Huy Cận là nhà thơ tiêu biểu xưa nền thơ thoại Việt
Nam-1 hồn thơ dào dạt cảm hứng lãng mãn về tình đất
nước con ng trong thời đại mới. Bài thơ “ĐTĐC” là tác
phẩm suất sắc của ông. Tác phẩm vừa là 1 bức tranh đẹp
đẽ, vừa là khúc ca hào hùng về những ng đánh cá trên
biển cả bao la, những con ng thực sự làm chủ biển trời,
làm chủ cuộc đời mới. Đọc bài thơ ta thực sự ấn tượng
trước cảnh đồn thuyền ra khơi qua ngịi bút của tác giả
Huy Cận.
Bài thơ đc sáng tác vào năm 1948 và in trong tập
“Trời mỗi ngày lại sáng”. Khi đó cuộc kccp đã kết thúc
thắng lợi, miền Bắc đc giải phóng và bắt tay vào cơng
cuộc xây dựng cuộc sông mới. Niềm tin vui dạt dào tin
yêu trước cuộc sống mới đag hình thành, đag thay da đổi
thịt trở thanh nguồn cảm hứng lớn của thơ ca lúc bấy giờ.
Nhiều nhà thơ đã đi tới các miền xa xôi của tổ quốc để
sống và để bt: miền núi,hải đảo…Huy Cận có chuyến đi
thực tế vài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. Từ chuyến đi ấy,
hồn thơ của ông đã nảy nở trở lại
Khổ 1 bài thơ là cảnh ra khơi trong buổi hồng hơn
thật huy hồng, tráng lẹ và đầy sức sống. Nhà văn Ng
Tuân đã từng viết “Mặt trời đỏ như lòng trứng khổng lồ,
đặt trên mâm lễ từ từ tiến vào” với “hịn lửa”. Khi hồng
hơn vng xuống mặt trời như 1 quả cầu lửa khổng lồ đag
từ từ lặn xuống biển xanh, cả kh gian vũ trụ như nhúng 1
màu đỏ rực rỡ, huy hoàng. Với nghệ thuật so sánh, độc
đáo chi thấy cảnh biển hồng hơn vơ cùng tráng lệ, hùng
vĩ. Hỉnh ảnh mặt xuống biển trong bài thơ chỉ có thể thấy
đc ở nghệ thuật đặc biệt đó là điểm nhìn di động trên con
thuyền ra khơi, nhìn về hướng Tây nơi bờ bãi. Biển bao la
trờ nên gần gũi, hiền hòa song sự liên tưởng thú vị ở câu
thơ tiếp theo “sóng đã cài then đêm sập cửa. Bằng biện
pháp tu từ nhân hóa đã khiến ng đọc liên tưởng đến vũ
thụ lúc này như 1 ngơi nhà rơng lớn mà màn đêm bng
xuống chính là cánh cửa khổng lồ, cịn những con sóng là
chiếc then cài cửa. Phép nhân hóa làm cho biển vào đêm
trở nên hiền hòa gần gũi chứ kh làm lạnh lẽo rợn ng.
Trên nền cảnh thiên nhiên tráng lệ, cũ trụ bắt đầu đi
vào trạng lái nghỉ ngơi thì ng ng bắt đầu vào việc ra khơi
đánh cá. Đó là sự tương phản giữa thiên nhiên và con ng:
“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm ra khơi.”
Nếu như trước đây với Tế Hanh “Con thuyền in bến
mỏi trở về nằm” thì nay Huy Cận là hình ảnh đồn thuyền
chứ kh phải là con thuyền. Hình ảnh đó cho thấy 1 sức
mạnh tập thể 1 hình ảnh của cuộc sống miền Bắc lúc bấy
giờ. Chữ “lại” vừa khẳng định nhịp điệu lao động của ng
dân chài đã đi vào ổn định vừa thể hiện sự đối lập giữa sự
nghỉ ngơi và hành động làm việc của con ng. Điệp khúc
lao động của con ng kh hề buồn tẻ bởi nó đc thơi thúc
chính niềm vui ca hát của ng lao động:
“Câu hát căng buồm ra khơi.”
Bằng bút pháp lãng mạn tác giả đã xây dựng hình
ảnh thơ khỏe khoắn, mới lạ. Trước kh gian rộng lớn của
biển cả và con ng hoàn toàn tự tin trong niềm vui phơi
phới, sự phấn chắn hăng sat. Tiêng hát của ng ngư dân
hịa cùng sức gió nâng cánh buồn đưa đồn thuyền băng
băng vượt sóng ra khơi. 3 sự vật , hiện tượng:”câu hát,
cánh buồm,…” gắn kết thật tự nhiên và kì thú. Tiếng hát
ấy làm nổi bật tinh thần lạc quan, niềm vui lao động, khi
thế của ng lao động đag ra khơi chinh phục biển cả.
Đoàn thuyền ra khơi trong câu hát lạc quan và đầy
khí thế. Tiếng hát cịn thể hiện niềm mong ước vào 1
chuyến ra khơi thành công tốt đẹp.
“Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng
Cá thu biển Đơng như đồn thoi
Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đồn cá ơi !”
Với hình thức liệt kê, hình ảnh các lồi cá: cá bạc,
cá thu,…Huy Cận đã cho ng đọc thấy sự giàu có của biển
đơng, cá đc nhà thơ so sáng “như đồn thoi” miêu tả hình
ảnh những con cá thu lấp lánh ánh trăng lướt rất nhanh
trên biển như con thoi chạy đi chạy lại trên khung cửa dệt
vải. Trong sự tưởng tượng của những con ng đánh cá yêu
quý biển cả quê hương cá đi trên biển là cá dệt biển, cá
vào lưới là cá dệt lưới. Lời mời gọi “đến dệt lưới ta, đoàn
cá ơi” đc cất lên thân thương trìu mến. Từ “ta” vang lên rất
đỗi tự hào kiêu hãnh.
Như vậy 2 khổ đầu bài thơ là cảnh đoàn thuyền ra
khơi đánh cá với niềm vui phấn chấn lạc quan tin tưởng
của ng dân trong niềm vui, niềm tự hào trước sự giàu có
của biển cả q hương ngồi nền cảnh q hương tráng
lệ
Với giọng thơ sôi sổi hào hứng, thể thơ 7 chữ, hình
nhr thơ vừa kì vĩ tráng lệ vừa gần gũi cụ thể, sử dụng
thành công phép so sánh, nhân hóa độc đáo, tác giả đã
miêu tả khung cảnh thiên nhiên lúc hồng hơn trên biển
thật tráng lệ, cảnh đồn thuyền đánh cá. Qua đó cho thấy
khí thế của con ng lao động