Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÁO cáo CHUYÊN đề hạt GIỐNG PHÂN bón tổ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.8 KB, 5 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HẠT GIỐNG – PHÂN BÓN
TỔ 2

PHÂN DAP
1.

Thơng tin chung
- Phân bón DAP có tên đầy đủ là Diammonium Phosphate.
- Loại phân này có giá trị dinh dưỡng cao và thường được sử dụng
trong giai đoạn phát triển của nhiều loại cây trồng.
- Công thức (NH4)2HPO4, là loại phân bón phức hợp được dùng
phổ biến nhất trong nông nghiệp thế giới

*Ưu điểm
Cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cây trồng:
Hàm lượng dinh dưỡng cao cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho
cây trồng.
• Thúc phân mầm hoa:
DAP giàu chất Lân P2O5, kích thích phát triển hệ rễ, sự hình
thành mầm hoa và phát triển của quả.
• Hạn chế sâu bệnh:
Lân cao tăng sức đề kháng với thời tiết, chịu rét tốt hơn.
Giúp cứng cây, tăng sức đề kháng, hạn chế sâu bệnh, giúp cây
phát triển lành mạnh về thể chất.
• DAP làm ngun liệu cho phân bón hỗn hợp NPK:
Do có hàm lượng dinh dưỡng cao nên DAP cịn làm nguyên liệu
cho sản xuất các loại NPK từ thấp đến cao tùy theo nhu cầu từng
thời điểm của cây trồng.


-



-

-

-

*Nhược điểm
• Nhược điểm lớn nhất của DAP là giá thành cao.
(Hiện tại khu vực Tây Nam bộ, DAP Đình Vũ đang dao động
1.100.000 - 1.140.000 đồng/bao, DAP Hồng Hà đang dao động
1.340.000 - 1.390.000 đồng/bao.)
2.

Thành phần phân DAP: Phân DAP có 2 loại phổ biến:
+ DAP 21-53 tương ứng là 21% đạm và 53% lân.
+ DAP 18-46 tương ứng là 18% đạm (NH4+) và 46% lân (P2O5)
 Tức là trong 100 kg phân DAP có chứa 18 kg đạm nguyên chất
và 46 kg lân nguyên chất.


3.

Cách sản xuất DAP: Q trình sản xuất phân bón DAP ( Diamoni
Photphat ) gồm hai giai đoạn: sản xuất axit photphoric và sản
xuất DAP.
• Sản xuất photphoric: Gồm 5 cơng nghệ sản xuất: 3 cơng nghệ
sản xuất axit lỗng và 2 công nghệ sản xuất axit đặc theo hai
phương pháp:
• Phương pháp nhiệt từ photpho nguyên tố.

• Phương pháp ướt (chế biến quặng photphat bằng axit sunfuric
=> Còn được gọi là axit photphoric trích ly)


Sản xuất DAP: Bằng cách trung hòa axit photphoric với
amoniac (hiện nay đã dùng thiết bị ống thay cho thiết bị trung
hịa). Phân bón DAP được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính
là quặng apatit Lào Cai – là vùng quặng photphat tại Việt Nam
có trữ lượng lớn và chất lượng hàng đầu thế giới.

4. Cơng

dụng của phân DAP:

5. Hướng dẫn sử dụng:
- Dùng bón cho lúa và nhiều loại cây trồng cạn trên nhiều loại đất,
thích hợp vùng đất bazan, đất phèn.
- Ít dùng cho các loại đất thiếu kali như đất xám bạc màu, đất cát, ít
dùng cho cây lấy củ.
- DAP dùng cho giai đoạn cây con là thích hợp nhất. (Cây bị cịi cọc,
kém phát triển thì bón phân DAP tỷ lệ thích hợp cây sẽ bung đọt rất
nhanh lá giày xanh đậm.)


Bón với lượng vừa phải nếu bón quá nhiều lá quá tốt, trái sau
này sẽ xấu và dày vỏ, xanh trái, ít nước.
- DAP kết hợp với phân hữu cơ cây sẽ bắt rất nhanh phát triển
khỏe và bền vững. Nếu chỉ sử dụng phân hữu cơ quả sẽ rất ít
mặc dù chất lượng trái tốt hơn.
- Khi bón nên chú ý rải phân xung quanh tán lá của cây. Bón phân

DAP quá nhiều lần ở gốc cây sẽ bị thối cổ rễ gây mất năng suất.
Ví dụ:
• Đối với cây khoai tây, cách bón và lượng phân cho một
sào:
-

+) Bón lót: Tồn bộ phân chuồng và phân DAP Lào Cai, 3-4kg đạm.
+) Bón thúc: Bón tồn bộ lượng đạm còn lại và 7-9kg kali.

GIÁ ĐỖ
Nguồn gốc:
Giá đỗ thường được ủ cho nảy mầm từ hạt đậu xanh, một số loại giá
đỗ khác từ mầm đậu tương hoặc đậu Hà Lan.
1.

2.

Đặc điểm nhận biết: Thông thường, sản phẩm giá đỗ có chất
lượng tốt, phát triển tự nhiên:
- Giá sẽ hơi gầy, rễ dài.
- Phần lá mở ra hoặc nhìn vào sẽ thấy lá mầm nhú màu vàng hoặc
màu xanh.
- Giá đỗ có sử dụng chất kích thích:
- Sản phẩm trơng béo hơn, mập hơn và khơng có rễ.
- Khi giá đủ độ dài thì hai hạt mầm vẫn đóng chặt.

3.

Thành phần dinh dưỡng: Giá đỗ chứa nhiều hoạt chất tốt cho sức
khỏe như:

+ Chất xơ, protein, các vitamin nhóm B, hàm lượng cao vitamin
C và vitamin E,...
+ Giàu khoáng chất như đồng, sắt, magie, mangan, kẽm,...


+ Không chứa chất béo.
4.

Ứng dụng:
- Nguyên liệu nấu ăn như canh giá hẹ, giá hẹ xào gan heo, bánh
xèo,...
- Làm hạt giống gieo trồng (cây giá, cây đậu xanh)
- Thực phẩm chức năng phòng chống các bệnh tim mạch, ung thư,
loãng xương

5.

Cách lai tạo:
- Giá đỗ được ủ nảy mầm từ đậu xanh, đậu tương
Muốn lai tạo giống giá, chúng ta phải lai tạo đậu cho ra hạt đậu.
- Các bước nghiên cứu chọn tạo giống đậu xanh:
Bước 1: Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu:
• Nhập nội nguồn gen đậu xanh
• Lai hữu tính đối với cây đậu xanh
Bước 2: Chọn lọc và đánh giá:
• Chọn lọc dịng ưu tú cây đậu xanh
• So sánh sơ bộ các giống/dịng thuần cây đậu xanh
• So sánh chính quy các giống triển vọng cây đậu xanh
• Đánh giá khả năng tốc độ nảy mầm của cây đậu xanh
Bước 3:Khảo nghiệm các giống/dịng đậu xanh triển vọng

• Khảo nghiệm giá trị canh tác - VCU

Khảo nghiệm tính khác biệt - DUS các giống đậu
xanh
Bước 4: Nghiên cứu biện pháp canh tác:
Cho giống đậu xanh mới chọn tạo ( Ở đây, ta chỉ cần dùng
giống đậu chuyên làm giá này để làm giá thơi)

6.

Cách trồng giá đỗ:


Bước 1: Đậu xanh nhặt bỏ các hạt sâu mọt, lép, đãi sạch.
Ngâm đậu với nước lạnh từ 10 – 12 giờ. Trong khi ngâm,
bạn có thể thay nước một vài lần cho đậu trắng. Sau khi
ngâm đủ thời gian, hạt đậu nứt vỏ, có dấu hiệu nảy mầm
thì vớt ra và xả dưới vịi nước chảy cho sạch.



Bước 2: Với cách ủ giá đỗ này, bạn cần lót khăn xơ xuống
đáy rổ, rải đậu lên và dàn đều, phủ tiếp một lớp khăn xô


lên trên cho kín rồi đặt đĩa/thớt vào lịng rổ.


7.


Bước 3: Sau đó, dùng cái khăn ẩm trùm kín rổ ủ giá hoặc
cất rổ vào chỗ kín khơng có ánh sáng. Mỗi ngày, 2 lần vào
sáng và tối, bạn cần mở đĩa, nhấc rổ giá ra (để nguyên khăn
ủ), xả dưới vòi nước, đợi ráo rồi cho vào thau trở lại. Sau 3
ngày ủ, giá sẽ lên mầm và bạn có thể thu hoạch được.

Lợi ích: Dùng làm ngun liệu nấu ăn, xuất hiện trong nhiều món
ăn Tốt cho sức khỏe như:





8.

Giải độc
Hỗ trợ cải thiện bệnh tiểu đường
Cải thiện sức khỏe tim mạch, ổn định huyết áp
Chăm sóc da

Tác hại:



×