản lý ngoại hối
Giám ñịnh, kiểm dịch, y tế
Người gửi hàng
Người nhận hàng
Người giao nhận
Người chuyên chở
Ngân hàng
Người bảo hiểm
Sơ ñồ 1: MỐI QUAN HỆ CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN
VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN
GVHD: ðOÀN THỊ CẨM VÂN
- 16 -
SVTH: Nguyễn Huỳnh Thiên Thanh
Sơ ñồ trên biểu thị mối quan hệ giữa người giao nhận với các bên liên
quan nhưng không phủ nhận mối liên hệ giữa các bên với nhau, nhưng do phạm
vi nghiên cứu giới hạn nên sẽ khơng được đề cập đến.
Trước hết là quan hệ với khách hàng, có thể là gửi hàng hoặc nhận hàng
thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, mang nhiều quốc tịch khách nhau.
Mối quan hệ này ñược ñiều chỉnh bằng hợp ñồng ủy thác giao nhận.
Quan hệ với Chính phủ và các cơ quan chức năng đại diện cho Chính phủ
như: Bộ Thương mại, Hải quan, Cơ quan quản lý ngoại hối, kiểm dịch, y tế,…
Quan hệ với người chuyên chở hoặc ñại lý của người chun chở: đó có
thể là chủ tàu, người mơi giới hay bất kì người kinh doanh vận tải nào khác. Mối
quan hệ này ñược ñiều chỉnh bằng hợp đồng cung cấp dịch vụ.
Ngồi ra, người giao nhận cịn có mối quan hệ nghiệp vụ với ngân hàng,
người bảo hiểm.
TĨM LẠI:
Từ trước đến nay, các “FORWARDERS” vẫn được coi là những người
trung gian trong quá trình giao nhận và vận chuyển hàng hóa. Nhiều người cho
rằng sự tồn tại của nghề này sẽ khơng cịn được bao lâu nữa bởi lẽ cơng nghệ
thơng tin trên mạng tồn cầu ñã phát triển mạnh mẽ và trở nên phổ biến, các chủ
hàng có thể giao dịch trực tiếp với các nhà vận tải lớn.
Tuy nhiên, vẫn cịn q sớm để có thể kết luận như vậy. Bởi lẽ người giao
nhận vẫn cịn đóng một vai trị quan trọng nào đó. Họ là người điều phối làm sao
để tồn bộ q trình vận chuyển hàng hóa được thơng suốt. Chúng ta ñã biết,
thương mại ñiện tử ñã mở ra một kỉ quan mới cho thương mại, nhưng vẫn cần
một ai đó ñể thực hiện việc giao nhận hàng. Các nhà cung cấp hàng hóa đơi khi
vẫn chấp nhận vận chuyển một container đầy hàng của họ cho một khách hàng
nào đó. Nhưng nếu một container lại chứa rất nhiều hàng của người mua thì có lẽ
chẳng ai khác ngồi người giao nhận mới có thể đưa hàng đến tay của từng người
mua. Qua đó, có thể nói rằng, dù xã hội có phát triển đến đâu thì người giao nhận
vẫn đóng một vai trị khơng thể thiếu được trong quan hệ mậu dịch cả trong và
ngoài nước.
2.1.3 _ Trình tự nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty
Artexport
Lên tờ khai HQ
ðăng ký kiểm dịch, kiểm tra chất lượng
Chuẩn bị hồ sơ làm thủ tục Hải Quan
3.1
Khách hàng
1
Kí kết hợp đồng dịch vụ giao nhận
Tiếp nhận + Kiểm tra hồ sơ
2
Làm thủ tục HQ cho lô hàng tại cả
4
3
Nhận lệnh giao hàng
1
3.2
Công ty
5
Thanh lý tờ khai + trả tờ khai cho khách hàng lưu trữ
Giao hàng cho khách hàng
8
7
Thanh lý cổng
Nhận hàng tại cảng (LCL – FCL
6
Sơ đồ 2: TRÌNH TỰ CỦA NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HĨA
NHẬP KHẨU TẠI CƠNG TY ARTEXPORT
a) Kí kết Hợp ñồng dịch vụ giao nhận.
Trước khi thực hiện các dịch vụ giao nhận hàng. Hai bên phải ký kết một
hợp ñồng gọi là “HỢP ðỒNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN”. Hợp đồng được ký kết
bởi đại diện có thẩm quyền của hai bên, thường là Giám ñốc. Hợp ñồng gồm các
ñiều khoản do hai bên thảo luận, thương luợng và ñồng ý ký kết. Hợp ñồng này
cũng là cơ sở ràng buộc quyền lợi và trách nhiệm của hai bên.
b) Tiếp nhận Hồ sơ của Khách hàng.
Nhân viên liên hệ với khách hàng để nhận hồ sơ. Ở cơng ty, nhân viên khi
nhận hồ sơ từ khách hàng sẽ hỗ trợ, hồn chỉnh hồ sơ cho chính xác. Bộ hồ sơ
gồm :
Giấy Ủy quyền hoặc Giấy Giới thiệu.
Hợp ñồng Thương mại.
Hóa đơn thương (Invoice).
Phiếu đóng gói (Packing List).
Vận đơn (Bill of Lading).
Thư tín dụng (L/C) hoặc TT
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Analysis) (nếu có).
Giấy phép của Bộ Thương mại hoặc của các Bộ ngành chủ quản cấp (ðối với
mặt hàng Nhập khẩu cần có Giấy phép của Bộ Thương mại hoặc của các Bộ
ngành chủ quản).
Giấy Kiểm dịch ðộng vật, Giấy Kiểm dịch Thực vật, Hợp đồng Bảo hiểm
(nếu có).
Giấy ðăng ký Kiểm tra chất lượng của Nhà nước (nếu có).
ðối với hàng Nhập khẩu có sự quản lý theo hạn ngạch thì phải có hạn ngạch
(Quota) và bảng kê danh mục hàng nhập.
ðối với hàng ñầu tư phải có Giấy phép đầu tư.
c) Kiểm tra Hồ sơ
Sau khi nhận bộ hồ sơ từ khách hàng nhân viên sẽ kiểm tra thật kỹ bộ
chứng từ như: sự ñồng nhất và logic giữa các chứng từ. Kiểm tra hợp ñồng,
Invoice, Packing List, Bill về tên hàng, số lượng, trọng lượng, xuất xứ. Từ sự
kiểm tra này nhân viên sẽ ñối chiếu với Tờ khai Hải quan xem ñã chính xác hay
chưa. Vì Tờ khai Hải quan có tính pháp lý, là cơ sở xác ñịnh trách nhiệm của
người khai báo với cơ quan pháp luật và nó cũng là cơ sở để Hải quan kiểm hóa
đối chiếu giữa khai báo của Doanh nghiệp với thực tế. Ngoài ra, nó là cơ sở để
tập hợp số liệu thống kê hàng hóa nhập khẩu và kiểm tra sau thơng quan theo quy
định của pháp luật. Vì vậy, việc kiểm tra tính chân thực, sự chính xác, thống nhất
của chứng từ là rất quan trọng. Ngoài ra, ta cần kiểm tra kỹ số lượng các chứng
từ. Vì có trường hợp lơ hàng gồm nhiều mặt hàng nên sẽ có từ 02 Invoice, 02
Packing List trở lên. Khi nhận bộ chứng từ của khách hàng chúng ta cũng cần
chú ý những vấn ñề sau :
Nếu chứng từ do một người khơng đủ thẩm quyền trong Cơng ty của khách hàng
ký thì phải có Giấy ủy quyền của Giám đốc hay Kế tốn trưởng
ủy quyền cho người đó ký chứng từ. Nhưng nếu ARTEXPORT ký cấp Giấy giới
thiệu thì cần phải có Giấy ủy quyền của Khách hàng ủy quyền cho
ARTEXPORT giao nhận lơ hàng có liên quan. Nếu Khách hàng ký cấp Giấy giới
thiệu để Nhân viên giao nhận của cơng ty đi làm thủ tục Hải quan thì khơng cần
phải có Giấy ủy quyền từ Khách hàng.
Một số mặt hàng nằm trong Danh mục Nhập khẩu có điều kiện của các Bộ ngành
chủ quản (thường là phải có kiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn) mới được phép
nhập thì nhân viên phải liên hệ với khách hàng ñể yêu cầu cung cấp Giấy chứng
nhận kết quả kiểm tra chất lượng do một Phịng Kiểm nghiệm độc lập (trong
nước hoặc nước ngồi) xác nhận hàng đạt tiêu chuẩn chất lượng. Nếu việc kiểm
tra chất lượng được thực hiện trong nước thì nhân viên liên hệ khách hàng để
nhận cơng văn xin lấy mẫu hàng ñi kiểm tra. Việc lấy mẫu này do Hải quan cảng
thực hiện và đóng niêm phong dưới sự chứng kiến và xác nhận của nhân viên
giao nhận. Sau khi có kết quả kiểm tra chất lượng thì mới ñược phép mở Tờ khai.
Nếu phương thức thanh tốn bằng L/C ký hậu để trống thì phải kiểm tra sự ký
hậu của Ngân hàng trên Bill gốc. Nếu Bill gốc chưa được Ngân hàng ký hậu thì
Nhân viên giao nhận sẽ ñem Bill ñến Ngân hàng ñể Ngân hàng ký hậu.
Khi C/O, Packing List, Invoice có sự sai sót hoặc chưa có thì Nhân viên phải làm
cơng văn xin nợ các chứng từ đó để được mở Tờ khai Hải quan.
d) Chuẩn bị Hồ sơ làm thủ tục Hải quan :
� Lên Tờ khai Hải quan
Trên cơ sở những chứng từ ñã ñược kiểm tra (Hợp ñồng, Invoice, Packing
List, L/C (nếu có)) cùng với tỉ giá thanh tốn tại thời điểm mở Tờ khai nhân viên
giao nhận tiến hành làm Tờ khai Hải quan. Một trong những khâu quan trọng
nhất của quá trình lên Tờ khai Hải quan là việc áp mã thuế cho hàng hóa. Cho
đến nay thì doanh nghiệp sẽ tự ghi kết quả này lên Tờ khai, và sẽ ñược kiểm tra
lại bởi bộ phận phân tích thuế của Hải quan.
Việc áp mã thuế là một công việc rất nhạy cảm và quan trọng. Các doanh
nghiệp đều muốn áp mã thuế hàng hóa sao cho mức thuế suất, số thuế phải nộp
càng thấp càng tốt. Vì vậy, khi lên Tờ khai nhân viên phải kiểm tra và áp mã thuế
theo hướng có lợi cho khách hàng nhưng phải tuân thủ pháp luật. Vì nếu như áp
mã thuế có lợi cho doanh nghiệp mà khơng đúng pháp luật thì khi bị phát hiện sẽ
càng làm cho quá trình làm thủ tục Hải quan lô hàng gặp trở ngại, mất thời gian
và còn bị xử lý kỷ luật của pháp luật.
� ðăng ký kiểm dịch, kiểm tra chất lượng (KTCL) lô hàng:
Tùy từng mặt hàng mà Cơng ty sẽ đến các cơ quan có thẩm quyền khác
nhau để đăng ký. Chẳnh hạn như: đối với hàng hóa là thực vật hay có nguồn gốc
từ thực vật, nhân viên giao nhận sẽ ñến “BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI CỤC KIỂM DỊCH THỰC VẬT VÙNG II” (Số 18 - Mạc
ðĩnh Chi – Q1) ñể ñăng ký kiểm dịch. ðối với hàng hóa là thực phẩm phải qua
kiểm tra chất lượng vệ sinh y tế tại “VIỆN VỆ SINH Y TẾ” ở quận 8. ðối với
hàng hóa là động vật hay có nguồn gốc từ động vật phải đăng ký kiểm dịch ñộng
vật tại “TRUNG TÂM THÚ Y TP HCM” (số 124 - Phạm Thế Hiển – Q8 ). Cịn
đối với hàng phải kiểm tra chất lượng (thuộc danh mục quy ñịnh) thì nhân viên
phải ñến “TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ðO LƯỜNG CHẤT
LƯỢNG 3” (số 49 Pasteur).
Trường hợp lô hàng gồm nhiều mặt hàng thì nên đi kiểm dịch ở VIỆN VỆ
SINH Y TẾ vì ở đây tính phí theo lơ hàng cịn ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT
TIÊU CHUẨN ðO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG 3 thì tính phí theo mặt hàng.
e) Nhận lệnh giao hàng (Delivery Order).
Sau khi nhận Hồ sơ ñầy ñủ, nhân viên giao nhận sẽ ñến ñại lý hãng tàu ñể
lấy lệnh giao hàng (D/O). Nhân viên giao nhận sẽ mang theo Giấy thơng báo
hàng đến + Giấy giới thiệu + B/L gốc ñể nhận D/O và đóng phí D/O, tùy theo
hãng tàu mà mức phí này sẽ khác nhau. Phí này bao gồm: phí D/O + phí
Handling + phí CFS (đối với hàng lẻ) hay phí vệ sinh container (nếu là hàng
container). Phí D/O sẽ được thanh tốn ngay tại đại lý hãng tàu. Hóa đơn D/O sẽ
tùy theo khách hàng mà ghi cho khách hàng hay ghi cho cơng ty. Ngồi ra, nếu
hàng giao ngun container thì đóng thêm phí cược container tại đại lý hãng tàu
hoặc tại văn phịng đại diện của hãng tàu tại cảng tùy theo hãng tàu. Hiện nay
thường thì phí cược container của các hãng tàu là 400.000 ñồng (container 1*20’)
và 700.000 đồng (container 1*40’). Khi đó trên D/O sẽ được đóng dấu “HÀNG
GIAO THẲNG”. Phí cược container sẽ được hãng tàu hoàn trả khi khách hàng
xuất trình Giấy muợn container + Giấy hạ rỗng (đã ñược Hải quan tại bãi xác
nhận).
Trong phiếu mượn container hãng tàu sẽ qui ñịnh thời gian và ñịa ñiểm
“Hạ rỗng”. Nếu trả container quá thời gian hoặc sai ñịa ñiểm thì người mượn
container phải nộp phạt cho hãng tàu. Thơng thường thì thời gian “hạ rỗng” sẽ
sau thời gian hết hạn của D/O là 05 ngày.
Thường thì Nhân viên hãng tàu sẽ ñưa cho Nhân viên giao nhận 04 D/O
tùy theo hãng tàu ñể cho Nhân viên giao nhận làm thủ tục nhập hàng tại cảng.
Khi nhận D/O chúng ta cũng cần kiểm tra kỹ tính logic, thống nhất giữa
D/O và B/L như : tên Khách hàng (Consignee), tên tàu (Vesseel Name/Voyage
Name), số vận ñơn (Bill of Lading No), cảng ñi (Port of Loading), cảng ñến (Port
of Discharge), nơi nhận hàng (Place of Delivery), các thơng tin liên quan đến lô
hàng (tên hàng, số luợng, trọng lượng); thời gian hết hạn của D/O (thể hiện trên
đóng dấu đỏ của hãng tàu). Khi phát hiện có sự sai sót nhân viên giao nhận phải
yêu cầu nhân viên hãng tàu chỉnh sửa lập tức. ðặc biệt là khi hàng là hàng lẻ thì
Nhân viên hãng tàu rất dễ nhầm lẫn về tên khách hàng và lơ hàng (vì hàng của
nhiều khách hàng ñi chung một tàu). Ngoài ra, một số vấn ñề ta cần chú ý khi
nhận D/O là :
- ðịa ñiểm nhận hàng khác cảng ñến (trường hợp này thường xảy ra ñối với
hàng lẽ) nhất là giao nhận hàng lẻ tại cảng Cát Lái và Tân Cảng. ðã khơng ít
trường hợp cảng ñến là Cát Lái nhưng hàng lại ñược chuyển về kho của Tân
Cảng ñể nhận hàng. Như vậy ta phải kiểm tra trên D/O ñịa ñiểm nhận hàng ñể ñi
làm thủ tục Hải quan cho ñúng cảng.
- D/O hết hạn hoặc thời hạn khơng đủ để giao nhận hàng từ cảng về kho. Trường
hợp này, Nhân viên giao nhận phải liên hệ ñại lý hãng tàu ñể làm thủ tục gia hạn
lệnh và đóng phí lưu bãi (đối với hàng container) hoặc lưu kho (đối với hàng lẻ).
Phí lưu bãi thường là 05 USD/01 ngày.
Trường hợp Công ty muốn “Rút ruột” tại cảng thì Nhân viên giao nhận sẽ
làm Giấy xin rút ruột tại cảng thay vì Phiếu muợn container như trường hợp giao
ngun container. Khi đó trên D/O sẽ được đóng dấu “HÀNG RÚT RUỘT”. Các
thủ tục khác tiến hành giống như trường hợp nhận nguyên container.
f) Làm thủ tục Hải quan cho lô hàng tại cảng.
Sau khi chuẩn bị ñầy ñủ Hồ sơ Nhân viên giao nhận mang Hồ sơ ñến Chi
cục Hải quan tại cảng để làm thủ tục Hải quan.
Hàng miễn kiểm, có thuế
BƯỚC 1
BƯỚC 2
BƯỚC 3
BƯỚC 4
Cơng
Cơng
chức
đăng ký
tờ khai
Lãnh
đạo chi
cục
Cơng chức
chức
kiểm tra
kiểm tra
tính thuế
thực tế
Cơng chức
thu lệ phí
hàng hóa
1. Tiếp
1. Quyết
nhận hồ
định hình
sơ
thức, mức
1. Kiểm tra
1. Tiếp
1. Kiểm tra
chi tiết hồ
nhận hồ
biên lai thu
sơ.
sơ
thuế về số
2. Kiểm
thuế nộp
2. Kiểm tra giá
tra thực tế
2. Thu lệ
tính thuế,
hàng hóa
phí
mã số, chế
3. Ghi kết
3. Vào sổ
những
độ chính
quả kiểm
theo dõi.
3. ðăng
vướng
sách thuế.
tra vào tờ
Trả tờ khai
ký tờ
mắc phát
khai hải
cho chủ
khai
sinh
quan
hàng.
ñộ kiểm
Chủ
hàng
2. Kiểm
tra
tra sơ bộ
2. Giải
hồ sơ HQ quyết
3. Tính lại
3. Quyết
thuế (nếu
4. Nhập
4. Phúc tập
4. Lập
định
có)
dữ liệu
hồ sơ
lệnh hình
thơng
thức,
quan
mức độ
vào máy
4. Ra thơng
báo thuế
kiểm tra
Hàng miễn kiểm, khơng thuế
Sơ đồ 3 : QUI TRÌNH LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN TẠI CẢNG
Nguồn: Tự tổng hợp