Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG và CÂU HỎI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.13 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG và CÂU HỎI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Chương 1: Tổng quan về GDTMQT
Tóm tắt nội dung Chương 1:
-

GDTMQT: 2 thương nhân trụ sở 2 nước → đàm phán, thực hiện HĐ → mua bán hh dv.
Các bước trong gdtmqt: 6 bước, hỏi hàng – inquiry, chào hàng – offer, đặt hàng – order, hoàn
giá – counter offer/order, chấp nhận – acceptance, xác nhận – confirmation.
Các hình thức GDTMQT:
o Trực tiếp có 7 hình thức: thơng thường, mb đối lưu, kd tái xuất, gia công qt, đấu giá qt,
đấu thầu qt, sở GDHH.
o Qua trung gian có 2 hình thức: mơi giới thương mại, đại lý thương mại.

1. Các bước trong một GDTMQT ?
Trả lời: Có 6 bước
- 1/ Hỏi hàng - Inquiry
- 2/ Chào hàng - Offer
- 3/ Đặt hàng – Order
- 4/ Hoàn giá – Counter Offer/Order
- 5/ Chấp nhận – Acceptance
- 6/ Xác nhận – Confirmation

Chi tiết các bước:
1/ Hỏi hàng – Inquiry
o Người mua hỏi → người bán: về đk giao dịch (tên hàng, giá cả, thanh toán, vận tải,
bảo hiểm…)
o Ngày nay chủ yếu hỏi hàng bằng Email (thư thương mại):
▪ Mở đầu trang trọng: Dear q cơng ty…
▪ Phần thân (hỏi hàng): giới thiệu về công ty, về lý do biết đến cơng ty đối
tác, hỏi hàng... Có thể hỏi hàng bị động hoặc chủ động.
▪ Kết thúc: Kính chúc… và mong hồi âm.


o Thư hỏi hàng ko có tính pháp lý, khơng có tính ràng buộc 2 bên.
2/ Chào hàng – Offer
o Người bán đưa ra → người mua: thông tin về điều kiện giao dịch.
o Chào hàng có 2 loại:
▪ Chào hàng cố định (firm offer): chào 1 lô hàng xác định cho một số đối tác
nhất định → ko chào cho tất cả các đối tác vì số lượng hàng là có giới hạn.
▪ Firm offer + 1 chấp nhận có hiệu lực = 1 Hợp Đồng. Nếu có nhiều văn bản
thỏa thuận = 1 hợp đồng nhiều văn bản
▪ Soạn 1 thư chào hàng : tham khảo thêm slide.
▪ Chú ý: Firm Offer của Việt Nam phải có đủ 6 nội dung theo như luật thương
mại năm 97.




Chào hàng tự do (free offer): sgk

3/ Đặt hàng - Order
o Người mua đề nghị kí kết hợp đồng → người bán.
o Dùng đặt hàng khi nào ?
▪ Khi các bên đã có giao dịch với nhau nhiều lần, đã quen biết và có sự tin
tưởng lẫn nhau.
▪ Khi bên bán đồng ý bán thì bên mua chắc chắn sẽ mua.
o Đặt hàng VS Hỏi hàng?
▪ Đặt hàng: như trên.
▪ Hỏi hàng là khi 2 bên giao dịch với nhau lần đầu, chưa biết nhau, chưa có sự
tin tưởng nhau.
4/ Hoàn giá – Counter Offer, Counter Order
o Mặc cả về giá, hoặc về điều kiện giao dịch.
o Counter Offer do người mua thực hiện, counter order do người bán thực hiện.

o Đàm phán có phải là mặc cả khơng?
▪ Đàm phán khơng phải là mặc cả vì có loại đàm phán hợp tác giữa 2 bên.
▪ Hoặc nếu có mặc cả nhưng là mang tính thuyết phục.
o Nêu các đặc điểm của Hoàn Giá?
▪ Làm mất hiệu lực của lời chào hàng cố định ngay trước đó.
▪ Là một lời đề nghị mới, lời chào hàng mới.
▪ Hồn giá có thể bao gồm nhiều sự trả giá (hoàn giá nhiều lần).
5/ Chấp nhận – Acceptance
o Có 2 loại chấp nhận:
▪ Chấp nhận khơng điều kiện (chấp nhận hồn tồn): OK chiến ln
• Chấp nhận ko ĐK + Được gửi đi trong thời hạn của Chào Hàng = 1
Hợp Đồng.


Chấp nhận có điều kiện: 2 loại nhỏ
• Có sửa và khơng ảnh hưởng cơ bản đến nội dung chào hàng.
• Có sửa và ảnh hưởng cơ bản đến nội dung chào hàng: tương đương
1 chào hàng mới.

6/ Xác nhận – Confirmation
o Kí hợp đồng = văn bản
o Thể hiện ý chí của 2 bên cam kết giao dịch
2. Các hình thức tham gia vào Thị Trường Nước Ngoài
a. Giao dịch qua trung gian
i. Môi giới thương mại: cầu nối trung gian cho các bên → ăn hoa hồng.
ii. Đại lý thương mại: nhân danh thương nhân → giao dịch → ăn hoa hồng.
• Theo quan hệ người đại lý vs ủy thác có 4 loại: Thụ ủy, Hoa hồng, Gửi
bán, Kinh tiêu





b.

c.

d.

e.

f.

Theo phạm vi quyền hạn có 3 loại: đại lý toàn quyền, tổng đại lý, đại lý
đặc biệt.
Giao dich trực tiếp: có 7 loại
i. GD thơng thường trực tiếp
ii. Mua bán đối lưu
iii. Kinh doanh tái xuất
iv. Gia công quốc tế
v. Đấu giá quốc tế: đấu giá lên, xuống, ko tiếng nói
vi. Đấu thầu
vii. Sở giao dịch hàng hóa
Sự khác nhau giữa môi giới và đại lý?
i. Môi giới: thường là hợp đồng ngắn hạn, ko đại diện, ko kí hợp đồng.
ii. Đại lý: thường là HĐ dài hạn, có thể ký và thực hiện HĐ.
So sánh môi giới vs thụ ủy?
i. Mơi giới dùng tiền của chính mình
ii. Thụ ủy dùng tiền của người ủy thác
Phân biệt hoa hồng vs gửi bán?
i. Gửi bán chỉ chuyên bán, có kho bãi để lưu hàng hóa, trưng bày hh của người ủy

thác.
Kinh tiêu vs mua bán bình thường?
i. Kinh tiêu: là hđ đại lý, hđ bán, khơng có quyền định đoạt vs hàng hóa.
ii. Mua bán bình thường: hđ mua, hđ bán, có quyền định đoạt.

g. Trình bày nội dung cơ bản của HĐ gia công?
i. Tên và địa chỉ các bên
ii. Sản phẩm gia cơng
• Chất lượng
• Xuất xứ ngun vật liệu: xx thuần túy, nguyên chất chưa qua chế biến
hoặc xuất xứ ko thuần túy (hiện nay chủ yếu là ko thuần túy)
• Tỉ lệ khấu hao
iii. Giá gia cơng
iv. Thời hạn và phương thức thanh tốn
• Chuyển tiền (phương thức được sử dụng nhiều nhất) phù hợp các HĐ
nhỏ, làm nhanh chóng, chi phí thấp, 2 bên đã có tin tưởng nhau.
• Rủi ro: việc khống chế khoảng thời gian giữa chuyển tiền và giao
hàng là khơng thể.
• Nhờ thu: kém an tồn hơn L/C vì người trả tiền vẫn là người nhập khẩu.
• Thư tín dụng (L/C)
v. Danh mục nguyên vật liệu…
vi. Danh mục máy móc thiết bị…
vii. Biện pháp xử lý phế liệu…
viii. Thời gian địa điểm giao hang
ix. Nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ
x. Thời hạn hiệu lực của HĐ
h. Giao dịch kỳ hạn có phải là GD khống?


i. Giao dịch kỳ hạn KHÔNG PHẢI là giao dịch khống, vì gd kì hạn đến lúc thanh

tốn có thể thực hiện theo 2 cách:
• Thanh tồn bù trừ: giống giao dịch khống
• Thanh tốn thành phẩm: nhận hàng, nhận tiền thật.
ii. Giao dịch khống là gd kỳ hạn? → ĐÚNG.
1. Trình bày các hình thức tham gia thị trường nước ngoài? Ưu nhược điểm của từng phương thức?
2. Hỏi hàng nhằm mục đích gì?
3. Có mấy loại chào hàng? Giá trị pháp lý của chào hàng cố định? Giá trị pháp lý của đặt hàng?
4. Chấp nhận là gì? Đk hiệu lực của chấp nhận là ntn?
5. Đấu thầu, đấu giá? So sánh 2 phương thức, tìm ra lợi và bất lợi đối với người bán, người mua?
6. Tại sao người ta gọi đấu thầu là phương thức mua hàng có hiệu quả nhất?
7. Mua bán đối lưu? Vai trị của mua bán đối lưu trong đk tồn cầu hóa?
8. Các yêu cầu cân bằng của phương thức mua bán đối lưu là gì?
9. Tái xuất khẩu là gì? Trình bày trình tự kí kết HĐ tái xuất khẩu?
10. Gia cơng QT có những hạn chế gì?
11. Sớ GDHH là gì? Các loại giao dịch tại SGD hàng hóa?
12. Trình bày trình tự giao dịch tại sở GDHH?
13. Du lịch quốc tế là gì? Những lợi thế của hoạt động du lịch quốc tế trong đk tồn cầu hóa?
14. Khi nào đặt văn phịng đại diện ở nước ngồi? Mục địch làm gì?
15. Cơng ty liên doanh ở nước ngồi nhằm mục đích gì?
16. Cơng ty đa quốc gia là gì, sự khác nhau với cơng ty tồn cầu?
17. Cơng ty tồn cầu có đặc điểm gì, cơ cấu tổ chức của cơng ty tồn cầu?


Chương 2: INCOTERMS – International Commercial Terms – Các điều kiện thương
mại quốc tế
HỎI THI NHIỀU VÀO CHƯƠNG NÀY
Tóm tắt Chương 2:
-

Incoterms by ICC: bộ các quy tắc → giải thích các điều kiện thương mại quốc tế → phân

chia trách nhiệm 2 bên về giao nhận hh.
Incoterms 2010: 11 điều kiện, E F C D → EXW → FCA, FAS, FOB → CFR, CIF, CPT, CIP →
DAT, DAP, DDP.

Cách nhớ 11 ĐK Incoterms

- 1 Em 3 Fải 4 Cố 3 Đi

→ một em ba phải bướu cổ ra đi (tức là 4 nhóm

E F C D, mỗi nhóm có số đk tương ứng là 1E 3F 4C 3D, trách nhiệm tăng dần)
- Nhớ theo sơ đồ bóng đá: 1 – 3 – 4 – 3 (1E, 3F, 4C, 3D)
- Nhóm E: Ex-work giao hàng tại xưởng
- Nhóm F: FCA → FAS → FOB trách nhiệm người bán tăng dần.

FCA: free carrier - giao cho người chuyên chở.
FAS: free alongside ship - giao dọc mạn tàu.
FOB: free on board - giao trên tàu
- Nhóm C: CFR ------->>> CIF------->>> CPT------->>> CIP trách nhiệm người bán tăng dần.
CFR: cost and freight – tiền hàng và cước phí
CIF: cost insurance and freight – tiền hàng và cước phí và bảo hiểm
CPT: carried paid to - cước phí trả tới
CIP: carried insurance paid to – cước phí và bảo hiểm trả tới
- Nhóm D: DAT, DAP, DDP
DAT: delivered at terminal – giao tại bến
DAP: delivered at place – giao tại nơi đến
DDP: delivered duty paid – giao tại nơi đến đã thông quan nhập khẩu
- Chia 2 nhóm theo Incoterm 2010
+ Nhóm vận tải biển, thủy nội địa, 4 đk: FAS, FOB, CIF, CFR.
+ Nhóm mọi phương tiện vận tải, 7 đk: Ex-work, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP.

Nhóm E: Ex work, giao hàng tại xưởng (nghĩa vụ người bán ít nhất)


Giờ tơi có một món hàng, tơi muốn bán và tơi khơng chịu bất cứ trách nhiệm gì về lơ
hàng đó, từ xin giấy phép xuất khẩu đến thuê phương tiện vận chuyển, thuê tàu… nghĩa
là rất lười và không có chút trách nhiệm gì về thủ tục thì đó là điều kiện nhóm E .
Vậy nhé, khi nào mình muốn bán hàng và chẳng muốn làm thủ tục gì hãy nhớ
đến nhóm E

Nhóm F. FCA free carrier, giao cho người chuyên chở (đầu tiên)
-

Thường dùng: giao hàng bằng container

-

Giao hàng tại cơ sở người bán: người bán bốc lên xe của người chuyên chở.

-

Giao hàng tại chỗ khác (đầu mối giao thông): người mua dỡ hàng xuống và
bốc lên xe của carrier.

Nhóm F. FAS free alongside ship, giao dọc mạn tàu
-

Bắt buộc dùng: vt biển, thủy nội địa

-


Trách nhiệm người bán cao hơn FCA

-

Người bán phải thuê phương tiện vận chuyển để đưa hàng xếp dọc mạn tàu.

Nhóm F. FOB free on board, giao trên tàu
-

Bắt buộc dùng: vt biển, thủy nội địa

-

Trách nhiệm người bán cao hơn FAS

Nhóm C từ gợi nhớ đến nhóm C là từ cost, cước phí
Trách nhiệm người bán tăng dần CFR ------->>> CIF------->>> CPT------->>> CIP
Nhóm C. CFR cost and freight, tiền hàng và cước phí
-

Bắt buộc dùng: vt biển, thủy nội địa

-

Đơn giản là người bán phải chịu thêm chi phí chuyên chở đến cảng dỡ hàng, cịn chi phí
dỡ hàng do người mua chịu nếu có thỏa thuận.

-

Giá CFR = Giá FOB + F (Cước phí vận chuyển)


Nhóm C. CIF cost insurance and freight, tiền hàng, bảo hiểm và cước phí
-

Bắt buộc dùng: vt biển, thủy nội địa


-

Như vậy CIF giống CFR ngòai việc người bán phải mua bảo hiểm. Thường thì mua bảo
hiểm ở mức tối thiểu.

-

Bí quyết để nhớ nhóm CIF vối các nhóm khác là từ I-Insurance-Bảo hiểm.

-

Giá CIF = Giá FOB + F(cước vận chuyển) +(CIF x R)= (FOB+F)/(1-R)

Nhóm C. CPT carriage paid to, cước phí trả tới
-

-

Giống hệt CFR, ngồi ra cịn thêm cước phí vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trí nhận
hàng do người bán chỉ định. CPT thường là người mua thuê phương tiên vận tải chuyển
hàng đến kho cho người bán từ cảng dỡ hàng.
CPT= CFR + F (Cước phí vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trí nhận hàng do người
bán chỉ định).


Nhóm C. CIP carriage insurance paid to, cước phí và bảo hiểm trả tới
-

CIP = CIF + (I+F) (Cước phí vận chuyển và bảo hiểm từ cảng dỡ hàng đến vị trí nhận
hàng do người bán chỉ định)
= CPT+I (Cước phí bảo hiểm từ cảng dỡ hàng đến vị trí nhận hàng do người bán chỉ
định)

Nhóm D. DAT delivered at terminal, giao tại bến
-

Nghĩa là người bán giao hàng, khi hàng hóa đã dỡ khỏi phương tiện vận tải đến tại 1
bến theo quy định

DAP-Delivered at place-Giao hàng tại nơi đến
-

Người bán chịu mọi rủi ro cho đến khi hàng đã được đặt dưới sự định đoạt của người
mua trên phương tiện vận tải đến và sẵn sàng để dỡ tại nơi đến.

DDP -Delivered duty paid-Giao hàng đã thông quan nhập khẩu (nghĩa vụ tối đa của
người bán)
-

Nghĩa là người bán chịu mọi rủi ro liên quan để đưa hàng đến nới đến và có nghĩa vụ
thơng quan nhập khẩu---> DDP thể hiện nghĩa vụ thối đa của người bán.

BẢNG TÓM TẮT TRÁCH NHIỆM
Trách nhiệm về làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa.

Xuất khẩu:
* EXW : người mua.
* 10 điều kiện còn lại :người bán.
Nhập khẩu :
* DDP:người bán.
* 10 điều kiện còn lại là người mua.


Điêu Kiện
Ex work

Nghĩa vụ
Người Bán (min)
Người Mua

Vận Tải
ko
thuê ptvt

Bảo Hiểm
ko
ko

Giao Hàng
Tại Xưởng

Chuyển Rủi
Ro
Tại Xưởng


FCA
free carrier

Người Bán
Người Mua

ko
thuê ptvt

ko
ko

Cơ sở or not

sau carrier

FAS
free alongside
ship

Người Bán

ko

dọc mạn tàu

cảng bốc

Người Mua


thuê ptvt

FOB
free on board

Người Bán
Người Mua

CFR
cost n freight

Người Bán
Người Mua

thuê ptvt

CIF
cost insurance
n freight

Người Bán

thuê ptvt

thuê ptvt

CIP
carriage insurance
paid to


Người Bán

thuê ptvt

cảng bốc

trên tàu

cảng bốc

mua bh min,
>= 110%

trên tàu

cảng bốc

Người Bán

DAP
delivered at place

Người Bán
Người Mua
Người Bán
(max)
Người Mua

thuê ptvt


mua bh min,
>= 110%

thuê ptvt

bốc, XK, thuế
all other
vt, xk, tax, bốc,
dỡ
all other
vt, xk, tax,
bh, bốc, dỡ

Người vt

điểm đi

Người vt

điểm đi

dỡ

bến (điểm
đến)

all other
vt, xk, tax, bốc,
dỡ


Người Mua
thuê ptvt

XK, thuế

all other
vt, xk, tax, bốc,
dỡ
all other
vt, xk, tax
, bh, bốc, dỡ

Người Mua

DAT
delivered at
terminal

DDP
delivered duty paid

trên tàu, bốc

Người Mua
Người Bán
Người Mua

Ko
All
bốc or not, XK,

thuế
all other

all other

thuê ptvt

CPT
carriage paid to

Chi Phí

ko dỡ

ko dỡ

điểm đến

điểm đến

all other
vt, xk, tax, bốc,
dỡ
all other
vt, xnk, tax, bốc,
dỡ
all other

Thông
Báo

1, ready
2, rd,
dgh
1, dnh
2, rd,
dgh
1, dnh
2, rd,
dgh
1, dnh
1
1, dnh
1

Chứng Từ
ko
ct nhận hàng
ct giao
ct nhận hàng
ct giao, or ct
vt

1

ct vt bán
được
ct vt bán
được

XK


XK
NK
XK
NK
XK
NK

ct vt bán
được
ct vt bán
được

1, dnh

XK
NK
XK
NK

ct gh
1

XK
NK

ct gh

XK
NK


ct gh

XNK
ko

1

1

XK
NK

NK
ct giao, or ct
vt

1, dnh
1
1, dnh

Thông
XNK
ko
XNK


1. So sánh Incoterm 2010 vs 2000?
a. Incoterm 2010 áp dụng cho cả giao dịch nội địa
b. Bỏ khái niệm “lan can tàu”

c. Số lượng điều kiện, cách phân nhóm
d. Giấy phép an ninh và hỗ trợ thông tin cần thiết để lấy giấy phép. Incoterm 2010 trong
mục A2/B2 và A10/B10 đã phân chia rõ ràng nghĩa vụ của người mua, bán trong việc
tiếp nhận sự hỗ trợ để làm thủ tục an ninh.
e. Minh bạch phân chia xếp dỡ tại bến bãi
f. Bán hàng theo chuỗi (hàng nguyên liệu đồng nhất thường được bán nhiều lần trong quá
trình vận chuyển theo 1 chuỗi) – Incoterm 2010 đã thêm nghĩa vụ “mua hàng đã gửi” để
làm rõ.
g. Người bán FOB có thể thuê tàu theo tập quán hoặc khi được người mua yêu cầu.
h. EDI – electronic data interchange – trao đổi dữ liệu điện tử: Incoterm 2010 cho phép
trao đổi thơng tin bằng điện tử có hiệu lực tương đương với việc trao đổi thông tin bằng
giấy (mục A1/B1).
2. Mỗi bản Incoterm có bao nhiêu điều kiện?
a. Incoterm 1936: 7 điều kiện
b. 1953: 9 điều kiện
i. 1967: bổ sung thêm 2 đk
ii. 1976: bổ sung thêm 1 đk
c. 1980: 14 đk
d. 1990: 13 đk
e. 2000: 13 đk
f. 2010: 11 điều kiện
3. Incoterm thường để đâu trong hợp đồng?
a. Thường đưa vào phần giá.
b. Ví dụ
4. Những vấn đề Incoterm giải quyết?
a. Incoterm chỉ nói về Giao Nhận hàng hóa, ko giải thích tồn bộ về mua bán.
b. Giao nhận hàng hóa trong Incoterm gồm có:
i. Thời gian, địa điểm, phương thức giao hàng
ii. Cước phí, thuê vận tải, thủ tục hải quan
iii. Di chuyển rủi ro, bảo hiểm…

5. Các lưu ý khi sử dụng Incoterm?
- Là tập quán thương mại khơng mang tính bắt buộc
- Phải được dẫn chiếu trong hợp đồng
- Phải ghi rõ phiên bản năm nào vì nội dung có thể khác
- Hai bên có quyền thay đổi, bổ sung, cắt giảm các trách nhiệm và nghĩa vụ → nhưng ko nên
sửa đổi thái quá làm thay đổi cơ bản nội dung của Incoterm.
- Incoterm chỉ giải thích về giao nhận, khơng giải thích về mua bán.
6. Incoterm có phải là luật khơng?


-

Incoterm Không phải là luật → chỉ là tập quán thương mại được ghi chép lại, ko có tính bắt
buộc.
Incoterm là nguồn luật → vì được đưa và hợp đồng.

7. Incoterm 2010 chia thành 4 nhóm được khơng, so sánh với 2000?
- Incoterm 2010 chia thành 4 nhóm → ĐƯỢC nhưng Incoterm 2010 thực ra chỉ chia 2 nhóm
là:
o Nhóm 1: nhóm vận tải biển và thủy nội địa (4 điều kiện)
o Nhóm 2: mọi phương tiện vận tải (7 điều kiện)
- So sánh cách chia nhóm vs Incoterm 2000
o Inco 2000 có 2 cách chia nhóm
▪ Cách chia 1: Chia thành 4 nhóm: C, D, E, F
▪ Cách chia 2: Chia thành 2 nhóm: vt biển thủy nội địa và mọi phương tiện vt.
▪ Cách chia này đã gây nhiều nhầm lẫn cho thương nhân trong việc sử dụng
đúng nhóm, đúng điều kiện.
o Inco 2010: chỉ có 1 cách chia
▪ Chia làm 2 nhóm: vt biển thủy nội địa, và mọi pt vt.
8. Incoterm có giải thích nghĩa vụ thanh tốn khơng?

a. Incoterm KHƠNG giải thích nghĩa vụ thanh tốn (chỉ nói về giao nhận).
b. Mặc dù có nói trong mục B1 – trả tiền hàng nhưng khơng nói rõ là trả như thế nào,
phương thức ra sao, khi nào… → nên KHƠNG được coi là nói về thanh tốn.
9. Trong Incoterm, ai là người thơng báo giao hàng? Đối với từng nhóm, phải thơng báo
giao hàng mấy lần?
a. Cả 2 bên người mua và bán đều thông báo qua lại với nhau.
10. Trong điều kiện FCA – free carrier, địa điểm giao hàng ở đâu, bốc hàng ntn, chủ yếu
dùng trong vận tải loại nào?
a. Địa điểm giao hàng:
i. Các đầu mối giao thông (thực tế hay dùng)
ii. Lý thuyết thì cũng có thể giao hàng tại cơ sở người bán
b. Bốc hàng:
i. Giao hàng tại cơ sở người bán → thì người bán bốc
ii. Giao hàng tại chỗ khác → người bán chở hàng đến → vẫn để hàng trên xe →
người mua sẽ phải tự dỡ hàng xuống, và bốc lên xe của mình.
c. Chủ yếu dùng trong vận tải bằng HÀNG KHÔNG.
11. Tại sao nên dùng FCA thay cho FOB khi khơng có ý định giao hàng trên Tàu?
a. FCA – free carrier: giao hàng cho người chuyên chở đầu tiên là được giải thoát khỏi
nghĩa vụ.
b. FOB – free on board: giao hàng trên tàu xong mới được giải thốt khỏi nghĩa vụ.
i. Khơng có ý định giao hàng trên tàu: tức là người bán hàng có hàng là đóng
container → người bán sẽ không thể giao hàng trực tiếp ra tàu mà sẽ phải giao
hàng cho bãi container CY – Container Yard thông qua NGƯỜI GOM HÀNG.


ii. Người gom hàng nhận hàng và sẽ đưa cho người bán → vận đơn gom hàng,
khơng có vận đơn bốc nên không đủ điều kiện của FOB → nên dùng FCA.
iii. Trong trường hợp này nếu dùng FCA thì người bán sẽ có nhưng điểm lợi sau:
1. Di chuyển rủi ro sớm hơn
2. Rủi ro khi giao hàng ít hơn (bốc hàng lên tàu nhiều rủi ro hơn)

3. Không phải trả phí bốc hàng lên tàu → chi phí ít hơn
4. Giảm thời gian giao dịch, thu hồi tiền hàng nhanh hơn.
iv. Nếu giao Container cho người chuyên chở → có vận đơn nhận để bốc → khi
carrier bốc hàng lên tàu → đổi vận đơn nhận để bốc thành vận đơn đã bốc →
đưa cho người bán → đủ điều kiện FOB → vẫn thanh toán được = FOB.
12. Dùng CIP thay cho CIF? Dùng CPT thay cho CFR?
Giải thích tương tự trên: CIP, CPT giao cho người chuyên chở còn CIF, CFR giao trên tàu. Nên khi
dùng thay nhau nếu khơng có ý định giao hàng trên tàu thì:
-

Di chuyển rủi ro sớm hơn
Rủi ro khi giao hàng ít hơn (rủi ro khi bốc)
Khơng phải trả phí bốc hàng lên tàu
Giảm thời gian giao dịch, thu hồi tiền hàng nhanh hơn

13. Incoterm địa điểm giao hàng, cảng giao hàng ở đâu đối với từng nhóm?
a. Nhóm C: CIF, CFR, CPT, CIP giao hàng tại cảng bốc, nơi đi, vì đây là chỗ chuyển rủi ro từ
người bán sang người mua.
b. Nhóm D
i. DAT: giao tại bến
ii. DAP: giao tại nơi đến
iii. DDP: giao tại nơi đến
c. Nhóm E: EXW – ex work giao hàng tại xưởng
d. Nhóm F:
i. FCA: giao hàng tại đầu mối giao thông, hoặc tại cơ sở người bán
ii. FOB: giao tại cảng bốc
iii. FAS: giao tại cảng bốc
14. Tiêu chí lựa chọn FOB, CIF khi xuất nhập khẩu?

/> />a. Hiện nay các DN VN lựa chọn nhập CIF, xuất FOB hay là mua CIF bán FOB. Tuy nhiên

trên thế giới các nước pt thì lại nhập FOB, xuất CIF. VN đang làm ngược lại so với các
nước pt. Đó là tập quán kinh doanh trong xuất - nhập khẩu ở Việt Nam đã hình thành từ
rất lâu và vẫn tồn tại cho đến nay.


b. Giải thích:
i. Nhập CIF hay mua CIF vì nếu có rủi ro xảy ra cho hàng hóa thì đã có bao hiểm
chi trả, hơn nữa chi phí đóng bảo hiểm, chi phí vận tải thuê tàu là do người bán,
người xk chi trả nên DN được an toàn hơn, dù hiệu quả kinh doanh không bằng
khi nhập FOB.
ii. Xuất FOB hay bán FOB vì như thế thời gian di chuyển rủi ro sẽ sớm hơn, không
phải chịu các chi phí bảo hiểm và vận tải như CIF.
iii. Chấp nhận rủi ro lớn trong kinh doanh để thu được hiệu quả lớn hơn chưa trở
thành thói quen trong kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam.
iv. Trong điều kiện nghiệp vụ về kinh doanh xuất nhập khẩu, kiến thức pháp luật
trong thương mại quốc tế, trình độ ngoại ngữ …của các doanh nghiệp kinh
doanh xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực giao,
nhận, kho, vận ở nước ta cịn hạn chế, khó khăn trong thực hiện những nghiệp
vụ đặc thù, phức tạp nêu trên không thể vượt qua một cách dễ dàng.
v. Họ phải luôn luôn bảo đảm sự an toàn ở mức cao nhất. Do đó, làm ngược lại tập
quán cổ truyền trong kinh doanh xuất nhập khẩu là điều rất ít giám đốc doanh
nghiệp nhà nước dám thực hiện.
15. Tiêu chí lựa chọn FOB, FCA khi xnk?
16. Tiêu chí lựa chọn CIF hay CIP trong xnk?
17. Nêu các bước thanh toán = LC
18. Nêu các bước để lấy vận đơn đường biển BL


Chương 3: Hợp Đồng trong GDTMQT
Tóm tắt chương 3

-

-

Khái niệm HĐ MBHHQT: sự thỏa thuận → những đương sự → trụ sở TM ở các quốc gia
khác nhau → bên bán chuyển quyền sở hữu hh, chuyển hh cho bên mua → bên mua thanh
toán, nhận hh, nhận quyền sở hữu.
Các điều khoản trong HĐ: tên hàng, số lượng, chất lượng, giao hàng, giá cả, thanh toán,
bảo hành, khiếu nại, bất khả kháng, trọng tài, bảo hiểm, điều khoản khác.

1. Hợp đồng mua bán hh quốc tế là gì? Các đk hiệu lực của HĐ theo qui định luật pháp
của các nước?
2. Bố cục của HĐ mua bán hh quốc tế?
3. Xác định các loại HĐ trong GDTMQT?
4. Điều khoản tên hàng trong HĐ mua bán hh qt được xây dựng ntn? Tầm quan trọng
của điều khoản này?
5. Cho biết các đơn vị đo lường được dùng trong mua bán QT. Cách viết các đơn vị đo
lường này trong HĐ?
6. Trình bày các phương pháp quy định số lượng trong GDTMQT?
7. Dung sai là gì? Dung sai và miễn trừ có gì giống khác nhau?
8. Trình bày các phương pháp xđ khối lượng hh?
9. Hãy xác định các phương pháp quy định phẩm chất cho các nhóm hàng: tươi sống,
các loại hạt, các loại quặng, các loại máy móc thiết bị…?
10. Hãy xđ các phương pháp quy định chất lượng bao bì hàng hóa?
11. Giá cả hh được xđ theo các phương pháp nào? Những chi phí nào thường tính trong
giá hàng?
12. Giảm giá là gì? Có bao nhiêu loại giảm giá, cách tính tốn?
13. Có bao nhiêu các quy định thời hạn giao hàng? Hãy trình bày các cách đó?
14. Địa điểm giao hàng trong HĐ được quy định ntn?
15. Thông báo giao hàng được quy định ntn? Mục đích của thơng báo giao hàng?

16. Có bao nhiêu phương thức thanh toán trong TMQT?
17. Nội dung của 1 điều khoản thanh toán QT trong hợp đồng sẽ gồm những vấn đề gì?
18. Điều khoản bảo hành gồm những nd gì? Cách quy định trong hợp đồng?
19. Điều khoản miễn trách là gì? Cách quy định điều khoản miễn trách trong HĐ?
20. Khiếu nại là gì? Vai trị của khiếu nại trong TMQT?
21. Điều khoản trọng tài bao gồm những nội dung gì?
22. HĐ trong trao đổi hàng hóa gồm những vấn đề gì? Cách quy định chúng trong HĐ?
23. HĐ gia công được thiết lập ntn? Cách quy định đkhoản ng vật liệu, sp gia công?
24. Giá cả trong gia cơng có bn cách xđ?
25. Trình bày các nd về hh, địa điểm giao hàng, giá cả, đảm bảo thực hiện HĐ trong kinh doanh tái
xuất?
26. Hãy trình bày cấu trúc của HĐ đấu giá QT.
27. Trình bày các loại HĐ trong đấu thầu QT.
28. Các điều khoản chung, riêng trong HĐ được quy định ntn?
29. HĐ trong sở giao dịch hh có bn loại? Cấu trúc của các loại HĐ này?
30. HĐ ủy thác giao nhận hh có những nội dung nào? Thù thao và chi phí ủy thác tính ntn?
31. Trong giám định có những cách thiết lập HĐ ntn?


32. Chứng thư giám định dùng vào việc gì?
33. Trách nhiệm của các bên trong HĐ giám định?
34. HĐ thuê kho hàng có các nội dung gì?
35. Trách nhiệm của các bên trong HĐ thuê kho bãi để hàng?
36. HĐ đại lý kinh doanh dịch vụ thủ tục hải quan có những nội dung gì? Cách quy định những vấn
đề này trong HĐ?


Chương 4: Xuất Khẩu Hàng Hóa
Tóm tắt chương 4
-


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.

Trước khi giao dịch: nghiên cứu tiếp cận thị trường, lập phương án kinh doanh.
Chuẩn bị kí HĐ: chuẩn bị nguồn hàng, chào hàng, đàm phán,
Tổ chức XK: giá CIF thanh toán L/C: giục người mua mở thư tín dụng, xin giấy phép XK,
chuẩn bị hàng hóa, thuê tàu lưu cước, mua bảo hiểm, kiểm dịch kiểm tra chất lượng, làm thủ
tục hải quan, giao hàng.

Trình bày cơng việc mà người XK phải làm khi nghiên cứu thị trường ngoài nước?

Trinh bày công việc mà người XK phải làm khi nghiên cứu thị trường trong nước?
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả XKHH?
Nghiên cứu đối tác gồm những nội dung gì? Cách thức tiến hành?
Phương pháp kd bao gồm những nội dung gì?
Trình bày phương pháp quy dẫn giá cả?
Trình bày các phương pháp tính tốn so sánh giá cả trong XKHH?
Đàm phán là gì, chiến lược đàm phán?
Nội dung các cơng việc cần tiến hành trước khi giao dịch đàm phán kí kết HĐ XK HH?
Trình bày các kĩ thuật đàm phán thương mại?
Xúc tiến thương mại?
Nội dung quảng cáo gồm những gì? Cách thức tiến hành quảng cáo hh?
Trình bày phương thức huy động hàng xuất khẩu?
Các loại hợp đồng trong huy động hàng XK?
Trình bày các phương thức thanh tốn trong huy động hàng XK?
Trình bày các bước thực hiện HĐ XK?
Trình bày các cơng việc phải làm để xin phép XK?
Trình bày các loại C/O hiện có? Quy trình thủ tục xin C/O?
Các cơng việc cần làm để tiến hành giao hàng cho người chuyên chở?
Quy trình thủ tục hải quan cho hàng XK?
Các công việc mà người XK phải làm để ktra chất lượng, kiểm dịch, ktra vệ sinh, ktra nhà nước
đối với hàng XK?
22. Các công việc mà người XK phải làm khi giải quyết tranh chấp?
23. Nội dung các CV phải làm để thanh toán tiền hàng XK?


Chương 5: Nhập Khẩu Hàng Hóa
Tóm tắt chương 5
-

-


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.

Trước khi giao dịch: nghiên cứu tiếp cận thị trường NK.
Chuẩn bị kí HĐ: hỏi hàng, đàm phán.
Tổ chức NK: giá CIF thanh toán L/C: xin giấy phép NK, tiến hành các thủ tục thuộc nghĩa vụ
thanh toán, thuê tàu lưu cước, mua bảo hiểm, thông quan nhập khẩu, nhận hàng từ phương
tiện vận chuyển đến.
Chứng từ cơ bản trong ngoại thương: chứng từ hàng hóa, chứng từ vận tải, chứng từ hải
quan, chứng từ thanh tốn.

Trình bày cơng việc mà người NK phải làm khi nghiên cứu thị trường ngoài nước?

Trinh bày công việc mà người NK phải làm khi nghiên cứu thị trường trong nước?
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả NKHH?
Nghiên cứu đối tác gồm những nội dung gì? Cách thức tiến hành?
Các hình thức NKHH?
Trình bày nội dung u cầu NKHH?
Trình bày và chứng minh cơng thức đặt hàng tiết kiệm?
Phương pháp xác định giá NK?
Phương pháp quy dẫn, tính tốn so sánh giá cả khi NKHH?
TBTB là gì? Các phương thức nhập khẩu TBTB?
Hợp đồng NK TBTB có những nội dung gì?
Trình bày các phương thức bán hàng NK?
Các loại HĐ trong tiêu thụ hàng NK?
Trình bày các bước thực hiện HĐNK?
Công việc để mở L/C ?
Công việc phải làm để xin phép NK?
Các công việc cần làm để tiến hành giao nhận hàng với người chuyên chở?
Quy trình thủ tục hải quan cho hàng NK?
Các cơng việc mà người XK phải làm để ktra chất lượng, kiểm dịch, ktra vệ sinh, ktra nhà nước
đối với hàng NK?
20. Các công việc mà người NK phải làm khi giải quyết tranh chấp?
21. Nội dung các việc phải làm để thanh toán tiền hàng NK?


Chương 6: Xuất Khẩu Lao Động
Tóm tắt chương 6
-

1.
2.
3.

4.
5.
6.

XKLĐ: một hoạt động kinh tế → bên xuất khẩu lđ → đưa lao động tới làm việc tại quốc gia
khác trong thời gian nhất định → thu lệ phí của bên nhập khẩu lao động →bên nk tổ chức
lao động theo các đk đã thỏa thuận.
Các loại hình XKLĐ: theo khả năng nghề nghiệp, theo phương thức tiến hành, theo tính
chất trình độ nghề nghiệp, theo quy định của pháp luật VN.
Các điều kiện để XKLĐ, hợp đồng XKLĐ.

XKLĐ là gì, vai trò của XKLĐ với nền kt quốc dân?
Các loại hình XKLĐ hiện nay?
Những vấn đề cần lưu ý khi XKLĐ là gì?
Điều kiện để 1 DN được cấp giấy phép XKLĐ là gì?
Hoạt động XKLĐ có những đặc điểm gì?
HĐ XKLĐ gồm những nội dung chủ yếu là gì?



×