Tải bản đầy đủ (.pdf) (271 trang)

Slide bài giảng môn GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ bản full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.92 MB, 271 trang )

Thông tin ban đầu

Môn học: Giao dịch thương mại quốc tế
Giảng viên: Nguyễn Cương
Bộ môn Giao dịch thương mại quốc tế
Khoa KT và KDQT – ĐH Ngoại Thương
Email:
Cell Phone: 0989148784


Quy định của môn học
❖Điều kiện dự thi:
✓Dự tối thiểu 75% số giờ học
✓Có điểm kiểm tra giữa kỳ
❖Cơ cấu điểm: 10 – 30 – 60%
❖Thưởng điểm cho sinh viên tích cực
❖Chấp hành nghiêm Quy định về đeo thẻ
sinh viên
2


Tài liệu học tập
❖ Bắt buộc:
✓ Giáo trình GDTMQT 2012 – ĐHNT (Chủ biên: PGS, TS
Phạm Duy Liên)
✓ Slide bài giảng
✓ Incoterms 2010
❖ Tham khảo:
✓ Giáo trình KTNVNT 2007 – ĐHNT (Chủ biên: PGS Vũ
Hữu Tửu)
✓ Luật Thương mại VN 2005


✓ Nghị định 12/ 2006 – NĐ – CP
✓ CISG 1980
3
✓ Luật đấu thầu 2005...


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ

4


I. KHÁI NIỆM
Giao dịch thương mại quốc tế là quá
trình tiếp xúc, thảo luận, đàm phán
giữa các thương nhân có trụ sở kinh
doanh/ trụ sở thương mại tại các quốc
gia/ vùng lãnh thổ/ khu vực hải quan
khác nhau về việc mua bán/ trao đổi
hàng hóa/ dịch vụ.
5


II. ĐẶC ĐIỂM CỦA GDTMQT
❖Nguyên tắc giao dịch dân sự
❖Chủ thể
❖Đối tượng
❖Đồng tiền

❖Nguồn luật điều chỉnh

6


III. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH
1. Hỏi hàng (Inquiry)
-

Về phương diện thương mại: hỏi
hàng là việc người mua hỏi người
bán về các điều kiện giao dịch (giá
cả, vận tải, bảo hiểm, các phương
thưc thanh toán, tên hàng, qui cách
phẩm chất…)

-

Về phương diện pháp luật: lời thỉnh cầu bước vào
giao dịch từ phía người mua
7


II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH
2. Chào hàng (Offer)
• Khái niệm:
-

-




Về phương diện thương mại: Là việc đưa ra các
thông tin về điều kiện giao dịch nhằm thể hiện ý chí
muốn bán/ mua hàng hóa/ dịch vụ.
Về phương diện pháp luật: chào hàng là lời đề nghị
kí kết hợp đờng từ phía người bán/ người mua.

Phân loại chào hàng:
-

Theo mức đợ ràng ḅc các bên:
• Đơn chào hàng tự do (Free offer)
• Chào hàng cố định (Firm offer)

8


II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH
2. Chào hàng (Offer)
Phân biệt chào hàng:
❖Tiêu đề chào hàng
❖Nội dung
❖Cơ sở viết thư
❖Bên nhận chào hàng
❖Thời hạn hiệu lực chào hàng
9


II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH


2. Chào hàng (Offer)
Điều kiện hiệu lực của đơn chào hàng
(cố định):
❖ Thể hiện ý chí ràng buộc vào lời đề nghị
❖ Nội dung đầy đủ các yếu tố cấu thành hợp
đồng
❖ Đơn chào hàng phải được chuyển tới cho bên
người nhận chào hàng.
❖ Hợp pháp về 4 yếu tố
10


II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH
2. Chào hàng (Offer)
Thu hồi, sửa đổi chào hàng:
❖ Chào hàng sẽ mất hiệu lực khi người được chào
hàng nhận được thông báo về việc thu hồi, sửa
chào hàng trước hoặc cùng thời điểm nhận
được chào hàng.
❖ Chào hàng cố định không thể hủy bỏ
✓ Ấn định thời gian để trả lời phụ thuộc bên nhận
chào hàng
✓ Ấn định không thể hủy ngang
✓ Bên được chào hành động trên cơ sở tin tưởng
11
chào hàng là không thể hủy ngang.


II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH

3. Đặt hàng (Order)
Là lời đề nghị kí kết hợp đờng x́t phát từ phía người
mua.
Trường hợp sử dụng đặt hàng?
4. Hoàn giá (Counter Offer/Order)
Là mặc cả về giá cả hoặc về các điều kiện giao dịch
-

Điều 19 công ước Viên 1980: Một sự phúc đáp có
khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có chứa
đựng những điểm bổ sung, bớt đi hay các sửa đổi
khác thì được coi là từ chối chào hàng và cấu thành
một hoàn giá.
12


II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH
5. Chấp nhận (Acceptance)
❖ LDS 2005: Là sự đờng ý hồn tồn tất cả mọi điều
kiện của chào hàng (hoặc đặt hàng) mà phía bên kia
đưa ra.
❖ CISG 1980: Sửa đổi cơ bản?
❖ Điều 18 mục 1 công ước Viên 1980: Một lời tuyên bố
hay một hành vi khác của người được chào hàng biểu
lộ sự đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận
chào hàng. Sự im lặng hoặc bất hợp tác, khơng mặc
nhiên có giá trị như một sự chấp nhận.
6. Xác nhận (Confirmation)
13



III. CÁC HÌNH THỨC THAM GIA VÀO
THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGỒI
A. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
❖ Khái niệm:
Các hoạt động trung gian thương mại là
hoạt động của thương nhân để thực
hiện các giao dịch thương mại cho một
hoặc một số thương nhân được xác
định, bao gồm hoạt động đại diện cho
thương nhân, mơi giới thương mại, ủy
thác mua bán hàng hóa và đại lý
14
thương mại.


A. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN

❖ Đặc điểm:
✓Cầu nối giữa người bán và người mua
✓Trung gian thương mại hành động theo
sự uỷ thác
✓Tính chất phụ thuộc
✓Lợi nhuận chia sẻ

❖ Ưu nhược điểm? Trường hợp áp dụng?
15


1. MƠI GIỚI THƯƠNG MẠI

1. Mơi giới thương mại:
❖ Khái niệm:
Là một thương nhân làm trung gian cho các bên
mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong việc
đàm phán, giao kết Hợp đồng mua bán hàng hóa,
dịch vụ và được hưởng thù lao theo Hợp đồng.
❖ Đặc điểm:
✓ Mối quan hệ giữa người môi giới và người ủy thác
dựa trên sự ủy thác từng lần.
✓ Người môi giới không đại diện cho quyền lợi của bên
nào trong hợp đồng mua bán.
✓ Môi giới không đứng tên trên Hợp đồng
✓ Môi giới không tham gia thực hiện Hợp đồng
16


2. ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI
2. Đại lý:
❖Khái niệm (LTM 2005):
✓ Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo
đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc
bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng
hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ
của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù
lao.
✓ Bên đại lý là thương nhân nhận hàng hoá để
làm đại lý bán, nhận tiền mua hàng để làm đại lý
mua hoặc là bên nhận uỷ quyền cung ứng dịch
17
vụ.



2. ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI
❖ Phân loại:
Căn cứ vào MQH giữa người Đại lý và người ủy thác:


Đại lý

Danh nghĩa

Chi phí

Lợi nhuận

Thụ uỷ

Người uỷ thác

Người uỷ thác

1 khoản tiền
Hoặc % / kim ngạch của cơng việc

Hoa hồng

Chính mình

Người uỷ thác


1 khoản tiền hoa hờng

Kinh tiêu

Chính mình

Chính mình

Giá bán – Giá mua



Căn cứ vào phạm vi quyền hạn của người Đại lý:
Loại đại lý

Phạm vi quyền

Đại lý toàn quyền

Mọi công việc

Tổng đại lý

Một số công việc

Đại lý đặc biệt

Một việc cụ thể
18



B. GIAO DỊCH TRỰC TIẾP
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG TRỰC TIẾP
GIAO DỊCH ĐỐI LƯU
GIAO DỊCH TÁI XUẤT
GIA CÔNG QUỐC TẾ
ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA
19


MUA BÁN ĐỐI LƯU
(counter trade)
• Khái niệm:

MBĐL là phương thức giao dịch trong đó
XK kết hợp chặt chẽ với NK, người bán đồng
thời là người mua và mục đích khơng phải
thu về một khoản tiền mà là một lượng hàng
hóa có giá trị tương đương.
• Đặc điểm:

• Chủ yếu quan tâm tới giá trị sử dụng của
hàng hóa trao đổi
• Đồng tiền có chức năng tính tốn là chính
20
• Đảm bảo sự cân bằng – 4 yêu cầu cân bằng


MUA BÁN ĐỐI LƯU
(counter trade)
3. Các hình thức MBĐL:
a) Nghiệp vụ hàng đổi hàng (Barter)
-

Hàng đổi hàng cổ điển
Hàng đổi hàng hiện đại

b) Nghiệp vụ bù trừ (compensation)
-

Căn cứ vào thời gian




-

Bù trừ theo nghĩa thực
Bù trừ trước
Bù trừ song hành


Căn cứ vào mức đợ




Bù trừ mợt phần
Bù trừ tồn phần
Bù trừ bằng tài khoản bảo chứng
21


MUA BÁN ĐỐI LƯU
(counter trade)
3. Các hình thức MBĐL:
c)
d)

e)
f)

Nghiệp vụ Mua đối lưu (counter purchase)
Bán hàng A cam kết mua lại hàng B.
Nghiệp vụ mua lại (buy-backs)
Là nghiệp vụ mà 1 bên cung cấp thiêt bị tồn bợ và/ hoặc sáng
chế hoặc bí qút kỹ thuật cho đối tác, đờng thời cam kết sẽ
mua các sp do thiết bị hoặc s.chế hoặc bí qút k.thuật đó chế
tạo ra.
Nghiệp vụ bời hoàn (offset)
Tiến hành trao đổi hh hoặc dv để lấy những dv và ưu huệ
Nghiệp vụ chuyển nợ (switch trading)

So sánh Mua đối lưu và Mua lại?
22


MUA BÁN ĐỐI LƯU
(counter trade)
4. Hợp đồng trong MBĐL:








a. Hình thức
Một hợp đồng với hai danh mục hàng hóa
Hai hợp đồng, mỗi hợp đồng có một danh mục
Văn bản quy định những nguyên tắc chung của việc trao
đổi ( MOU, frame contract, frame aggrement).
b. Nội dung: Danh mục hàng hóa ( giao và nhận), số
lượng và trị giá, giá cả và cách xác định, điều kiện giao
hàng,...
c. Các biện pháp bảo đảm thực hiện
Phạt
Bên thứ ba khống chế
Thư tín dụng đối ứng
23



KINH DOANH TÁI XUẤT KHẨU
1. Khái niệm:
Kinh doanh tái xuất khẩu là x́t khẩu trở ra
nước ngồi những hàng hóa trước đây đã nhập
khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái x́t.

2. Đặc điểm
-

Hàng hóa khơng qua chế biến
Mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ
ra ban đầu.
Giao dịch tam giác
Cung cầu lớn, thường xuyên biến động
Được hưởng một số ưu đãi
24


KINH DOANH TÁI XUẤT KHẨU
3. Phân loại:
❖Tái xuất đúng thực nghĩa (tạm nhập tái
xuất)

Nước xuất khẩu

Hàng
Tiền

Tạm
nhập


Nước tái xuất
Làm thủ tục NK và XK

Tái xuất

Nước nhập khẩu


×