TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN
NHĨM VĂN 8
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN NGỮ VĂN – LỚP 8
Năm học 2022 – 2023
Phần đọc hiểu văn bản: (6 điểm)
I.
a.i.1.
Ngữ liệu
Giới hạn phạm vi: Trong hoặc ngồi chương trình SGK.
Kiến thức khai thác: Các câu hỏi phân chia theo cấp độ nhận biết, thơng hiểu, vận
dụng. (Gợi ý: Tên tác giả, tên tác phẩm, phương thức biểu đạt, nội dung đoạn trích,
ý nghĩa chi tiết, thơng điệp, bài học ý nghĩa, ...)
Ngữ liệu đọc hiểu có thể: văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thuyết
minh, văn bản thơng tin, …
a.i.2.
Nội dung khai thác kiến thức
a. Phần văn
Tên văn bản, tác giả, phươngthứcbiểuđạt, ý nghĩa chitiết đặc sắc,…
Nội dung đoạn trích, đặt nhan đề, …
Trình bày suy nghĩ về thơng điệp, bài học ý nghĩa, …(đoạn văn từ 3 đến 5dịng)
b. Phần tiếng Việt
Nhận biết kiến thức: Từ tượng hình, từ tượng thanh, thán từ, tình thái từ, nói q,
nói giảm, nói tránh.
Vận dụng: Tìm, xác định, gọi tên và nêu tác dụng.
II.
Tập làm văn: (4 điểm)
Tạo lập văn bản: Văn tự sự.
Đề tài: Hướng đến những chủ đề gần gũi với lứa tuổi học sinh.
Liên hệ bản thân: Rút ra được bài học, giá trị sống tích cực cho bản thân.
Vận dụng: Học sinh biết kết hợp yếu tố tự sự với miêu tả và biểu cảm.
DÀN BÀI CHUNG
1. Mở bài
Giới thiệu về câu chuyện sẽ được kể.
Ấn tượng về câu chuyện: sâu sắc, đáng nhớ, khó qn, …
2. Thân bài
a. Hồn cảnh nảy sinh câu chuyện:
Giới thiệu thời gian, khơng gian, địa điểm,… của câu chuyện.
Giới thiệu những nhân vật có liên quan đến câu chuyện. (đặc điểm ngoại hình:
gương mặt, hình dáng, giọng nói, cử chỉ, …)
Lưu ý: Vận dụng yếu tố miêu tả
b. Diễn biến của câu chuyện:
Những tình tiết, sự việc câu chuyện diễn ra theo trình tự hợp lí (thời gian, khơng gian,
cảm xúc,…)
Lưu ý: Vận dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
c. Kết quả của câu chuyện:
Bản thân có sự thay đổi: nhận thức, suy nghĩ, hành động, việc làm,…
Lưu ý: Vận dụng yếu tố miêu tả.
d. Bài học ý nghĩa:
Nêu cảm xúc, suy nghĩ về câu chuyện, rút ra bài học cho bản thân (q trọng cuộc
sống hơn; biết sống u thương, chia sẻ; có tinh thần đồn kết, tinh thần trách
nhiệm;biết q trọng tình cảm gia đình, tình cảm thầy trị, tình bạn đẹp, …)
Lưu ý: Vận dụng yếu tố biểu cảm.
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của câu chuyện đối với bản thân: Câu chuyện giúp bản thân
trưởng thành hơn, rút ra được giá trị sống tích cực cho bản thân.
Quận 1, ngày 29 tháng 11 năm 2022
TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN
NHĨM TRƯỞNG VĂN 8
Nguyễn Thị Tố Qun
Trần Thị Nguyệt
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU