Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

MÔN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG đề tài làm sao để tổ chức và quản lý một sự kiện du lịch cộng đồng lấy ví dụ minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.19 KB, 13 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------

MÔN: DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
Đề tài: Làm sao để tổ chức và quản lý một sự kiện
du lịch cộng đồng. Lấy ví dụ minh họa
Nhóm 6
Giảng viên: Phạm Thái Sơn
Mã MH: 303079 – Nhóm 3
STT Họ và tên

MSSV

1 Nguyễn Tiến Thơng

32001091

2 Nguyễn Thị Quế Trân

32001294

3 Lâm Thanh Xuân

31900952

4 Lâm Gia Tuấn

32000395


5 Lưu Gia Huy

32000822

6

Phan Thị Tuyết Nhi

31900508

7 Lê Nguyễn Thanh Hằng

32001015

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022

0

0


MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
I. KHÁI NIỆM...................................................................................................................1
1.1. Du lịch cộng đồng là gì?........................................................................................1
1.2. Sự kiện du lịch cộng đồng là gì? Quản lý sự kiện du lịch cộng đồng là gì?..........1
II. Tại sao phải tổ chức và quản lý sự kiện du lịch cộng đồng...............................................2
III. Quy trình tổ chức và quản lý sự kiện du lịch cộng đồng, 7 bước. Một số lưu ý..............3
3.1

Quy trình tổ chức và quản lý sự kiện du lịch cộng đồng, 7 bước..........................3
3.2
Một số lưu ý...........................................................................................................7
IV. Kết luận............................................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................9

1

0

0


LỜI MỞ ĐẦU
Tại Việt Nam, du lịch ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước nhà.
Với tiềm năng đa dạng và phong phú về tài nguyên du lịch, Việt Nam đã và đang
dần trở thành một điểm đến hấp dẫn không chỉ với người dân trong nước và đến cả
bạn bè quốc tế với nhiều loại hình du lịch hấp dẫn như du lịch tham quan, du lịch
sinh thái, du lịch văn hóa,... Ngồi những loại hình du lịch đó ra, hiện nay Việt Nam
vẫn cịn rất nhiều tiềm năng, lợi thế vẫn chưa được khai thác, tổ chức và quản lý
đúng cách.
Chính vì vậy, việc khai thác triệt để về các lợi thế về tài nguyên du lịch cũng như có
các bước đi đúng đắn trong vấn đề tổ chức các loại hình du lịch đang là một trong
những điểm then chốt để dẫn đến sự thành công của một sản phẩm du lịch. Hiện
nay, Du lịch cộng đồng tại Việt Nam được đánh giá là có nhiều đất để có thể tỏa
sáng mang lại nguồn thu lớn cho du lịch tuy nhiên các địa phương, doanh nghiệp
vẫn chưa biết cách làm sao để có thể khai thác tối ưu “mỏ vàng” này. Những năm
gần đây rất nhiều mơ hình du lịch cộng đồng đã xuất hiện và phát triển theo nhiều
cách thức khác nhau, tuy nhiên, việc phát triển ồ ạt, tự phát và thiếu định hướng,
chưa có tính chọn lọc của hàng loạt mơ hình du lịch cộng đồng này đã xuất hiện

nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến việc “phá sản” nhanh chóng sau đó của các mơ hình
này. Chính vì những thiếu sót trong khâu quản lý và tổ chức một sự kiện du lịch
cộng đồng đã khiến cho loại hình này vẫn chưa thể phát triển hết tiềm năng của nó.
Từ thực trạng trên, chúng ta hãy cùng tìm hiểu “Làm thế nào để tổ chức và quản lý
một sự kiện du lịch cộng đồng” để từ đó có cái nhìn khách quan hơn về các bước
thực hiện và quản lý một loại hình du lịch để đạt được hiệu quả một cách tốt nhất.

0

0


NỘI DUNG CHÍNH
I.

KHÁI NIỆM

1.1.

Du lịch cộng đồng là gì?

Đối với du lịch cộng đồng theo quy định tại Khoản 15 Điều 3 Luật Du lịch
2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được
phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản
lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi.
Nhìn chung, ta có thế hiểu du lịch cộng đồng theo một cách đơn giản là hoạt
động của một cộng đồng dân cư tham gia làm du lịch, hay nói cách khác đây là loại
hình du lịch trong đó cộng đồng địa phương tham gia vào chuỗi cung ứng và quản
lý du lịch. Loại hình này được phát triển trên cơ sở văn hóa của cộng đồng, do cộng
đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi.

1.2. Sự kiện du lịch cộng đồng là gì? Quản lý sự kiện du lịch cộng đồng là
gì?
Nhóm nghiên cứu đã đúc kết từ định nghĩa “Sự kiện cộng đồng” trên trang
điện tử VietHa event và định nghĩa về du lịch cộng đồng để cho ra khái niệm sau
đây:
Với góc độ là người dân địa phương, “Sự kiện du lịch cộng đồng là các hoạt
động đặc biệt do người dân địa phương thực hiện được tổ chức trong chuyến du lịch
cộng đồng bình thường, nhầm bảo tồn văn hóa bản địa, ở 1 thời gian nhất định trong
năm với sự tham gia chủ yếu của người dân địa phương và khách du lịch. Bên cạnh
đó, sự kiện du lịch cộng đồng còn là nơi để gắn kết cộng đồng lại với nhau, giúp
mọi người thư giãn, giải trí sau những ngày làm việc mệt mỏi, thể hiện lên những
bản sắc dân tộc, cộng đồng, làm nổi bật lên văn hóa địa phương.”
Với góc độ là cơ quan có thẩm quyền và cơng ty, doanh nghiệp lữ hành, “Sự
kiện du lịch cộng đồng còn được hiểu là những chương trình được lên kế hoạch, với
nhiều người tham gia (thơng thường từ 50 người trở lên). Chương trình được tổ
chức tại các địa điểm công cộng hoặc địa điểm được nhiều người biết đến, các
chương trình như: lễ phát động, diễu hành, hòa nhạc, hội chợ du lịch địa phương.
Hướng tới những mục đích vì cộng đồng như: gìn giữ, tun truyền văn hóa dân
tộc, nhằm thu hút khách du lịch đển tham gia để quảng bá sản phẩm mới, cải thiện
điều kiện sống cho những người có hồn cảnh khó khăn, khắc phục hậu quả thiên
tai thơng qua hoạt động du lịch của du khách.”
Quản lý sự kiện bao gồm việc đào tạo, điều phối và quản lý tất cả các thành
phần khác nhau của một sự kiện từ lên kịch bản, quảng bá, tài trợ, phục vụ khách
hàng, quản lý tài chính, nhân sự… trong một sự kiện du lịch cộng đồng để đảm bảo
sự kiện được diễn ra thành công và mang đến cho mọi người nói chung và du khách
nói riêng những trải nghiệm tốt nhất.

0

0



Quản lý sự kiện du lịch cộng đồng là ứng dụng quản trị sự kiện vào việc lên kế
hoạch và triển khai những sự kiện trong du lịch ở các lĩnh vực như: giải trí, kinh
doanh, thương mại, văn hóa… thơng qua các hình thức triển lãm, lễ hội, chương
trình, hội thi, quảng bá…nhằm giới thiệu văn hóa, cung cấp dịch vụ, sản phẩm, xây
dựng thương hiệu đối với các vùng kinh doanh loại hình du lịch cộng đồng… đến
với khách hàng và công chúng.
II. Tại sao phải tổ chức và quản lý sự kiện du lịch cộng đồng
Hiện nay có rất nhiều loại hình du lịch đang phát triển tại Việt Nam, khơng thể
khơng kể đến 1 loại hình đang rất được du khách trong và ngoài nước quan tâm đến
đó là loại hình du lịch cộng đồng. Để tổ chức và quản lý một sự kiện du lịch cộng
đồng cần phải có sự chung tay của rất nhiều người, và các tổ chức cũng như là các
bên liên quan tạo điều kiện cho hoạt động này đạt hiệu quả cao hơn. Vậy tại sao
phải tổ chức và quản lý sự kiện du lịch cộng đồng?
Đối với cộng đồng địa phương, việc tổ chức và quản lý sự kiện du lịch cộng
đồng góp phần bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên du lịch một cách hợp lý tại
cộng đồng địa phương, giúp cho người dân nhận thức được vai trò quan trọng trong
việc bảo vệ tài nguyên du lịch.
Đồng thời việc tổ chức và quản lý sự kiện du lịch cộng đồng giúp người dân
tại đó nâng cao nhận thức và chất lượng cuộc sống của họ, tạo điều kiện cho người
dân tại địa phương học hỏi về kinh doanh, giữ gìn bản sắc văn hố tại địa phương,
giảm thiểu các tệ nạn như như cướp bóc, chèo kéo đeo bám khách, bán hàng kém
chất lượng cho khách, chặt chém,… Từ đó tạo được ấn tượng tốt đối với khách du
lịch.
Nếu có sự tổ chức và quản lý tốt thì mơ hình du lịch cộng đồng tại địa phương
đó sẽ trở nên được nhiều người biết đến thu hút được nhiều du khách trong và ngoài
nước, các nhà báo chí cũng như là giới truyền thơng đến để tham quan và trải
nghiệm tại nơi đây từ đó góp phần nâng cao doanh thu cho người tham gia tại cộng
đồng địa phương.

Đối với khách du lịch khi đến tham quan tại địa phương, tại đây du khách
cũng sẽ được tiếp nhận các kiến thức về việc bảo tồn các tài nguyên du lịch, các giá
trị văn hoá, lịch sử, và các sản phẩm đặc trưng tại địa phương đó, nơi mà họ đến để
tham gia hoạt động du lịch cộng đồng.
III. Quy trình tổ chức và quản lý sự kiện du lịch cộng đồng, 7 bước. Một số lưu
ý.
3.1 Quy trình tổ chức và quản lý sự kiện du lịch cộng đồng, 7 bước
Bước 1: Thiết lập thời gian, địa điểm

0

0


Có nhiều địa điểm để chọn lựa tổ chức một sự kiện du lịch cộng đồng nhưng
phải căn cứ vào ý tưởng của sự kiện, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn địa điểm phù
hợp để tránh phải thay đổi. Cần ưu tiên đánh giá và lựa chọn dựa trên các yếu tố
như không gian rộng rãi, dễ dàng di chuyển, thuận tiện giao thơng, đầy đủ tiện ích
và cảnh quan phù hợp, không chịu ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực (vùng có khơng khí
ơ nhiễm, tiếng ồn lớn sẽ khơng phù hợp với đa số các loại hình sự kiện)...
Căn cứ theo khơng gian tổ chức sự kiện, có thể chia thành các loại sau:
- Khơng gian ngồi trời: sân vận động, vườn cây, quảng trường, bãi đất rộng,
bãi biển, khu vực biểu diễn công cộng…
+ Ưu điểm:
* Tổ chức sự kiện ở khơng gian ngồi trời ít bị giới hạn, bó hẹp trong một
phạm vi khơng gian cụ thể.
* Thuận tiện cho việc tăng, giảm quy mô của sự kiện. Nhà tổ chức sự kiện có
thể thay đổi khơng gian cho phù hợp với diễn biến thực tế của sự kiện, trong khi đó
điều này sẽ rất khó nếu tổ chức sự kiện trong hội trường.
* Khơng gian ngồi trời có thể là một trong những điều kiện thích hợp cho

việc đưa ra các ý tưởng sáng tạo độc đáo do khơng bị giới hạn bởi khơng gian hẹp,
ít bị rơi vào trùng lặp về không gian cũng như ý tưởng.
+ Nhược điểm:
* Chỉ phù hợp với một số loại hình sự kiện nhất định
* Chịu ảnh hưởng rất lớn của yếu tố thời tiết.
* Các điều kiện hỗ trợ thường khó khăn hơn so với tổ chức trong các hội
trường (ví dụ nguồn điện, lối đi lại, khu vực vệ sinh, nhân viên phục vụ, vấn đề an
ninh…)
* Giới hạn về thời gian chuẩn bị và các thủ tục xin phép.
- Khơng gian trong các phịng tổ chức sự kiện: Đó là nơi tổ chức sự kiện trong
các khơng gian giới hạn khác nhau, có thể là trong các phòng chuyên dụng về hội
nghị, hội thảo; nhà hát; viện bảo tàng, khu hội chợ, triển lãm, các gian hàng, khách
sạn, nhà hàng, nhà văn hóa…
+ Ưu điểm:
* Có khn khổ rõ ràng, do đó ít có những biến động lớn về kế hoạch cũng
như công tác triển khai sự kiện.

0

0


* Lợi dụng được cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có cũng như các dịch vụ mà cơ sở
cung ứng khơng gian có thể cung cấp cho ban tổ chức sự kiện
* Đảm bảo hơn trong các vấn đề về an ninh, an tồn, vệ sinh so với khơng
gian ngồi trời.
+ Nhược điểm:
* Bị bó hẹp về quy mơ nhất định
* Dễ lặp lại, dễ rơi vào khuôn mẫu trong cách bài trí, tổ chức.
- Khơng gian hỗn hợp: Đó là sự kiện được diễn ra vừa ở ngồi trời, vừa ở

trong nhà. Ví dụ: Ngày hội Trung thu 2008 tổ chức ở Bảo tàng dân tộc học, các hoạt
động vừa diễn ra bên trong khu nhà chính của bảo tàng, vừa diễn ra trong khuôn
viên bảo tàng. Không gian hỗn hợp thường kết hợp được các ưu điểm của cả hai
loại nói trên. Tuy nhiên việc lựa chọn khơng gian hỗn hợp tương đối khó khăn (ít có
cơ sở có thể thỏa mãn được, đặc biệt ở các thành phố lớn). Tuy nhiên đối với các sự
kiện có quy mơ lớn, có nhiều nội dung đây là loại địa điểm được lựa chọn phổ biến.
Bước 2: Xác định mục tiêu của sự kiện cộng đồng
Điều kiện tiên quyết để bắt đầu một sự kiện đó chính là xác định mục tiêu, ý
nghĩa của sự kiện. Sự kiện sẽ truyền tải những thơng điệp gì, hướng đến những đối
tượng nào là những điều đầu tiên cần xác định khi tiến hành tổ chức bất cứ sự kiện
nào. Đặc biệt, sự kiện cộng đồng là loại hình sự kiện mang mục đích thu hút, kết nối
các cộng đồng, cơng chúng nên việc xác định mục tiêu thật rõ ràng càng trở nên
quan trọng.
Hiện nay, khái niệm du lịch khơng có giới hạn, bởi vì du lịch truyền thống đã
mở rộng biên giới và đi vào tìm hiểu thế giới. Giờ đây, du lịch có thể được chia
thành nhiều loại mục tiêu khác nhau như du lịch thông thường, đi bộ đường dài, du
lịch mua sắm, tham quan, du lịch spa, du lịch ẩm thực, du lịch mạo hiểm và nhiều
lựa chọn khác. Mặc dù quản lý sự kiện và du lịch là những khái niệm khác nhau,
nhưng cần phải lưu ý rằng chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Trên thực tế, bất
kể loại hình du lịch bạn chọn, quản lý sự kiện sẽ đồng hành với nó trong toàn bộ
thời gian hoạt động.
Mục tiêu du lịch quan trọng của các sự kiện là thu hút nhiều khách du lịch
hơn (đặc biệt là vào các mùa thấp điểm) để làm chất xúc tác cho q trình đổi mới
đơ thị và nâng cao cơ sở hạ tầng và năng lực du lịch của điểm đến nhằm xây dựng
hình ảnh điểm đến tích cực, góp phần vào vị trí chung tiếp thị để làm sinh động các
điểm tham quan hoặc khu vực cụ thể.
Bước 3: Đặt ngân sách:

0


0


Nếu đây là mơ hình sự kiện miễn phí, phi lợi nhuận thì ban tổ chức cần
sớm xác định ngân sách để kêu gọi tài trợ, bảo trợ từ các nhãn hàng. Nếu là hình
thức sự kiện có thu phí hay mua vé, ban tổ chức cần tính tốn mức vé cần bán ra đủ
để hịa vốn cũng như có các phương thức dự trù hợp lý để tiến hành sự kiện.
Bước 4: Nhân sự tham gia tổ chức sự kiện cộng đồng:
Tùy theo quy mô và yêu cầu của doanh nghiệp đối với sự kiện thì nhà tổ chức
sự kiện có thể quyết định số lượng nhân sự và phân công công việc sao cho phù
hợp.
Để tổ chức thành công một sự kiện, đội ngũ nhân sự sẽ được chia ra thành
từng nhóm, mỗi nhóm sẽ hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình làm việc để sự
kiện được diễn ra một cách thuận lợi và thành cơng nhất. Mơ hình chung cho nhân
sự bao gồm những vị trí sau:
Quản lý: chịu trách nhiệm lập ra bản kế hoạch hoàn thiện của sự kiện và thống
nhất dựa trên các ý kiến được thảo luận từ trước của các cộng sự có liên quan. Phân
cơng nhân sự dựa theo từng hạng mục khác nhau và theo những gì người đó hiểu về
năng lực của mỗi người để sắp xếp họ vào những bộ phận khác nhau, đồng thời liên
kết nhân sự, liên kết các bộ phận để đạt được mục tiêu cuối cùng.
Giám sát: người phụ trách và chịu trách nhiệm về kết quả của từng hạng mục
cụ thể trong sự kiện. Với mỗi một hạng mục khác nhau thì người giám sát các hạng
mục đó cũng sẽ khác nhau.
Nhân viên: phụ trách các hoạt động như: âm thanh, ánh sáng, mc, an ninh, bộ
phận Planner phụ trách lên kế hoạch, điều hành bán vé, thiết kế sân khấu, sản xuất
đạo cụ, nhân viên phục trang, điều phối, trợ lý, đạo diễn, biên đạo, chỉ đạo,...
Bước 5: Thu hút mọi người tham gia sự kiện cộng đồng?
Các sự kiện đóng vai trị là động lực quan trọng cho du lịch. Hàng năm, rất
nhiều khách du lịch bị thu hút bởi nhiều loại sự kiện khác nhau tại một loạt các
điểm đến trên tồn cầu. Tóm lại, sự phát triển của du lịch tại một điểm đến cụ thể

liên quan trực tiếp đến sự phát triển của quản lý sự kiện. Ví dụ, sẽ khơng ai quan
tâm đến việc đến thăm một hịn đảo hoặc thành phố xa xơi, trừ khi một số sự kiện
du lịch hấp dẫn được sắp xếp tại nơi này. Nếu nhìn vào những điểm đến nổi tiếng
trong thời gian gần đây, bạn sẽ thấy rằng dòng khách du lịch đến địa điểm này bắt
đầu sau khi tổ chức sự kiện thành cơng. Do đó, sự kiện du lịch là yếu tố kích hoạt để
thu hút khách tham quan và khách du lịch đến một điểm đến cụ thể.
Như vậy, để thu hút mọi người tham gia sự kiện cộng đồng, trước hết các sự
kiện du lịch cộng đồng cần phải có điểm nhấn, phải ấn tượng.

0

0


Điển hình tại Huế, các sự kiện du lịch cộng đồng lớn được diễn ra, đó là
“Ngày hội Áo dài” kết hợp với” Lễ hội Ẩm thực Huế 2020” diễn ra từ ngày 18 23/12.
Trong Ngày hội Áo dài diễn ra chuỗi hoạt động quảng diễn, trình diễn áo dài
Huế, biểu diễn nghệ thuật, kết hợp với các hình thức tuyên truyền, quảng bá, tôn
vinh áo dài, áo dài ngũ thân kết hợp biểu diễn các làn điệu ca Huế, hị Huế, hoạt
cảnh dân gian; trình diễn áo dài 54 dân tộc.
Lễ hội Ẩm thực Huế có khoảng 50 - 60 gian hàng ẩm thực của các doanh
nghiệp du lịch, dịch vụ trên địa bàn và Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh
giới thiệu tinh hoa ẩm thực dân gian, truyền thống, cung đình, ẩm thực chay...
Điểm nhấn sẽ là các hoạt động giới thiệu, quảng bá gắn với các hoạt động thao
tác, trình diễn chế biến món ăn, quảng bá nét độc đáo của văn hóa ẩm thực Huế.
Tiếp đó, các sự kiện du lịch cộng đồng cần thêm trải nghiệm cho du khách
Trong du lịch, tính trải nghiệm sẽ có sau khám phá khi đi du lịch, nhưng sẽ để
lại ấn tượng và làm cho du khách nhớ lâu hơn về một điểm đến. Cũng phải nhìn
nhận rằng, yếu điểm của rất nhiều hoạt động, sự kiện, lễ hội lâu nay chính là tính
trải nghiệm. Du khách tham gia vào các hoạt động chủ yếu dừng ở mức khám phá,

tham quan, khiến các sự kiện thường khơng duy trì được lâu, hoặc có cũng giảm
dần sức thu hút.
Bước 6: Xác định quy mô người tham gia sự kiện du lịch cộng đồng:
Sự kiện lễ hội hay sự kiện cộng đồng đều thu hút rất nhiều người đến tham
dự, vì thế nên việc dự trù số người và tính tốn được sức chứa của nơi sự kiện diễn
ra là vô cùng quan trọng. Đừng để mọi người phải chen chúc nhau trong sự kiện của
bạn, thậm chí là khơng có khơng khí để thở vì như vậy có thể khiến cho ấn tượng về
đơn vị tổ chức trong mắt người tham dự bị xấu đi rất nhiều……Các sự kiện thường
có quy mơ từ cộng đồng gia đình, làng xóm tới cấp huyện, tỉnh, quốc gia và tồn
cầu.
Vì vậy, việc dự trù số lượng du khách tham gia sự kiện sẽ là yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn địa điểm, lập kế hoạch, lập dự toán ngân sách tổ
chức sự kiện. Mặt khác, điều kiện về địa điểm, ngân sách cho tổ chức sự kiện cũng
sẽ quyết định số lượng du khách. Do đó, tùy theo điều kiện cụ thể có thể ước tính
lượng khách tham dự theo hai hướng sau:
- Căn cứ vào mục tiêu của sự kiện, từ đó mới tính đến việc tìm địa điểm, và
xây dựng ngân sách dự tốn phù hợp.
- Trong trường hợp dự toán đã được quyết định, hoặc chủ đầu tư sự kiện đã
quyết định về địa điểm tổ chức sự kiện, việc dự tính số lượng du khách tham gia cần
phải căn cứ vào các nội dung đã được quyết định như trên (địa điểm, ngân sách…).

0

0


Bước 7: Liệt kê và chuẩn bị cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho tổ chức sự
kiện cộng đồng:
Trong quá trình tổ chức sự kiện thì việc chuẩn bị các trang thiết bị cơ sở vật
chất là một quá trình khá quan trọng. Đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực

tiếp đến sự thành công hay thất bại của một chương trình sự kiện. Điều kiện vật chất
bao gồm tất cả các yếu tố liên quan như: địa điểm, khn viên, sân khấu, baner, áp
phích, bàn ghế, hệ thống âm thanh, micro...
Việc chuẩn bị cơ sở vật chất và trang thiết bị cho một sự kiện du lịch cộng
đồng có thể được chia thành 3 giai đoạn. Trước tiên đó là khâu chuẩn bị trước khi
sự kiện diễn ra, đây là giai đoạn chuẩn bị các khu vực chính của sự kiện: như sân
khấu/ khu vực trình diễn; phịng họp chính; khu vực diễn ra các nội dung cơ bản
của sự kiện (một số sự kiện có thể cần thi đấu, tranh tài…); chuẩn bị các khu vực
bổ trợ (quản lý, giám sát và hỗ trợ khách). Tiếp theo đó là khâu chuẩn bị trong sự
kiện, điển hình như hệ thống thiết bị âm thanh ánh sáng như loa đài, máy chiếu,
màn hình, micro…, Các thiết bị này được coi như “nòng cốt” khi tổ chức sự kiện.
Và cuối cùng là khâu chuẩn bị hậu cần cho sự kiện, bao gồm cung ứng các dịch vụ
vận chuyển, lưu trú, ăn uống và một số dịch vụ khác theo nhu cầu của khách mời
và các thành phần tham gia sự kiện.
Sau khi kết thúc mỗi event, các bộ phận tham gia sẽ viết báo cáo ghi lại những
thiếu sót về q trình chuẩn bị, diễn ra và kết thúc sự kiện để cùng nhau rút kinh
nghiệm, tránh trường hợp phạm phải các sai lầm tương tự trong lần sauCách du
khách di chuyển đến tham quan
3.2 Một số lưu ý
Lưu Ý
Có thể mới thêm khách mời
Xin giấy phép
Quản lý, kiểm soát kỹ đạo cụ và nhân sự
Sau khi kết thúc mỗi event, các bộ phận tham gia sẽ viết báo cáo ghi lại những
thiếu sót về quá trình chuẩn bị, diễn ra và kết thúc sự kiện để cùng nhau rút kinh
nghiệm, tránh trường hợp phạm phải các sai lầm tương tự trong lần sauCách du
khách di chuyển đến tham quan

IV. Ví dụ thực tiễn của việc tổ chức và quản lý sự kiện du lịch cộng đồng.
Về lễ hội văn hóa: Lễ hội Chọi Trâu ở Đồ Sơn – Hải Phòng

Còn gọi là đấu ngưu, là một tập tục cổ, có từ xa xưa, một lễ hội truyền thống của người dân
vạn chài tại vùng biển Đồ Sơn, Hải Phòng; diễn ra vào ngày 9 tháng 8 âm lịch hàng năm.

0

0


Không gian, địa điểm tổ chức:
Được tổ chức trong một khơng gian rộng, thống mát là nơi có ý nghĩa nhất. Nơi tổ chức lễ
hội trước kia là đình Tổng Đồ Sơn, vào ngày hội cửa đền được giăng cờ phía gần đình đã
dựng sẵn khán đài, có dựng mái che quây bạt, trang trí nơi đẹp dành cho những người có
chức vị hoặc thượng khách ngồi.
1.
Cơng tác chuẩn bị:
+ Thành lập BTC do chủ tịch ủy ban nhân dân quận Đồ Sơn làm trưởng BTC với các
nhiệm vụ: xây dựng quy chế tổ chức, quản lý cân đối mọi nguồn thu – chi, huy động các
nhà tài trợ (doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội, các cơ quan, đơn vị, cá nhân…), xây
dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng ban liên quan…
+ Chuẩn bị cho lễ hội: Tổ chức họp báo, tuyên truyền về lễ hội. Triển khai các công việc
chuẩn bị tổ chức đảm bảo thiết thực, tiết kiệm, an toàn, hiệu quản: cải tạo tốt svđ, kiểm tra
hàng rào bảo vệ trong sân, dựng thêm các thanh đỡ để đảm bảo an tồn cho du khách.
2.
Cơng tác quản lý:
+Tun truyền và phổ biến các văn bản về tổ chức và quản lý lễ hội
+ Quản lý nguồn lực cho tổ chức lễ hội:
Nguồn nhân lực: đánh giá phân loại từng đối tượng, bố trí và sắp xếp đội ngũ nhân
lực phù hợp gồm nhân lực tại chỗ và nhân lực vãng lai từ nơi khác (khơng cố định)
Quản lý nguồn tài chính: kinh phí từ thành phố cấp, chính quyền cấp, tiếp nhận các
khoản thu từ lễ hội, thu từ các chủ trâu đóng góp…

Quản lý hoạt động dịch vụ, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự: cơ sở kinh doanh và
các điểm dịch vụ trông giữ phương tiện giao thông; các cơ sở lưu trú nhà hàng các điểm
kinh doanh ăn uống về việc niêm yết giá dịch vụ, không bán hàng cấm, hàng nhái, hàng
kém chất lượng; tuân theo chỉ thị về an toàn thực phẩm, chất lượng vệ sinh, xả rác đúng
nơi quy định, tuyên truyền nâng cao ý thức của du khách; có phương án đảm bảo an ninh
trật tự trong suốt quá trình tổ chức lễ hội với an toàn tuyệt đối về người, vật tư, tài sản…
3.
Cơng tác kiểm tra giám sát trong q trình tổ chức lễ hội
+ Bố trí lực lượng tiến hành kiểm tra, xử lý và kịp thời ngăn chặn các vi phạm gây mất trật
tự trong khu vực tổ chức lễ hội. Cấm các hành vi đánh bạc, cá độ, chèo kéo khách, bán
hàng rong, các dịch vụ trông giữ xe tự phát, trộm cắp…
Về lễ hội ẩm thực: Lễ hội “Văn hố ẩm thực- Món ngon 3 miền” tổ chức tại khu Du lịch
Văn Thánh (TP.HCM)
Mục đích: Lễ hội ẩm thực tinh hoa 3 miền có quy mơ lớn được tổ chức lần đầu tiên sau đại
dịch. Với việc giới thiệu các món ngon và văn hố nghệ thuật dân gian của 3 miền dành
cho du khách, BTC thông qua Lễ hội là cầu nối để du khách biết tới những tinh hoa hoa ẩm
thực trong cả nước. BTC đã tái hiện không gian ẩm thực với các gian hàng được thiết kế
thành ba cụm Bắc - Trung - Nam. Các gian hàng giới thiệu và bán đặc sản, món ngon theo
từng vùng miền, trưng bày những nguyên liệu đặc trưng, làng nghề truyền thống...
Quá trình chuẩn bị trước lễ hội
Marketing trước sự kiện: viết về lễ hội trên các phương tiện truyền thông, báo đài, các ấn
phẩm (poster tuyên truyền), treo băng rôn, khẩu hiệu…
Thực hiện các các bài viết về lễ lễ hội ẩm thực trên các trang trang báo lớn: Nhân Dân,
Tuổi Trẻ, Thanh Niên…
Đặt các banner về lễ hội Ẩm thực trên các báo điện tử có lượng người truy cập lớn.
Khảo sát thiết kế không gian của của lễ hội bao gồm khu vực sân khấu, khu vực các gian
hàng ẩm thực, khu vực trưng bày, khu vực ngồi tiếp khách…
Xây dựng kịch bản, các trị chơi, giao lưu văn hóa 3 miền

0


0


Cơng tác quản lý
Kêu gọi kinh phí: từ ngân sách thành phố, từ UBND tỉnh, tài trợ của các doanh nghiệp, cá
nhân.
Quản lý nguồn nhân lực:
Chia làm các ban quản lý những công việc cụ thể: Ban chỉ đạo và Ban tổ chức, Ban nội
dung, Ban an ninh, ban kỹ, ban lễ tân hậu cần…
Về chương trình biểu diễn
Lễ hội pháo hoa Quốc Tế Đà Nẵng
Được tổ chức vào ngày 30/4 – 1/5 hằng năm. Đây là một cuộc thi mang nét đẹp truyền
thống và được nhiều người biết đến. Bạn sẽ được tận mắt chứng kiến những trận pháo hoa
tuyệt đẹp với nhiều kiểu dáng màu sắc khác nhau từ các nước tham dự. Diễn ra song song
với lễ hội pháo hoa thì cịn có thêm trình diễn thuyền hoa, triển lãm nghệ thuật, hoa đăng
trên sông Hàn,… thu hút lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước mỗi năm.
UBND thành phố đã đề xuất và được thủ tướng chính phủ đồng ý lựa chọn đây là nơi tổ
chức cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế thường niên (DIFF).
Để lưu lại những khoảnh khắc đẹp, mỗi năm cuộc thi sẽ có những chủ đề khác nhau, lịch
trình diễn ra cũng theo mỗi ngày từ đêm Khai mạc đến đêm Chung kết.
Mỗi năm có từ 4 đến 5 quốc gia tham dự cuộc thi.
Ban tổ chức cuộc thi sẽ mở bán vé theo từng ngày thi, giá vé sẽ tùy theo từng khu vực dao
động từ 300 đến khoảng 2,5tr.
Có thể thể mua vé tại các quầy bán vé chính thức SunWorld hoặc thơng qua đại lý du lịch
Sơn Trà.
Công tác chuẩn bị:
Thực hiện lắp đặt khán đài vụ phục cho khán giả với số lượng chỗ ngồi cụ thể
Bố trí sân khấu biểu diễn, đặt các cụm âm thanh dọc hai tuyến đường ven sông Hàn nhằm
phục vụ người dân.

Quảng bá cho lễ hội trên các phương tiện truyền thông, trang báo điện tử, mạng xã hội…
Phối hợp với công ty lữ hành tạo các chuyến tour du lịch tham quan ngắn ngày cho khách
du lịch.
Công tác quản lý:
Công tác An ninh được đảm bảo, lực lượng công an, quân sự và các đơn vị liên quan xây
dựng kế hoạch riêng của đơn vị mình để đảm bảo cho sự an tồn thành cơng của lễ hội.
Cục Quản lý thị trường Đà Nẵng cũng thông tin về số điện thoại đường dây nóng nhằm
tiếp nhận và xử lý kịp thời thông tin liên quan đến lễ hội.
Triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn đường thủy, cử cán bộ chiến sĩ chốt chặn hai đầu
khu vực bắn pháo hoa trên sông Hàn; không để cho các phương tiện tàu thuyền đi vào khu
vực nguy hiểm trên sông.
Tổ chức các đồn kiểm tra liên ngành, kiểm sốt vé, giá dịch vụ và đảm bảo trật tự vỉa hè,
vệ sinh an toàn thực phẩm.

V. Kết luận

0

0


TÀI LIỆU THAM KHẢO
văn hoa, trôi chảy, tự tin, đọc tài liệu chưa thốt li do khơng hiểu vấn đề, các bước liên
kết với nhau không tách rời, đầu dở, sau ổn hơn, cần nếu cái hại nếu không thực hiện
bước đó, ví dụ, khơng quan tâm nhiều đến thơng tin được phổ biến trong group

0

0




×