Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Giới thiệu chung
Lỳ do chọn đề tài
Mục đích và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nội dung đề tài
Các vấn đề lí luận chung về lạm phát
- Khái niệm, bản chất và nguyên nhân của lạm phát
- Quy mô lạm phát
- Tác động của lạm phát
Lạm phát ở Việt Nam những năm gần đây, một số tình huống
cụ thể và những nguyên nhân của nó
- Lạm phát ở Việt Nam những năm gần đây
- Một số tình huống lạm phát trong thực tế
- Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát ở Việt Nam
những năm gần đây
Một số giải pháp cơ bản kiềm chế lạm phát
- Một số giải pháp chung
- Một số giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Kết luận
1
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
GIỚI THIỆU CHUNG
1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây “lạm phát” đã trở thành một vấn đề khiến cho mọi
tầng lớp trong xã hội phải quan tâm và nghiên cứu về nó, đặc biệt là những
tầng lớp chi thức. Lạm phát đã và đang ảnh hưởng sấu đến nền kinh tế nước
ta và một số nước trên thế giới, nó ảnh hưởng từ đời sống của nhân dân, đến
việc sản suất, đầu tư của các doanh nghiệp và đến toàn bộ nền kình tế - xã hội
của một quốc gia Chính vì thế, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “phân tích ba
tình huống trong thực tế để làm rõ tác động của lạm phát và đưa ra một số
giải pháp cở bản để kiềm chế lạm phát ở nước ta hiện nay”
2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ sự tác động của lạm phát đến
đời sống của nhân dân; đến việc sản suất, đầu tư của các doanh nghiêp; đến
toàn bộ nền kinh tế - xã hội của một quốc gia trong thời gian qua và tìm ra
một số giải pháp nhằm kiềm chế, khắc phục những tác động ấy của lạm phát.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài: đề tài được nghiên cứu dựa trên
phương pháp duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự
phát triển, xét trên các tính chất khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng –
phong phú của chúng cùng với những số liệu thực tế, các bảng biểu cũng như
các đồ thị minh họa.
3. Đối tượng và pham vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: những tác động của lạm phát đến đời sống của
nhân dân; đến việc sản suất, đầu tư của các doanh nghiệp; đến toàn bộ nền
kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu: đời sống nhân dân; việc sản suất, đầu tư của các
doanh nghiệp; nền kinh tế - xã hội nước ta trước và sau khi lạm phát lên cao.
2
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Các vấn đề chung về làm phát
1.1. Khái niệm, bản chất và nguyên nhân của lạm phát
a) Khái niệm về lạm phát
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về lạm phát: “có quan điểm
cho rằng lạm phát là sự gia tăng liên tục về giá cả; có nhiều quan điểm lại cho
rằng lạm phát là việc phát hành tiền giấy vượt quá mức đảm bảo của vàng
bạc, ngoại tệ…của quốc gia, vì vậy gây ra sự mất giá của tiền giấy làm cho
giá cả hàng hòa bị đẩy lên cao; cũng có nhiều quan điểm cho rằng lạm phát là
sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tiền và hàng hóa trong nền kình tế, sự mất
cân đối với tiền lớn hơn hàng hóa khiến cho giá cả hàng hóa tăng lên cao ở
mọi lúc mọi nơi.
Tuy có nhiêu quan điểm khác nhau về lạm phát nhưng nhìn chung xét
ở quan điểm này hay quan điểm khác thì lạm phát đều được biểu hiện qua
những đặc trưng cơ bản sau:
- Sự dư thừa tiền trong lưu thông do cung cấp tiền tệ quá mức.
- Sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy.
- Sự phần phối lại qua giá cả.
- Sự bất ổn về nền kình tế - xã hội.
Từ những đặc trưng trên của lạm phát chúng ta có thể đưa ra định
nghĩa về lạm phát như sau: “lạm phát là hiện tượng phát hành tiền vào lưu
thông quá lớn, vượt quá số lượng tiền cần thiết trong lưu thông, làm cho sức
mua của đồng tiền giảm sút không phù hợp với giá trị danh nghĩa mà nó đại
diện”
(*)
b) Bản chất của lạm phát
Lạm phát là một thuật ngữ kinh tế mà bản chất là hiện tượng tiền tệ khi
những biến động tăng lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài.
3
(*)Nguồn: Trường ĐH Thương mại Hà Nội, TS. Đinh Văn Sơn (chủ biên) Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ,
trang-148.
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
c) Nguyên nhân của lạm phát
4
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
5
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
6
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
7
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
8
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
9
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
10
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
11
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
12
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
13
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
14
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
15
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
16
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
17
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
18
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
19
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
20
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
21
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
22
Bài tập nhóm / tháng 2
Nhóm: HS33D1 - 02
23