lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
Chương 1
Giới thiệu chung về HTTTQL
Võ Thị Ngọc Trân
2
Nội dung Chương 1
1. Các thành phần cơ bản của HTTTQL
2. Chất lượng thơng tin và Hệ thống
3. Quy trình phát triển HTTTQL
1
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
3
1. 1. Thơng tin là gì?
• Dữ liệu (Data) gồm các sự kiện thơ, như Số nhân viên,
hóa đơn kinh doanh.
• Thơng tin (Information) là tập hợp các sự kiện được
tổ chức, nhằm tạo ra giá trị gia tăng dựa trên giá trị của
các sự kiện cá nhân.
• Tri thức (Knowledge) là nhận thức và hiểu biết về tập
thông tin và cách thức thơng tin có thể có ích để hỗ trợ
một công việc cụ thể hoặc đạt đến một quyết định.
4
Các loại dữ liệu
Dữ liệu
Trình bày dạng
Dữ liệu ký tự
(Alphanumeric data)
Số (0, 1, 2…), Chữ (a, b, c,
A, B, C…), Ký tự đặc biệt
(&, *, @, #...)
Dữ liệu ảnh
(Image data)
Hình ảnh đồ họa (Graphic
images), Hình (Pictures)
Dữ liệu âm thanh
(Audio data)
Âm thanh (Sound), Tiếng ồn
(Noise), Giọng nói (Tones)
Dữ liệu video
(Video data)
Ảnh động (di chuyển)
(Moving images) hoặc hình
(pictures)
2
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
5
Ví dụ về Dữ liệu, Thơng tin, Tri thức
6
Ví dụ: Các loại xử lý dữ liệu
Loại xử lý dữ liệu
Ví dụ
Phân loại dữ liệu
Phân loại dữ liệu giao dịch theo Hóa
đơn, Thanh tốn, Đơn đặt hàng.
Sắp xếp dữ liệu/Sắp xếp lại dữ liệu
Sắp xếp dữ liệu nhân viên theo Mã số
nhân viên tăng dần.
Tổng hợp dữ liệu/Tích hợp dữ liệu
Dữ liệu về Hiệu suất của các phịng
ban khác nhau có thể được tích hợp
để có bảng tổng hợp về hiệu suất.
Thực hiện tính tốn trên dữ liệu
Dữ liệu về tổng số giờ làm việc của
nhân viên nhân với tỷ lệ lương theo
giờ để có lương rịng.
Chọn lựa dữ liệu
Dữ liệu tổng doanh thu hàng năm của
khách hàng được sử dụng để chọn lựa
những khách hàng chi cao, để giúp
nhân viên kinh doanh có cách đối xử
đặc biệt.
3
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
7
Giá trị của Thơng tin
• Giá trị của thơng tin được liên kết trực tiếp với
cách thức nó giúp những người RQĐ đạt được
mục tiêu của tổ chức họ.
• Thơng tin có giá trị có thể giúp mọi người và tổ
chức của họ thực hiện công việc hiệu quả hơn và
hiệu dụng hơn.
8
Các đặc điểm của Thơng tin có giá trị
Đặc điểm
Định nghĩa
Có khả năng
truy cập
Người dùng được phân quyền có thể dễ dàng truy cập thơng tin. Họ có thể lấy
thông tin theo định dạng phù hợp và vào đúng thời điểm để đáp ứng nhu cầu
của họ.
Chính xác
Thơng tin chính xác khơng có sai sót. Trong một số trường hợp, thơng tin
khơng chính xác được tạo ra, do nhập dữ liệu khơng chính xác vào
q trình chuyển đổi.
Đầy đủ
Thông tin đầy đủ chứa tất cả các sự kiện quan trọng.
Kinh tế
Tạo ra thông tin nên tương đối kinh tế. Những người RQĐ phải luôn cân bằng
giá trị của thơng tin với chi phí tạo ra thơng tin đó.
Linh động
Có thể sử dụng thơng tin linh động cho nhiều mục đích khác nhau.
Thích hợp
Thơng tin thích hợp rất quan trọng đối với người RQĐ.
Có khả năng
tin cậy
Độ tin cậy của thông tin phụ thuộc vào độ tin cậy của phương pháp thu thập
dữ liệu hoặc nguồn thông tin.
Bảo mật
Thông tin phải được bảo mật khỏi sự truy cập của người dùng khơng được
phân quyền.
Đơn giản
Q nhiều thơng tin có thể gây ra tình trạng q tải và khơng thể chọn được
thông tin thực sự quan trọng.
Kịp thời
Thông tin được cung cấp kịp thời, khi cần thơng tin.
Có thể
kiểm chứng
Có thể kiểm tra để chắc chắn rằng thông tin là chính xác, có lẽ bằng cách
kiểm tra nhiều nguồn cho cùng một thông tin.
4
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
9
1.2. Hệ thống là gì?
• Hệ thống là một tập hợp các yếu tố hoặc thành phần
tương tác với nhau, để hồn thành các mục tiêu.
• Hệ thống có đầu vào, cơ chế xử lý, đầu ra và phản hồi.
10
Các tiêu chuẩn và hiệu suất hệ thống
Hiệu suất
quả (Efficiency) là thước đo những gì được sản xuất
• Hiệu
chia cho những gì được tiêu thụ. Nó có thể nằm trong
khoảng từ 0% đến 100%.
Hiệuquả
dụng (Effectiveness) là thước đo mức độ mà một
• Hiệu
hệ thống đạt được các mục tiêu của nó. Nó có thể được
tính bằng cách chia các mục tiêu thực sự đạt được cho
tổng các mục tiêu đã nêu.
• Tiêu chuẩn hiệu suất hệ thống (System performance
standard) là một mục tiêu cụ thể của hệ thống. Sau khi
các tiêu chuẩn được thiết lập, hiệu suất của hệ thống được
đo lường và so sánh với tiêu chuẩn. Sự khác biệt so với
tiêu chuẩn là yếu tố quyết định hiệu suất của hệ thống.
5
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
11
Ví dụ:
Tiêu chuẩn
Hiệu suất
HT
12
1.3. Hệ thống thơng tin là gì?
• Hệ thống thông tin (Information system, IS) là một tập
hợp các thành phần có liên quan với nhau nhằm thu thập,
thao tác, lưu trữ và phổ biến dữ liệu và thông tin và
cung cấp một cơ chế phản hồi để đáp ứng một mục tiêu.
Phản hồi
Đầu vào
Xử lý
Đầu ra
6
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
13
• Phản hồi là thơng tin từ hệ thống được sử dụng để thực hiện các thay đổi đối
với các hoạt động đầu vào hoặc xử lý.
• Phản hồi cũng rất quan trọng đối với các nhà quản lý và những người RQĐ.
Phản hồi
Đầu vào
Đầu vào (Input)
là hoạt động
thu thập và nắm
bắt dữ liệu thơ.
Xử lý
Xử lý (processing) có
nghĩa là chuyển đổi hoặc
biến đổi dữ liệu thành các
đầu ra hữu ích. Q trình
xử lý có thể liên quan đến
việc tính toán, so sánh dữ
liệu và thực hiện các hành
động thay thế và lưu trữ dữ
liệu để sử dụng trong tương
lai. Xử lý dữ liệu thành
thơng tin hữu ích là rất
quan trọng trong môi
trường kinh doanh.
Đầu ra
Đầu ra (Output)
liên quan đến
việc tạo ra
thơng tin hữu
ích, thường ở
dạng các tài liệu
và các báo cáo.
14
1.4. HTTT dựa trên máy tính
(Computer-Based Information System, CBIS)
HTTT
dựa
trên
máy
tính
(Computer-Based
Information System, CBIS)
là một tập hợp Phần cứng,
Phần mềm, Cơ sở dữ liệu,
Viễn thơng, Con người và
Quy trình được định cấu
hình, để thu thập, thao tác,
lưu trữ và xử lý dữ liệu thành
thông tin.
7
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
15
Các thành phần của CBIS
• Phần cứng (Hardware) gồm các thiết bị máy tính dùng để
thực hiện các hoạt động nhập, xử lý và xuất.
• Phần mềm (Software) gồm các chương trình máy tính quản lý
hoạt động của máy tính.
• Cơ sở dữ liệu (Database) là tập hợp các thông tin và sự kiện
được tổ chức lại, thông thường gồm hai hoặc nhiều tập tin dữ
liệu có liên quan với nhau.
• Viễn thơng (Telecommunications) là việc truyền tải các tín
hiệu điện tử để liên lạc, cho phép các tổ chức thực hiện các
q trình và nhiệm vụ của mình thơng qua các mạng máy tính
hiệu quả.
• Mạng (Networks) kết nối các máy tính và thiết bị trong một tịa nhà, trên
toàn quốc hoặc trên toàn thế giới để cho phép giao tiếp điện tử.
• Internet là mạng máy tính lớn nhất thế giới, bao gồm hàng ngàn mạng
được kết nối với nhau, tất cả đều tự do trao đổi thông tin.
16
Các thành phần của CBIS (tt)
• Con người (People) có thể là yếu tố quan trọng nhất
trong hầu hết các HTTT dựa trên máy tính. Họ tạo ra sự
khác biệt giữa thành công và thất bại cho hầu hết
các tổ chức. Nhân viên HTTT bao gồm tất cả những
người quản lý, điều hành, lập trình và bảo trì hệ thống.
• Các
thủ tục (Procedures) gồm các chiến lược,
các chính sách, các phương pháp, các quy tắc
để sử dụng CBIS, bao gồm vận hành, bảo hành và bảo
mật máy tính.
8
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
17
Mơ hình Nhập – Xử lý – Xuất của HTTT
(Input – Processing – Output model of ISs)
18
2. 1. Các HTTT kinh doanh
• Các loại HTTT phổ biến nhất được sử dụng trong các tổ chức kinh
doanh là những HT được thiết kế cho thương mại điện tử và thương
mại di động, xử lý giao dịch, TT QL và hỗ trợ quyết định. Ngoài ra,
một số tổ chức sử dụng các HT có mục đích đặc biệt, chẳng hạn như
thực tế ảo, mà không phải tổ chức nào cũng sử dụng. Cùng với nhau,
các HT này giúp nhân viên trong tổ chức hoàn thành các nhiệm vụ
thường xuyên và đặc biệt — từ ghi chép doanh số, xử lý bảng lương
và hỗ trợ các quyết định trong các bộ phận khác nhau, đến việc cung
cấp các phương án cho các dự án và cơ hội quy mô lớn.
9
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
19
2.2. Các loại HTTT kinh doanh
20
2.3. So sánh các HTTT kinh doanh
10
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
21
3. Phát triển Hệ thống
•
Phát triển các HT là hoạt động tạo ra
hoặc điều chỉnh HT kinh doanh.
•
Phát triển HTTT đáp ứng nhu cầu
kinh doanh là rất phức tạp và
khó khăn - đến mức các dự án IS
thường vượt quá ngân sách và vượt
q thời hạn hồn thành theo
lịch trình.
•
Một chiến lược để cải thiện kết quả
của một dự án phát triển HT là chia
dự án đó thành nhiều bước,
mỗi bước có một mục tiêu được
xác định rõ ràng và các nhiệm vụ cần
hoàn thành.
22
Các bước Phát triển hệ thống
Vấn đề là gì? Có đáng để giải quyết
khơng?
HTTT phải giải quyết vấn đề gì?
HTTT sẽ thực hiện như thế nào để
có được giải pháp cho vấn đề?
Các nguồn lực là gì/ở đâu?
Và làm thế nào để đưa chúng vào
hoạt động?
Làm thế nào để đảm bảo hoạt động
của HT? Làm thế nào để điều chỉnh
HT, nhằm đáp ứng nhu cầu
kinh doanh đang thay đổi?
11
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
23
Các ngun tắc
• Giá trị của Thơng tin liên quan trực tiếp đến cách nó giúp
những người RQĐ đạt được mục tiêu của tổ chức.
• Máy tính và HTTT liên tục giúp các tổ chức có thể cải tiến cách
thức hoạt động kinh doanh của họ.
• Biết được tác động tiềm ẩn của HTTT và có khả năng áp dụng
kiến thức này vào cơng việc có thể dẫn đến sự nghiệp cá nhân
thành công và tổ chức đạt được mục tiêu của họ.
• Các người sử dụng hệ thống, các nhà quản lý kinh doanh và
các chuyên gia HTTT phải làm việc với nhau để xây dựng một
HTTT thành cơng.
• HTTT phải được áp dụng một cách chu đáo và cẩn thận để
xã hội, doanh nghiệp và ngành công nghiệp trên tồn cầu có
thể gặt hái được những lợi ích to lớn của HTTT.
3. Quy trình phát triển HTTTQL
12
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
25
Những lý do
điển hình để
bắt đầu
phát triển
HT
26
Những người tham gia Phát triển hệ thống
Những
người,
bản thân họ hoặc
thông qua tổ chức
mà họ đại diện,
cuối cùng được
hưởng lợi từ dự
án phát triển hệ
thống
Chuyên gia chuyên phân
tích và thiết kế các hệ thống
kinh doanh
Chuyên gia
chịu trách
nhiệm sửa
đổi
hoặc
phát
triển
các chương
trình để đáp
ứng các yêu
cầu
của
người dùng
Những người sẽ tương tác
với hệ thống thường xuyên.
13
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
27
Lập kế hoạch HTTT (IS planning)
Lập kế hoạch HTTT
đề cập đến việc chuyển
các mục tiêu tổ chức và
các mục tiêu chiến lược
thành các sáng kiến
phát triển HT.
28
Strategic plan
Các bước
Lập kế hoạch
HTTT
Previously
unplanned
systems
projects
Develop
overall
objectives
Identify IS
projects
Set priorities
and select
projects
Develop IS
planning
document
Set
schedules
and
deadlines
Analyze
resource
requirements
14
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
29
Thiết lập các mục tiêu của việc phát triển HT
• Mục tiêu tổng thể của việc phát triển HT là đạt được các
mục tiêu kinh doanh, không phải mục tiêu kỹ thuật, bằng cách
cung cấp TT phù hợp đến đúng người vào đúng thời điểm
(delivering the right information to the right person at the right
time).
Các mục tiêu hiệu suất
(Performance objectives)
Các mục tiêu chi phí
(Cost objectives)
• Chất lượng hoặc mức độ hữu • Các chi phí phát triển.
ích của đầu ra.
• Chi phí liên quan đến tính
duy nhất của ứng dụng HT.
• Độ chính xác của đầu ra.
• Tốc độ tạo ra đầu ra.
• Chi phí đầu tư cố định vào
phần cứng và thiết bị liên quan.
• Khả năng mở rộng của HT
• Chi phí vận hành liên tục của HT.
kết quả.
• Rủi ro của HT.
30
Các tiếp cận Phát triển HT
1.
Chu trình phát triển HT truyền thống (Traditional system
development life cycle)
2.
Mơ hình mẫu/chế thử (Prototyping)
3.
Phát triển ứng dụng nhanh (Rapid Application Development,
RAD), Phát triển nhanh (Agile Development) , Phát triển ứng
dụng chung (Joint Application Development, JAD)
4.
Phát triển các HT người dùng cuối (End-user Systems
Development)
5.
Gia cơng phần mềm (Outsourcing) và Điện tốn theo yêu
cầu (On-demand computing)
15
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
31
Chu trình phát triển HT truyền thống
(Traditional system development life cycle)
Điều tra HT: Các vấn đề và cơ hội được xác định và xem xét dựa trên
các mục tiêu của doanh nghiệp.
Phân tích HT: Nghiên cứu các HT và quy trình làm việc hiện có để
xác định điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội cải tiến. Kết quả chính của
phân tích HT là danh sách các yêu cầu và ưu tiên.
Thiết kế HT: Xác định cách hệ thống thông tin sẽ làm những gì nó phải
làm để có được giải pháp vấn đề.
Triển khai HT: Liên quan đến việc tạo hoặc mua các thành phần HT
khác nhau được nêu chi tiết trong thiết kế HT, lắp ráp chúng và đưa HT
mới hoặc đã điều chỉnh vào hoạt động.
Bảo trì và đánh giá HT: Đảm bảo HT hoạt động và điều chỉnh HT để nó
tiếp tục đáp ứng các nhu cầu kinh doanh thay đổi.
32
Chu trình phát triển HT truyền thống
(Traditional system development life cycle) (tt)
16
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
33
Mơ hình mẫu/chế thử (Prototyping)
• Prototyping là một tiếp cận phát triển
HT lặp lại.
34
Mơ hình mẫu/chế thử (Prototyping) (tt)
17
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
35
Phát triển ứng dụng nhanh (Rapid Application Development, RAD) và
Phát triển ứng dụng chung (Joint Application Development, JAD)
• Phát triển ứng dụng nhanh/Phát triển đồng thời
(Rapid application development, RAD) Tiếp cận phát
triển HT sử dụng các công cụ, kỹ thuật, phương pháp
luận được thiết kế, để tăng tốc độ phát triển ứng dụng.
• Phát
triển ứng dụng chung (Joint application
development, JAD) Q trình thu thập dữ liệu và phân
tích các u cầu, trong đó người sử dụng, các bên có liên
quan và chuyên gia HTTT làm việc với nhau, để phân tích
HT hiện tại, đề nghị các giải pháp có thể và định nghĩa
các yêu cầu của HT mới hoặc điều chỉnh.
36
Ưu điểm và Khuyết điểm của RAD
18
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
37
Phát triển các HT cho người dùng cuối (End-user)
• Phát triển các HT cho người dùng cuối mô tả bất kỳ
dự án phát triển HT nào, trong đó người QL doanh nghiệp và
người dùng cuối đảm nhận vai trị chính.
• Các HT do người dùng phát triển có phạm vi từ rất nhỏ
(chẳng hạn như quy trình phần mềm để hợp nhất các mẫu tự) đến
những HT có giá trị tổ chức quan trọng (chẳng hạn như cơ sở
dữ liệu liên hệ với khách hàng cho Web).
• Với việc phát triển HT người dùng cuối, người QL và những
người dùng khác có thể có được HT họ muốn mà khơng cần phải
đợi các chuyên gia HTTT phát triển và cung cấp HT đó.
• Một số người dùng cuối khơng được đào tạo để phát triển và
kiểm tra HT một cách hiệu quả.
• Một số HT người dùng cuối cũng được lập tài liệu kém.
• Một số người dùng cuối dành thời gian và nguồn lực của công ty
để phát triển các HT đã có sẵn.
38
Gia cơng phần mềm (Outsourcing) và
Điện toán theo yêu cầu (On-Demand Computing)
19
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
39
Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự thành công trong phát triển HT
1.
Mức độ Thay đổi
2.
Chất lượng và Các tiêu chuẩn
3.
Sử dụng các công cụ Quản lý dự án
4.
Sử dụng các cơng cụ Thiết kế phần mềm có sự trợ giúp của
máy tính (Computer-Aided Software Engineering, CASE)
5.
Phát triển các HT hướng đối tượng (Object-Oriented Systems
Development, OOSD)
40
Mức độ Thay đổi
• Mức độ Thay đổi có thể ảnh hưởng lớn đến xác suất
thành công của dự án.
20
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
41
Quản lý Thay đổi
Quản lý thay đổi đòi hỏi khả năng nhận ra các vấn đề hiện có hoặc
tiềm ẩn (đặc biệt là mối quan tâm của người dùng) và giải quyết chúng
trước khi chúng trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với sự
thành công của hệ thống mới hoặc đã điều chỉnh.
Các vấn đề phổ biến
• Sợ rằng nhân viên sẽ mất việc, quyền lực hoặc ảnh hưởng trong tổ chức
• Tin rằng hệ thống được đề xuất sẽ tạo ra nhiều cơng việc hơn là loại bỏ
• Miễn cưỡng làm việc với "dân máy tính“
• Lo lắng rằng hệ thống được đề xuất sẽ làm thay đổi tiêu cực cấu trúc của
tổ chức
• Tin rằng những vấn đề khác cấp bách hơn những vấn đề được giải quyết bởi
hệ thống đề xuất hoặc rằng hệ thống đang được phát triển bởi những người
không quen thuộc với “cách mọi thứ cần phải hồn thành”
• Khơng muốn tìm hiểu các thủ tục hoặc phương pháp tiếp cận mới
42
Chất lượng và Các tiêu chuẩn
21
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
Sử dụng các cơng cụ Quản lý dự án
43
• Lịch trình dự án (Project schedule) là một mơ tả chi tiết về những gì sẽ được
thực hiện. Mỗi hoạt động của dự án, việc sử dụng nhân sự và các nguồn lực
khác và mơ tả ngày mong muốn hồn thành.
• Mốc dự án (Project milestone) là ngày quan trọng để hồn thành một phần
chính của dự án. VD: Việc hồn thành Thiết kế, Viết mã, Kiểm tra và Phát hành
chương trình là những ví dụ về các mốc quan trọng cho một dự án lập trình.
• Thời hạn của dự án (Project deadline) là ngày toàn bộ dự án được hoàn thành
và đi vào hoạt động — khi tổ chức có thể mong đợi bắt đầu gặt hái được những
lợi ích của dự án.
• Đường găng/Đường cơng tác chính (Critical path) bao gồm tất cả các
hoạt động, nếu bị trì hỗn, sẽ làm trì hỗn tồn bộ dự án. Các hoạt động này
khơng có thời gian dự trữ bằng 0. Bất kỳ vấn đề nào với các hoạt động theo
đường dẫn quan trọng sẽ gây ra vấn đề cho toàn bộ dự án.
• Phương pháp tổng quan và đánh giá dự án (Program Evaluation and Review
Technique, PERT) tạo ra ba ước tính thời gian cho một hoạt động: thời gian
ngắn nhất có thể, thời gian có khả năng xảy ra cao nhất và thời gian dài nhất có
thể.
• Biểu đồ Gantt (Gantt chart) là một công cụ đồ họa được sử dụng để lập
kế hoạch, giám sát và điều phối các dự án; về cơ bản nó là một lưới liệt kê các
hoạt động và thời hạn.
44
Sử dụng các công cụ Thiết kế phần mềm có sự
trợ giúp của máy tính (Computer-Aided Software
Engineering, CASE)
• Các cơng cụ CASE tự động hóa nhiều tác vụ cần thiết trong
nỗ lực phát triển HT và khuyến khích tn thủ SDLC, do đó
tăng cường mức độ nghiêm ngặt và tiêu chuẩn hóa cao cho
tồn bộ quy trình phát triển HT.
22
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()
lOMoARcPSD|16991370
8/31/2021
45
Ưu điểm và Khuyết điểm của CASE
46
Phát triển Các hệ thống hướng đối tượng
(Object-Oriented Systems Development, OOSD)
• OOSD là một cách tiếp cận để phát triển HT kết hợp Luận lý của vòng đời
phát triển hệ thống với Sức mạnh của lập trình và mơ hình hóa hướng đối
tượng.
• Các tác vụ OOSD:
• Xác định các cơ hội và các vấn đề tiềm ẩn trong tổ chức phù hợp với
cách tiếp cận OO.
• Xác định loại hệ thống mà người dùng u cầu.
• Thiết kế hệ thống.
• Lập trình hoặc Điều chỉnh mơ đun.
• Đánh giá bởi Người sử dụng.
• Điều chỉnh và Đánh giá định kỳ.
•
23
Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen ()