7P Trong Marketing Mix là gì? Ứng dụng Mơ hình Marketing Mix 7P 2022
Trước khi đi vào các y ếu tố của 7P trong marketing và thậm chí là để tránh
việc nhầm lẫn giữa 4P, 4C và 7P trong Marketing Mix, b ạn nên chú ý vào
hình ảnh bên dưới:
Mơ hình Marketing 7P Mix
Hình ảnh trên là một sơ đồ đơn giản về các yếu tố tạo nên Marketing Mix.
Nếu bạn không hiểu chi tiết và kĩ lưỡng về những chữ P của 7P trong
Marketing Mix, bạn có thể bỏ lỡ đi các yếu tố quan trọng đảm bảo thành
công cho doanh nghiệp.
Rất nhiều chuyên gia đã k ết luận rằng:
Trong kinh doanh, nếu bạn không biết rõ thị trường mục tiêu của mình &
tìm ra chính xác nh ững gì mà khách hàng muốn thì doanh nghiệp của bạn
chắc chắn sẽ thất bại.
Ngược lại, bạn sẽ thu được rất nhiều lợi nhuận khi nắm rõ các khái niệm
trên. Và hơn nữa, bạn sẽ biết cách làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận và
làm cho doanh nghi ệp phát triển một cách bền vững.
Tuy nhiên đối với rất nhiều người làm marketing, đặc biệt là những
marketers đầy tham vọng thì đều cho rằng 7P trong marketing là kiến thức
cơ bản, và chẳng thèm tìm hiểu sâu hơn về nó.
Vậy bạn có thật sự hiểu 7P trong Marketing Mix là gì khơng? Hãy cùng tơi
tìm hiểu nhé.
Marketing Mix là gì?
Trước khi tìm hiểu về marketing 7P, bạn cần phải hiểu rõ định nghĩa
về Marketing Mix.
Marketing Mix là gì?
Đưa đúng sản phẩm hoặc kết hợp chúng ở đúng nơi, đúng thời điểm với
đúng mức giá.
Phần khó là làm thế nào để bạn có thể làm tốt cả 4 điều này! Trư ớc tiên
bạn cần biết mọi khía cạnh về kế hoạch kinh doanh c ủa doanh nghiệp.
Như tôi đã lưu ý trước đây, Marketing Mix ch ủ yếu liên quan đến 4P
marketing, 7P trong marketing, và gi ả thuyết 4Cs được phát triển vào
những năm 1990.
Vậy 7P trong marketing là gì ?
7p trong marketing là gì?
7P là mơ hình Marketing Mix g ồm 7 yếu tố: Product (Sản phẩm), Price
(Giá cả), Place (Địa điểm), Promotion (Quảng bá), People (con ngư ời),
Process (Quy trình), Physical Evidence (cơ s ở hạ tầng, vật chất hỗ trợ
marketing).
Khái niệm 7P trong marketing là gì?
Chuyên gia marketing E. Jerome McCarthy đã t ạo ra marketing 4P vào
những năm 1960. Thuật ngữ này sau đó đã được mở rộng thành marketing
7P & được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Nhiều trường học kinh tế đã
dạy khái niệm này trong các l ớp marketing cơ bản.
Mơ hình 7P trong marketing đư ợc phát triển từ 4P này và được định nghĩa
như sau:
1. Product (sản phẩm)
Sản phẩm là một mặt hàng được xây dựng hay sản xuất nhằm đáp ứng nhu
cầu của một nhóm người nhất định.
Sản phẩm trong marketing 7P có th ể vơ hình hoặc hữu hình vì nó có th ể ở
dạng dịch vụ hoặc hàng hóa.
Hãy đảm bảo rằng sản phẩm bạn thiết kế và sản xuất ra phải đáp ứng đúng
nhu cầu và đuổi kịp xu hướng tiêu dùng của thị trường mà bạn hướng tới.
Mẹo: Bạn hồn tồn có th ể thúc đẩy doanh số sản phẩm nhờ việc ký kết
hợp đồng với các đối tác lớn, mà phần lớn những hợp đồng đó đều đến từ
Elevator Pitch. Vậy Elevator Pitch là gì? Tìm hiểu ngay tại đây.
Vì vậy, trong giai đoạn phát triển sản phẩm, marketers phải thực hiện hàng
loạt các nghiên cứu sâu rộng về vòng đời của sản phẩm (product life cycle)
mà họ đang tạo ra.
Một sản phẩm có vịng đời nhất định gồm 4 giai đoạn:
1. Giai đoạn giới thiệu (introduction)
2. Giai đoạn tăng trưởng (growth)
3. Giai đoạn trưởng thành (maturity)
4. Giai đoạn thoái trào (decline)
Điều quan trọng là bạn phải tìm cách cải tiến sản phẩm để kích thích thêm
nhu cầu khi nó đạt đến thời gian thuộc giai đoạn thối trào.
Bên cạnh đó, bạn cũng phải tạo ra các sản phẩm có sự kết hợp. Bạn có thể
mở rộng sản phẩm hiện tại bằng cách đa dạng hóa & hoặc tăng độ sâu của
dịng sản phẩm.
Đa dạng hố sản phẩm trong 7P marketing
Nói chung, các nhà tiếp thị phải tự đặt ra câu hỏi nên làm trong product
mix là gì để cung cấp một sản phẩm tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Product mix là gì?
Product mix là cơ c ấu sản phẩm, phối thức sản phẩm hay hệ sản phẩm.
Khái niệm này được hiểu là tỷ trọng các sản phẩm mà một doanh nghiệp
bán ra, doanh nghi ệp có thể quyết định cung ứng một loạt sản phẩm tương
tự nhau để lôi cuốn người mua trong chiến lược phân đoạn thị trường.
Để phát triển sản phẩm phù hợp bạn cần phải trả lời các câu hỏi sau:
•
Khách hàng muốn gì từ dịch vụ hoặc sản phẩm?
•
Họ sẽ sử dụng nó như thế nào?
•
Khách hàng sẽ sử dụng nó ở đâu?
•
Những tính năng nào s ản phẩm phải đáp ứng nhu cầu của khách
hàng?
•
Có bất kỳ tính năng cần thiết nào mà bạn đã bỏ lỡ?
•
Bạn có đang tạo ra các tính năng mà khách hàng khơng c ần?
•
Tên sản phẩm là gì? Nó có h ấp dẫn khơng?
•
Kích cỡ và màu sắc sản phẩm có thu hút?
•
Sản phẩm bạn khác với các sản phẩm của đối thủ như thế nào?
•
Vẻ ngồi (bao bì) s ản phẩm có bắt mắt khơng?
Bạn đã từng nghe nói đến: UX trong Marketing – Yếu tố quyết định sự
thành cơng của doanh nghiệp! Để có góc nhìn sâu hơn về marketing cũng
như UX, cịn chần chờ gì mà không click ngay nh ỉ.
2. Price (Giá cả)
Price – Giá của sản phẩm về cơ bản là số tiền mà khách hàng ph ải trả để
sử dụng nó.
Giá sản phẩm là một yếu tố vô cùng quan tr ọng tạo nên định nghĩa
Marketing Mix. Giá cả trong mơ hình marketing 7p cũng là một thành phần
quan trọng trong chiến lược marketing vì nó quyết định lợi nhuận và sự tồn
tại của công ty bạn.
Điều chỉnh giá bán sản phẩm sẽ tác động lớn đến toàn bộ chiến lược
marketing. Đồng thời nó cũng ảnh hưởng lớn đến doanh số và nhu cầu của
sản phẩm.
Price – Giá của sản phẩm về cơ bản là số tiền mà khách hàng ph ải trả để sử
dụng nó.
Nếu cơng ty mới tham gia thị trường và chưa tạo được tên tuổi cho mình
thì khách hàng mục tiêu của bạn sẽ không sẵn sàng trả giá cao. Mặc dù
trong tương lai có thể họ sẽ sẵn sàng trả một số tiền lớn, nhưng sẽ rất khó
khăn để làm điều đó ở giai đoạn khởi nghiệp.
Chính sách về giá cả ln giúp định hình nhận thức về sản phẩm của bạn
trong mắt người tiêu dùng.
•
Ln nhớ rằng giá thấp thường có nghĩa là sản phẩm chất lượng kém
hơn khi họ so sánh sản phẩm của bạn với đối thủ cạnh tranh.
•
Tuy nhiên nếu giá quá cao sẽ khiến chi phí vư ợt xa lợi ích trong mắt
khách hàng. Và do đó họ sẽ coi trọng tiền của họ hơn sản phẩm của
bạn.
=> Hãy cân nhắc kiểm tra giá cả của đối thủ cạnh tranh và đưa ra giá
cả phù hợp.
Khi đặt giá cho sản phẩm các marketers nên xem xét giá trị cảm nhận mà
sản phẩm cung cấp. Có 3 chiến lược về giá chính là:
Market skimming là gì?
Market-Skimming là chiến lược giá hớt ván: Định một mức giá sản phẩm
thật cao khi tung ra th ị trường, sau đó giảm dần mức giá theo thời gian
nhằm thu về doanh thu tối đa.
•
Giá thâm nhập thị trường (Market Penetration Price)
•
Thị trường trượt giá (Skimming price)
•
Giá trung tính
Dưới đây là một số câu hỏi về price trong marketing 7p là gì mà b ạn nên tự
hỏi khi đặt giá cho các sản phẩm:
•
Bạn đã tốn bao nhiêu tiền để sản xuất sản phẩm?
•
Theo ý kiến khách hàng, s ản phẩm đáng giá bao nhiêu?
•
Bạn có nghĩ rằng việc giảm giá nhẹ có thể làm tăng đáng kể thị phần
của bạn?
•
Giá hiện tại của sản phẩm có thể theo kịp giá của đối thủ cạnh tranh
không?
3. Place (Địa điểm)
Place là Địa điểm hay kênh phân phối – một phần quan trọng của định
nghĩa Marketing Mix.
Bạn phải định vị và phân phối sản phẩm ở nơi dễ tiếp cận với mục tiêu
tiềm năng. Điều này thường đòi hỏi vốn hiểu biết sâu sắc về thị trường.
Từ đó, bạn sẽ tìm được các kênh phân ph ối mà chúng có thể kết nối trực
tiếp với khách hàng mục tiêu của bạn.
Place – Phân phối trong marketing 7P
Có nhiều chiến lược phân phối bao gồm:
•
Phân phối chuyên sâu
•
Phân phối độc quyền
•
Chiến lược phân phối chọn lọc
•
Nhượng quyền
Dưới đây là một số câu hỏi mà bạn nên trả lời trong việc phát triển chiến
lược phân phối của mình:
•
Khách hàng tìm thấy dịch vụ hoặc sản phẩm ở đâu?
•
Những loại cửa hàng nào khách hàng ti ềm năng thường đi đến? Họ
mua sắm trong một trung tâm, một cửa hàng thơng thư ờng, trong siêu
thị, hay online?
•
Làm thế nào để bạn truy cập các kênh phân ph ối khác nhau?
•
Chiến lược marketing phân phối của bạn khác với đối thủ như thế
nào?
•
Bạn có cần một lực lượng bán hàng hùng hậu?
•
Bạn có cần tham dự hội chợ thương mại?
•
Hay bạn có nên xây dựng kênh bán hàng online?
4. Promotion (Quảng bá)
Quảng bá – Promotion là một thành phần rất quan trọng của marketing vì
nó có thể nâng cao độ nhận diện thương hiệu và bán hàng.
Quảng bá trong 7P bao gồm các yếu tố khác nhau như:
•
Tổ chức về bán hàng
•
Quan hệ cơng chúng
•
Quảng cáo, khuyến mãi
•
Xúc tiến bán hàng
•
…
Quảng cáo thường bao gồm các phương thức truyền thông được trả tiền như
quảng cáo trên TV, quảng cáo trên radio, print media hay qu ảng cáo trên
internet nhằm đem lại một lượng lớn khách hàng trong th ời gian ngắn.
Trong thời đại ngày nay, hầu hết các nguồn lực marketing đều tập trung
vào quảng cáo trực tuyến.
Quan hệ công chúng (Public Relation) là giao ti ếp với khách hàng và
thường khơng được trả tiền. Nó bao gồm thơng cáo báo chí, tri ễn lãm, thỏa
thuận tài trợ, hội thảo, hội nghị và sự kiện.
Marketing truyền miệng (word of mouth) cũng là m ột loại hình quảng cáo
sản phẩm. Truyền miệng là một cách truyền đạt về lợi ích sản phẩm thơng
qua sự hài lịng của các khách hàng và các cá nhân. Nhân viên bán hàng
đóng vai trò quan tr ọng trong public relation và truy ền miệng.
Việc truyền miệng có thể xảy ra thơng qua internet. Đ ể tạo được chiến lược
quảng bá sản phẩm hiệu quả bạn cần trả lời các câu hỏi sau:
•
Làm thế nào bạn có thể gửi thơng điệp marketing cho các khách hàng
tiềm năng của bạn?
•
Khi nào là thời điểm tốt nhất để quảng bá sản phẩm?
•
Bạn sẽ tiếp cận đối tượng tiềm năng và ngư ời mua của bạn thơng qua
quảng cáo truyền hình chứ?
•
Có tốt hay khơng nếu sử dụng các Social Media trong vi ệc quảng bá
sản phẩm?
•
Chiến lược quảng bá của đối thủ là gì?
Sự kết hợp giữa các chiến lược quảng bá và cách bạn tiến hành quảng cáo
sẽ phụ thuộc vào ngân sách của bạn, thông điệp bạn muốn truyền đạt và thị
trường mục tiêu của bạn.
5. People (Con ngư ời)
Con người – People bao gồm cả thị trường mục tiêu và những người liên
quan trực tiếp đến doanh nghiệp.
Đối với yếu tố con người (people), nghiên cứu kĩ lưỡng là điều rất quan
trọng để khám phá liệu có đủ số lượng người trong thị trường mục tiêu của
bạn đang có nhu cầu cho một số loại sản phẩm & dịch vụ nhất định hay
không.
Nhân viên của công ty rất quan trọng trong việc marketing, họ là những
người cung cấp dịch vụ.
People – Con người trong Marketing 7P
Điều quan trọng và bạn phải tuyển dụng và đào tạo đúng người dù đó là
người thuộc bộ phận hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, copywriter, l ập trình
viên,… Nhân viên được tuyển dụng và đào tạo tốt sẽ góp phần vào sự phát
triển hoạt động kinh doanh cho doanh nghi ệp.
Khi doanh nghiệp tìm thấy những khách hàng thực sự tin tưởng vào các sản
phẩm, khả năng cao là các nhân viên c ủa bạn đã thực hiện cơng việc tốt
nhất có thể.
Ngồi ra, những nhân viên tốt, cởi mở sẽ phản hồi trung thực về doanh
nghiệp và đưa ra những suy nghĩ về đam mê của riêng họ. Từ đó họ cũng
góp phần mở rộng và phát triển doanh nghiệp.
Đây là một bí mật, lợi ích của việc cạnh tranh nội bộ trong một doanh
nghiệp có thể ảnh hưởng đến vị thế của doanh nghiệp đó trên thị trường.
6. Process (Quy trình)
Process – Quy trình trong marketing 7P là một trong những yếu tố quan
trọng của marketing. Hệ thống và quy trình t ổ chức ảnh hưởng đến việc
triển khai dịch vụ.
Vì vậy, hãy chắc chắn rằng bạn có một quy trình phù h ợp để giảm thiểu chi
phí. Giảm thiểu ở đây có thể là tồn bộ kênh bán hàng c ủa bạn, hệ thống
thanh toán, hệ thơng phân phối và các quy trình, bư ớc có vai trò trong vi ệc
đảm bảo doanh nghiệp của bạn hoạt động hiệu quả.
Tinh chỉnh và cải tiến quy trình có th ể đến sau để giúp doanh nghi ệp giảm
thiểu chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.
7. Physical Evidence
Vì đặc thù của nhóm ngành d ịch vụ là sự trừu tượng doanh nghiệp cần có
các bằng chứng “hữu hình” để khách hàng dễ hình dung về dịch vụ đã
cung cấp.
Ngoài ra physical evidence trong 7p marketing cũng liên quan đến xây
dựng thương hiệu của doanh nghiệp và các sản phẩm của họ được cảm nhận
trên thị trường.
Nó là bằng chứng vật lý về sự hiện diện và thành lập của một doanh
nghiệp. Một khái niệm về điều này là việc xây dựng thương hiệu.
Ví dụ: khi bạn nghĩ về thức ăn nhanh thì bạn sẽ nghĩ đến McDonalds. Khi
bạn nghĩ về thể thao, cái tên Nike và Adidas xu ất hiện trong đầu.
Bạn ngay lập tức biết chính xác sự hiện diện của doanh nghiệp trên thị
trường vì đây là người dẫn đầu thị trường và đã thiết lập một bằng chứng
vật lý cũng như bằng chứng tâm lý trong marketing c ủa họ.
Họ đã thao túng nhận thức người tiêu dùng tốt đến mức các thương hiệu
của họ xuất hiện đầu tiên khi một cá nhân đư ợc yêu cầu đọc tên một thương
hiệu trong lĩnh vực hoặc ngành công nghiệp của họ.
Liệu chiến dịch marketing sản phẩm/ dịch vụ của bạn có đủ thu hút khách
hàng? Áp dụng 7Ps marketing vào trong Inbound Marketing sẽ là giải pháp
hữu hiệu cho bạn lúc này.
INBOUND MARKETING LÀ GÌ?
Inbound Marketing khác gì so v ới các Chiến lược Digital Marketing khác?
Xem ngay
Giờ thì chúng ta cùng khám phá cách s ử dụng 7P trong chiến lược
marketing nào!
Vai trị của mơ hình 7P trong marketing
Chiến lược 7P là chiến lược tiếp thị toàn diện rất quan trọng với doanh
nghiệp, mơ hình này s ẽ có mặt trong tất cả các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp từ lúc hình thành ý tư ởng sản xuất cho đến giai đoạn đưa sản
phẩm tới tay người tiêu dùng.
Ngồi ra cịn giúp doanh nghi ệp tạo ra lợi thế cạnh tranh với đối thủ, thu
hút khách hàng, thực hiện các hoạt động nhằm tạo ra sự phát triển bền
vững. Mơ hình 7P trong marketing s ẽ giúp doanh nghiệp thích nghi với
những thay đổi của thị trường, đối phó với các tác động từ mơi trường bên
ngồi, tạo ra sự phát triển lâu dài.
Bên cạnh đó, chiến lược 7P chỉ cho doanh nghiệp đâu là nhu c ầu của thị
trường và tổ chức các hoạt động đáp ứng mong muốn của người tiêu dùng
thông qua hoạt động tìm kiếm, tìm hiểu thị trường qua các phương pháp
khác nhau. Trong 7P có ho ạt động, nghiên cứu thị trường, nghiên cứu và
phát triển sản phẩm mới và rất nhiều hoạt động khác nữa.
Marketing mix giúp ngư ời tiêu dùng nhanh chóng tìm ki ếm thơng tin sản
phẩm, thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của mình ngồi sự mong đợi.
Thông qua chiến lược 7P giúp ngư ời tiêu dùng trong nư ớc dễ dàng tiếp cận
sản phẩm/dịch vụ của nước ngồi và ngược lại. Từ đó giúp sản phẩm/dịch
vụ của doanh nghiệp Việt Nam được tiếp cận thị trường Quốc tế, nâng cao
hiệu quả hoạt động trao đổi, buôn bán với bạn bè quốc tế.
Cách sử dụng 7P trong lập kế hoạch chiến lược marketing
7P Mơ hình lý tư ởng để doanh nghiệp bạn lập kế hoạch cho chiến lược tiếp
thị. Bây giờ hãy tưởng tượng bạn đang chuẩn bị đưa ra thị trường sản phẩm
SaaS. Một bảng phác thảo bao gồm 7 yếu tố quan trọng sẽ được thành lập
như sau:
#1. Giai đoạn giới thiệu (introduction)
•
Product: Mục đích giúp doanh nghiệp kiểm tra khả năng tín dụng
khách hàng
•
Price: Đối tượng mục tiêu là những nhóm khách hàng mong mu ốn sản
phẩm SaaS với chi phí 4.000.000 tri ệu mỗi tháng
•
Place: Sản phẩm sẽ được tiếp thị qua website
•
Promotion: Quảng cáo nào phù hợp nhất với người dùng?
•
People: Chuyên viên tư v ấn, chăm sóc khách hàng ph ải được đào tạo
chuyên sâu về phần mềm
Processes:
Khách hàng doanh nghiệp nhỏ được cung cấp quyền truy cập vào dịch vụ
•
Physical evidence: Tiến hành khảo sát ý kiến, trải nghiệm người dùng
và khuyến khích khách hàng để lại bình luận đánh giá sản phẩm trên
website
#2. Giai đoạn tăng trưởng (growth)
•
Product: Sản phẩm thân thiện với người dùng (phù hợp với mọi đối
tượng)
•
Price: Tiến hành chương trình cho khách hàng dùng th ử miễn phí một
tháng
•
Place: Dịch vụ có nên khả dụng dưới dạng ứng dụng cho Android/iOS
khơng?
•
Promotion: Tiến hành quảng cáo với nội dụng tập trung vào ưu đi ểm
quan trọng nào của sản phẩm mà khách quan tâm.
•
People: Quy trình tuyển dụng phải đủ nhanh. Đồng thời, đảm bảo có
thể mở rộng quy mơ hỗ trợ khách hàng theo từng bước cùng với sự
tăng trưởng doanh số
•
Processes: Các khách hàng lớn hơn sẽ có các cổng thông tin riêng
cho tất cả các đại lý của họ sử dụng
•
Physical evidence: Website yêu cầu chứng chỉ SSL
#3. Giai đoạn trưởng thành (maturity)
•
Product: Phải tương thích với nhiều hệ điều hành
•
Price: Có nên cung cấp economies of scale (chiết khấu trên mỗi đơn
vị người dùng cho khách hàng l ớn nhất) khơng?
•
Place: Khách hàng có th ể mong đợi sản phẩm của chúng tơi có s ẵn ở
những nơi nào khác?
•
Promotion: Đối thủ cạnh tranh đã quảng bá sản phẩm của họ như thế
nào?
•
People: Thực hiện chính sách tuyển dụng trên các Social Media
•
Processes: Ln ln hỗ trợ khách hàng 24/7
•
Physical evidence: Hóa đơn được trình bày thơng minh và có thương
hiệu
#4. Giai đoạn thối trào (decline)
•
Product: Phải phù hợp hoặc đạt chất lượng cao hơn đối thủ dẫn đầu
thị trường hiện tại
•
Price: Tỷ suất lợi nhuận mục tiêu là bao nhiêu?
•
Place: Loại thiết bị của người dùng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến trải
nghiệm của họ trên website?
•
Promotion: Đo lường hiệu quả của từng phương pháp và hoạt động
thúc đẩy chiến lược như thế nào?
•
People: Các tố chất nhân viên cần đạt được là gì?
•
Processes: Hỗ trợ đa ngơn ngữ là cần thiết cho các khách hàng qu ốc
tế
•
Physical evidence: Địa chỉ cơng ty uy tín trong m ắt khách hàng
Như bạn có thể thấy, sử dụng 7P giúp lập kế hoạch chiến lược một cách
tồn diện hơn. Ngồi ra nó cũng có th ể giúp bạn đánh giá lý do t ại sao các
dự án khơng thành cơng. Chính vì th ế bạn đi sâu vào vấn đề cần giải quyết
hơn.
Bạn vừa tìm hiểu xong chi tiết 7 chữ P trong 7P Marketing Mix. Cùng tơi
khám phá ngay mơ hình m ở rộng của mơ hình marketing 7P thơi nào!
Marketing Mix 4C’s – Sự mở rộng của mơ hình 7P Marketing Mix
Mơ hình marketing 4C đư ợc phát triển bởi Robert F. Lauterborn vào năm
1990, đây là một sửa đổi của mơ hình 4Ps.
Đây không phải là một phần cơ bản của định nghĩa Marketing Mix mà
chính là một phần mở rộng. Dưới đây là các thành p hần của mơ hình
Digital Marketing này:
1/ Cost
Theo Lauterborn, giá khơng ph ải là chi phí duy nh ất phát sinh khi mua s ản
phẩm. Chi phí lương tâm hay chi phí cơ h ội cũng là một phần của chi phí
sở hữu sản phẩm.
2/ Consumer wants and needs
Một công ty chỉ nên bán một sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng. Vì vậy, các marketers và nhà nghiên c ứu kinh doanh nên tìm hi ểu kĩ
nhu cầu và xu hướng của người tiêu dùng.
3/ Communication
Theo Lauterborn, khuyến mãi là khó khăn trong khi giao ti ếp là hợp tác.
Các marketers nên đặt mục tiêu tạo ra một cuộc đối thoại mở với khách
hàng tiềm năng dựa trên nhu cầu và mong muốn của họ.
4/ Convenience
Sản phẩm nên có sẵn cho người tiêu dùng. Các marketers nên đ ặt các sản
phẩm ở những nơi mà khách hàng c ủa họ có thể nhìn thấy.
Kết luận
Cho dù là GTV SEO hay bạn đang cung cấp sản phẩm dịch vụ gì, có đang
sử dụng 4P, 7P hay 4C, chiến lược Marketing Mix c ủa bạn vẫn đóng một
vai trò quan trọng.
Bạn nên đưa ra một kế hoạch cân bằng lợi nhuận, sự hài lòng của khách
hàng, nhận diện thương hiệu và tính sẵn có của sản phẩm. Điều cực kì quan
trọng là bạn phải xem xét khía cạnh tổng thể của cách thức. Chính nó sẽ
quyết định thành công hay th ất bài của bạn.
Bằng cách hiểu khái niệm cơ bản của 7P trong Marketing Mix, và áp dụng
hiệu quả bạn sẽ chắc chắn đạt được thành cơng về tài chính cho dù đó là
cơng việc kinh doanh riêng của bạn hay bạn đang hỗ trợ cho thành công
của doanh nghiệp.
Mục tiêu cuối cùng của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận. Và chiến lược 7P
trong Marketing Mix là một cách chắc chắn đã được chứng minh để đạt
được mục tiêu này.