Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

BÁO cáo THỰC HÀNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÀNH THÉP và CÔNG TY cố PHẦN tập đoàn hòa PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 30 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG NGÀNH TÀI CHÍNH
NGÂN HÀNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN NGÀNH THÉP VÀ
CƠNG TY CỐ PHẦN TẬP ĐỒN HỊA PHÁT

Giảng viên hướng dẫn: Cơ Đỗ Thị Thanh Nhàn Sinh viên thực
hiện: Hoàng Thị Hương Giang MSSV:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 05 năm 2021

60


Mục lục
1. TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP................................................................................

1.1.Giới thiệu chung .........................................................

1.2.Lịch sử hình thành .......................................................

1.3.Mơ hình hoạt động: ....................................................

1.4.Lĩnh vực hoạt động (ABS) ..........................................

1.5.Cơ cấu tổ chức và vốn ................................................
1.5.1. Sơ đồ tổ chức ...................................................................................................
1.5.2. Danh sách các cổ đông lớn ..............................................................................
1.5.4.



Ban lãnh đạo ..................

1.6.Hoạt động kinh doanh ................................................
1.6.1.

Sản phẩm chính .............

1.6.2.

Nhà máy lớn ...................

1.7.HPG và một số doanh nghiệp cùng ngành ..................
2. PHÂN TÍCH NGÀNH................................................................................................

2.1.Mơi trường vĩ mơ ......................................................
2.1.1.

Giá thép .........................

2.1.2. Môi trường tăng trưởng kinh tế .....................................................................
2.1.3.

Lãi suất ..........................

2.1.4.

Lạm phát ........................

2.1.5.


Chính sách .....................

2.2.Cung – cầu ................................................................
2.2.1.

Nguồn cung ...................

2.2.2.

Nhu cầu .........................

2.3.Rào cản gia nhập .......................................................
2.3.1.

Về chính sách ................

3. PHÂN TÍCH CHỈ SỐ .................................................................................................

3.1.Tỷ số về tính thanh khoản. ........................................

3.2.Tỷ số hoạt động .........................................................

3.3.Tỷ số quản lý nợ ........................................................

60


3.4.Tỷ số khả năng sinh lời .............................................


3.5.Tỷ số giá thị trường ...................................................

3.6.Phân tích DU PONT ..................................................
4.PHÂN TÍCH KỸ THUẬT..........................................................................................

4.1.Chỉ báo Bollinger Bands ...........................................

4.2.Chỉ số RSI và MACD ...............................................

4.3.Ngưỡng hỗ trợ và ngưỡng kháng cự. ........................
5.ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN ...................................................................................
6.KẾT LUẬN.................................................................................................................

60


1. TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP
1.1. Giới thiệu chung

1

Bảng 1: Thông tin doanh nghiệp (Nguồn: hoaphat.com.vn)
Tên pháp định
Tên quốc tế
Tên viết tắt
Trụ sở chính
Số điện thoại
Fax
Website
Lĩnh vực

Vốn điều lệ
1.2. Lịch sử hình thành2

CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HỊA
PHÁT
HOA PHAT GROUP JOINT STOCK
COMPANY
HPG
Khu Công nghiệp Phố Nối A, Xã Giai
Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên
+84 221 3942884
+84 221 3942613
www.hoaphat.com.vn
Nguyên liệu cơ bản
33.132.826.590.000 đồng (01/09/2020)

- Bắt đầu kinh doanh từ năm 1992 với vai trò nhà cung cấp thiết bị phụ tùng cho
nghành xây dựng, Hòa Phát mở rộng thành Tập đồn sản xuất cơng nghiệp với tầm
nhìn “Trở thành tập đồn cơng nghiệp hàng đầu, năng động và phát triển bền vững”.
- Năm 2007, Hòa Phát tái cấu trúc theo mơ hình Tập đồn, trong đó Cơng ty Cổ phần
Tập
đồn Hịa Phát giữ vai trị là Cơng ty mẹ cùng các Công ty thành viên và Công ty liên kết.
Ngày 15/11/2007, Hịa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Việt Nam với mã chứng khoán HPG. Tính đến tháng 3/2016, Tập đồn Hịa Phát có 18

Cơng ty thành viên.
- 2008 là một năm có nhiều diễn biến kinh tế khó khăn và bất ngờ như lãi suất tăng
cao, tỷ giá biến động, giá hàng hoá cơ bản biến động mạnh trên thế giới và tại Việt Nam.
Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn chung của tồn ngành, đến hết năm, Hòa Phát vẫn
giữ tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức cao, đạt 21%, cao hơn mức của

2007 (20%); Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) đạt 15% năm 2008 so với 14% năm
2007.

Cuối năm 2008, tổng tài sản của toàn Tập đoàn đạt 5.639 tỷ đồng; Vốn chủ sở
hữu đạt 4.111 tỷ đồng.
- Năm 2012, Tập đồn Hịa Phát tăng vốn điều lệ lên 4.190.525.330.000 đồng.
- 10/2013: Khu Liên hợp Gang thép Hịa Phát hồn thành đầu tư giai đoạn
2, nâng tổng cơng suất thép Hịa Phát lên 1,15 triệu tấn/năm
- 3/2015: Ra mắt Công ty TNHH Thức ăn chăn ni Hịa Phát Hưng n, đánh
dấu bước phát triển mới trong lịch sử Tập đoàn khi đầu tư vào lĩnh vực nông
nghiệp.
1

/>
2

/>

60


- 2/2016: Thành lập Công ty CP Phát triển Nông nghiệp Hòa Phát, quả n lý, chi phối
hoạt động của tất cả các Cơng ty trong nhóm nơng nghiệp (gồm thức ăn chăn nuôi, chăn
nuôi).

- 4/2016: Thành lập Công ty TNHH Tơn Hịa Phát, bắt đầu triển khai dự án Tôn
mạ màu, tôn mạ kẽm, mạ lạnh các loại công suất 400.000 tấn/năm.
- 2/2017: Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất, triển khai Khu Liên hợp
Gang thép Hịa Phát Dung Quất tại tỉnh Quảng Ngãi, quy mơ 4 triệu tấn/năm với tổng vốn
đầu tư 52.000 tỷ đồng, đánh dấu bước ngoặt phát triển mới của Tập đoàn Hòa Phát.


- 2019: Hai lò cao đầu tiên của Dự án Khu liên hợp gang thép Hịa Phát Dung
Quất chính thức được đưa vào vận hành, đưa tổng công suất thép xây dựng của
Hòa Phát lên 4,4 triệu tấn/năm.
- 01/09/2020: Tăng vốn điều lệ lên 33.132.826.590.000 đồng
1.3. Mơ hình hoạt động:

Hình 1: Mơ hình hoạt động của HPG

60


1.4.

Lĩnh vực hoạt động (ABS)

3

- Sản xuất kinh doanh thép: HPG là doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng và
ống thép lớn nhất Việt Nam với thị phần lần lượt là 32,6% và 35%. Đến thời điểm
hiện tại, sản xuất sắt thép xây dựng là lĩnh vực sản xuất cốt lõi chiếm tỷ trọng
gần 80% doanh thu và lợi nhuận tồn Tập đồn.
- Sản xuất cơng nghiệp khác: HPG dẫn đầu về thị phần nội thất văn phòng
tại thị trường Việt Nam.
- Bên cạnh đó, Tập đồn tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống phân phối và tìm kiếm thị
trường mới cho các sản phẩm thiết bị điện lạnh thơng qua Cơng ty TNHH Điện lạnh Hịa
Phát và thiết bị xây dựng thông qua Công ty TNHH Thiết bị phụ tùng Hòa Phát.

- Bất động sản: HPG tiếp tục xúc tiến mở rộng đầu tư các dự án bất động
sản khu công nghiệp, dự án nhà ở, khu đô thị.

- Nơng nghiệp: Tập đồn tham gia vào lĩnh vực sản xuất chế biến thức ăn
chăn nuôi với tổng công suất 600.000 tấn/năm, chăn ni heo, bị và gia cầm
thơng qua Cơng ty Cổ phần Phát triển Nơng nghiệp Hịa Phát.
-

Sản xuất Container: HPG mới đây đã quyết định đầu tư nhà máy sản xuất container

đầu tiên của mình tại khu vực miền Nam với kế hoạch đi vào sản xuất trong đầu năm 2022.

3

/>
60


1.5.

Cơ cấu tổ chức và vốn

1.5.1. Sơ đồ tổ chức

Hình 2: Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp HPG
1.5.2. Danh sách các cổ đông lớn

4

Bảng 2: Danh sách các cổ đơng quan trọng của HPG (Nguồn: Stockbiz.vn)

Tên
Trần Đình

Long
Vũ Thị Hiền
VOF
Investment Ltd
Trần Tuấn
Dương
Nguyễn Mạnh
Tuấn
Nguyễn Ngọc
Quang

4

/>
60


1.5.3. Cơ cấu cổ đông
Bảng 3: Cơ cấu cổ đông của HPG
Owner Type
Foreign Holding
Others
State Holding
1.5.4. Ban lãnh đạo
Bảng 4: Danh sách ban lãnh đạo của HPG (Cập nhật: 31/12/2020)
Họ và tên
Ơng Trần Đình Long
Ơng Trần Tuấn Dương
Ơng Dỗn Gia Cường
Ơng Nguyễn Mạnh Tuấn

Ơng Nguyễn Ngọc Quang
Ơng Tạ Tuấn Quang
Ơng Hồng Quang Việt
Ông Nguyễn Việt Thắng
Ông Hans Christian Jacobsen
1.6.

Hoạt động kinh doanh

1.6.1.

Sản phẩm chính

5

Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng trên 80% doanh thu và lợi nhuận tồn Tập
đồn. Các sản phẩm chính trong chuỗi sản xuất thép của Hòa Phát bao gồm thép xây
dựng, thép cuộn cán nóng (HRC), thép dự ứng lực, thép rút dây, ống thép và tôn mạ màu
các loại. Với công suất lên đến trên 8 triệu tấn thép các loại, Tập đồn Hịa Phát là doanh
nghiệp sản xuất thép xây dựng và ống thép lớn nhất Việt Nam với thị phần lần lượt là

32.5% và 31.7%.

5

/>
60


1.6.2. Nhà máy lớn

Trụ cột tăng trưởng quan trọng nhất của HPG là Khu Liên hợp Gang Thép Dung
Quất. Dây chuyền cán thép đầu tiên của khu liên hợp Dung Quất với công suất
600.000 tấn/năm sẽ đi vào hoạt động, giúp tháo bỏ hạn chế công suất.
1.7.

HPG và một số doanh nghiệp cùng ngành

Bảng 5: Một số doanh nghiệp cùng ngành thép
Tên cơng ty
Cơng ty cổ phần
Tập đồn Hoa Sen
Cơng ty cổ phần
Ống thép Việt Đức
VG PIPE
Công ty cổ phần
Đại Thiên Lộc
Công ty cổ phần
Thép Nam Kim
Công ty cổ phần
Thép Pomina
a. HSG – Gặp nhiều khó khăn từ áp lực cạnh tranh và nhu cầu vốn gia tăng
CTCP Tập đoàn Hoa Sen (HSG) hiện đang là doanh nghiệp chiếm thị phần số 1
mảng tôn mạ và số 2 mảng ống thép tại Việt Nam. Thị trường truyền thống của
HSG là khu vực phía Nam. Trong năm 2017, doanh thu chủ yếu đến từ thị
trường nội địa, chiếm 65%, phần còn lại là đến từ hoạt động xuất khẩu, chiếm
35%. Riêng mảng nội địa, có khoảng 15% doanh thu đến từ hoạt động bán buôn
(cho các nhà thầu lớn hay công trình xây dựng) và phần cịn lại đến từ bán lẻ.

60



Hình 3

b. VGS – Theo dõi dự án bất động sản Legend City
CTCP Ống thép Việt Đức (VGS) nằm trong top 7 các nhà sản xuất thép lớn nhất
Việt Nam. Hiện tại, năng lực sản xuất ống thép và tôn của VGS khoảng 600.000
tấn/năm; thép xây dựng của công ty liên kết khoảng 700.000 tấn/năm. Khu vực
hoạt động chủ yếu của VGS là ở miền Bắc, với thị phần cả nước năm 2017 của
mảng ống thép là xấp xỉ 6,5% và mảng thép xây dựng là 4,7%.

Hình 4

c. DTL – Khó khăn từ thị trường Thái Lan
CTCP Đại Thiên Lộc (DTL) được thành lập từ năm 2001. Bên cạnh hoạt động sản xuất
tơn mạ và ống thép, DTL cũng có những hoạt động thương mại với các sản phẩm thép
dẹt như thép HRC, CRC, và các sản phẩm tôn. Vào giai đoạn 2010, hoạt động thương
mại chiếm tỷ trọng khoảng 60 –70% trong cơ cấu doanh thu. Sau khi mở rộng năng lực
sản xuất, trong năm 2016, tỷ trọng doanh thu đến từ hoạt động thương mại giảm xuống

60


chỉ cịn khoảng 30 – 40%. Tính tới hiện nay, DTL đang hoạt động với mức vốn 614 tỷ
đồng, là doanh nghiệp có quy mơ hoạt động và vốn ở mức trung bình trong ngành.

Hình 5

d. NKG – Ảnh hưởng tiêu cực của bảo hộ thương mại, đặc biệt từ Indonesia
CTCP Thép Nam Kim (NKG) là doanh nghiệp đứng thứ 2 về thị phần tôn mạ sản xuất ở
Việt Nam. Tỷ trọng doanh thu giữa thị trường nội địa và xuất khẩu cũng đồng đều,

khoảng 50% mỗi loại. Riêng kênh bán hàng nội địa, khách hàng dự án chiếm tỷ trọng
nhỏ khoảng 15 – 20% và các xưởng cán chiếm 80 - 85% trong cơ cấu doanh thu.

Hình 6

e. POM – Đứng đầu thị trường thép xây dựng miền Nam, bắt đầu phát triển mảng tôn mạ

60


Trong giai đoạn 2008 - 2010, CTCP Thép Pomina (POM) là doanh nghiệp sản xuất
thép dài đứng đầu Việt Nam, với thị phần đạt 17% cả nước. Tuy nhiên, thị phần của
POM giảm liên tục do sản phẩm kém cạnh tranh về giá bán và sự tăng trưởng sản
lượng mạnh mẽ của các doanh nghiệp đối thủ, đến năm 2017 thị phần của POM chỉ
cịn 12%, đứng vị trí thứ hai trong mảng thép dài sau thép Hịa Phát.

Hình 7

2.

PHÂN TÍCH NGÀNH

2. 1. Mơi trường vĩ mơ

2.1.1. Giá thép
a. Tổng quan
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, nguyên nhân khiến giá thép trong nước tăng cao
trong
thời gian qua là do giá nguyên liệu “đầu vào” như phôi, thép phế, quặng sắt, than
mỡ, các loại vật liệu chịu lửa... đều tăng 50-60%. Trong khi đó, ngành Thép lại phụ

thuộc nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu, nên phải chịu tác động mạnh của thị
6
trường thép thế giới, nhất là phôi thép
Từ đầu 2016 đến 2017: Giá thép bình quân thế giới tăng trở lại vì: (1) Chênh
lệch cung cầu được cải thiện từ 2015, (2) Giá đầu vào than cốc và quặng sắt tăng
mạnh, (3) chu kì bất động sản quay trở lại làm tăng nhu cầu thép (FPT042017)
2018: Sau khi Mỹ chính thức áp dụng các biện pháp bảo hộ, giá thép ở nước này đã
tăng rất mạnh. Cụ thể, tại tháng 7/2018, giá thép HRC nhập khẩu đã lên tới hơn 1.000
USD/tấn, mức cao nhất kể từ 2008, và cao hơn các khu vực khác một cách
đáng kể. (FPTS)
6

/>%20gi%E1%BA%A3i%20ph%C3%A1p%20ki%E1%BB%81m%20ch%E1%BA%BF%20l%E1%BA%A1m% 20ph%C3%A1t.html

60


- 2019: Thị trường quặng ảnh hưởng từ vụ vỡ đập tại mỏ khai thác của tập đoàn Vale
SA tại Brazil vào tháng 1 và trận lốc xoáy Veronica hồi cuối tháng 3/2019 khiến giá
quặng sắt ghi nhận biến động mạnh, đạt mức thấp nhất 72 USD/tấn vào đầu năm, vượt
120 USD/tấn trong tháng 7 và kết thúc hơn 91 USD/tấn vào tháng 12, tăng 26% cả
năm.

(vietnambiz)
- 2020: Thị trường thép thế giới trong tháng 9/2020 đã hồi phục mạnh nhờ nhu
cầu tiêu thụ thép tăng cao, nhiều nước dỡ bỏ lệnh phong tỏa và các biện pháp
chống dịch trong trạng thái bình thường mới và giá ngun liệu thơ tăng do nguồn
cung khan. Tuy nhiên, cán cân cung - cầu vẫn còn bấp bênh do các nhà sản xuất
thép tìm cách nâng sản lượng mà khơng gây áp lực lên giá. So với tháng liền trước,
giá các sản phẩm thép tháng này tăng trên khắp các châu lục. (vinanet)

- 2021 đến nay: Giá thép và giá các nguyên vật liệu tăng mạnh tăng mạnh suốt
quý I và đầu quý II, các công ty liên tục ra thông báo tăng giá thép. Đến ngày
15/5, giá quặng sắt sụt giảm trên thị trường quốc tế sau khi chính quyền thành
phố Đường Sơn - trung tâm sản xuất thép tại Trung Quốc - tuyên bố sẽ trừng
phạt nghiêm khắc những cá nhân, tổ chức thao túng giá thép.
- Bất chấp việc giá quặng sắt hạ nhiệt, các nhà phân tích cho rằng thị trường
quặng sắt sẽ tiếp tục nóng và giá sẽ duy trì ở mức cao suốt cả năm. Bởi khơng chỉ ở
Trung Quốc, nhu cầu tiêu thụ tại các nền kinh tế lớn cũng tăng mạnh sau dịch Covid19.
b. Ảnh hưởng đối với HPG (BCTN)
- Năm 2017, sản lượng bán hàng thép xây dựng Hòa Phát lần đầu tiên vượt mốc 2
triệu tấn/năm, đạt 2,2 triệu tấn, tăng trưởng 20% so với năm 2016. Con số này đã vượt
gần 10% kế hoạch năm 2017. Các Công ty thuộc lĩnh vực thép đóng góp trên 85%
doanh thu và lợi nhuận sau thuế của toàn Tập đoàn. Tại thị trường trong nước, Hòa
Phát tiếp tục khẳng định vị thế số 1 của mình trong ngành thép Việt Nam về thị phần với
gần 24%..
- Năm 2018: Mặc dù thị trường gặp nhiều khó khăn, lò cao số 2 Khu liên hợp Gang
thép tại Hải Dương phải dừng sản xuất để nâng cấp thiết bị nhưng Tập đồn Hịa Phát
vẫn có một năm vượt kế hoạch với 2.380.000 tấn, duy trì đà tăng trưởng so với năm
trước.

Trong đó, lượng thép bán ra tại 3 miền có mức tăng trưởng cao, sản lượng xuất
khẩu tăng đột biến, đặc biệt là các thị trường Nhật, Mỹ, Campuchia. Thép xây
dựng Hòa Phát ghi nhận kỷ lục kinh doanh cao nhất từ trước đến nay với 2,38
triệu tấn thép thành phẩm các loại, tăng hơn 9% so với năm 2017.
- Tháng 11/2019, sản lượng sản xuất và bán hàng của thép xây dựng Hòa Phát đã đạt
những con số kỉ lục từ trước đến nay. Lượng thép cung cấp cho thị trường đạt 300.000
tấn, cao nhất trong lịch sử gần 20 năm làm thép xây dựng của Tập đoàn, tăng 36,4% so
với tháng 11 năm 2018. Khu vực phía Nam sản lượng bán hàng lần đầu tiên cũng đạt kỷ
lục trên 80.000 tấn trong tháng 11, gấp gần 3 lần so với cùng kỳ 2018.
- Về tiêu thụ, năm 2020, lần đầu tiên thép Hòa Phát đạt mức kỷ lục trên 5 triệu tấn.

Trong
đó, thép xây dựng thành phẩm đạt hơn 3,4 triệu tấn, tăng 22,5% so với cùng kỳ năm


60


trướ c. Thép Hòa Phát củ ng cố vững chắc thị phần số 1 Việt Nam với 32,5%, tăng 6,3% so
với năm 2019. Xét theo vùng miền, khu vực miền Nam ghi nhận 784.000 tấn, tăng trưởng
vượt bậc 70% so với cùng kỳ. Tại khu vực miềnTrung, dù dịch Covid-19 diễn ra căng thẳng
và điều kiện thời tiết không thuận lợi, sản lượng bán hàng tại khu vực này vẫn tăng trưởng
nhẹ so với năm 2019. Thép Hòa Phát tại khu vực phía Bắc vẫn duy trì lượng bán hàng lớn
nhất, chiếm 48% tổng số thép thành phẩm bán ra của Hòa Phát.
- Trong quý I/2021, Hòa Phát sản xuất và tiêu thụ hết 2 triệu tấn thép, tăng 67% so với cùng
kỳ năm ngối. Trong đó, bán hàng thép xây dựng là trên 855.000 tấn, chiếm 33,8% thị phần
cả nước. Cũng trong ba tháng đầu năm, Hòa Phát đã tiêu thụ 73.700 tấn tôn, cao gấp ba lần
cùng kỳ và chiếm 5,9% thị phần toàn ngành. Tỷ trọng xuất khẩu đạt gần 45% tổng bán hàng,
thị trường miền Bắc chiếm hơn 33%. Tập đồn của tỷ phú Trần Đình

Long còn bán ra trên 184.000 tấn ống thép, chiếm hơn 30% thị phần quý I và
tăng 27% so với sản lượng cùng kỳ 2020.
2.1.2. Môi trường tăng trưởng kinh tế
- Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề
bởi đại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tăng
7
trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020.
- Theo WSA, ngành công nghiệp thép là ngành lớn thứ hai thế giới với tổng trị giá
hơn
900 tỷ USD. Số lượng lao động trực tiếp ước tính trong ngành đạt hơn 2 triệu
người và tổng số lao động trong ngành thép cũng như các ngành phụ trợ đã

vượt qua con số 50 triệu lao động. Ngành thép đóng vai trị quan trọng trong sự
phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tồn cầu.
2.1.3. Lãi suất
- Với yếu tố lãi suất của môi trường vĩ mô sẽ ảnh hưởng mạnh đến đến các
hoạt động huy động vốn cho các dự án đầu tư.
- Thanh khoản của các ngân hàng (NH) đang ở trạng thái khá dồi dào. Đặc biệt
là thời gian qua, nhiều NH tập trung huy động vốn dài hạn nhằm đáp ứng quy định
về tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng Nhà nước (NHNN)
Việt Nam, nên nhu cầu vốn dài hạn đến nay có phần giảm, lãi suất huy động
8
(LSHĐ) cũng vì thế mà có xu hướng giảm nhẹ hoặc đi ngang.
- HPG tăng nợ vay từ 37 nghìn tỷ VND vào 31/12/2019 lên đến 43 nghìn tỷ VND vào
30/06/2020. Tỷ lệ Nợ trên VCSH tăng 0.77 từ cuối năm 2019 lên 0.81. Chi phí lãi vay
tăng 151% YoY trong 1H20, chiếm đến 20% trong LNST. Tỷ suất EBIT trên lãi vay bắt

đầu giảm dần. Tổng lãi vay trong nửa đầu năm 2020 đã lớn hơn số của năm 2019. 9

7 />8
9

nhandan.vn
/>
60


- Nhìn chung tồn ngành thép Việt Nam, tỷ trọng chi phí lãi vay trên doanh thu
năm 2016 giảm so với năm 2015. Nguyên nhân do tình hình kinh doanh thuận lợi
của ngành thép mà tăng trưởng doanh thu bình qn cao hơn tăng trưởng lãi vay
bình qn. Chi phí lãi vay bình quân trong ngành thép dao động từ 1.6 – 2%.
- Điều đáng nói là các doanh nghiệp trong cùng một mảng có quy mơ càng lớp

thì tỷ lệ này càng thấp. Các doanh nghiệp quy mô lớn trong mỗi mảng kinh doanh
sẽ có tiềm lực tài chính vững vàng hơn để có thể hạn chế hoạt động đi vay. Chi
tiết hơn, các doanh nghiệp đầu ngành như HPG (thép dài) và HSG (tơn mạ) đều
có tỷ lệ chi phí lãi vay thấp nhất trong mảng hoạt động của mình. Ngược lại, POM
và DTL sử dụng địn bẩy cao nên có tỷ lệ chi phí này cao nhất ngành, lớn hơn
hoặc bằng 2%. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho ROE của các
doanh nghiệp này thấp hơn so với phần còn lại của ngành.

10

2.1.4. Lạm phát
Lạm phát ảnh hưởng mạnh đến tình hình hoạt động kinh doanh của HPG khi giá
nhiên liệu đầu vào tăng mạnh, tác động đến chi phí Cơng ty tạo ra giá vốn sản phẩm
cao. Nhìn chung, mặt bằng giá năm 2020 tăng khá cao so với cùng kỳ năm trước,
ngay từ tháng Một đã tăng 6,43%, ảnh hưởng đến công tác quản lý, điều hành giá
của năm 2020, dẫn đến việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu dưới 4% Quốc hội đặt
ra gặp nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, với sự chỉ đạo, điều hành sát sao của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự phối hợp của các Bộ, ngành, địa phương, mức
tăng của CPI được kiểm soát dần qua từng tháng với xu hướng giảm dần. Chỉ số giá
tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với năm trước, đạt mục tiêu kiểm soát
lạm phát, giữ CPI bình quân năm 2020 dưới 4% của Quốc Hội đề ra trong bối cảnh
một năm với nhiều biến động khó lường. CPI tháng 12/2020 tăng 0,19% so với tháng
12/2019, là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020[1].
Lạm phát cơ bản tháng 12/2020 tăng 0,07% so với tháng trước và tăng 0,99%
so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2020 tăng 2,31% so
với bình quân năm 2019.
Trong khi đó, tăng trưởng kinh tế nói chung ở mức thấp so với giai đoạn trước đây cho
thấy lượng hàng hóa dịch vụ sản xuất khơng theo kịp lượng cung tiền. Điều đó cũng đẩy
giá hàng hóa đi lên. Thứ ba, quá trình hồi phục kinh tế của thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng trong giai đoạn sắp tới sẽ kích hoạt tình hình lạm phát diễn ra nhanh hơn.

Hiện nay khi dịch Covid-19 còn diễn biến khó lường thì các khu vực dịch vụ như hàng
khơng, du lịch vẫn cịn bị ảnh hưởng nặng. Nếu khi dịch bệnh được kiểm soát tốt hơn và
nhu cầu của các khu vực dịch vụ tăng trở lại thì chỉ số CPI cũng sẽ tăng theo.

10

Báo cáo ngành thép của Fpt Securities

60


2.1.5. Chính sách
Ơng Nghiêm Xn Đa, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, tuy chịu ảnh
hưởng của đại dịch Covid-19, sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm thép năm 2020
mặc dù có giảm nhưng cũng đã đạt mức tăng trưởng lần lượt là 2,7% và 1,4% so
với cả năm 2019. Đây là sự nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp thép để đóng
góp vào mức tăng trưởng chung, đạt mục tiêu kép vừa đảm bảo kiểm sốt dịch
bệnh và tăng trưởng kinh tế của Chính phủ.
Theo đại diện Hiệp hội Thép Việt Nam, thời gian tới, ngành thép vẫn gặp vấn đề rủi ro từ
giá nguyên liệu tăng đến sự cạnh tranh mạnh mẽ của nhiều thị trường trên thế giới. Bên
cạnh đó, tâm lý lo ngại dịch Covid-19 cũng khiến thị trường thép, cơ khí ảm đạm, nhiều
doanh nghiệp chỉ sản xuất cầm chừng. Để tháo gỡ khó khăn, Hiệp hội đã tiến hành nhiều
giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Việc
giá thép tăng mạnh đã gây ra lo ngại lớn. Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC)
gần đây đã có cơng văn gửi Chính phủ về vấn đề giá thép xây dựng tăng quá "nóng"
khiến các doanh nghiệp xây dựng gặp rất nhiều khó khăn.

Trước tình hình giá thép trong nước gây ra tâm lí lo lắng trong dư luận xã hội,
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) đã có cơng văn gửi các doanh nghiệp thành viên,
trong đó khuyến khích các doanh nghiệp thép gia tăng công suất, tối ưu nguyên

liệu và tiết giảm chi phí sản xuất để bình ổn giá thép trong nước.
Gần nhất, Phó thủ tướng Lê Minh Khái đã yêu cầu Bộ Công Thương đưa ra giải
pháp điều chỉnh mất cân đối cung ứng sản phẩm thép, trong bối cảnh giá thép
trong nước tăng rất mạnh.
2.2.

Cung – cầu

2.2.1. Nguồn cung
Theo số liệu từ Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), sản xuất thép thô tháng 12 đạt
1,704 tiệu tấn, tăng 9% so với tháng trước và tăng 30,4% so với cùng kỳ năm
trước. Tiêu thụ thép thô đạt 1,608 triệu tấn, giảm 2.4% so với tháng trước nhưng
tăng 12,7% so với cùng kỳ 2019. Trong đó, xuất khẩu thép thơ là 237.412 tấn.
2.2.2. Nhu cầu
Ngành thép mang tính chu kỳ và phụ thuộc nhiều vào thị trường Xây dựng và BĐS.
Trong cơ cấu sở dụng thép của Việt Nam năm 2014, xây dựng chiếm tổng cộng 65%
tổng lượng thép sử dụng trên cả nước, đóng tàu chiếm 15% và các hoạt động khác chiếm

20%. Như vậy, mỗi loại hình nhu cầu tiêu thụ sẽ lại bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác
nhau:

60


- Xây dựng dân dụng: theo những ước tính dựa trên giá trị doanh thu và thị phần
của các doanh nghiệp xây dựng lớn trên thị trường, xây dựng dân dụng phục vụ
các doanh nghiệp bất động sản chiếm khoảng 50% tổng giá trị xây dựng dân
dụng. Dự đoán nhu cầu của khối doanh nghiệp này sẽ biến động mạnh nhất và
trong trường hợp xấu có thể kéo tụt tổng cầu tiêu thụ thép xuống 10%.
- Xây dựng hạ tầng: Hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt nam hiện vẫn còn khá yếu kém,

các
đại dự án như sân bay Long Thành, đường bộ và đường sắt cao tốc Bắc – Nam, các
tuyến metro, đường trên cao nội đô,… hiện vẫn chưa hồn thiện cơ bản. Dự đốn nhu
cầu thép dành cho cơ sở hạ tầng sẽ tiếp tục tăng trong khoảng ít nhất là 10 năm tới.

- Xây dựng công nghiệp: trong bối cảnh lượng vốn FDI chảy vào Việt Nam tăng
nhanh, dự đoán nhu cầu thép xây dựng cơng nghiệp sẽ tiếp tục tăng trong vịng
ít nhất là 3 năm tới.
Mỗi giai đoạn phát triển của một quốc gia sẽ có một cơ cấu tiêu thụ thép khác nhau.
Qua các tổng hợp và phân tích, ngành thép được đánh giá sẽ có sự phân hóa
lớn giữa các khu vực và quốc gia theo mức độ phát triển trong ba – năm năm tới.
- Nhóm các nước đã phát triển (châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc,…) đang dần bước
sang giai đoạn báo hịa và cịn ít dư địa tăng trưởng cũng như khả năng sinh lời do
nhu cầu xây dựng đã bắt đầu suy giảm, mức tiêu thụ thép trên đầu người đã ở mức
rất cao. Xét về khía cạnh chủng loại, thép dẹt sẽ là điểm nhấn cho sự phát triển ở
nhóm các quốc gia này vì nhu cầu cao về oto, tiêu cùng đồ hộp và chế tạo máy móc.
- Nhóm các nước đang phát triển (Ấn Độ, Việt Nam…) đang trong giai đoạn tăng trưởng
mạnh. Tại các quốc gia này, nhìn chung mức tiêu thụ thép bình qn đầu người vẫn cịn rất
thấp, thu nhập bình quân đầu người đang tăng dần và đáng chú ý là nhu cầu xây dựng vẫn
còn rất lớn sẽ giúp phát triển mạnh mảng thép dài. Đây sẽ là các động lực chính thúc

đẩy tăng trưởng của ngành thép tồn cầu cho đến năm 2020.
2.3.

Rào cản gia nhập

2.3.1. Về chính sách
a. Nghị định của chính phủ về kinh doanh
thép - Quy hoạch phát triển ngành Thép Việt
Nam - Quy chế kinh doanh thép xây dựng

- Thông tư về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch
bảo vệ môi trường
- Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối thép
- Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
- Căn cứ Luật Thống kê ngày 26 tháng 6 năm 2003;

60


- Căn cứ Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về quy

định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Thống kê;
b. Điều kiện để đầu tư các dư án thép theo quy định của Bộ Cơng thương
Sản xuất thép có 3 loại cơng nghệ là lị cao, lị điện và lị thổi ôxy. Bộ Công
Thương quy định, đối với dự án sản xuất gang thép theo cơng nghệ lị cao, nếu nằm ở
khu vực khơng có nguồn quặng sắt tập trung thì dung tích lị cao phải tối thiểu là 500m³.
Với các dự án thép sản xuất theo 2 loại công nghệ lị điện và cơng nghệ lị thổi
ơxy, Bộ Cơng Thương yêu cầu công suất tối thiểu phải là 70 tấn/mẻ. Các tiêu chí này
phù hợp với xu hướng hiện nay của thế giới trong việc sản xuất gang thép để đảm bảo
khả năng xử lý ô nhiễm môi trường.
- Đặc biệt, Bộ Công Thương nhấn mạnh, tất cả dự án sử dụng các công nghệ nêu
trên đều phải đảm bảo thiết bị đồng bộ, chế tạo mới, có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
ở mức tiên tiến so với khu vực. Ví dụ như chỉ tiêu về suất tiêu hao năng lượng
thấp, các yêu cầu về chất thải, thân thiện với môi trường.
Đồng thời, các dự án gang thép phải đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn
định, lâu dài. Trong đó, các dự án dùng quặng sắt (để luyện gang trong cơng nghệ lị
cao) phải có nguồn quặng ổn định, đủ cung cấp tối thiểu trong 15 năm. Các dự án
dùng nguyên liệu là sắt thép phế (dùng cho cơng nghệ lị điện), chủ đầu tư cũng cần
đảm bảo có nguồn cung cấp trong nước hoặc nhập khẩu.
Ngồi ra, liên quan đến năng lượng, Bộ Cơng Thương yêu cầu, đối với dự án

thép sử dụng công nghệ lị điện, phải có thoả thuận của ngành điện nơi đặt nhà máy
luyện thép để đảm bảo đủ nguồn điện cho dự án.
Liên quan đến hạ tầng cơ sở, chủ đầu tư phải có thoả thuận của cơ quan
chức năng về địa điểm xây dựng dự án, khả năng đáp ứng về giao thông, cung cấp
nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt vị trí đặt bãi thải…
Các chủ đầu tư cũng phải đảm bảo nguồn tài chính để xây dựng theo tiến độ
dự án đã cam kết.
2.4. Phân tích SWOT ngành thép
a.
Điểm mạnh.
Nguồn nguyên liệu dầu vào dồi dào, giá rẻ nếu khai thác được.
Có các cảng nước sâu ven biển
Lợi thế chi phí thấp
Ngành thép vẫn đang được đầu tư mở rộng rất mạnh
b.
Điểm yếu
Hạn chế về quy mô
Hạn chế về công nghệ
Phụ thuộc vào nhập khẩu các trang thiết bị sản xuất và công nghệ

60


- Kiến thức về phòng vệ thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung
và ngành thép nói riêng còn yếu
c.Cơ hội
- Bức tranh kinh tế hiện đang thuận lợi tại Việt Nam
- Nhu cầu ngành thép trong nước đang rất lớn
- Bảo hộ từ chính phủ Việt Nam
d.Thách thức

- Cạnh tranh với thép nhập khẩu khi hết bảo hộ từ chính phủ
- Áp lực cạnh tranh với thế giới, đối mặt nhiều nhất với các vụ kiện chống bán phá giá,
chống trợ cấp từ các nước nhập khẩu và bị áp thuế chống bán phá giá từ nhiều quốc gia.

60


3.
3.1.

PHÂN TÍCH CHỈ SỐ

Tỷ số về tính thanh khoản.

Bảng 5: Tỷ số về tính thanh khoả n của HPG (Nguồn: BC
STT
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Hàng tồn kho
Hệ số thanh toán hiện
11
thời
12

Hệ số thanh toán nhanh

Từ năm 2017 đến nay, hệ số thanh toán hiện thời qua các năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ
doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động. Theo số
liệu trong bảng cân đối kế toán, nợ ngắn hạn tăng mạnh nhất vào năm 2020 (26,311,321
triệu đồng), do nhu cầu chi tiêu lớn cho hoạt động đầu tư, dòng tiền hoạt động kinh
doanh dù dương cả trong 9 tháng năm 2019 và 9 tháng năm 2020, nhưng khơng đủ bù
đắp dịng tiền đầu tư. Chính vì vậy, giải pháp bù đắp dòng tiền của Hòa Phát là gia tăng
vay nợ ngắn hạn dẫn đến tiền mặt tại quỹ tăng lên rất nhiều.

13

Hệ số thanh toán nhanh của công ty được yếu tố hàng tồn kho tác động thêm vì hàng
tồn kho khơng có tính thanh khoản cao, sự phát triển của Hòa Phát cũng ảnh hưởng
vào hàng tồn kho, vì quy mơ càng lớn, hàng tồn kho càng lớn và tăng đến 27,750,576
triệu đồng quý I năm 2021, thể hiện qua sự giảm mạnh từ năm 2017 đến năm 2018
và đến nay vẫn tương đối thấp, điều này cho thấy hàng tồn kho và các khoản phải thu
chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của HPG.

Khả năng thanh tốn của cơng ty được đảm bảo bởi hệ số thanh toán hiện thời
ln lớn hơn 1. Điều này cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp ln đảm
bảo ổn định, bền vững và đáp ứng kip thời cho nhu cầu kinh doanh.

11

Tỷ số thanh toán hiệ n hành = (Tài sả n ngắn hạn)/(Nợ ngắn hạn)

12

Tỷ số thanh toán nhanh = (Tiền và các khoản tương đương tiền+các khoản phải thu+các khoản đầu tư ngắn


13

/>
hạn)/(Nợ ngắn hạn)

60


3.2. Tỷ số hoạt động

Bảng 6: Tỷ số hoạt động của HPG (Nguồn: BCTC HP
STT
1
2

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Khoản phải thu bình
14
quân
3
Hàng tồn kho bình
15
quân
4
TSCĐ bình quân
5
6

Tổng tài sản bình qn
Vịng quay hàng tồn
16
kho
7
Số ngày tồn kho bình
17
qn
8
Vịng quay khoản phải
18
thu
9
19
Kỳ thu tiền
10
20
Vòng quay TSCĐ
11
Vòng quay tổng tài
21
sản
12
Sau khi hàng tồn kho được tăng lên ở năm 2019, 2020 thì vịng quay hàng tồn kho
được giảm dần qua hai năm sau và số ngày tồn kho năm 2019 được tăng lên 10
ngày so với năm 2018 dẫn đến chi phí hàng tồn kho tăng. Cuối năm 2020, Hịa Phát
đã phải trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho lên đến 86,538 triệu đồng.
Theo tính tốn thì vịng quay khoản phải thu giữa các năm có sự biến động nhỏ
và kỳ thu tiền bình quân năm 2020 chỉ giảm 1 ngày so với các năm trước, tuy
nhiên kỳ thu tiền tương đối nhanh cho thấy HPG ít bán chịu và hoạt động hiệu quả

trong việc thu hồi công nợ, duy trì ổn định hoạt động kinh doanh.
14

Trung bình khoản phải thu được tính bằng cách tính trung bình cộng của khoản phải thu đầu kì và
khoản phải thu cuối kì.
15
(Đầu năm + cuối năm)/2

16

Hệ số quay v ng h ng t n kho = Doanh thu / Số dư h ng t n kho cuối k ho c [=Gi vốn h ng b n/Trung b nh

21

V ng quay t i sản = Doanh thu thuần / T ng t i sản b nh quân

h ng t n kho trong k ]
17
Só ngày t n kho bình qn = (chi phí t n kho trung bình / giá vốn hàng bán) x365
18
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu / bình quân các khoản phải thu
19
Kỳ thu tiền bình quân = Phải thu khách hàng x 365 ngày/ Doanh thu b n ch u hay =[365/Hệ số v ng
quay c c khoản phải thu]
20
Vòng quay Tài sản cố đ nh = Doanh thu thuần/T i sản cố đ nh bình quân

60



Vòng quay tài sản cố định giảm dần qua các năm và giảm còn 0.47 vào quý I năm
2021, như vậy cứ một đồng tài sản cố định tạo ra được 0.47 đồng doanh thu
thuần. Trong bảng cân đối kế tốn của HPG, tài sản cố định hữu hình tăng rất
mạnh từ năm 2019 vì Hịa Phát đẩy mạnh đầu tư mở rộng dự án tại Dung Quất
với dòng tiền chi cho mua sắm, xây dựng tài sản cố định 9 tháng năm 2019 là
16.300 tỷ đồng và 9 tháng năm 2020 là 7.800 tỷ đồng.
Vòng quay tổng tài sản cũng có xu hướng giảm dần đến quý I năm 2021. Hệ số
vòng quay tổng tài sản thấp cho bởi lý do Hòa Phát đang trong giai đoạn đầu tư
mở rộng xây dựng nên việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp vào các hoạt
động kinh doanh chưa có kết quả.
3.3.

Tỷ số quản lý nợ

Bảng 7: Tỷ số quản lý nợ của HPG (Nguồn: BCTC HPG)
STT
Chỉ tiêu
1
Tổng nợ
2
Tổng tài sản
3
Vốn chủ sở hữu
22
EBIT
4
5
Chi phí lãi vay
Tỷ số nợ trên tổng tài sản
6

(%)
7
Tỷ số nợ trên VCSH (%)
Tỷ số khả năng trả lãi
23
vay (%)
8
Năm 2020 có tỷ số nợ trên tổng tài sản đạt gần 54%, tức là doanh nghiệp phải đi vay
mượn để đầu tư hơn một nửa tổng tài sản vì Hịa Phát cần vốn để mở rộng quy mơ hoạt
động. Như vậy Hịa Phát đã áp dụng tốt địn bẩy tài chính để thực hiện đầu tư tài sản,
mở rộng quy mô hoạt động và doanh nghiệp cũng có khả năng tự chủ về tài chính.

Mặt khác, ta thấy được tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của 5 năm có xu hướng tăng
và lớn hơn 1, điều này thể hiện tài sản của doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào
vay mượn. Năm 2020, tỷ số này tăng đến 122%.
Tỷ số khả năng trả lãi vay năm 2020 đạt 13.4, điều này phản ánh cơng ty hồn
tồn có khả năng sử dung doanh thu từ hoạt động kinh doanh để trả cho lãi vay,
đồng thời cũng phản ánh tình hình hoạt động tương đối hiệu quả của HPG.

22
23

EBIT = Lợi nhuận sau thuế + Thuế TNDN + Chi phí lãi vay
Tỷ số khả năng trả lãi = lợi nhuận trước thuế và lãi vay / chi phí lãi vay

60


Từ 3 chỉ số trên có thể kết luận rằng việc sử dụng địn bẩy tài chính của HPG khá
hiệu quả, vừa có thể tự chủ tài chính, vừa tạo nên sức hấp dẫn cho các nhà đầu

tư và chứng tỏ kết quả hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp.
3.4.

Tỷ số khả năng sinh lời

Bảng 8: Tỷ số khả năng sinh lời của HPG (Nguồn: BCTC HPG)
ROA
ROE
24
NPM
Qua bảng thống kê, ta thấy được lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của doanh
nghiệp có dấu hiệu giảm mạnh, cụ thể, từ năm 2017 đến năm 2019 giảm 8%,
sau đó tăng lại 3% song giảm chỉ còn 5% vào quý I năm 2021, có nghĩa là vào
đầu năm 2021, 100 đồng tài sản chỉ tạo ra 5 đồng doanh thu.
Chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) cũng được giảm dần 9% từ 2017
đến 2019, sau đó tăng lên 23% vào năm 2020. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
doanh thu (NPM) giảm nhẹ sau đó tăng trở lại vào quý I năm 2021. Đặc biệt ở 2
chỉ số này là 2 chỉ số mà nhà đầu tư cũng như các cổ đông trong trong công ty
quan tâm nhất, nếu 2 chỉ số này ngày càng giảm thì sẽ tác động tiêu cực đến tâm
lý của nhà đầu tư và cổ đông sẽ xem xét rút vốn ra khỏi doanh nghiệp.
Mặc dù nền kinh tế gặp khó khăn do tình hình dịch bệnh bùng phát làm thiệt hại
rất nhiều về con người cũng tài sản, cùng với sự tăng giá nguyên vật liệu làm thép
trong năm 2020 nhưng chỉ số ROA và ROE đã được phục hồi. Điều này cho thấy
tình hình hoạt động của doanh nghiệp khá tốt và còn nhiều tiềm năng phát triển.
3.5.

Tỷ số giá thị trường

Bảng 9: Tỷ số giá thị trường (Nguồn: BCTC HPG)
STT

1
2
3
4
5
6
7

Chỉ tiêu
25

EAT
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành
Vốn chủ sở hữu
Lãi cơ bản trên CP (EPS)
Hệ số Giá/Thu nhập 1 CP (P/E)
Hệ số Giá/Giá trị sổ sách 1 CP (P/B)
Giá trị sổ sách (BVPS)

24

net profit margin (Biên lợi nhuận ròng) = LNST/Doanh thu thuần

25

EAT (Earning after Tax) tứ c là lợi nhuận sau thuế.

60

2017

15%
25%
17%


×