I. LÝ THUYẾT
BÀI 1. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chất bị biến đổi về hình dạng hoặc bị biến đổi
về trạng thái (rắn, lỏng, khí) nhưng bản chất của chất vẫn không thay đổi (không có
sự tạo thành chất mới).
Vd1: cắt dây thép thành những đoạn nhỏ, tán thành đinh.
Vd2: sơ đồ của quá trình biến đổi:
to
Muối ăn (rắn) dung dịch nước muối muối tan
Hiện tượng hóa học: là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác,
nghĩa là có sinh ra chất mới.
VD: đốt cháy than (cacbon) tạo ra khí cacbonic
Để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học, ta dựa vào dấu hiệu có
chất mới tạo thành.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí?
Bài 2. Trong số những q trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là
hiện tượng hóa học. Giải thích?
a) Lưu huỳnh cháy trong khơng khí tạo ra mùi hắc (khí lưu huỳnh dioxit).
b) Thủy tinh nóng chảy được đổi thành bình cầu.
c) Trong là nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và
khí cacbon đioxit thốt ra ngồi.
d) Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi.
Bài 3. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học?
a) Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên. [ ]
b) Sự kết tinh của muối ăn. [ ]
c) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu. [ ]
d) Bình thường lịng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nóng nó lại đơng tụ lại.
e) Đun q lửa mỡ sẽ khét. [ ]
f) Đốt cháy cồn (Rượu) thu được khí cacbonic và nước. [ ]
g) Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohidric thấy có nhiều bọt khí thốt ra, tạo
thành dung dịch sắt (II) clorua và khí Hidro. [ ]
h) Sắt được cắt nhỏ từng đoạn rồi tán thành đinh. [ ]
i) Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. [ ]
j) Rượu để lâu trong khơng khí thường bị chua. [ ]
k) Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ. [ ]
l) Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dịng điện đi qua. [
Bài 4. Phân biệt hiện tượng nào là hiện tượng hóa học, hiện tượng nào là hiện tượng
vật lý?
1. Nước hoa mở nắp bị bay hơi
2. Cháy rừng
3. Cho dầu ăn vào nước
4. Mở nút chai nước giải khát thấy có sủi bọt khí
5. Cây xanh quang hợp
6. Nước sôi
7. Muối cho vào nước, muối tan ra
8. Cho nước vào tủ lạnh
9. Đun nóng thuốc tím
10. Thổi vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vơi trong
11. Đốt đường
12. Hòa tan rượu vào nước
13. Vành xe đạp bằng sắt để ngồi khơng khí bị phủ một lớp gỉ màu nâu
14. Rượu nhạt lên men thành giấm chua
15. Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn cán thành đinh.
16. Bột lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ có mùi hắc
17. Gỗ cháy tạo thành muội than
18. Pha loãng axit sunfuric bằng cách cho từ từ axit sunfuric đặc vào nước.
19. Cho mẫu natri vào nước, mẫu natri tan dần và có khí thốt ra
20. Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy có bọt khí sủi lên trên bề mặt
vỏ trứng
Bài 5. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào
diễn ra hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau:
“Khi sản xuất vôi sống, người ta đập đá vơi thành những cục nhỏ có kích thước
thích hợp cho vào lị nung, nung đá vơi ta được vơi sống và khí cacbonic. Khuấy vơi
sống với ít nước ta được nước vôi đặc, thêm nước vào nước vơi đặc ta được nước vơi
lỗng. ”
Bài 6. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng, kéo dài thành dây sắt, sau đó tiếp tục nung nóng
thành chất bột màu nâu. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học.
Bài 7. Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván mỡ này
tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ
ra đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học của các q trình trên.
Bài 8. Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc; sau đó nến lỏng
biến thành hơi. Hơi nến cháy trong khơng khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra
hiện tượng hóa học. Cho biết: trong khơng khí có khí oxi và nến cháy là do chất này
tham gia.
Bài 9. Cho các hiện tượng:
1) Đun sôi nước thành hơi nước.
2) Làm lạnh nước lỏng thành nước đá.
3) Hoà tan muối ăn vào nước được nước muối.
4) Đốt cháy một mẩu gỗ.
5) Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thốt ra.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Hiện tượng hoá học là
A. 1, 2.
B. 3, 4.
C. 4, 5.
D. 3, 5.
Bài 10. Để sản xuất rượu bằng phương pháp thủ công người ta làm như sau:
xay x¸t
(I)
+men
(III)
Thóc
Gạo Cơm
Đường glucozơ
Giai đoạn xảy ra sự biến đổi hoá học là
A. I, II, III.
B. II, III, IV.
C. I, III, IV.
D. I, II, IV.
men
(IV)
Rượu
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 212.Hiện tượng vật lí là hiện tượng
A. có sự biến đổi về chất.
B. khơng có sự biến đổi về chất.
C. có chất mới tạo thành.
D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành.
Câu 213.Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?
A. Đường cháy thành than.
B. Cơm bị ơi thiu.
C. Sữa chua lên men.
D. Nước hóa đá dưới 0oC.
Câu 214.Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?
A. Khí hiđro cháy.
B. Gỗ bị cháy.
C. Sắt nóng chảy.
đá vơi.
Câu 215.Hiện tượng hố học khác với hiện tượng vật lý là
A. Chỉ biến đổi về trạng thái.
B. Có sinh ra chất mới.
C. Biến đổi về hình dạng.
D. Khối lượng thay đổi.
D.
Nung
Câu 216.Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí?
A. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu.
B. Đun quá lửa mỡ sẽ khét.
C. Sự kết tinh của muối ăn.
D. Sắt để lâu ngày trong không khí
bị gỉ.
Câu 217.Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào là hiện tượng vật lý?
A. Lưu huỳnh cháy trong khơng khí tạo ra chất khí mùi hắc.
B. Đốt khí metan thu được khí cacbonnic và hơi nước.
C. Hịa tan đường vào nước thu được dung dịch nước đường.
D. Nung đá vơi thu được vơi sống và khí cacbonic.
Câu 218.Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đốn đó là hiện
tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?
A. sự bay hơi.
B. sự nóng chảy.
C. sự đơng đặc.
D. sự biến đổi chất này thành chất khác.
Câu 219.Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học?
A. Muối ăn hịa vào nước.
B. Đường cháy thành than và
nước.
C. Cồn bay hơi.
D. Nước dạng rắn sang lỏng.
Câu 220.Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
A. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên.
B. Cồn để trong lọ không đậy nắp
bị cạn dần.
C. Đun nước, nước sôi bốc hơi.
D. Đốt cháy than để nấu nướng.
Câu 221.Sự biến đổi nào sau đây khơng phải là một hiện tượng hóa học?
A. Hơi nến cháy trong khơng khí tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
B. Hòa tan muối ăn vào nước tạo thành dung dịch muối.
C. Sắt cháy trong lưu huỳnh tạo thành muối sắt(II) sufua.
D. Khí hiđro cháy trong oxi tạo thành nước.
Câu 222.Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.
B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo thành mưa.
C. Hòa tan muối vào nước tạo thành dung dịch nước muối.
D. Chuối chín.
Câu 223.Hiện tượng biến đổi nào dưới đây là hiện tượng hóa học?
A. Bóng đèn phát sáng, kèm theo tỏa nhiệt.
B. Hòa tan đường vào nước để được nước đường.
C. Đun nóng đường, đường chảy rồi chuyển màu đen, có mùi hắc.
D. Trời nắng, nước bốc hơi hình thành mây.
Câu 224.Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tượng thiên nhiên sau
đây?
A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.
B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
C. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ơ nhiễm mơi trường.
D. Khi mưa giơng thường có sấm sét.
Câu 225.Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiệm nào có sự biến đổi
hố học?
A. Hịa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Khơng nhìn
thấy hạt muối nhưng nếm thấy vị mặn. Cơ cạn dung dịch, những hạt muối lại xuất
hiện trở lại.
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi, thu được chất rắn ở dạng hạt màu
trắng.
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng.
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng khơng đổi nhưng thốt ra một chất khí có
thể làm đục nước vơi trong.
Câu 226.Lời giải hiện tượng để thức ăn lâu ngày bị thiu
A. Hiện tượng vật lý vì nhiệt độ
B. Thức ăn đổi màu
C. Có mùi hơi
D. Hiện tượng hóa học vì bị các vi khuẩn hoạt sinh gây thối rữa
Câu 227.Chọn câu sai
A. Xay tiêu là hiện tượng vật lý
B. Đốt cháy đường mía là hiện tượng hóa học
C. Gấp quần áo là hiện tượng hóa học
D. Hiện tượng “ ma trơi” là hiện tượng hóa học
Câu 228.Chọn đáp án sai:
A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu.
B. Hiện tượng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới.
C. Thủy triều là hiện tượng hóa học.
D. Băng tan là hiện tượng vật lí.
Câu 229.Trong số q trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?
(1) Hồ tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.
(2) Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi
(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất
(4) Cho vơi sống CaO hồ tan vào nước
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (4).
Câu 230.Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?
(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu
(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi
(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung
(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường
(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (2), (3).
D. (1), (3), (4), (5).
Câu 231.Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các q trình sau:
(1) Parafin nóng chảy
(2) Parafin lỏng chuyển thành hơi
(3) Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước
Q trình nào có sự biến đổi hố học?
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (1), (2), (3).
Câu 232.Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?
(1) Hồ tan muối ăn vào nước, thu được dung dịch muối ăn;
(2) Tẩy vải màu xanh thành màu trắng;
(3) Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi;
(4) Nước bị đóng băng ở hai cực của Trái đất,
Cho vơi sống (CaO) hồ tan vào nước, thu được canxi hiđroxit (Ca(OH) 2).
A. (1), 2, (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. 2, (3), (4).
D. (1), (4), (5).
Câu 233.Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hố học?
(1) Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh;
(2) Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ;
(3) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua;
(4) Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ;
(5) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dịng điện đi qua.
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (2), (3).
D. (1), (3), (4), (5).
Câu 234.Cho các hiện tượng sau đây:
(1) Đinh sắt để trong khơng khí bị gỉ;
(2) Sự quang hợp của cây xanh;
(3) Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi;
(4) Tách khí oxi từ khơng khí;
(5) Rượu để lâu trong khơng khí thường bị chua.
Số hiện tượng hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
Câu 235.Cho các hiện tượng sau:
(1) Dưa muối lên men;
(2) Hiđro cháy trong khơng khí;
(3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên;
(4) Mưa axit;
(5) Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy.
Số hiện tượng hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
D. 5.
Câu 236.Trong các quá trình sau, số quá trình hóa học là
(1) Đốt cháy than trong khơng khí;
(2) Làm bay hơi nước muối biển trong quá trình sản xuất muối;
(3) Nung vôi;
(4) Tôi vôi;
(5) Iot thăng hoa.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 237.Trong các dấu hiệu sau đây:
(1) Có kết tủa (chất khơng tan) tạo thành
(2) Có sự thay đổi màu sắc
(3) Có sủi bọt (chất khí).
Có bao nhiêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 238.Khi trời lạnh ta thấy mỡ bị đóng thành ván. Đun nóng các ván mỡ tan chảy.
Nếu đun quá lửa sẽ có 1 phần hóa hơi và một phần cháy đen. Chọn câu đúng
A. Khi trời lạnh mỡ đóng thành ván là hiện tượng vật lý
B. Đun nóng mỡ bị cháy đen là hiện tượng vật lý
C. Mỡ tan chảy khi đun nóng là hiện tượng hóa học
D. 1 phần hóa hơi và một phần cháy đen là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học
Câu 239.Có các hiện tượng sau:
- Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước
- Hiện tượng cháy rừng
- Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá
- Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi
- Vơi sống cho vào nước thành vôi tôi
- Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ.
Số hiện tượng vật lý là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 240.Cho biết hiện tượng hóa học
a) Dưa muối lên men
b) Đốt cháy Hidro trong khơng khí
c) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên
d) Mưa axit
e) Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy
A. a, b, c, d.
B. b, c, d.
C. a, b, d.
D. e.
I. LÝ THUYẾT
BÀI 2. PHẢN ỨNG HĨA HỌC
Q trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
Chất ban đầu gọi là chất tham gia phản ứng;
Chất mới sinh ra gọi là chất tạo thành hay cịn gọi là sản phẩm.
Phương trình chữ:
tên các chất tham gia → tên các sản phẩm
Vd: lưu huỳnh + sắt → sắt (II) sunfua
đọc là lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra chất sắt (II) sunfua.
to
Vd: canxi cacbonat canxi oxit + khí cacbonic
(chất tham gia)
(sản phẩm)
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử
này biến đổi thành phân tử khác.
Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi các chất phản ứng:
Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau
Một số phản ứng cần có to
Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác
Dấu hiệu nhận biết có pứ xảy ra: có chất mới tạo thành có tính chất khác với chất
phản ứng (màu, mùi, vị, tỏa nhiệt, phát sáng…)
II. BÀI TẬP
Bài 1.
a) Phản ứng hóa học là gì?
b) Chất nào gọi là chất tham gia (hay chất phản ứng), là sản phẩm (hay chất tạo
thành).
c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?
Bài 2.
a) Vì sao nói được: khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn
chất kim loại thì nguyên tử phản ứng).
b) Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?
c) Theo hình 2. 5 (trang 48 sgk) hãy trả lời câu: Số lượng nguyên tử mỗi nguyên
tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng không?
Bài 3.Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp chọn trong khung:
Rắn;
lỏng;
hơi;
Phân tử;
nguyên tử.
“Trước khi cháy chất parafin ở thể…… còn khi cháy ở thể……. Các…….
parafin phản ứng với các……… khí oxi”
Bài 4.Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clo hiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng (hình trang
51/ SGK). Biết rằng axit clohidric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất này trong vỏ
trứng) tạo ra canxi clorua (chất này tan), nước và khí cacbon đioxit thoát ra. Hãy chỉ
ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?
Bài 5.Khi than cháy trong khơng khí xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi.
a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt, dùng que
lửa châm rồi quạt mạnh đến than bén cháy thì thơi?
b) Ghi lại phương trình chữ phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit.
Bài 6.Chép vào vở bài tập các câu sau và điền đầy đủ từ thích hợp:
“…………………………………là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.
Chất biến đổi trong phản ứng gọi là ………………, còn ………………………mới
sinh ra là……………………”
Trong q trình phản ứng, ……………………. ………giảm dần,
cịn……………………………. tăng dần”.
“Trong phản ứng hóa học chỉ có. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . giữa các nguyên tử thay đổi
làm cho. . . . . . . . . . . . . . . . . . này biến đổi thành. . . . . . . . . . . . . . . . khác. Nhưng
tổng số. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trước và sau phản ứng không thay đổi. ”
Bài 7.Viết phương trình chữ của các phản ứng xảy ra:
a) Đốt cháy cồn (Rượu) thu được khí cacbonic và nước. Biết cồn (Rượu) cháy là
tác dụng với oxi trong không khí.
b) Đun nóng hỗn hợp bột Sắt và Lưu huỳnh thu được chất rắn màu nâu đen là
Sắt (II) sunfua.
Bài 8.
a) Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohidric HCl thấy có nhiều bọt khí thốt ra,
tạo thành dung dịch sắt (II) clorua và khí Hidro. Dấu hiệu của phản ứng là ? Viết
phương trình chữ của phản ứng.
b) Cho dung dịch Bari clorua vào dung dịch Natri sunfat thấy có chất rắn màu
trắng lắng xuống đáy ống nghiệm. Sản phẩm tạo thành gồm Bari sunfat và Natri
clorua. Dấu hiệu của phản ứng là ? Viết phương trình chữ của phản ứng.
Bài 9.Nhỏ vài gọt dung dịch HCl (axit clohidric) vào một cục đá vơi (thành phần chính
là Canxi cacbonat) ta thấy có xuất hiện bọt khí nổi lên.
a) Dấu hiệu nào cho ta thấy có PƯHH xảy ra?
b) Viết PT chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất: Canxi clorua, nước
và Cacbon đioxit.
Bài 10.Viết phương trình chữ của các phản ứng sau:
a) Đốt cháy cây nến làm bằng parafin tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
b) Khí nitơ tác dụng với khí hidro tạo thành amoniac.
c) Khi đun quá lửa, mỡ cháy khét và bị phân hủy thành cacbon và hơi nước.
d) Nung đá vôi chứa canxi cacbonat tạo thành vôi sống là canxi oxit và
cacbonđioxit.
Bài 11.Biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:
a) Đốt dây magie cháy trong oxi của khơng khí tạo thành magie oxit.
b) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí
hidro và sinh ra muối kẽm clorua.
c) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari
sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.
d) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
e) Hidro cháy trong oxi tạo thành hơi nước.
f) Khi nấu cơm chứa tinh bột quá lửa tạo thành than (cacbon) và hơi nước.
g) Nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiệt để làm quay tua bin sinh ra dịng điện.
Nguồn nhiệt này có được khi đốt cháy than đá chứa cacbon sinh ra khí cacbonic.
h) Tầng ozon ở phía cực nam bị thủng do phản ứng quang hóa. Phản ứng này
xảy ra khi ozon bị phân hủy thành oxi.
i) Sắt bị gỉ là do để sắt ngồi khơng khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ chứa
oxit sắt từ.
Bài 12.Hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết các phản ứng hóa học sau:
a) Đun nóng thuốc tím kali pemanganat (màu tím) sau một thời gian chuyển
thành màu đen là mangan đioxit.
b) Thổi hơi vào dung dịch nước vôi trong chứa canxi hidroxit, thì trên bề mặt
xuất hiện một ván trắng là canxi cacbonat.
c) Khi cho bồ tạt vào lọ mực xanh chứa đồng sunfat, thì màu của lọ mực nhạt
dần đến trong suốt đồng thời có chất rắn lắng xuống đáy lọ.
d) Cây nến đang cháy, cây nến càng lúc càng ngắn lại.
e) Sao chổi là một hành tinh mà khi di chuyển, kéo theo vô vàn những hạt bụi vũ
trụ. Khi tiến gần đến Mặt trời, các hạt bụi này bốc cháy, sáng rực và ánh sáng này có
thể nhìn thấy từ Trái đất.
Bài 13.Ghi lại PT chữ, nêu dấu hiệu xảy ra phản ứng của các hiện tượng mô tả sau đây:
a) Sắt cháy trong oxi khơng có ngọn lửa, khơng khói nhưng sáng chói, tạo ra các
hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là oxit sắt từ.
b) Lưu huỳnh cháy trong khơng khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt. Đưa lưu
huỳnh đang cháy vào bình oxi nó cháy mãnh liệt hơn nhiều tạo thành khói màu trắng
(chủ yếu là lưu huỳnh đioxit).
Bài 14.
a) Khi cho một mẩu vơi sống (có tên là canxi oxit) vào nước, thấy nước nóng
lên, thậm chí có thể sơi lên sùng sục, mẩu vơi sống tan ra. Hỏi có phản ứng hóa học
xảy ra khơng? Vì sao?
b) Viết phương trình hóa học bằng chữ cho phản ứng vơi tơi, biết vơi tơi tạo
thành có tên là canxi hidroxit.
Bài 15.Đồ thị sau biểu diễn số gam Mg mất đi trong phản ứng với axit HCl
Căn cứ vào đồ thị, hãy điền chữ Đ vào câu nhận xét đúng, chữ S vào câu nhận xét sai
trong các câu sau:
1. Thời gian kết thúc phản ứng sau 5 phút.
2. Thời gian kết thúc phản ứng sau 3 phút.
3. Lượng magie dư.
4. Lượng axit dư.
5. Axit và magie vừa đủ.
Bài 16. Phát biểu nào đúng, câu phát biểu nào sai trong các câu sau:
A)Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác.
B)Phản ứng hố học là q trình biến đổi phân tử này thành phân tử khác.
C)Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
D)Các phản ứng hố học cần được đun nóng và có chất xúc tác.
Bài 17.Phản ứng cháy là một trong những phản ứng quan trọng trong đời sống và sản
xuất. Tuy nhiên phản ứng cháy đôi khi cũng gây ra những tai hoạ hoả hoạn khủng
khiếp. Để dập tắt đám cháy người ta dùng các biện pháp sau:
a) Phun nước vào đám cháy.
b) Trùm kín vật đang cháy.
c) Phun khí CO2 trùm lên đám cháy.
d) Phủ cát lên đám cháy.
Hãy giải thích từng cách làm để dập tắt đám cháy cụ thể.
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 241. Chỉ ra phát biểu sai trong số các phát biểu sau:
A. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
B. Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (chất tham gia phản ứng).
C. Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm.
D. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm
dần.
o
t
Câu 242. Sản phẩm của phản ứng 4Na O2 2Na2O là
A. Na.
B. O2.
C. Na2O.
D. Na và O2.
Câu 243.Số
chất
tham
gia
phản
ứng
trong
phương
trình
o
t
CaCO3 2HCl
CaCl 2 CO2 H2O
A. 4.
là
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 244.Phản ứng hóa học là
A. Q trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất
B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác
C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới
D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất
● Mức độ thơng hiểu
Câu 245.Trước và sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi?
A. khối lượng các nguyên tử.
B. số lượng các nguyên tử.
C. liên kết giữa các nguyên tử.
D. thành phần các nguyên tố.
Câu 246.Trong phản ứng hóa học chỉ có …. giữa các nguyên tử thay đổi làm cho
phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Cụm từ cần điền vào chỗ (. . . . ) là
A. liên kết.
B. nguyên tố hóa học C. phân tử.
D. nguyên
tử.
Câu 247. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Trong phản ứng hoá học các ngun tử được bảo tồn, khơng tự nhiên sinh ra
hoặc mất đi.
B. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phân chia.
C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phân chia.
D. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phá vỡ.
Câu 248.Phát biểu đúng: Trong 1 phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩn
phải chứa
A. Số nguyên tử trong mỗi chất
B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố
C. Số nguyên tố tạo ra chất
D. Số phân tử của mỗi chất
Câu 249.Câu nào sau đây đúng?
A. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ.
B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.
C. Trong phản ứng hố học, liên kết trong các phân tử khơng bị phá vỡ.
D. Trong phản ứng hoá học các phân tử được bảo toàn.
Câu 250.Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hố học xảy ra?
A. Từ màu này chuyển sang màu khác.
B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng.
C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi.
D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi.
Câu 251.Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:
A. Đun nóng hóa chất.
B. Có chất xúc tác.
C. Các chất tham gia phản ứng ở gần nhau.
D. Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có
trường hợp cần chất xúc tác.
Câu 252.Các câu sau, câu nào sai?
A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi.
B. Trong phản ứng hóa học, biết số chất sản phẩm ít hơn số chất tham gia phản
ứng.
C. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết
được tổng khối lượng các sản phẩm.
D. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi.
Câu 253.Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng
của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Không thay đổi.
D. Không thể biết.
Câu 254.Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm, nếu cần đun nóng thì dùng
dụng cụ nào sau đây?
A. Đèn dầu.
B. Đèn cồn.
C. Bếp điện.
D. Tất cả các dụng cụ trên.
o
t
3Fe 2O2
Fe3O4.
Câu 255.Sắt và oxi phản ứng với nhau theo phương trình sau:
Câu nào sau đây đúng với phản ứng trên?
A. 1 mol O2 phản ứng với 3/2 mol Fe.
B. 1 mol Fe phản ứng với 1/2 mol
O2 .
C. 1 mol Fe tạo ra 3 mol Fe3O4.
D. 1 mol O2 tạo ra 1/2 mol Fe3O4
BÀI 3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. LÝ THUYẾT
Định luật: Trong 1 phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng
tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Trong 1 phản ứng có nhiều chất kể cả chất phản ứng và sản phẩm nếu biết khối
lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
Áp dụng:
Cho phản ứng: A + B → C + D thì cơng thức khối lượng là mA + mB = mC
+ mD
Cho phản ứng: A→ B + C + D, thì cơng thức khối lượng là mA = mB + mC + mD
II. BÀI TẬP
Bài 1.
a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng?
b) Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng các chất được
bảo toàn?
Bài 2.
a) Cho phương trình phản ứng: A B + C + D + E. Công thức khối lượng là?
b) Cho sơ đồ phản ứng: A + B + C → D + E. Công thức khối lượng là?
Bài 3. Than cháy theo phản ứng hóa học: Cacbon + Khí oxi → Khí cacbonic (CO 2)
Để đốt cháy hết 4,5kg cacbon thì cần khối lượng oxi là 12kg.
a) Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.
b) Viết cơng thức khối lượng của phản ứng.
c) Tính khối lượng của cacbonic được tạo ra.
Bài 4.
a) Hãy giải thích vì sao khi nung nóng miếng đồng thấy khối lượng tăng lên?
b) Hãy giải thích vì sao khi nung nóng canxi cacbonat thấy khối lượng giảm đi?
Bài 5. Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 29,4 gam axit sunfuric tạo ra 34,2 gam nhơm
sunfat và khí hiđro theo phản ứng hóa học sau: nhơm + axit sunfuric → nhơm sunfat +
khí hiđro
a) Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.
b) Viết công thức khối lượng của phản ứng.
c) Tính khối lượng của khí hiđro thu được.
Bài 6. Đốt cháy 48 gam metan trong khí oxi sinh ra 132 gam khí cacbon đioxit và 108
gam nước theo phản ứng hóa học sau: metan + khí oxi → khí cacbon đioxit + nước.
a) Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.
b) Viết công thức khối lượng của phản ứng.
c) Tính khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng.
Bài 7. Nung 84 kg MgCO3 thu được m kg MgO và 44 kg CO2
a) Lập PTHH của phản ứng.
b) Tính khối lượng MgO tạo thành.
Bài 8. Cho a gam kim loại natri vào 100 gam nước thấy thốt ra 0,1 gam khí hiđro và
thu được 102,2 gam dung dịch natri hiđroxit. Xác định a.
Bài 9. Một thanh sắt nặng 560 g để ngoài khơng khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ
là oxit sắt từ có cơng thức là Fe3O4. Đem cân thanh sắt thì nặng 576 g.
a) Viết phương trình chữ cho phản ứng này.
b) Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra.
c) Khí oxi đã phản ứng bao nhiêu gam.
Bài 10. Một thanh magie nặng 240 g để ngồi khơng khí bị khí oxi phản ứng tạo thành
magie oxit MgO. Đem cân thanh magie này thì nặng 272 g.
a) Viết phương trình chữ cho phản ứng này.
b) Viết cơng thức khối lượng của phản ứng xảy ra.
c) Khí oxi đã phản ứng bao nhiêu gam.
Bài 11. Xét thí nghiệm khi cho 208 g Bari clorua BaCl 2 tác dụng với 142 g natri sunfat
Na2SO4 thì tạo thành bari sunfat BaSO4 và natri clorua NaCl.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng này.
b) Viết công thức khối lượng của phản ứng vừa xảy ra.
c) Tổng khối lượng các chất sau phản ứng là bao nhiêu?
d) Nếu thu được 233 g BaSO4, tính khối lượng NaCl thu được.
e) Biết trước khi phản ứng xảy ra có 137 g nguyên tử bari, thì sau phản ứng có
bao nhiêu gam ngun tử bari?
f) Nếu sau khi phản ứng thu được 71 g ngun tử clo, thì trước phản ứng đã có
bao nhiêu gam nguyên tử clo tham gia phản ứng.
Bài 12. Cân 1kg gạo cùng với 2 kg nước cho vào một cái nồi nặng 0,5 kg để nấu cơm.
Sau khi cơm chín, đem cân nồi cơm thì nặng 3,35 kg.
a) Định luật bảo tồn khối lượng có áp dụng cho trường hợp này được khơng? Vì
sao nồi cơm chín khơng phải nặng 3,5 kg.
b) Giả sử tiếp tục đun nồi cơm, nồi cơm bốc hơi, thu được 0,2 kg hơi. Tính khối
lượng của nồi cơm lúc này.
Bài 13. Khi cho 6,5 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric sẽ tạo thành 13,6 g muối
kẽm clorua và 0,2 g khí hidro.
a) Viết PT chữ.
b) Tính khối lượng axit clohiđric đã dùng.
Bài 14. Một bình cầu trong có bột magie và khóa chặt lại, đem cân để xác định khối
lượng. Sau đó đun nóng bình cầu một thời gian rồi để nguội và đem cân lại.
a) Hỏi khối lượng của bình cầu nói trên có thay đổi hay khơng? Tại sao?
b) Mở khóa ra và cân thì liệu khối lượng bình cầu có khác khơng?
Bài 15. Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi ở
nhiệt độ cao thì xảy ra phản ứng hóa học: CaCO 3 CaO + CO2. Biết rằng khi nung
300 gam đá vơi thì tạo ra 150 gam vôi sống (CaO) và 120 gam khí cacbonic (CO2)
a) Viết cơng thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.
b) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat có trong đá vơi?
Hướng dẫn:
%CaCO3
150 120
.100% 90%
300
Bài 16. Nung nóng 200 gam Fe(OH) 3 một thời gian thu được 80 gam Fe 2O3 và 27 gam
H2O. Hỏi có bao nhiêu phần trăm khối lượng Fe(OH)3 đã bị phân hủy?
80 27
%Fe(OH)3 phâ
n hủ
y
.100% 53,5%
200
Hướng dẫn:
Bài 17. Trên 2 đĩa cân A và B để 2 cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa
A để cốc đựng dung dịch axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào
2 cốc mỗi cốc cùng một lượng dung dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa
bari clorua với axit sunfurric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản
ứng. Hiện tượng nào xảy ra trong các hiện tượng sau:
A. Cân lệch về đĩa A.
B. Cân lệch về đĩa B.
C. Cân lệch về đĩa A, sau một thời gian cân lệch về đĩa B.
D. Cân vẫn thăng bằng.
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Mức độ nhận biết
Câu 256.Chọn đáp án đúng
A. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng
B. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng
C. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng
D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham
gia phản ứng
Mức độ thông hiểu
D. Biểu thức về công thức khối lượng của
Câu 257.Cho phản ứng: A + B + C
các chất nào sau đây là đúng?
A. mA + mB + mC = mD. B. mA = mB + mC + mD.
C. mA + mB = mC + mD. D. mA + mB - mC = mD.
Câu 258.Nếu phản ứng giữa chất N và M tạo ra chất P và Q thì ta có:
A. mN = mM +mQ + mP.
B. mN + mM = mP + mQ.
C. mP = mM + mQ + mN. D. mQ = mN + mM + mP.
o
t
Câu 259.Có phương trình hóa học: 2H2 O2 2H2O. Theo định luật bảo tồn khối
lượng thì:
A.
C.
mH mO mH O .
2
2
2
mO mH O mH .
2
2
2
B.
D.
mH mO mH O .
2
2
2
mH mH O mO .
2
2
2
Câu 260.Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa
cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
B. Số nguyên tử trong mỗi chất.
C. Số phân tử trong mỗi chất.
D. Số nguyên tố tạo ra chất.
Câu 261.Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo tồn vì
A. số lượng các chất không thay đổi.
B. số lượng nguyên tử không thay
đổi.
C. liên kết giữa các ngun tử khơng đổi.
D. khơng có tạo thành chất mới.
Câu 262.Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric và 1 viên kẽm được đặt ở đĩa cân X.
Trên đĩa cân Y đặt các quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ viên kẽm vào cốc
axit. Biết rằng có phản ứng:
Zn 2HCl
ZnCl 2 H2
Vị trí của kim cân là
A. Kim cân lệch về phía đĩa cân.
C. Kim cân ở vị trí thăng bằng.
B. Kim cân lệch về phía đĩa cân X.
D. Kim cân không xác định.
Câu 263.Nung đá vôi thu được vơi sống và khí cacbonic. Kết luận nào sau đây là
đúng
A. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng vôi sống.
B. Khối lượng đá vơi bằng khối lượng khí.
C. Khối lượng đá vơi bằng khối lượng khí cacbonic cộng với khối lượng vơi sống.
D. Khơng xác định.
Câu 264.Vì sao nung đá vơi thì khối lượng giảm
A. Vì khi nung vơi sống thấy xuất hiện khí cacbonic hóa hơi.
B. Vì xuất hiện vơi sống.
C. Vì có sự tham gia của oxi.
D. Vì có sự tham gia của hiđro.