Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Chẩn đoán bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực trên ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 100 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ ..................... 1
I. Giới thiệu chung về hệ thống truyền lực .................................................................... 1
1.1 Khái niệm ............................................................................................................. 1
1.2 Nhiệm vụ .............................................................................................................. 1
1.3 Yêu cầu ................................................................................................................. 1
II Các kiểu bố trí hệ thống truyền lực ............................................................................ 2
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
TRÊN Ô TÔ ......................................................................................................................... 6
I LY HỢP ....................................................................................................................... 6
1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại ly hợp ................................................................ 6
1.1.1 Nhiệm vụ: ....................................................................................................... 6
1.1.2 Yêu cầu: ......................................................................................................... 6
1.1.3 Phân loại: ....................................................................................................... 6
1.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ......................................................... 7
1.2.1 Ly hợp ma sát ................................................................................................. 7
1.2.1.1 Cấu tạo: .................................................................................................... 7
1.2.1.2 Nguyên lý hoạt động của ly hợp ............................................................ 11
1.2.2 Cơ cấu dẫn động ly hợp ............................................................................... 13
1.2.2.1 Cơ cấu dẫn động bằng cơ khí. ............................................................... 13
1.2.2.2 Cơ cấu dẫn động bằng thủy lực. ............................................................ 14
1.2.3 Ly hợp 2 đĩa ma sát ...................................................................................... 18
1.2.3.1 Cấu tạo: .................................................................................................. 19
1.2.3.2 Nguyên lý làm việc ................................................................................ 19
1.2.4 Các loại ly hợp khác..................................................................................... 20
1.2.4.1 Ly hợp điện từ ....................................................................................... 20
1.2.4.2 Ly hợp thủy lực. .................................................................................... 21
II HỘP SỐ .................................................................................................................... 22
2.1 Nhiệm cụ, yêu cầu và phân loại hộp số .............................................................. 22
2.1.1 Nhiệm vụ: ..................................................................................................... 22



2.1.2 Yêu cầu: ....................................................................................................... 22
2.1.3 Phân loại: ..................................................................................................... 23
2.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hộp số ....................................................... 23
2.2.1 Hộp số ngang ............................................................................................... 23
2.2.1.1 Cấu tạo ................................................................................................... 23
2.2.1.2 Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 24
2.2.2 Hộp số 3 trục ................................................................................................ 28
2.2.2.1 Cấu tạo ................................................................................................... 28
2.2.2.2 Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 29
2.2.3 Hộp số phân phối ......................................................................................... 29
2.2.4 Cơ cấu an toàn .............................................................................................. 30
2.2.4.1. Động tốc ............................................................................................... 30
2.2.4.2 Cơ cấu động tốc khơng có khóa ............................................................ 33
2.2.4.3 Cơ cấu định vị thanh trượt ..................................................................... 34
2.2.4.4 Cơ cấu gài nhầm số lùi .......................................................................... 34
2.2.4.5 Cơ cấu khóa thanh trượt ........................................................................ 36
2.2.4.6. Cơ cấu khóa số lùi ................................................................................ 37
2.2.5 Hộp số tự động ............................................................................................. 37
III TRỤC CÁC ĐĂNG ................................................................................................ 39
3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại trục các đăng. .................................................. 39
3.1.1 Nhiệm vụ: ..................................................................................................... 39
3.1.2 Yêu cầu: ....................................................................................................... 39
3.1.3 Phân loại: ..................................................................................................... 40
3.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của trục các đăng .............................................. 40
3.2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của trục các đăng khác tốc ......................... 40
3.2.2 Trục các đăng ............................................................................................... 41
3.2.2.1. Trục các đăng 2 khớp ........................................................................... 42
3.2.2.2. Trục cacđăng ba khớp ........................................................................... 43
3.2.3 Khớp nối trượt .............................................................................................. 43

3.2.4 Khớp nối đỡ trung gian ................................................................................ 44
3.2.5 Khớp nối các đăng chữ thập ........................................................................ 46
3.2.6 Quan hệ động học ........................................................................................ 47


3.2.7 Bố trí truyền động các đăng khác tốc trên ô tô ............................................ 48
3.2.9 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các đăng đồng tốc .............................. 50
3.2.9.1 Nguyên lý hình thành các đăng đồng tốc .............................................. 50
3.2.9.2 Các đăng kiểu bi veise - bendix ............................................................. 51
3.2.9.3 Các đăng kiểu Rzeppa ........................................................................... 52
3.2.9.4 Các đăng kiểu Tripod (ba trục) .............................................................. 53
3.2.9.5 Các đăng kiểu chữ thập kép ................................................................... 55
IV CẦU CHỦ ĐỘNG .................................................................................................. 55
4.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại cầu chủ động....................................................... 55
4.1.1. Nhiệm vụ ..................................................................................................... 55
4.1.2. Yêu cầu ....................................................................................................... 56
4.1.3. Phân loại. ..................................................................................................... 56
4.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của cầu chủ động .............................................. 56
4.2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc cảu truyền lực chính ................................... 56
4.2.1.1 Truyền lực chính loại đơn...................................................................... 57
4.2.2.2 Truyền lực chính kép ............................................................................. 58
4.2.2.3 Bộ vi sai ................................................................................................. 59
4.2.2.4 Bộ vi sai hạn chế trượt LSD (vi sai ma sát trong cao). ......................... 63
4.2.2.5 Cơ cấu khóa vi sai.................................................................................. 65
4.2.2.6 Bán trục.................................................................................................. 66
4.2.2.6.1 Loại bán trục không giảm tải .......................................................... 66
4.2.2.6.2 Loại bán trục giảm một nửa (1/2) ................................................... 66
4.2.2.6.3 Loại bán trục giảm tải 3/4 ............................................................... 67
4.2.2.6.4 Loại bán trục giảm tải hoàn toàn 4/4 ............................................... 67
4.2.2.7 Vỏ cầu .................................................................................................... 68

CHƯƠNG III: CHẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TRUYỀN
LỰC .................................................................................................................................... 69
I. BẢO DƯỠNG ............................................................................................................. 69
1 LY HỢP .................................................................................................................... 69
2 HỘP SỐ .................................................................................................................... 71
3 CÁC ĐĂNG .............................................................................................................. 73
4 CẦU CHỦ ĐỘNG .................................................................................................... 75


5 BÁN TRỤC ............................................................................................................. 77
II. CHẨN ĐOÁN - SỬA CHỮA .................................................................................... 78
1 LY HỢP .................................................................................................................... 78
1.1 Chẩn đoán ........................................................................................................... 78
1.1.1 Ly hợp ngắt khơng hồn tồn: ..................................................................... 78
1.1.2 Ly hợp đóng đột ngột: .................................................................................. 78
1.1.3 Ly hợp phát ra tiếng kêu: Lắng nghe tiếng kêu, hoặc dùng ống nghe. ........ 78
1.1.4 Kiểm tra, điều chỉnh các đòn mở ................................................................. 78
1.1.4.1 Kiểm tra (khi đã tháo rời ly hợp ra ngoài ô tô) ...................................... 78
1.1.4.2 Điều chỉnh.............................................................................................. 79
1.2 Sửa chữa ............................................................................................................. 79
1.2.1 Cơ cấu điều khiển: ....................................................................................... 79
1.2.2 Sửa chữa đĩa ly hợp...................................................................................... 79
1.2.3 Sửa chữa đĩa ép và bề mặt phẳng bánh đà. .................................................. 79
1.2.4 Sửa chữa vỏ ly hợp và lò xo ép .................................................................... 80
2 HỘP SỐ .................................................................................................................... 80
2.1 Chẩn đốn ........................................................................................................... 80
2.1.1 Sang số khó, vào số nặng ............................................................................. 80
2.1.2 Tự động nhảy số........................................................................................... 80
2.1.3 Có tiếng va đập mạnh .................................................................................. 80
2.1.4 Dầu bị rò rỉ ................................................................................................... 80

2.1.5 Vỏ và nắp hộp số.......................................................................................... 80
2.1.6 Các trục của hộp số ...................................................................................... 80
2.1.7 Các bánh răng .............................................................................................. 81
2.1.8: Cơ cấu điều khiển ....................................................................................... 81
2.2 Sửa chữa ............................................................................................................. 81
2.2.1 Vỏ và nắp hộp số.......................................................................................... 81
2.2.2 Các trục của hộp số ...................................................................................... 81
2.2.3 Các bánh răng .............................................................................................. 81
2.2.4 Cơ cấu điều khiển ........................................................................................ 81
3 TRỤC CÁC ĐĂNG .................................................................................................. 82
3.1 Chẩn đoán ........................................................................................................... 82


3.2 Sửa chữa ............................................................................................................. 82
3.2.1 Các trục và nạng của truyền động các đăng ................................................. 82
3.2.2 Các chốt chữ thập và ổ bi kim (hoặc các viên bi) ........................................ 82
4 CẦU CHỦ ĐỘNG .................................................................................................... 83
4.1 Chẩn đoán ........................................................................................................... 83
4.1.1 Truyền lực chính .......................................................................................... 83
4.1.2 Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của bộ vi sai. ..................................... 83
4.1.3 Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của bán trục. ..................................... 83
4.1.4 Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của moayơ ........................................ 84
4.2 Sửa chữa ............................................................................................................. 84
4.2.1 Sửa chữa truyền lực chính ........................................................................... 84
4.2.1.1 Trục và bánh răng chủ động (bánh răng quả dứa) ................................. 84
4.2.1.2 Bánh răng bị động (bánh răng vành chậu)............................................. 85
4.2.1.3 Vỏ cầu chủ động (Vỏ truyền lực chính) ................................................ 85
4.2.1.4 Các ổ bi côn ........................................................................................... 86
4.2.2 Sửa chữa bộ vi sai ........................................................................................ 86
4.2.2.1 Vỏ bộ vi sai ............................................................................................ 86

4.2.2.2 Chốt chữ thập......................................................................................... 86
4.2.2.3 Các bánh răng và cơ cấu khoá vi sai ..................................................... 87
4.2.3 Sửa chữa bán trục ......................................................................................... 87
4.2.3.1 Mặt bích ................................................................................................. 87
4.2.3.2 Thân trục và phần then hoa ................................................................... 88
4.2.4. Sửa chữa moayơ .......................................................................................... 88
4.2.4.1 Cụm moayơ ........................................................................................... 88
4.2.4.2 Trục bánh xe và các ổ bi côn ................................................................. 88


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Hệ thống truyền lực trên ô tô ............................................................................... 1
Hình 1.2a: FF ....................................................................................................................... 2
Hình 1.2b: FR ...................................................................................................................... 2
Hình 1.3: Xe FF với hộp số thường ..................................................................................... 3
Hình 1.4: Xe FR với hộp số thường .................................................................................... 4
Hình 1.5: Xe 4WD ............................................................................................................... 5
Hình 2.1: Cấu tạo ly hợp ma sát .......................................................................................... 7
Hình 2.2: Nắp ly hợp ........................................................................................................... 8
Hình 2.3: Ly hợp lị xo màng .............................................................................................. 9
Hình 2.4: Ly hợp lị xo trụ ................................................................................................... 9
Hình 2.5: Mâp ép ly hợp .................................................................................................... 10
Hình 2.6: Cấu tạo đĩa ma sát ............................................................................................. 10
Hình 2.7: Trạng thái đóng ................................................................................................. 12
Hình 2.8: Trạng thái mở .................................................................................................... 13
Hình 2.9: Dẫn động ly hợp bằng cơ khí ............................................................................ 14
Hình 2.10: Dẫn động ly hợp bằng thủy lực ....................................................................... 14
Hình 2.11: Bàn đạp ly hợp................................................................................................. 15
Hình 2.12: Hành trình tự do bàn đạp ly hợp ...................................................................... 15
Hình 2.13: Cấu tạo xy lanh chính ...................................................................................... 16

Hình 2.14: Khi đạp bàn đạp ly hợp ................................................................................... 17
Hình 2.15: Khi nhả bàn đạp ly hợp ................................................................................... 17
Hình 2.16: Xylanh tự động điều chỉnh .............................................................................. 18
Hình 2.21: Cấu tạo ly hợp 2 đĩa ma sát ............................................................................. 19
Hình 2.22: Ly hợp điện từ ................................................................................................. 20
Hình 2.23: Ly hợp thủy lực ............................................................................................... 21
Hình 2.24: Hộ số ngang ..................................................................................................... 23
Hình 2.25: Bố trí hộp số ngang trên ơ tơ ........................................................................... 24
Hình 2.26: Hoạt động ở tay số trung gian ......................................................................... 24
Hình 2.27: Hoạt động ở tay số 1 ........................................................................................ 25
Hình 2.28: Hoạt động ở tay số 3 ........................................................................................ 26
Hình 2.29: Hoạt động ở tay số lùi ..................................................................................... 27
Hình 2.30: Cấu tạo hộp số 3 trục ....................................................................................... 28


Hình 2.31: Hộp số phân phối 2 cấp tốc độ ........................................................................ 29
Hình 2.32: Cấu tạo bộ động tốc ......................................................................................... 30
Hình 2.33: Bắt đầu quá trình động tốc .............................................................................. 32
Hình 2.34: Kết thúc quá trình động tốc ............................................................................. 32
Hình 2.35: Cấu tạo động tốc khơng có khóa ..................................................................... 33
Hình 2.36: Cơ cấu khóa thanh trượt .................................................................................. 34
Hình 2.37: Cơ cấu tránh gài nhầm số lùi ........................................................................... 35
Hình 2.38: Khi gài số lùi ................................................................................................... 36
Hình 2.38: Cơ cấu khóa thanh trượt .................................................................................. 36
Hình 2.39: Cơ cấu khóa số lùi ........................................................................................... 37
Hình 2.40: Các dạng tay số................................................................................................ 38
Hình 2.41: Sơ đồ nối hộp số với cầu xe ở hệ thống treo phụ thuộc .................................. 40
Hình 2.42: Ơ tơ 2 cầu chủ động ......................................................................................... 41
Hình 2.43: Chi tiết trục các đăng ....................................................................................... 42
Hình 2.44: Trục các đăng hai khớp ................................................................................... 42

Hình 2.45: Trục các đăng ba khớp .................................................................................... 43
Hình 2.46: Khớp nối trượt ................................................................................................. 43
Hình 2.47: Khớp nối đỡ trung gian ................................................................................... 45
Hình 2.48: Vịng bi đỡ trục các đăng................................................................................. 45
Hình 2.49: Dấu ghi nhớ trục các đăng ............................................................................... 46
Hình 2.50: Khớp các đăng loại lắp ổ bi mỏng (không thể tháo rời) .................................. 47
Hình 2.51: Khớp các đăng loại lắp ổ bi cứng (có thể tháo rời) ......................................... 47
Hình 2.52: Cấu tạo và nguyên lý cảu khớp các đăng có trục chữ thập ............................. 48
Hình 2.53: Các dạng bố trí các đăng trên ô tô ................................................................... 49
Hình 2.54: Nguyên lý hình thành các đăng bi đồng tốc .................................................... 50
Hình 2.55: Cấu tạo và nguyên lý làm việc các đăng bi Veise - Bendix ............................ 51
Hình 2.56: Cấu tạo các đăng bi Rzeppa trên xe MISUBISHI PAJARO ........................... 52
Hình 2.57: Các đăng kiểu Tripod (ba trục)........................................................................ 53
Hình 2.58: Các đăng đồng tốc TOYOTA CROWN .......................................................... 54
Hình 2.59: Các đăng kiểu chữ thập kép ............................................................................ 55
Hình 2.60: Cấu tạo truyền lực chính.................................................................................. 57
Hình 2.61: Truyền lực đơn chính ...................................................................................... 58
Hình 2.62: Truyền lực chính kép ....................................................................................... 59
Hình 2.63: Vi sai loại xe FF .............................................................................................. 60


Hình 2.64: Vi sai loại xe FR .............................................................................................. 61
Hình 2.65: Hoạt động của bộ vi sai ................................................................................... 62
Hình 2.66: LSD nối khớp thủy lực .................................................................................... 63
Hình 2.67: Bộ vi sai khóa đơn ........................................................................................... 64
Hình 2.68: Bộ vi sai có khóa ma sát .................................................................................. 65
Hình 2.69: Cơ cấu khóa vi sai ........................................................................................... 65
Hình 2.70: Bán trục khơng giảm tải .................................................................................. 66
Hình 2.71: Bán trục giảm 1/2 ............................................................................................ 67
Hình 2.72: Bán trục giảm tải 3/4 ....................................................................................... 67

Hình 2.73: Bán trục giảm tải hồn tồn ............................................................................. 68
Hình 3.1: Kiểm tra chiều sâu đĩa ly hợp ............................................................................ 70
Hình 3.2: Kiểm tra độ đảo đĩa ly hợp ................................................................................ 70
Hình 3.3: Kiểm tra độ đảo bánh đà .................................................................................... 71
Hình 3.4: Kiểm tra mịn vành lị xo ................................................................................... 71
Hình 3.5: Kiểm tra vịng bi mở .......................................................................................... 71
Hình 3.6 Kiểm tra khớp các đăng khác tốc........................................................................ 74
Hình 3.7: Tháo kiểm tra khớp các đăng đồng tốc ............................................................. 75
Hình 3.8: Sửa chữa đĩa ly hợp bị vênh .............................................................................. 79
Hình 3.9: Kiểm tra hư hịng bộ động tốc ........................................................................... 82
Hình 3.10: Kiểm tra bánh răng bị động ............................................................................. 85
Hình 3.11: Kiểm tra độ mòn các bánh răng vi sai ............................................................. 87


LỜI NĨI ĐẦU

Ơ tơ hiện nay có một vai trị quan trọng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc
dân, nó được dùng để vận chuyển hành khách, hàng hóa và nhiều cơng việc khác. Nhờ sự
phát triển của nên khoa học kỹ thuật và xu thế giao lưu, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực sản
xuất và đời sống, giao thông vận tải đã và đang là một ngành kinh tết kỹ thuật cần được ưu
tiên của mỗi quốc gia.
Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, ngành ơ tơ đã
có nhưng tiến bộ vượt bật về thành tự kỹ thuật. Khả năng cải tiến, hoàn thiện và nâng cao
để đáp ứng với mục tiêu chủ yếu về tăng năng suất, vận tốc, tải trọng có ích, tăng tính kinh
tế, nhiên liệu, giảm cương độ lao động cho người lái, tăng tiện nghi sử dụng cho hành
khách. Ngày nay trên ô tô được tích hợp rất nhiều cơng nghệ cũng như các hệ thống hỗ trợ
người sử dụng có trải nghiệm thoải mái nhất có thể. Điều đó khiến ơ tơ phải hoạt động thật
êm ái và mượt mà từ tất cả các hệ thống như: Hệ thống điện – điện tử - điện lạnh, Hệ thống
treo, Động cơ, Hệ thống khung gầm,…
Ngồi các hệ thống trên cịn có một hệ thống quan trọng khơng kém đó là Hệ thống

Truyền lực, đảm nhận truyền moment xoắn từ động cơ đến bánh xe. Hệ thống truyền lực
có u cầu về độ chính xác, độ bền, độ êm ái cao. Do đó khi ơ tô hoạt động liên tục trong
thời gian dài không tránh khỏi những hư hỏng ở một số hệ thống, hệ thống truyền lực cũng
không ngoại lệ.
Vậy nên chúng ta cần phải tìm hiểu về một số lỗi kỹ thuật, hư hỏng của hệ thống
truyền lực. Với sự hướng dẫn của Thầy Th.S Nguyễn Văn Bản mà nhóm 2 có thể hồn
thành bài tiểu luận với nội dung: “Chẩn đốn, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền
lực trên ô tô”
Quá trình làm tiểu luận mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng, được sự giúp đỡ tận
tình của Thầy, song đó khả năng có hạn nên bài tiểu luận khơng tránh khỏi những sai sót.
Vì vậy, Nhóm 2 mong nhận được góp ý của Thầy để bài tiểu luận của Nhóm 2 được hồn
thiện hơn.
Qua đây Nhóm 2 xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Thầy Th.S
Nguyễn Văn Bản đã tạo điều kiện để chúng em có thể hồn thành bài tiểu luận.
Nhóm 2 xin chân thành cảm ơn!


NỘI DUNG ĐỀ TÀI

Nội dung đề tài gồm các phần sau:
1. Lời nói đầu
2. Tài liệu tham khảo
3. Chương I Tổng quan về hệ thống truyền lực
4. Chương II Tổng quan về các bộ phận trong hệ thống truyền lực
5. Chương III Chẩn đoán bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]


Bài giảng Cấu Tạo Ơ Tơ, Trường ĐH GTVT, Hà Nội – 2006

[2]

Giáo trình cơng nghệ ơ tơ – Phần truyền lực, Trường CĐ Nghề Cơ Khí Nơng Nghiệp,
NXB lao động, Hà Nội 2010.

[3]

TS. Nguyễn Hồng Việt - Giáo trình kết cấu, tính tốn và thiết kế ô tô – Trường ĐH
Bách Khoa Đà Nẵng

[4]

Th.S Nguyễn Văn Tồn, Giáo trình Cơng Nghệ Bảo Dưỡng và Sửa Chữa Ô Tô,

Trường ĐH SPKT, Tp.HCM 12/2010


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ
I. Giới thiệu chung về hệ thống truyền lực
1.1 Khái niệm

Hình 1.1: Hệ thống truyền lực trên ơ tơ
Hệ thống truyền lực đóng vai trị điều khiển tồn bộ chiếc xe như tăng tốc, giảm tốc.
Di chuyển tiến hoặc lùi. Nó cũng ảnh hưởng tác động rất nhiều tới khả năng vận hành êm
ái của xe.
Hệ thống truyền lực hoàn chỉnh của một chiếc xe gồm: Ly hợp, Hộp số, Trục các
đăng, Cầu chủ động (vi sai và bán trục).
1.2 Nhiệm vụ

- Truyền và biến đổi momen xoắn từ động cơ đến bánh xe chủ động sao cho phù hợp
giữa chế độ là việc của động cơ và momen cản sinh ra trong q trình ơ tơ chuyển động.
- Cắt dịng cơng suất trong thời gian ngắn hoặc dài.
- Thực hiện đổi chiều chuyển động giúp ô tô chuyển động lùi.
- Tạo khả năng chuyển động êm dịu và thay đổi tốc độ cần thiết trên đường.
1.3 Yêu cầu
- Truyền công suất từ động cơ đến bánh xe chủ động với hiệu suất cao,độ tin cậy lớn.
- Thay đổi được moment của động cơ một cách dễ dàng.
- Cấu tạo đơn giản,dễ bảo dưỡng,sửa chữa.


II Các kiểu bố trí hệ thống truyền lực

Hình 1.2a: FF

Hình 1.2b: FR

Trong đó:
Động cơ

Hộp số ngang

Hộp số dọc

Bán trục

Trục các đăng

Bộ vi sai


Trục cầu xe

Moay ơ cầu xe

Lốp và bánh xe
Hệ thống truyền động chủ yếu được sử dụng là:
- FF (Động cơ đặt trước – Bánh trước chủ động).
- FR (Động cơ đặt trước – Bánh sau chủ động).
Ngồi xe FF và FR cịn có các loại xe4WD (4 bánh chủ động), RR (động cơ đặt sau –
cầu sau chủ động) hiện nay ít được sử dụng, và xe hybrid đang bắt đầu được phát triển.


 FF (Động cơ đặt trước – Bánh trước chủ động).
Trên xe với động cơ đặt trước cầu trước chủ động. Động cơ, ly hợp, hộp số, cầu chủ
động tạo nên một khối lượng đơn. Mô men động cơ không truyền xa đến bánh sau, mà đưa
trực tiếp đến các bánh trước.
Bánh trước dẫn động rất có lợi khi xe quay vòng và đường trơn. Sự ổn định hướng
tuyệt với này tạo được cảm giác lái xe khi quay vòng. Do khơng có trục các đăng nên gầm
xe thấp hơn giúp hạ được trọng tâm của xe, làm cho xe ổn định khi di chuyển.

Hình 1.3: Xe FF với hộp số thường


 FR (Động cơ đặt trước – Bánh sau chủ động).
Kiểu bố trí động cơ đặt trước – bánh sau chủ động làm cho động cơ được làm mát
dễ dàng. Tuy nhiên, ở bên trong thân xe không được tiện nghi ở trung tâm do trục các đăng
đi qua nó. Điều này là không tiện nghi nếu gầm xe ở mức quá thấp.
Kiểu động cơ đặt ngoài buồng lái sẽ tạo điều kiện cho công việc sửa chữa, bảo dưỡng
được thuận tiện hơn, nhiệt sinh ra và sự rung động ít ảnh hưởng đến người lái và hành
khách. Nhưng hệ số sử dụng chiều dài xe sẽ giảm xuống, nghĩa là thể tích chứa hàng hóa

và hành khách giảm xuống. Đồng thời tầm nhìn của tài xế bị hạn chế, ảnh hưởng đến độ an
toàn chung. Ngược lại động cơ đặt trong buồng lái khắc phục được những nhược điểm nói
trên.

Hình 1.4: Xe FR với hộp số thường


 Kiểu 4 bánh chủ động (4WD – 4 wheel drive)
Các kiểu xe cần hoạt động ở tất cả các loại địa hình và điều kiện chuyển động khó
khăn cần được trang bị với 4 bánh chủ động và dẫn động thông qua hộp số phụ. Các xe
4WD hiện nay được chia thành hai loại chính là 4WD thường xuyên và 4WD gián đoạn.
Khác với xe 2WD, điểm đặc trưng của xe 4WD là có các bộ vi sai phía trước và phía sau.
Mục đích là để triệt tiêu sự chệnh lệch của các bánh xe khi đi vào đường vịng.
Đối với loại 4WD thường xun, người ta bố trí thêm một bộ vi sai trung tâm ở giữa
bộ vi sai trước và bộ vi sai sau để triệt tiêu sự chênh lệch tốc độ quay của các bánh xe trước
và sau. Có 3 bộ vi sai khác nhau làm cho xe chạy được êm do đảm bảo việc truyền công
suất đều nhau đến cả bốn bánh xe, kể cả khi quay vòng. Đây là ưu điểm chủ yếu của loại
4WD thường xuyên, nó có thể sử dụng trên đường xá bình thường, đường gồ ghề hay đường
có độ ma sát thấp. Tuy nhiên, để tránh cho bộ sai trung tâm phải liên tục làm việc, các lốp
trước và sau phải có đường kính giống nhau, kể cả các bánh bên trái và bên phải.

Hình 1.5: Xe 4WD


CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN
LỰC TRÊN Ô TÔ
I LY HỢP
Ly hợp nằm ở giữa động cơ và hộp số có nhiệm vụ truyền và cắt mômen từ trục
khuỷu động cơ tới hệ thống truyền lực. Đồng thời ly hợp đóng vai trị như một cơ cấu an
toàn nhằm tránh quá tải cho hệ thống truyền lực và động cơ khi chịu quá tải lớn. Ly hợp có

khả năng dập tắt hiện tượng cộng hưởng trong truyền động nhằm nâng cao chất lượng
truyền lực.

-

1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại ly hợp
1.1.1 Nhiệm vụ:
Truyền mô men quay từ động cơ đến hệ thống truyền lực, đóng ngắt êm dịu, nhằm
giảm tải trọng động và thực hiện trong thời gian ngắn nhất.

-

Khi chịu tải q lớn, ly hợp đóng vai trị như là một cơ cấu an toàn nhằm tránh
quá tải cho hệ thống truyền lực và động cơ.

-

1.1.2 Yêu cầu:
Truyền được hết mômen quay lớn nhất của động cơ trong mọi điều kiện sử dụng.

-

Ở trạng thái đóng ly hợp phải truyền hết được moment quay lớn nhất của động cơ
mà không bị trượt ở bất cứ điều kiện sử dụng nào.

-

Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp mở ly hợp phải nhỏ.

-


Kết cấu đơn giản, dễ điều chỉnh, chăm sóc, các bề mặt ma sát thốt nhiệt tốt, có tuổi
thọ cao.

-

Phải nối hộp số và động cơ một cách êm dịu.
1.1.3 Phân loại:
Dựa theo phương pháp truyền mômen chia ra:
Ly hợp ma sát : truyền mômen nhờ ma sát
Ly hợp thủy lực: Truyền mômen nhờ chất lỏng
Ly hợp điện từ : Truyền mômen nhờ lực điện từ
Dựa vào phương pháp dẫn động ly hợp chia ra:
Ly hợp dẫn động cơ khíLy hợp dẫn động thủy lực
Ly hợp dẫn động khí nén
Dựa vào điều kiện làm việc chia ra:


Ly hợp thường đóng (sử dụng trên ơ tơ)
Ly hợp thường mở (sử dụng trên máy kéo).
Dựa vào cơ cấu ép
Ép bằng lò xo trụ
Ép bằng lò xo đĩa.
Dựa vào số đĩa ma sát:
Ly hợp một đĩa
Ly hợp nhiều đĩa.
1.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp
1.2.1 Ly hợp ma sát
1.2.1.1 Cấu tạo:
Cấu tạo của ly hợp ma sát có thể chia làm ba phần: Phần chủ động, phần dẫn động

và cơ cấu dẫn động.
- Phần chủ động gồm bề mặt bánh đà và nắp ly hợp. Nắp ly hợp bắt với bánh
đà bằng bulông.
- Phần bị động gồm trục bị động và đĩa ma sát. Đĩa ma sát đặt giữa bánh đà và
đĩa ép, được lắp với trục bằng then hoa.
- Cơ cấu dẫn động ly hợp gồm đòn mở, vòng bi tỳ, càng mở, bàn đạp ly hợp
và bộ dẫn động cơ khí hay thủy lực.

Hình 2.1: Cấu tạo ly hợp ma sát


Trong đó:
1

Vỏ ly hợp

2

Càng mở ly hợp

3

Trục ly hợp

4

Bi tỳ

5


Lị xo ép

6

Cơ cấu đòn bẩy

7

Đĩa ép

8

Đĩa ma sát

9

Đầu trục khuỷu

10 Mặt ma sát

11 Bành đà

Nắp ly hợp
Nắp ly hợp dùng để nối và ngắt cơng suất động cơ, nó phải được cân bằng động tốt
và thoát nhiệt tốt trong khi nối ly hợp. Lò xo được lắp trong nắp ly hợp đẩy đĩa ép vào đĩa
ma sát, các lò xo này có thể là lị xo trụ hoặc lị xo màng.

Hình 2.2: Nắp ly hợp
Trong đó:
1 Lị xo ép


2 Vỏ ly hợp

3

Đĩa ép

Kiểu lò xo màng được làm bằng lá thép lò xo được tán bằng đinh tán hoặc bằng bu
lơng bắt chặt vào nắp ly hợp. Phần phía trong có các rãnh dài xẻ hướng tâm và được kết
thúc bằng các lỗ tròn tạo điều kiện cho lò xo có khả năng biến dạng tốt. Đầu trong của lị
xo được mài lõm tạo nên rãnh tròn nhằm giảm diện tích tiếp xúc với bi tỳ và tạo điều kiện
kiểm tra độ mòn của mép trong lò xo sau một thời gian làm việc nhất định. Ở trạng thái tự
do lị xo có dạng hình nón, ở trạng thái lắp lò xo đã bị biến dạng để gây nên lực ép.


Ngày nay trên ôtô du lịch người ta sử dụng loại lị xo màng là chủ yếu vì những ưu
điểm của nó: Lực cần ấn vào bàn đạp ly hợp nhỏ hơn so với cơ cấu ly hợp sử dụng lị xo
trụ, khả năng truyền cơng suất của ly hợp kiểu lị xo màng khơng bị giảm cho tới giới hạn
mịn của đĩa, kết cấu đơn giản.

Hình 2.3: Ly hợp lò xo màng
Kiểu lò xo trụ được lắp ở giữa đĩa ép và nắp ly hợp nó được bố trí theo đường tròn.
Lò xo trụ được định vị trong vỏ ly hợp và được liên kết với đòn bẩy được gắn với cần mở
ly hợp.

Hình 2.4: Ly hợp lị xo trụ


Đĩa ép làm bằng gang có khả năng dẫn nhiệt tốt, mặt tiếp giáp với đĩa ma sát được
gia công nhẵn, mặt đối diện có các gờ lồi, một số gờ tạo nên các điểm tựa cho lò xo ép, một

số tạo nên các điểm truyền mômen xoắn giữa vỏ và đĩa ép.

Hình 2.5: Mâm ép ly hợp
Đĩa ma sát
Đĩa ma sát nằm giữa bánh đà và đĩa ép, được gia công rãnh then hoa để di trượt cùng
với trục sơ cấp, xung quanh đĩa ma sát có xẻ rãnh để đảm bảo khả năng tản nhiệt và êm dịu
khi đóng, ngắt ly hợp.

Hình 2.6: Cấu tạo đĩa ma sát
Trong đó:
1 Mặt ma sát

2 Đinh tán

3

Xương đĩa

4 Moay ơ ly hợp

5 Lá thép

6

Lò xo giảm chấn


Mặt ma sát được làm bằng vật liệu chịu mài mịn và có hệ số ma sát ổn định, được tán
vào xương đĩa nhờ 2 hàng đinh tán đồng tâm. Trên bề mặt tấm ma sát có xẻ rãnh hướng
tâm và vòng tròn nhằm tăng khả năng tiếp xúc, tạo nên các rãnh thốt bẩn, thốt nhiệt ra

ngồi.
Xương đĩa được làm bằng thép đàn hồi, được uốn vênh lượn sóng tạo điều kiện có thể
biến dạng nhỏ dọc trục khi làm việc. Nhờ có kết cấu như vậy xương đĩa có khả năng đàn
hồi dọc trụcvà theo chiều xoắn nên có thể làm êm q trình đóng mở ly hợp.
Moayơ nằm trực tiếp trên xương của đĩa ma sát, có then hoa di trượt trên trục bị động,
phần ngoài của moayơ có dạng hoa thị, trên các phần trống có chỗ để lắp lị xo trụ giảm
chấn. Ơm ngồi là 2 vành thép lá được tán trên xương đĩa nhờ đinh tán nhưng cho phép nó
dịch chuyển nhỏ đối với moayơ. Giữa các vành thép và moayơ có các tấm ma sát bị ép chặt
nhờ đinh tán. Trên các vành thép có các ơ cửa sổ nhỏ lồng vào đó là các lò xo hoặc cao su
giảm chấn. Một đầu của lò xo hoặc cao su giảm chấn tỳ vào moayơ đầu kia tỳ vào ô cửa sổ
tác dụng để giảm chấn trong quá trình hoạt động của ly hợp.
1.2.1.2 Nguyên lý hoạt động của ly hợp
Trạng thái đóng: là trạng thái làm việc thường xuyên của ly hợp. Dưới tác dụng
của lò xo ép: đĩa ép, đĩa ma sát và bánh đà của động cơ bị ép sát vào nhau. Khi đó bánh đà,
đĩa ma sát, đĩa ép, lị xo ép và vỏ ly hợp quay thành một khối. Mômen xoắn của động cơ
được truyền từ bánh đà qua các bề mặt ma sát đến trục của ly hợp. Ly hợp thực hiện chức
năng truyền mômen từ động cơ đến trục sơ cấp của hộp số.


Hình 2.7: Trạng thái đóng
Trạng thái mở: là trạng thái làm việc không thường xuyên của ly hợp. Khi người
lái xe tác động lên cơ cấu mở ly hợp vòng bi tỳ sẽ nén lò xo ép lại làm cho đĩa ép di chuyển
ngược chiều nén của lò xo, các mặt ma sát của đĩa ma sát với bánh đà và đĩa ép được tách
ra. Phần chủ động của ly hợp (nắp ly hợp) quay theo động cơ nhưng do lực ép không tác
dụng lên đĩa ép nữa bởi vậy không tạo nên ma sát để truyền mômen xoắn từ động cơ đến
trục của ly hợp.


Hình 2.8: Trạng thái mở
1.2.2 Cơ cấu dẫn động ly hợp

Có nhiệm vụ truyền lực của người lái từ bàn đạp ly hợp đến các đòn mở để thực hiện
việc đóng mở ly hợp. Cơ cấu dẫn động ly hợp được chia ra làm 2 loại chính: Dẫn động bằng
cơ khí và dẫn động bằng thủy lực.
1.2.2.1 Cơ cấu dẫn động bằng cơ khí.
Cơ cấu dẫn động ly hợp kiểu cơ khí là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng
các thanh đòn, khớp nối, được lắp đặt theo nguyên lý đòn bẩy, loại dẫn động điều khiển ly
hợp đơn thuần này có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và có độ tin cậy làm việc cao. Nhược
điểm cơ bản của kiểu dẫn động này là yêu cầu lực tác động của người lái lớn khi tác động
lên bàn đạp ly hợp, nhất là đối với loại xe ôtô hạng nặng.


Hình 2.9: Dẫn động ly hợp bằng cơ khí
1.2.2.2 Cơ cấu dẫn động bằng thủy lực.
Cơ cấu dẫn động ly hợp dẫn động bằng thủy lực được dùng khi vị trí của ly hợp
khơng thuận tiện cho việc dùng cáp hay thanh truyền hoặc ở những động cơ có tính năng
kỹ thuật cao. Ưu điểm là việc bố trí của các chi tiết trong hệ thống khá linh hoạt, việc cắt
ly hợp êm dịu hơn tuy nhiên lực dẫn động mở ly hợp cũng không được lớn lắm, áp dụng
cho các xe du lịch và xe tải nhỏ.

Hình 2.10: Dẫn động ly hợp bằng thủy lực
Bàn đạp ly hợp: tạo áp suất thủy lực trong xy lanh chính bằng lực ấn vào bàn đạp,
áp suất này sẽ tác dụng lên xy lanh cắt ly hợp để đóng, ngắt ly hợp.


×