MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:...................................................................................2
II. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:......................3
II.1. Giả thuyết khoa học:..............................................................................3
II.2. Mục đích nghiên cứu:............................................................................3
II.3. Ý nghĩa thực tiễn.....................................................................................4
II.4. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................4
II.5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................4
II.6. Thời gian nghiên cứu..............................................................................4
III. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................4
III.1. Cơ sở lý thuyết.......................................................................................4
III.2. Cơ sở thực tiễn.......................................................................................6
IV. THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................8
IV.1. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................8
IV.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................9
IV.3. Quy trình thực nghiệm...........................................................................9
V. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU..................................................................................12
V.1. Kết quả nghiên cứu...............................................................................12
V.2. Phân tích dữ liệu:..................................................................................14
V.3. Kiểm định chất lượng sản phẩm:..........................................................14
V.4. Hiệu quả kinh tế của sản phẩm:............................................................15
VI. KẾT LUẬN...................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................18
i
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật: “Điều chế
xà phòng từ dầu thải và tinh chất thiên nhiên”, chúng em đã nhận được sự hỗ
trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ nhiều cơ quan, tổ chức và cá
nhân. Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học
tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên
ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu, tổ chức
chính trị…, sự giúp đỡ, quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô
giáo tổ bộ môn, và đặc biệt hơn là sự hướng dẫn nhiệt tình của cơ Phan Thị
Un để chúng em hoàn thành dự án này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn bạn bè, và gia đình đã động viên, khích lệ,
tạo điều kiện và giúp đỡ chúng em trong suốt q trình thực hiện dự án.
Nhóm nghiên cứu
1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hiện nay, việc sử dụng dầu ăn đã qua sử dụng, chế biến nhiều lần tiềm ẩn
nguy cơ phát sinh bệnh tật cao, nhưng tình trạng này vẫn diễn ra tại các quán
bày bán đồ ăn sẵn. Với cách tiết kiệm để giảm chi phí và tăng lợi nhuận, nhiều
hàng quán “dạo” đã tái sử dụng dầu ăn để chế biến nhiều loại thực phẩm có thể
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người sử dụng.
Dạo trong các quán ăn vặt trên địa bàn tồn tỉnh Đăk Nơng, chúng e thấy
dầu ăn được sử dụng quá nhiều lần đến mức đen đặc lại và được dự trữ trong các
loại can to, nhỏ, trong mỗi can đều có cặn cháy đen sì cịn sót lại do quá trình
chiên, rán. Những can dầu này sẽ bán rẻ lại cho người thu mua về tái chế lại với
“cơng nghệ siêu bẩn” sau đó lại “trơi nổi” trên thị trường.
Các chuyên gia cảnh báo, ăn thực phẩm chế biến từ dầu tái chế sẽ tích tụ độc
tố lại và khiến con người chết dần chết mòn với các nguy cơ ung thư, béo phì, tim
mạch…Trên nguyên tắc dầu ăn chỉ được sử dụng một lần. Dầu ăn đã qua sử
dụng không được phép dùng để chế biến thực phẩm.
Hình 1: Dầu ăn thừa được thu mua với
Hình 2: Sử dụng dầu chiên đi
giá cực rẻ trên địa bàn tỉnh Đăk Nông chiên lại nhiều lần ở các hàng
(5.000 đồng/lit)
quán vỉa hè.
Thường trong mỗi gia đình chúng ta, việc xử lý dầu ăn thừa còn rất nhiều
điều bất hợp lý. Qua điều tra đa phần người dân ủng hộ phương pháp xử lý ăn đã
qua sử dụng mới, đó là làm cách nào để tái chế lượng dầu ăn đã qua sử dụng này
tạo ra một sản phẩm có ích cho đời sống, góp phần bảo vệ mơi trường và bảo vệ
sức khoẻ con người. Ý tưởng sử dụng dầu thải để điều chế xà phịng ra đời từ
đó.
2
Mặt khác, trong tình hình đại dịch Covid - 19 hồnh hành trên tồn thế giới
như hiện nay, thì một trong những biện pháp đơn giản, kinh tế, dễ thực hiện,
nhưng lại rất quan trọng và hiệu quả để phòng tránh virus lây lan là rửa tay
thường xuyên bằng xà phòng và nước sạch, theo Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO), chỉ một động tác rửa tay bằng xà phòng và nước sạch đã làm giảm tối
khả năng lây truyền vi khuẩn.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc rửa tay thường xuyên bằng xà
phòng và nước sạch nhằm chặn đứng con đường virus xâm nhập vào cơ thể,
chúng e càng nghĩ nhiều hơn về việc phải cho ra đời một sản phẩm có tính tẩy
rửa và sát khuẩn cao, tiện lợi và ít tốn kém từ nguyên liệu bỏ đi hoặc giá thành
rẻ, đồng thời cùng với mong muốn giảm thiểu tác hại của việc sử dụng dầu ăn đã
qua sử dụng nhằm bảo vệ sức khỏe của con người và bảo vệ môi trường, chúng
em đã nảy sinh ý tưởng nghiên cứu về quá trình “điều chế xà phòng từ dầu
thải và tinh chất thiên nhiên”.
II. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
II.1. Giả thuyết khoa học:
Dầu ăn, mỡ động vật đã qua sử dụng là chất béo ở dạng lỏng có chứa các
acid béo khi tác dụng với kiềm sẽ tạo ra phản ứng xà phịng hố có khả năng tẩy
rửa cao.
II.2. Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở khoa học cho đề
tài tạo ra sản phẩm “xà phịng” rẻ, có tính ứng dụng cao.
- Ứng dụng vào thực tiễn để tạo ra sản phẩm “xà phịng” hồn tồn từ thiên
nhiên, an tồn, hiệu quả.
3
- Giúp chúng em bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, đảm bảo
tính ứng dụng thực tiễn và an toàn.
- Tận dụng, tiết kiệm nguyên liệu dễ kiếm có giá thành rẻ và tránh lãng phí,
góp phần bảo vệ môi trường và sức khoẻ con người.
II.3. Ý nghĩa thực tiễn
- Tận dụng nguồn nguyên liệu dầu ăn thừa, tránh lãng phí và làm ơ nhiễm
mơi trường.
- Tương đối dễ làm, nguyên liệu có thể thu gom dễ dàng từ các nhà hàng,
quán ăn, có khả năng nhân rộng, áp dụng rộng rãi và ứng dụng vào công nghiệp.
II.4. Đối tượng nghiên cứu
Quy trình sản xuất xà phịng từ dầu thải và các tinh chất thiên nhiên.
II.5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp thực nghiệm.
II.6. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 4/2020 đến tháng 11/2020.
III. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
III.1. Cơ sở lý thuyết
III.1.1. Khái niệm về xà phòng
Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo. Xà phòng được sử
dụng dưới dạng bánh, bột hoặc chất lỏng, là một chất tẩy rửa các vết bẩn, vết
dầu mỡ. Xà phòng được điều chế bằng phản ứng xà phịng hố giữa NaOH hay
KOH và axit béo. Phản ứng xảy ra theo phương trình:
Sản phẩm là muối natri hoặc kali của axit béo (xà phòng) và glycerin.
Một số đại lượng vật lý đặc trưng cho chất béo:
4
-
Chỉ số acid: là số mg KOH dùng để trung hòa 1g chất béo cho
biết lượng acid tự do trong dầu mỡ.
-
Chỉ số xà phòng: là số mg KOH dùng để xà phịng hóa 1g chất
béo,nó nói lên thành phần tổng cộng các acid béo .Chỉ số xà phịng lớn
nói lên thành phần tổng cộng các acid béo.
Chỉ số xà phịng lớn chứng tỏ có mặt các acid béo ít ngược lại chỉ
số xà phòng nhỏ chứng tỏ acid béo lớn hoặc có chứa những chất khơng
xà phịng hóa.
III.1.2. Q trình phát triển của xà phịng
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của các ngành khoa học và công
nghệ cùng với đó nhu cầu sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên
đang là một xu hướng mới. Xà phòng từ lâu đã được biết đến như một loại chất
tẩy rửa phổ biến và thơng dụng có thành phần chính là muối natri hoặc kali của
acid béo. Nhiều ghi chép trước đây xà phịng có mặt từ rất sớm ở các khu vực
khác nhau trên thế giới như: Trung Đông cổ đại, La Mã cổ đại, châu Âu thời
trung cổ. Theo đó xà phịng được tạo thành từ phản ứng giữa dầu thực vật hoặc
mỡ động vật và natri hydroxide hoặc kali hydroxide. Xà phòng được đưa vào
sản xuất công nghiệp và phát triển thành một thương hiệu nổi tiếng đến ngày
nay bởi William Hesketh Lever người đã sáng lập ra thương hiệu Unilever.
III.1.2.Xà phịng cơng nghiệp và ứng dụng
Xà phịng tắm cơng nghiệp thường được sản xuất bằng từ dầu thực vật hoặc mỡ
động vật ,các axit béo tổng hợp có thêm các phụ gia và hương thơm. Ứng dụng
của nó là làm sạch các vết bụi, bẩn bám trên cơ thể nhưng không làm ảnh hưởng
trực tiếp đến làn da con người hay môi trường.
Tiêu chuẩn kỹ thuật của xà phịng bánh được trình bày ở bảng sau:
STT
1
Chỉ tiêu đánh giá
Khối lượng danh nghĩa của một bánh
5
Kết quả
Đơn vị tính
10 – 50
g/bánh
xà phòng
2
pH
< 10
-
3
Kim loại nặng
<2
mg/kg
4
Hàm lượng axit béo chưa xà phịng hóa
< 7.5
% theo mẫu
ngun
5
Hàm lượng NaOH
< 0,05
%
6
Hàm lượng chất hữu cơ khơng xà
< 1,5
% theo mẫu
phịng hóa
7
ngun
Chỉ số Iot
< 45
g Iot/100g
III.2. Cơ sở thực tiễn
III.2.1. Thực trạng xử lý dầu ăn thừa sau khi sử dụng
Ở trong các hộ gia đình việc xử lý dầu ăn đã qua sử dụng còn rất bất hợp lý,
dầu ăn sau khi được sử dụng nhiều lần thường bị đổ ra môi trường xung quanh
gây ơ nhiễm mơi trường, nhiều hộ gia đình còn tận dụng để sử dụng tiếp. Cụ thể,
dưới đây là bảng số liệu điều tra về thực trạng xử lý dầu ăn đã qua sử dụng của
100 hộ gia đình trên địa bàn huyện Cư Jut được thể hiện qua bảng sau:
Cách xử lý mỡ, dầu ăn Việc sử dụng dầu, mỡ đã qua Suy nghĩ về việc tái sử Suy nghĩ về việc
sau khi sử dụng
sử dụng làm nhiên liệu đốt dụng dầu, mỡ đã qua tái chế dầu, mỡ
của các hộ dân
sử dụng
đã qua sử dụng,
tạo ra 1 sản phẩm
có ích
Đổ
Tận Mục Đã từng Đã từng Chưa Có
Khơng Có
Nên
Khơng
xuốn dụng đích sử dụng sử dụng từng hại
có
lợi
làm
nên
g
để
khác nhưng
và có
sử
hại
làm
cống tái
hiệu quả hiệu quả dụng
hoặc
sử
thấp
cao
ra
dụng
vườn
66 % 33 % 1 %
0%
0%
0 % 87 % 11 % 2 %
80 %
20 %
Bảng : Số liệu điều tra về thực trạng xử lý dầu ăn đã qua sử dụng.
Kết quả bảng số liệu trên cho thấy một thực tế rằng: Dầu ăn sau khi dùng
qua vài lần, nhiều bà nội trợ thường có thói quen tận dụng để dùng lại mặc dù họ
biết rõ tác hại của việc làm này đối với cơ thể. Một số người khác đổ ra ngoài
6
mơi trường xung quanh (vì theo họ, đó là cách xử lý duy nhất). Những thứ dầu
mỡ này ngấm xuống lịng đất và nguồn nước gây ơ nhiễm nặng nề.
Tuy nhiên, kết quả trên cũng cho thấy rằng, đa phần người dân ủng hộ
phương pháp xử lý dầu ăn đã qua sử dụng theo cách mới, đó là tái chế lượng dầu
ăn này để tạo ra một sản phẩm có ích cho đời sống, góp phần bảo vệ mơi trường
và bảo vệ sức khoẻ con người.
III.2.2. Khả năng diệt khuẩn của dầu ăn khi phản ứng với kiềm
Dầu ăn, khi phản ứng với kiềm tạo phản ứng xà phịng hóa khi đó hợp chất
của xà phịng có một đầu là hiđrocacbon kị nước, còn một đầu là ion kim
loại ưa nước. Đối với các vết bẩn, dầu mỡ bám trên mặt vải thì đầu kị nước sẽ
quay vào trong vết bẩn, đầu ưa nước hướng ra ngồi. Sau đó sẽ tạo
thành mixen là một khối dạng cầu có đầu ưa nước quay ra ngoài tách vết bẩn ra
khỏi bề mặt vải hay bề mặt da.
IV. THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các khái niệm khi lên công thức điều chế xà phòng
Chỉ số xà phòng (chỉ số SAP)
Chỉ số xà phòng (chỉ số SAP) là lượng xút cần thiết để phản ứng hết hoàn toàn
lượng dầu, mỡ trong phản ứng xà phịng hóa
Chỉ số SAP = m NaOH/1 gam chất béo → mNaOH = chỉ số SAP x m chất béo
Từ đó nhóm nghiên cứu đưa ra cơng thức xà phòng dựa vào chỉ số SAP như sau:
Loại dầu
Khối lượng các
loại dầu đem
điều chế (gam)
Chỉ số SAP
(B)
(A)
7
Khối lượng
NaOH cần lấy
(C= A x B )
Dầu thải đã tinh
luyện
550
0,131
72,05
Dầu dừa
200
0,183
37
Tổng
750
108,9
Làm tròn 109
IV.1. Thiết kế nghiên cứu
IV.1.1. Nguyên liệu
Nguyên liệu hữu cơ:
+ Dầu ăn đã qua sử dụng
+ Dầu dừa ép lạnh từ cùi dừa.
Nguyên liệu vô cơ:
+ Xút ăn da (NaOH);
+ Nước.
Bột thảo mộc và tinh dầu thiên nhiên:
+ Các loại tinh dầu thiên nhiên: tinh dầu sả, tinh dầu sài đất, tinh dầu hương
nhu, tinh dầu tràm, tinh dầu oải hương, tinh dầu táo, tinh dầu tràm…
+ Bột thảo mộc: Nghệ, cà phê, trà xanh, khổ qua rừng,lá bàng, trầu khơng,
than hoạt tính, chùm ngây…
IV.1.2. Dụng cụ:
Máy khuấy cầm tay; Bếp cồn, nồi inox; Bình cầu đáy bằng, dung tích
500ml; Cân điện tử tiểu ly; Cốc thủy tinh, dung tích 700 ml; Phễu chiết,
dung tích 500ml; Bình nón, dung tích 500ml; Buret, dung tich 25ml; Ống
sinh hàn; Khn tạo hình các loại.
IV.2. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết: Tổng hợp các tài liệu liên quan, xây dựng cơ sở lý
luận cho đề tài.
- Thực nghiệm trong phịng thí nghiệm, quan sát, ứng dụng nhân rộng mơ
hình sản xuất.
8
- Thống kê tốn học.
IV.3. Quy trình thực nghiệm
IV.3.1. Phương pháp thực nghiệm.
Phương pháp lọc các tạp chất, lọc bỏ mùi chuyển màu dầu ăn đã qua sử
dụng bằng xút (phương pháp này có trong cơng nghệ chế biến dầu ăn “bẩn” để
bán ra thị trường), sau đó chuyển thể dầu vừa lọc thành những khối đặc (hay dung
dịch), tạo hình và hồn thành sản phẩm.
IV.3.2. Nội dung thực nghiệm.
* Tinh luyện dầu ăn đã qua sử dụng:
+ Lọc bỏ tạp chất từ dầu thải bằng các phương pháp vật lý.
+ Loại bỏ cặn bẩn dưới đáy, thu lấy phần dầu ăn “sạch” phía trên.
+ Lọc bằng than hoạt tính nhiều lần ta thu được dầu ăn tinh luyện để đem đi điều
chế xà phòng.
* Chưng cất tinh dầu và sơ chế các loại thảo mộc:
+ Chưng cất tinh dầu bằng bộ chưng cất:
- Sơ chế nguyên liệu (sả, sài đất, hương thảo, hương nhu, oải hương…)
sau đó cho vào bộ chưng cất trong 3h
- Tách chiết tinh dầu bằng phễu chiết
+ Sấy khô các loại thảo mộc (trà xanh, than tre, tinh bột nghệ, cà phê, lá bàng,
chùm ngây, …), xay nhuyễn rồi lọc lấy tinh chất
* Tiến hành: Tổng hợp xà phòng từ dầu thải đã qua tinh luyện và dầu dừa
Nhóm nghiên cứu chúng em dựa vào cơng thức xà phịng, đã tiến hành các thí
nghiệm điều chế xà phòng theo số liệu bảng sau:
9
Ngun liệu/
TN1
TN2
TN3
TN4
TN5
số lần thí
(gam)
(gam)
(gam)
(gam)
(gam)
550
550
550
550
550
Dầu dừa
200
200
200
200
200
NaOH
109
103
101
115
117
Cơng
(thiếu 5% so
(thiếu 7% so
thức
với cơng
với công
với công
với công
thức)
thức
thức)
thức
220
220
220
220
220
5
5
5
5
5
nghiệm
Dầu thải đã
qua tinh luyện
Nước
(dư 5% so (dư 7% so
(2 nước: 1 xút)
Thảo mộc và
tinh dầu
Áp dụng phương pháp nấu xà phịng khơng gia nhiệt
+ Trộn dầu ăn thu được ở quá trình tinh luyện với dầu dừa, đun cách thủy
hỗn hợp từ 350C đến 400C (dùng nhiệt kế kiểm sốt nhiệt độ)
+ Hịa tan cẩn thận NaOH vào H2O, điều chỉnh nhiệt độ từ 350C đến 400C
+ Trộn dung dịch xút với hỗn hợp dầu nói trên và khuấy liên tục từ 20 phút
đến 40 phút đến khi dung dịch đặc sánh.
+ Cho thêm bột thảo mộc và tinh dầu yêu thích vào và tiếp tục khuấy đều
đến khi đặc sánh.
+ Rót xà phịng vào khn, sau 24h xà phịng sẽ đóng cứng thành bánh. Sau
đó tháo khn, thử hịa tan vào nước cất nếu khơng thấy bị vẩn đục, chứng tỏ
phản ứng xà phịng hóa đã kết thúc. Sau khi xà phịng hóa, một phần nhỏ lượng
chất béo không tham gia phản ứng, tuy nhiên lượng chất béo này không hề ảnh
10
hưởng đến tính chất của xà phịng vì chúng ở dạng mono glyxerit và diglyxerit
của các axit béo thấp và tạo thành dung dịch trong suốt.
Ưu điểm của phương pháp này là nhanh, ít tiêu hao nguyên liệu chi phí đầu
tư thấp, lượng glicerin không thu hồi giúp cho xà phịng có tác dụng dưỡng ẩm,
mềm mại da tay hơn.
V. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
V.1. Kết quả nghiên cứu:
Kết quả các chỉ tiêu ngoại quan và chỉ tiêu pH của xà phịng qua các lần thí
nghiệm được thể hiện bảng sau:
Chỉ tiêu đánh
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
Mẫu 4
Mẫu 5
Chỉ tiêu ngoại
Khô,cứng;
Cứng; màu
Chắc; màu
Cứng, bở,
Cứng
quan về kết cấu
màu trắng
trắng; có độ
trắng kem; có
màu
giịn; màu
bánh; màu; mùi
;khơng có mùi
nhầy
mùi thơm dễ
khơng
khơng
thơm của xà
chịu của dầu
đồng nhất;
đồng nhất;
phịng
dừa
mùi hơi
có mùi ơi
chua của
chua của
dầu mỡ
dầu mỡ
giá
pH
sau
24h 14
14
14
14
14
10
9-10
13
14
8-9
8
12
13
(ngày 6/4/2020)
pH sau 2 tuần 10 - 11
(ngày 21/4/2020)
pH sau 4 – 6 9
11
tuần
(ngày
21/5/2020)
Qua bảng trên, nhóm nghiên cứu chọn mẫu 2 là số liệu ở thí nghiệm 2 (lượng
NaOH lấy thiếu 7% so với cơng thức tính ), là sản phẩm có kết cấu bánh chắc,
độ cứng vừa phải, bề mặt láng mịn, khơng có vết rạn, nứt; màu tươi sáng, đồng
nhất; các thảo mộc và tinh dầu được thêm vào tạo ra sản phẩm xà phịng thảo
mộc có mùi thơm dễ chịu, đặc trưng theo từng loại sản phẩm, khơng có mùi hôi,
chua của dầu bị phân hủy. So sánh với chỉ tiêu chất lượng xà phịng theo TCVN
2224:1991 thì tương đối trùng khớp. Sản phẩm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, u cầu
hóa lí, có thể sử dụng và thương mại.
Lặp lại nhiều lần với thí nghiệm 2 trong một thời gian thì kết quả gần như là
giống nhau. Nhóm nghiên cứu đã lấy kết quả mẫu 2 đi kiểm định chất lượng tại
trung tâm phân tích kiểm nghiệm, sau đó so sánh các chỉ tiêu lí, hóa với kết quả
của TCVN về chất lượng của xà phòng bánh.
Bảng so sánh kết quả kiểm nghiệm sản phẩm xà phòng từ dầu thải và
tinh chất thiên nhiên:
STT
1
Chỉ tiêu thử nghiệm
Khối lượng danh
Kết quả thử
Kết quả tiêu
Đơn vị tính
nghiệm
chuẩn
30,6
10 – 50
g/bánh
nghĩa của một bánh
xà phòng
2
pH
8,5
< 10
-
3
Kim loại nặng
<2
<2
mg/kg
4
Hàm lượng axit béo
0,47
< 7.5
% theo mẫu
chưa xà phịng hóa
5
Hàm lượng NaOH
ngun
Khơng phát
12
< 0,05
%
hiện
(LOD = 0,01)
6
Hàm lượng chất hữu
0,050
< 1,5
% theo mẫu
cơ không xà phịng
ngun
hóa
7
Chỉ số Iot
26,8
< 45
g Iot/100g
Từ bảng trên nêu ra được chất lượng bánh xà phòng được điều chế đáp
ứng với tiêu chuẩn của xà phịng trên thị trường. Đó là các thơng số của xà
phịng gồm: Lauric, myristic, oleic, stearic, chỉ số iốt, chỉ số pH, hàm lượng
NaOH tự do …và các chỉ tiêu ngoại quan: Độ cứng vừa phải, khả năng tẩy rửa
tốt, chất điều tiết, khả năng tạo bọt, độ mịn, , phụ gia hương liệu, đều nằm trong
phạm vi tiêu chuẩn.
V.2. Phân tích dữ liệu:
Xà phịng được điều chế từ dầu thải và tinh chất thiên nhiên có độ pH giảm
dần theo thời gian khảo sát, từ pH = 14 sau khi vừa tổng hợp giảm và giữ ổn
định đến pH = 8,5 sau 28 ngày.Trong khi đó, chỉ tiêu pH của xà phịng cơng
nghiệp có giá trị < 10. Như vậy, xà phòng được điều chế từ dầu thải và các tinh
chất thiên nhiên đạt chất lượng, có thể sử dụng rộng rãi và thương mại.
V.3. Kiểm định chất lượng sản phẩm:
Sản phẩm được kiểm định các yếu tố ngoại quan và các chỉ tiêu lí, hóa: chỉ
số pH, kim loại nặng(chì, asen, thủy ngân), hàm lượng chất hữu cơ khơng xà
phịng hóa, hàm lượng axit béo chưa xà phịng hóa, hàm lượng NaOH tự do và
sự kích ứng da. (phiếu kết quả thử nghiệm do trung tâm phân tích kiểm nghiệm
Việt Tín được bổ sung phần phụ lục )
Q trình điều chế xà phịng từ dầu thải và tinh chất thiên nhiên sau khi
nghiên cứu đã được các bạn học sinh trong phạm vi trường THPT Phan bội
Châu quan tâm và háo hức thực hiện theo, sau đó cùng thử nghiệm.
13
Cảm nhận của người dùng: Sau khi rửa cảm giác da mềm, mịn khơng bị
khơ, rít, có mùi hương nhẹ của dầu dừa và các loại tinh chất thiên nhiên.
V.4. Hiệu quả kinh tế của sản phẩm:
- Nguyên liệu chính là dầu ăn đã qua sử dụng nhiều lần, dễ kiếm và có thể
xin hoặc trao đổi từ các nhà hàng, tiệc cưới, quán ăn với giá thành cực rẻ.
- Giá xút (NaOH) dùng trong công nghiệp chỉ dao động từ khoảng 10.000
vnđ – 14.500 vnđ.
- Giá bán dao động ở mức thị trường mà chi tiêu cho nguyên liệu và việc
sản xuất lại ít hơn nhiều => mang lại lợi nhuận cao.
- Quan trọng nhất vẫn là mục đích giảm thiểu việc sử dụng dầu ăn chiên đi
chiên lại nhiều lần ảnh hướng sức khỏe nghiêm trọng, hoặc đổ ra môi trường gây
ô nhiễm nguồn nước và môi trường sống.
Sản phẩm sau khi kiểm nghiệm đã được lan tỏa ở trường THPT Phan Bội
Châu, các trường lân cận và người dân địa phương.
14
VI. KẾT LUẬN
Chúng em đã tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng trong quy trình sản
xuất một số loại xà phòng từ dầu thải và các tinh chất thiên nhiên: trà xanh, cà
phê, than hoạt tính, tinh bột nghệ, lá bàng, lá trầu không, sả, hương nhu, oải
hương, … tối ưu hàm lượng thảo mộc thêm vào xà phịng, độ pH đảm bảo an
tồn cho da. Mẫu xà phòng tạo thành được đưa đến Trung tâm kỹ thuật tiêu
chuẩn đo lường chất lượng Việt Trí kiểm định, các kết quả kiểm tra cho thấy
mẫu xà phòng phù hợp với tiêu chuẩn về xà phịng dạng bánh.
Q trình sản xuất tận dụng được nguồn nguyên liệu là dầu ăn đã qua sử
dụng, thường được coi là chất phế thải, các tinh chất thiên nhiên được thiên
nhiên ban tặng để làm ra một sản phẩm hữu ích, có giá thành rẻ, góp phần cải
thiện mơi trường, hạn chế việc tái sử dụng dầu mỡ đã qua qua sử dụng làm thực
phẩm.
- Bước đầu đưa ra được quy trình và khảo sát “xà phòng thiên nhiên” ở
trạng thái rắn từ nguồn nguyên liệu được coi như là phế phẩm.
- Làm được sản phẩm “xà phòng” dạng rắn trong thời gian ngắn, có thể sáng
tạo để tạo ra các sản phẩm “xà phịng” có hình khối đẹp, quang trọng hơn cịn
tác dụng sạch khuẩn và bảo vệ sức khoẻ
- Kết quả của đề tài đã giúp chúng em tự tin hơn trong việc tìm tịi nghiên cứu
khoa học, đây là bước tạo đà giúp cho chúng em say mê nghiên cứu. Chúng em
mong rằng các cấp, các ngành quan tâm và tiếp tục duy trì sân chơi bổ ích này.
- Đề tài của chúng em mới chỉ dừng ở việc sử dụng tạo ra sản phẩm “xà phòng”
ở dạng rắn, làm từ dầu ăn đã qua sử dụng và các nguyên liệu rẻ tiền, rất mong được
sự quan tâm của các nhà sản xuất để sản phẩm đến được tay người tiêu dùng, muốn
được các nhà khoa học quan tâm hơn để biến dầu ăn đã qua sử dụng thành sản phẩm
có tính ứng dụng cao trong cuộc sống.
Từ sản phẩm xà phòng được điều chế từ dầu thải và tinh chất thiên nhiên, nhóm
nghiên cứu chúng em muốn gửi thơng điệp tới cộng đồng là: Hãy chung tay bảo vệ
15
mơi trường và rửa tay thường xun bằng xà phịng và nước sạch để bảo vệ sức khỏe
của bản thân và những người xung quanh
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1-
2- phong
3- />4-
/>
chi-so- axit-chi-so-iot-cua-chat-beo.jsp
5-
/>
soc-suc-khoe-va-sac-dep6- trinh san xuat xa phong
7-
17
Trang 18