TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
VÕ TRƯỜNG TOẢN
TỔ NGỮ VĂN
NHĨM VĂN 7
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Quận 1, ngày 15 tháng 10 năm 2022
ĐỊNH HƯỚNG
ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MƠN: NGỮ VĂN – NĂM HỌC: 20222023
THỜI GIAN
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2022 (Tuần 9)
II.
HÌNH THỨC
Kiểm tra tập trung
III.
NỘI DUNG
Ngữ liệu ngồi Sách giáo khoa Ngữ văn 7.
1.
Tri thức đọc – hiểu
Thơ bốn chữ, năm chữ: Học sinh nhận biết thể thơ, phương thức biểu đạt, các biện
pháp tu từ, vần, nhịp trong bài thơ.
Học sinh nêu được nội dung và rút ra thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến người
đọc.
2.
Tri thức Tiếng Việt
Học sinh ơn tập kiến thức các bài:
+ Phó từ
+ Dấu chấm lửng
3.
Tập làm văn
Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật, sự kiện lịch sử ( Lễ Giỗ Tổ Hùng
Vương, câu chuyện về vua Lê Lợi)
* Định hướng dàn ý chung:
a.
Mở bài:
Giới thiệu sự việc có thật liên quan đến nhân vật, sự kiện lịch sử.
Nêu lí do hay hồn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan.
b.
Thân bài:
Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật, sự kiện lịch sử.
+ Câu chuyện liên quan
+ Dấu tích liên quan
Thuật lại nội dung, diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật, sự kiện lịch
sử.
I.
+ Bắt đầu diễn biến kết thúc.
+ Sử dụng được một số bằng chứng (kiến thức lịch sử, hiện vật, lời nói….); kết hợp kể
chuyện với miêu tả.
Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật/ sự
kiện lịch sử.
c.
Kết bài:
Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về sự việc.
IV. CẤU TRÚC
Đề thi gồm 2 phần:
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Ngữ liệu đọc – hiểu nằm ngồi Sách giáo khoa văn 7 – Chân trời sáng tạo. Các câu
hỏi xoay quanh nội dung tri thức đọc – hiểu ở mục 1 và 2 phần III.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật, sự kiện lịch sử (Lễ
Giỗ Tổ Hùng Vương, câu chuyện về vua Lê Lợi).
TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN
NHĨM TRƯỞNG VĂN 7
Nguyễn Thị Tố Qun
Trần Thị Hương Giang
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU