Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

LÀM LOGISTICS là làm gì LƯƠNG của NGÀNH LOGISTIC CAO HAY THẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.32 KB, 8 trang )

LÀM LOGISTICS LÀ LÀM GÌ? LƯƠNG C ỦA NGÀNH LOGISTIC CAO
HAY THẤP
Mục lục


1. Logistics là gì?



2. Các hoạt động cụ thể trong ngành Logistics



3. Tại sao Logistics lại quan trọng



4. Cơ hội và thách thức cho ngành Logistics



5. Sách hay về Logistic



6. Học Logistics ra thì làm gì?



7. Các cấp bậc của nghề Logistics




8. Học Logistics ở đâu tốt nhất?

Theo làn sóng tồn c ầu hóa, Logistics ra đ ời, phát triển và dần trở thành
cơng việc có sức thu hút lớn, đặc biệt là đối với giới trẻ. Tuy nhiên, cho
đến hiện nay, nhiều người vẫn còn khá mơ hồ, không hiểu rõ về công việc
Logistics.Là một trong những đơn vị đi đầu trong việc nắm bắt xu hướng
chuyển dịch ngành, chúng tôi đã biên so ạn và tổng hợp tất cả các thông
tin liên quan đến Logistics bao g ồm cơng việc cụ thể, mức lương trung
bình ngành, cơ hội và thách thức… nhằm giải đáp các thắc mắc cũng như
cung cấp các kiến thức bổ ích cho bạn đọc.


Tin chắc rằng sau khi đã hiểu tận tường, bạn sẽ cảm thấy yêu thích ngành
Logistics và biết đâu đấy, lại quyết định thử sức với lĩnh vực đầy mới mẻ và
nhanh thăng tiến này.

Logistics là gì?
Logistics là dịch vụ hậu cần bao gồm các hoạt động như
– Vận chuyển hàng hóa
– Lưu trữ hàng hóa
– Bao bì, đóng gói
– Kho bãi
– Làm thủ tục hải quan…
nhằm mục đích vận chuyển hàng hóa từ nhà cung cấp đến tay người tiêu dùng
một cách tối ưu nhất.
Từ đây suy ra, nhân viên Logistics s ẽ là người phụ trách các công việc liên
quan đến chuỗi các hoạt động nói trên.
Nếu làm tốt Logistics thì doanh nghi ệp sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí

vận chuyển khơng hề nhỏ, điều đó đồng nghĩa với giá thành sản phẩm sẽ được
hạ xuống từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và đem v ề nhiều lợi nhuận.


>>> NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH : HỌC GÌ VÀ RA
TRƯỜNG LÀM GÌ
Các hoạt động cụ thể trong ngành Logistics
Việc quản lý hậu cần có thể liên quan đến một số hoạt động cụ thể sau
– Vận chuyển hàng hóa trong nư ớc.
– Vận chuyển hàng hóa ra nước ngồi.
– Quản lý đội tàu.
– Kho bãi.
– Xử lý vật liệu.
– Thực hiện đơn hàng.
– Quản lý hàng tồn kho.
– Hoạch định nhu cầu.
Tại sao Logistics l ại quan trọng
Mặc dù nhiều doanh nghiệp nhỏ tập trung vào việc thiết kế và sản xuất các
sản phẩm và dịch vụ của họ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng,


nhưng nếu những sản phẩm đó khơng đến được với khách hàng thì doanh
nghiệp sẽ thất bại. Đó là vai trị chính c ủa Logistics.
Logistics cũng ảnh hưởng đến các khía cạnh khác của doanh nghiệp như
Các nguyên vật liệu thô được mua, vận chuyển và lưu trữ cho đến khi sử
dụng càng hiệu quả thì doanh nghiệp càng có lợi nhuận cao. Điều phối các
nguồn lực để cho phép cung cấp và sử dụng kịp thời các nguyên vật liệu có
thể tạo ra nhiều lợi nhuận một cơng ty.
Và về phía khách hàng, nếu sản phẩm khơng thể được sản xuất và vận chuyển
kịp thời, sự hài lòng của khách hàng có thể giảm, cũng ảnh hưởng tiêu cực

đến lợi nhuận và khả năng tồn tại lâu dài của công ty.
>>> Tổng hợp thuật ngữ kinh tế rất thường gặp
Cơ hội và thách thức cho ngành Logistics
Ngành Logistics có mặt tại Việt Nam trong khoảng 30 năm trở lại đây với tốc
độ phát triển vô cùng ấn tượng, lên đến 35 – 40%. Hiện tại, có hơn 1.500
doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này và con số này dự đốn sẽ
càng tăng chóng mặt trong thời gian sắp tới.
Thống kê của Viện nghiên cứu và phát triển Logistics Việt Nam thì trong 3
năm tới, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Logistics cần thêm
khoảng 18.000 lao động, chưa tính các doanh nghi ệp hoạt động khác ngành.
Điều này cho thấy, tiềm năng phát triển và cơ hội việc làm dành cho những
người theo học ngành Logistics là rất lớn, bạn hồn tồn có thể kiếm được
việc làm lương cao, ổn định tại các doanh nghiệp Logistics trong và ngoài
nước ngay sau khi vừa ra trường.


Tuy nhiên, khơng có cơng vi ệc nào dễ dàng cả, để thành cơng với nghề
Logistics cũng địi hỏi rất nhiều nỗ lực. Đầu tiên, bạn phải trau dồi khả năng
ngoại ngữ vì hầu hết các doanh nghiệp đều có định hướng mở rộng hợp tác
với các công ty nư ớc ngồi, các chứng từ, biên bản theo đó cũng được trình
bày dưới dạng tiếng Anh. Thơng th ạo ngoại ngữ sẽ là bàn đạp vững chắc để
bạn tìm thấy cơ hội ở bất cứ công ty nào. Ti ếp theo, bạn nên chuẩn bị sẵn
sàng tâm lý phải di chuyển nhiều, đặc biệt khi bạn chọn công việc liên quan
đến xuất nhập khẩu. Ngoài ra, sự năng động, nhanh nhẹn và tỉ mỉ cũng giúp
bạn ghi điểm khi tham gia ứng tuyển vào vị trí Logistics.
Sách hay về Logistic
Quản Lý Chuỗi Cung Ứng For Dummies (Daniel Stanton) PDF
Tác giả sử dụng rất nhiều ví dụ thường nhật để giúp bạn đọc dễ hình dung
từng bước trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, đồng thời chỉ ra rằng gần như
mọi cơng ty đều có thể vận dụng các ngun tắc trong chuỗi cung ứng.

Quản lý chuỗi cung ứng nghĩa là nhìn cơng ty như m ột hệ thống liên kết với
nhau. Quản lý chuỗi cung ứng for dummies bàn về các công cụ, nguyên tắc và
ngôn ngữ cần thiết để tìm hiểu xem các bộ phận trong chuỗi cung ứng của
công ty khớp lại với nhau như thế nào. Cuốn sách cũng hư ớng dẫn cách lập
kế hoạch và quản lý chuỗi cung ứng theo hướng giảm bớt chi phí, gia tăng lợi
nhuận và giảm thiểu rủi ro.
Giáo Trình Quản Trị Logistics PDF


Giáo trình Quản trị Logistics được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu giảng
dạy và học tập ngày càng mở rộng ở các trường Đại học Kinh tế do GS.TS
Đặng Đình Đào, PGS.TS Tr ần Văn Bão, TS Phạm Cảnh Duy và TS Đ ặng Thị
Thúy Hồng, chịu trách nhiệm đồng chủ biên. Quản trị Logistics là một trong
những môn học quan trọng trong đào tạo ngành Kinh tế và Quản trị kinh
doanh, giáo trình có thể được dùng làm tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà
doanh nghiệp, sinh viên các trư ờng đại học kinh tế.
Nội dung giáo trình tập trung chủ yếu vào quản trị các hoạt động Logistics
đầu vào (Inbound Logigistics) và các ho ạt động đầu ra (Outbound Logistics).
Nguyên Lý Quản Trị Chuỗi Cung Ứng PDF
Cuốn sách này hư ớng tới ba độc giả: chủ doanh nghiệp – người quyết định
mơ hình chuỗi cung ứng phù hợp cũng như chi phí bỏ ra cho nó; các nhà quản
lý và nhân viên – những người sớm muộn gì cũng phải chịu trách nhiệm thiết
lập và điều hành một phần của chuỗi cung ứng; và cuối cùng là những ai
mong muốn được nhanh chóng ti ếp cận và tham gia vào các cu ộc trao đổi về
cơ hội cũng như thách thức mà chuỗi cung ứng mang lại. Những khái niệm và
kỹ thuật được trình bày ở đây đều rất thơng dụng và ai cũng có thể sử dụng
khi bàn luận về đề tài quản lý chuỗi cung ứng.
>>> Xem thêm: TOP NHỮNG CUÔN SÁCH KINH T Ế HAY
XUẤT SẮC
Học Logistics ra thì làm gì?

Các vị trí cơng việc dành cho những người chọn học chun ngành Logistics
khá đa dạng, cụ thể bạn có thể làm các công việc sau:
– Nhân viên xuất nhập khẩu
– Nhân viên kinh doanh xu ất nhập khẩu
– Nhân viên thu mua
– Nhân viên quản lý hàng hóa
– Nhân viên quản lý điều hành hoạt động vận tải
– Nhân viên kinh doanh Logistics…
>>> 10 Website nâng t ầm hiểu biết về ngành logistic
Các cấp bậc của nghề Logistics


– Logistics Officer ($300 – $700): Vị trí này khơng địi h ỏi nhiều kinh
nghiệm, bạn có thể ứng tuyển vị trí này ngay khi b ạn vừa mới ra trường. Mức
lương khởi điểm của một nhân viên Logistics khá cao so v ới mặt bằng chung,
khoảng 6-7 triệu/ tháng.
– Logistics Supervisor ($1000 – $1500): Bạn có thể được cất nhắc lên vị trí
này khi đã có trong tay 1 -2 năm kinh nghi ệm, tùy công ty mà bạn sẽ phụ
trách vị trí Logistics Supervisor ho ặc thăng tiến trực tiếp lên Logistics
Manager.
– Logistics Manager ($1000 -$4000): Để trở thành Logistics Manager, b ạn
phải có ít nhất 3 năm kinh nghi ệm cùng khả năng nói và viết tiếng Anh lưu
lốt. Mức lương có thể chênh lệch tùy thuộc vào quy mô doanh nghi ệp nhưng
mức cao nhất bạn nhận được có thể lên đến $4000, thậm chí hơn $5000.
– Logistics Director ($4000 – $6000): Là ngư ời đứng đầu, quản lý, phân bổ
và kiểm soát hoạt động Logistics trong cơng ty, b ạn phải nằm lịng nghiệp vụ
và có trên 8 năm kinh nghi ệm. Nhiều cơng ty khơng có v ị trí này mà chuyển
thẳng lên thành Supply Chain Director.
– Supply Chain Director ($5000 – $7000): Đúng như tên g ọi của mình,
Supply Chain Director (Giám đ ốc chuỗi cung ứng) sẽ phụ trách tất cả các

hoạt động Logistics liên quan đ ến chuỗi cung ứng không chỉ trong nước mà
cịn có thể ở phạm vi quốc tế. Trách nhiệm cao, đòi hỏi cũng nhiều nhưng
mức lương bạn nhận được là hoàn toàn xứng đáng.


Học Logistics ở đâu tốt nhất?
Dưới đây là danh sách các trư ờng đại học được đánh giá cao trong cơng tác
đào tạo ngành Logistics mà bạn có thể tham khảo:
– Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội
– Trường ĐH Giao thông v ận tải TP.HCM
– Trường ĐH Ngoại thương cơ sở 2
– Trường ĐH Hàng hải Việt Nam
– Trường ĐH Quốc tế – ĐH Quốc Gia TP.HCM
– Trường ĐH Quốc tế RMIT Việt Nam
Nếu bạn cảm thấy có hứng thú với ngành này thì đừng ngần ngại học hỏi,
Logistics sẽ giúp bạn khám phá thêm các th ế mạnh của chính mình và tất
nhiên, cịn mang đến cho bạn cơng việc với mức lương mà bạn luôn mơ ước.



×