Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP - Đề tài:" KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU" potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.6 KB, 47 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
Khóa kế tốn kiểm tốn

Đề tài
KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN VÀ
CÁC KHOẢN PHẢI THU

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU

LỜI MỞ ĐẦU

Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt của
nhiều thành phần kinh tế khác nhau với sự đổi mới về chính sách tài chính, tín dụng thì vấn
đề quản lý, sử dụng vốn bằng tiền cùng với sự kiểm tra chặt chẽ của tình hình thanh tốn là
vấn đề cần quan tâm.
Hằng ngày tại các doanh nghiệp ln ln có các dịch vụ thu chi xen kẻ lẫn nhau, các
khoản thu là để có vốn bằng tiền chỉ là thực hiện các hợp đồng sản xuất kinh doanh, và từ
đó các nguồn thu để đáp ứng các nhu cầu về khoảng chi. Dòng lưu chuyển tiền tệ xảy ra
liên tục không ngừng, lượng tiền tiêu lớn hơn lượng tiền chi nhưng bao giờ doanh nghiệp
cũng dự trữ một khoảng tiền lớn để đáp ứng kịp thời các khoảng tiền cần thiết. Tuy nhiên,
khoảng dự trữ tiền không giống khoản dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa… vì các loại tài
sản này có thể tồn động nhưng tiền thì vẫn dự trữ khơng ngừng trong một đơn vị sản xuất
kinh doanh, bất cứ ngành nghề gì thì vốn tiền vẫn là một thứ tài sản thiết yếu.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của vống bằng tiền đối với tình hình sản xuất kinh
doanh của tất cả các cơng ty nói chung và của cơng ty TNHH TM DVGN THẾ KỶ MỚI
nói riêng, kết hợp với q trình thực tập tại cơng ty, em chọn đề tài “KẾ TOÁN VỐN
BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU” tại công ty TNHH TM DVGN THẾ KỶ
MỚI nhằm mục đích hạch tốn vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán gồm: phải thu


của khách hàng, phải trả người bán và thanh toán tạm ứng, để xác định hiện trạng, việc
luân chuyển vốn tại doanh nghiệp. Từ đó tìm ra ngun nhân để đưa ra biện pháp khắc
phục khó khăn, khai thác có hiệu quả từ việc quản lý vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh
toán tại doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

2


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH TM DV GIAO NHẬN THẾ KỶ
MỚI

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về Công ty
Tên công ty: CÔNG TY TNHH TM DV GIAO NHẬN THẾ KỶ MỚI
Tên tiếng Anh: NEW CENTURY CONTAINER LINES
Địa chỉ: 46B cư xá Nguyễn Thái Bình, P.4, Q. Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08.38114172 / 08.38118042
Fax: 08.38424703
E mail: ncclvn.com.vn
Mã số thuế: 0302330903
Tài khoản ngân hàng
-

-


VIETCOMBANK – CN Tp Hồ Chí Minh
VND: 007 100 0598 976
USD: 007 137 0598 986
EXIMBANK – CN Tân định, Tp Hồ Chí Minh
VND: 140014851002300
USD: 140014851008543

Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng
1.1.2. Lịch sử hình thành của Cơng ty
Cơng ty TNHH TM – DVGN THẾ KỶ MỚI là công ty tư nhân do bà Trần Thị
Thu Hà làm giám đốc, chuyên cung cấp các dịch vụ như giao nhận, vận tải hàng
hóa xuất nhập khẩu.
Cơng ty TNHH TM – DVGN THẾ KỶ MỚI được thành lập vào ngày 08 tháng
06 năm 2001. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do sở Kế Hoạch – Đầu Tư
Tp.HCM cấp ngày 08 tháng 06 năm 2001. Thành lập theo giấy phép kinh doanh số
4102005239 do UBND Tp.HCM cấp.
1.2. Nhiệm vụ và chức năng của Công ty
Công ty TNHH TM – DVGN THẾ KỶ MỚI với nghành nghề kinh doanh chủ
yếu là làm dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu.
Cơng ty có nhiệm vụ giao nhận vận tải hàng hóa đảm bảo yếu tố đúng thời
gian-địa điểm. Đồng thời, để tránh hàng tồn kho, công ty phải làm sao để lượng
hàng tồn kho luôn là nhỏ nhất. Kết quả là hoạt động kinh doanh của công ty phải
đảm bảo yêu cầu giao hàng đúng lúc, kịp thời, mặt khác phải đảm bảo mục tiêu
khống chế lượng hàng tồn kho ở mức tối thiểu.

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

3



KẾ TỐN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
Cơng ty cịn có nhiệm vụ chấp hành đúng chế độ chính sách quản lý kế tốn tài
chính của Nhà nước, đảm bảo hoạt động của cơng ty có hiệu quả và thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước.
1.3. Tổng quan về tình hình nhân sự của Cơng ty
Cơng ty gồm 11 nhân viên
Trình độ cao nhất từ Đại học cho đến Trung cấp.
Loại hợp đồng mà Công ty ký kết với người lao động là từ 1 năm trở lên.
Độ tuổi thấp nhất tại công ty là từ 23 tuổi trở lên.
Cơng ty tuyển dụng những ứng viên có năng lực và trình độ phù hợp với mơ
hình của cơng ty.
Để duy trì nguồn nhân lực hàng năm Cơng ty luôn tổ chức các hoạt động vui
chơi lành mạnh giúp anh em trong cơng ty tạo được tinh thần đồn kết, thoải mái
sau thời gian làm việc căng thẳng. Mỗi năm cơng ty đều có chế độ thưởng riêng
đối với từng cá nhân trong năm đạt thành tích tốt, và thưởng theo chế độ của luật
lao động như: lễ 30.4, lễ 2.9, ngày thành lập công ty và lương tháng 13.
1.4. Tổng quan về lĩnh vực hoạt động của Công ty
Phạm vi các dịch vụ giao nhận là nội dung cơ bản của dịch vụ giao nhận kho
vận tải. Trừ khi bản thân người gửi hàng (hoặc người nhận hàng) muốn tự mình
tham gia vào bất kỳ khâu thủ tục, chứng từ nào đó, thơng thường người giao nhận
có thể thay mặt người gửi hàng (hoặc người nhận hàng) lo liệu q trình vận
chyển hàng hố qua các cơng đoạn cho đến tay người nhận cuối cùng. Người giao
nhận có thể làm dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý hoặc thuê dịch
vụ của người thứ ba khác.
*Những dịch vụ mà công ty thường tiến hành là:
-

Chuẩn bị hàng hoá để chuyên chở
Tổ chức chuyên chở hàng hoá trong phạm vi cảng
Tổ chức xếp dỡ hàng hoá

Làm tư vấn cho chủ hàng trong việc chuyên chở hàng hoá
Ký kết hợp đồng vận tải với người chuyên chở, thuê tàu, lưu cước
Làm thủ tục nhận hàng, gửi hàng
Làm thủ tục hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch
Mua bảo hiểm cho hàng hoá
Lập các chứng từ cần thiết trong quá tŕnh nhận hàng, gửi hàng
Thanh toán, thu đổi ngoại tệ
Nhận hàng từ chủ hàng, giao cho người chuyên chở và giao cho người nhận
Thu xếp chuyển tải hàng hóa
Nhận hàng từ người chuyên chở và giao cho người nhận
Lưu kho, bảo quản hàng hoá
Nhận và kiểm tra các chứng từ cần thiết liên quan đến quá tŕnh vận chuyển
hàng hoá
Thanh tốn cước phí, chi phí xếp dỡ, chi phí lưu kho, lưu băi...
Thơng báo tình hình đi và đến của phương tiện vận tải.
Thông báo tổn thất với người chuyên chở.

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

4


KẾ TỐN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
Ngồi ra, cơng ty còn cung cấp các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu của chủ hàng
như: vận chuyển máy móc thiết bị cho các cơng trình xây dựng lớn, vận chuyển
quần áo may sẵn trong các container đến thẳng cửa hàng, vận chuyển hàng triển
lãm ra nước ngoài...
1.5. Hệ thống tổ chức của Công ty
1.5.1. Cơ cấu tổ chức


Giám Đốc

P. Giám Đốc

Phịng Kinh
doanh

Bộ phận
tiếp thị

Bộ phận giao
nhận

Phịng
Kế tốn

Thủ quỹ

Kế tốn
cơng nợ +
thanh tốn

Kế tốn
tổng hợp

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến (Lãnh đạo)
Quan hệ chức năng
1.5.2. Nhiệm vụ và chức năng của các Phòng ban

Giám đốc:
Chịu trách nhiệm vụ, quyền hạn cao nhất đối với kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty.
Trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy
nhân sự kinh doanh.
Là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên
của cơng ty.
Phó Giám đốc:
Là người được giám đốc ủy quyền giải quyết các công việc khi giám đốc đi
vắng, trực tiếp lãnh đạo các phòng ban, quan hệ đối tác với khách hàng, thực hiện
các hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu.

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

5


KẾ TỐN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
Phịng kinh doanh:
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc hoặc phó giám đốc, phụ trách kinh
doanh, quan hệ đối tác với khách hàng.
Dự báo các vấn đề về hàng hóa dịch vụ, đề xuất các phương án giá cả, và lập
kế hoạch kinh doanh cho cả cơng ty.
Phịng kế tốn:
Có chức năng tổ chức và kiểm tra cơng tác kế tốn tồn cơng ty, với chức năng
này kế tốn trưởng là người giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên mơn, thực
hiện chức năng kiểm sốt tổ chức của cơng ty, giúp giám đốc tổ chức cơng tác
hoạch tốn.
Tổ chức cơng tác kế tốn, cơng tác thống kê bộ máy kế tốn, phân cơng, phân
nhiệm, và chỉ đạo nghiệp vụ cho kế tốn nhằm đảm bảo tính thống nhất của hệ

thống kế tốn. Tính tốn chuyển nộp kịp thời các khoản vay ngân hàng và thanh
toán các hợp đồng vai đáo hạn. Bảo quản, lưu trữ giử bí mật các tài liệu hồ sơ kế
tốn.
Kiểm tra việc tính tốn, ghi chép và phản ánh chính sát kịp thời mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Giám sát việc tiến hành kiểm kê tài sản, vật tư, hàng hóa, và đề nghị xử lý các
khoảng thừa thiếu hư hỏng.
Có quyền yêu cầu các bộ phận cung cấp kịp thời các tài liệu liên quan đến việc
sữ dụng tài sản, vật tư, tiền vốn cần thiết cho cơng tác kế tốn.
Giúp giám đốc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên.
Ký duyệt các chứng từ, các báo cáo kế toán, thống kê những chứng từ có liên
quan đến cơng tác thanh tốn tín dụng hợp đồng.
Lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán thống kê và quyết toán của
công ty theo chế độ qui định.
1.6. Tổ chức kế tốn của Cơng ty
1.6.1. Tổ chức bộ máy kế tốn
1.6.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Thủ
quỹ

Kế tốn
cơng nợ

Kế tốn tiền
mặt, tiền gửi


Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức phịng kế tốn

SVTH: NGUYỄN MINH XN AN

6


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
1.6.1.2. Chức năng, nhiệm vụ kế tốn tại các phần hành
Kế tốn trưởng
Có nhiệm vụ tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế tốn của cơng ty, tham
mưu cho Giám Đốc về các hoạt động tài chính, tổ chức kiểm tra kế toán trong nội
bộ, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về các hoạt động kế tốn tài chính của cơng
ty. Kiểm tra tính trung thực của báo cáo trước khi đưa Giám Đốc duyệt.
Kế toán tổng hợp
Là người hỗ trợ kế toán trưởng trong việc quản lý hệ thống bộ máy kế tốn của
cơng ty, có trách nhiệm hướng dẫn các chế độ, thể lệ quản lý về kế toán tài chính
cho các cán bộ nhân viên có liên quan. Đồng thời làm nhiệm vụ của một kế toán
tổng hợp: tập hợp chi phí theo số liệu phát sinh ngày, tổ chức ghi chép, tổng hợp
số liệu nhập xuất,tiêu thụ, các loại vốn, các quỹ của công ty để xác định lãi lỗ, lập
báo cáo tài chính, báo cáo thuế.
Kế tốn tiền mặt, tiền gửi
Theo dõi chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu chi và quản lý tiền mặt, tiền gởi
ngân hàng, quản lý ngoại tệ cũng như phản ánh kip thời đầy đủ, chính xác số liệu
hiện có và tình hình ln chuyển vốn.
Kế tốn cơng nợ:
Theo dõi các khoản công nợ giữa công ty với khách hàng. Lập báo cáo nhanh
về các khoản công nợ để báo cáo lên kế tốn trưởng và giám đốc.
Thủ quỹ:
Đảm nhận cơng việc thu chi tiền mặt,lưu trữ hồ sơ, cập nhật chứng từ, báo cáo

quỹ hàng ngày, đóng các chứng từ sổ sách có liên quan.
1.6.2. Hình thức và chính sách kế tốn đang áp dụng tại Cơng ty
1.6.2.1. Chế độ kế tốn
Chế độ kế tốn: Cơng ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam, được ban hành
theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20-03-2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài
Chính.
Chế độ chứng từ: Công ty áp dụng mộ hệ thống chứng từ bắt buộc do Bộ
Tài Chính ban hành. Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều có chứng từ
kế tốn chứng minh. Cuối cùng, tồn bộ hệ thống chứng từ kế tốn thực hiện đều
được chuyển về phịng kế tốn.
Hệ thống tài khoản: Cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản trong bảng hệ
thống tài khoản thống nhất và mở các tài khoản chi tiết phù hợp với việc hạch
tốn của kế tốn.
1.6.2.2. Hình thức kế tốn
Cơng ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế
toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ.
-

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên
Phương pháp xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp bình
quân gia quyền.
Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

7


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU

-

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12.
Đơn vị tính và sử dụng trong ghi chép kế tốn là: VNĐ ( Việt Nam Đồng)

1.6.2.3. Trình tự và phương pháp ghi chép
- Trình tự ghi chép
Hằng ngày tập hợp, kiểm tra và phân loại chứng từ gốc, căn cứ vào
chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ quỹ và Sổ chi tiết liên quan.
Định kỳ: trên cơ sở các chứng từ gốc phân loại, kế toán lập “Chứng từ
ghi sổ”. Căn cứ “Chứng từ ghi sổ” để đăng ký trong Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ rồi ghi vào Sổ Cái.
Cuối kỳ:
+ Lập bảng cân đối tài khoản để đối chiếu số liệu ghi chép của hạch
toán tổng hợp.
+ Lập bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu hạch toán tổng hợp với
hạch toán chi tiết.
+ Đối chiếu số liệu giữa bảng cân đối chiếu tài khoản với Sổ đăng
ký Chứng từ Ghi sổ, với sổ quỹ và Bảng tổng hợp chi tiết.
+ Lập bảng cân đối kế toán.
Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ chi tiết

Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ


SỔ CÁI

Bảng cân đối TK

Bảng tổng hợp
chi tiết

Báo cáo kế tốn
Hình 1.3: Sơ đồ ln chuyển chứng từ
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Kiểm tra đối chiếu
: Ghi hàng tháng
SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

8


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
- Phương pháp đánh giá tài sản cố định
Mọi tư liệu lao động có thời gian sử dụng từ một năm trở lên và có giá
trị từ 10 triệu đồng trở lên thì được gọi là tài sản cố định.
Tài sản cố định được đánh giá theo nguyên giá. Nguyên giá tài sản cố
định (NGTSCĐ) được sát định theo nguyên tắc sau:
NGTSCĐ = Giá mua + Chi phí vận chuyển + Lắp đặt chạy thử
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương
pháp đường thẳng để trích khấu hao tài sản cố định.
- Phương pháp đánh giá và hạch tốn hàng tồn kho
Cơng ty áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên trong kế toán
hàng tồn kho.


Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng mua vào trong kỳ
Đơn giá bình quân hàng
tồn kho xuất trong kỳ =
Số lượng hàng tồn kho
đầu kỳ

Giá trị hàng xuất
kho trong kỳ =

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

Số lượng hàng tồn
kho xuất trong kỳ

+

*

Số lượng hàng nhập
trong kỳ

Đơn giá bình quân hàng
tồn kho xuất trong kỳ

9


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU


CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU

2.1. KẾ TOÁN TIỀN
2.1.1. Những vấn đề chung
2.1.1.1. Khái niệm
Tiền là một bộ phận của tài sản ngắn hạn tồn tại dưới hình thái tiền tệ, là loại
tài sản có tính thanh khoản cao nhất, là chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng
thanh toán của một doanh nghiệp.
Phân loại tiền theo nơi quản lý: tiền đang tồn tại quỹ, các khoản tiền gửi không
kỳ hạn ở các ngân hàng, các tổ chức tín dụng…và tiền đang chuyển.
Phân loại tiền theo hình thức: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí đá
q (ở các doanh nghiệp khơng có chức năng kinh doanh vàng, bạc, đá q).
(Giáo trình Kế Tốn Tài Chính phấn 1 & 2, 2009, NXB Lao Động, trang 38)
2.1.1.2. Thủ tục kiểm soát đối với tiền
Tiền dễ bị gian lận, nhầm lẫn, tiếp xúc với tiền nhiều dễ bị cám dỗ, vì vậy để
hạn chế được những rủi ro, thất thoát, đảm bảo cho số liệu của báo cáo tài chính là
đáng tin cậy thì cần tổ chức và thực hiện tốt cơng tác kiềm sốt nội bộ.
- Trong việc sử dụng con người: con người là yếu tố quyết định trong mọi
trường hợp, sử dụng con người trong việc quản lý tiền lại càng quan trọng, do đó
cần phải sử dụng những nhân viên có đức tính cẩn thận, thật thà, liêm chính.
- Trong việc phân cơng công việc: thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm, cần
phân cơng mỗi người một việc trong chu trình từ khi bắt đầu đến khi kết thúc
nghiệp vụ thu hoặc chi tiền.
- Trong việc ghi chép sổ sách kế toán: các chứng từ thu, chi đều được ghi chép
kịp thời và đầy đủ trên cơ sở các chứng từ gốc hợp lệ. Mỗi khi thu chi tiền đều
phải có chữ ký của người xét duyệt. Hạn chế các khoản chi tiêu bằng tiền mặt.
Thực hiện việc kiểm tra đối chiếu thường xuyên giữa sổ tổng hợp và sổ chi tiết,
giữa sổ quỹ tiền mặt và thực tồn ở quỹ, giữa sổ các TK tiền gửi ngân hàng với
ngân hàng.

- Trong việc quản lý tiền: công ty xây dựng quy chế quản lý tiền rõ ràng cụ thề,
tập trung việc quản lý vào một đầu mối. Số tiền thu được nên nộp ngay vào quỷ
hay gửi ngay vào ngân hàng.
(Giáo trình Kế Tốn Tài Chính phần 1 & 2, 2009, NXB Lao Động, trang 39)
2.1.1.3. Một số quy định kế toán
- Hạch toán vốn bằng tiền phải sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng
Việt Nam, trừ trường hợp được phép sử dụng một đơn vị tiền tệ thông dụng khác.
- Đối với ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam để ghi sổ theo đúng quy định.
Phần nguyên tệ được theo dõi riêng chi tiết trên tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại”.
SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

10


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
- Đối với vàng bạc, đá quý chỉ phản ánh vào tài khoản thuộc nhóm vốn bằng
tiền đối với doanh nghiệp khơng chun kinh doanh vàng bạc, đá quý. Đồng thời
các doanh nghiệp này phải mở sổ theo dõi chi tiết vàng, bạc, đá quý theo từng
loại, trọng lượng, quy cách, phẩm chất. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh
vàng bạc, đá quý thì vàng bạc, đá quý được phản ánh ở chi tiêu hàng tồn kho.
- Khi tính giá xuất của ngoại tệ, vàng bạc, đá quý: kế toán áp dụng một trong
bốn phương pháp: nhập trước – xuất trước (FIFO), nhập sau – xuất trước (LIFO),
bình quân gia quyền hoặc thực tế đích danh.
(Giáo trình Kế Tốn Tài Chính phần 1 & 2, 2009, NXB Lao Động, trang 39)
2.1.2. Kế toán tiền mặt
2.2.2.1. Chứng từ sử dụng
- Biên lai thu tiền, hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, giấy thanh tốn tạm
ứng….kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc này ghi nhận các nghiệp vụ thu, chi
tiền mặt.
- Phiếu thu, phiếu chi: kế toán lập thành 3 liên, sau khi ghi đầy đủ nội dung và

ký vào phiếu, chuyển cho kế tốn trưởng duyệt. Sau đó chuyển cho thủ quỹ làm
căn cứ xuất, nhập quỹ. Thủ quỹ giữ lại 1 liên để ghi sổ quỹ, 1 liên giao cho người
nộp hoặc người nhận tiền, 1 liên lưu tại nơi lập phiếu. Cuối ngày, toàn bộ phiếu
thu, chi được thủ quỹ chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán.
- Bảng kê vàng bạc đá quý: trước khi nhập hoặc xuất quỹ, vàng bạc, đá qúy
phải được kiểm nghiệm và lập bảng kê đính kèm với phiếu thu hoặc phiếu chi.
Bảng này do người đứng ra kiểm nghiệp lập thành 2 liên, 1 liên đính kèm với
phiếu thu hoặc chi và giao cho thủ quỹ để làm thủ tục xuất hoặc nhập quỹ, 1 liên
giao cho người nhận (nộp).
- Bảng kiểm kê quỹ: cuối ngày, thủ quỹ kiêm kê tiền thực tồn ở quỹ, sau khi
kiểm kê, kế toán lập bảng kiểm kê quỹ, sau đó đối chiếu với số liệu ghi trên sổ
quỹ, đối chiếu với sổ chi tiết tiền mặt, sổ cái theo dõi tiền mặt để phát hiện chênh
lệch nếu có.
2.1.2.2. Tài khoản sử dụng
Kế tốn tổng hợp sử dụng tài khoản 111 “Tiền mặt” để phản ánh số hiện có và
tình hình thu, chi tiền mặt tại quỹ:
TK 111 có 3 TK cấp 2
TK 1111: Tiền Việt Nam
TK 1112: Ngoại tệ
TK 1113: Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

11


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
Kết cấu của tài khoản
Nợ


TK 111 – Tiền mặt



SDĐK: số tiền tồn quỹ đầu kỳ
- Các khoản tiền mặt thu vào
- Số tiền kiểm kê phát hiện
thừa
- Khoản chênh lệch tỷ giá
tăng của ngoại tệ

- Các khoản tiền mặt chi ra
- Số tiền kiểm kê phát hiện
thiếu
- Khoản chênh lệch tỷ giá
giảm của ngoại tệ

SDCK: số tiền tồn quỹ cuối
kỳ
2.1.2.3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
 Kế toán tiền mặt tại quỹ là đồng Việt Nam
(1) Nhận vốn góp của các chủ sở hữu bằng tiền mặt:
Nợ TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
(2) Thu tiền mặt từ việc bán hàng hóa hay cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách
hàng và nhập quỹ:
Nợ TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
(3) Nhập quỹ tiền mặt từ các khoản thu hoạt động tài chính và hoạt động khác

của doanh nghiệp:
Nợ TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 711 – Thu nhập khác
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
(4) Thu nợ của khách hàng hoặc nhận tiền ứng trước của khách hàng và nhập
quỹ:
Nợ TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 131 – Phải thu khách hàng
(5) Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt:
Nợ TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 112 (1121) – Tiền gửi ngân hàng (VNĐ)
(6) Nhận tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn và nhập quỹ:
Nợ TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 3388 – Phải trả khác (nếu ký cược, ký quỹ ngắn hạn)
hoặc Có TK 344 – Ký cược, ký quỹ dài hạn

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

12


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
(7) Thu hồi tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn và nhập quỹ:
Nợ TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 144 – Ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Có TK 244 – Ký cược, ký quỹ dài hạn
(8) Thu hồi vốn từ các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn nhập quỹ:
Nợ TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 121 – Đầu tư chứng khoản ngắn hạn

Có TK 128 – Đầu tư ngắn hạn khác
Có TK 221 – Đầu tư vào cơng ty con’
Có TK 222 – Vốn góp liên doanh
Có TK 228 – Đầu tư dài hạn khác
(9) Chi tiền mặt để mua sắm vật tư, hàng hóa, TSCĐ hoặc chi cho đầu tư
XDCB:
Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu
Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 – Hàng hóa
Nợ TK 211 – TCSĐ hữu hình
Nợ TK 213 – TSCĐ vơ hình
Nợ TK 241 – Chi phí đầu tư XDCB
Có TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
(10) Chi tạm ứng cho công nhân viên chức theo giấy đề nghị tạm ứng đã được
duyệt:
Nợ TK 141 – Tạm ứng
Có TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
(11) Các khoản chi hoạt động SXKD và hoạt động khác đã được chi bắng tiền
mặt:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý DN
Nợ TK 811 – Chi phí khác
Có TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
(12) Vay ngắn hạn, dài hạn nhập quỹ tiền mặt:
Nợ TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
Nợ TK 311 – Vay ngắn hạn
Có TK 341 – Vày dài hạn

(13) Chi tiền mặt để thanh toán các khoản nợ phải trả:
Nợ TK 311 – Vay ngắn hạn
Nợ TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 331 – Phải trả người bán
Nợ TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp NSNN
Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên
Nợ TK 341 - Vay dài hạn
SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

13


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
Nợ TK 342 – Nợ dài hạn
Có TK 1111 – Tiền mặt VNĐ
(14) Chi tiền mặt để hoàn trả các khoản nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc
dài hạn:
Nợ TK 3388 – Hoàn trả tiền nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Nợ TK 344 – Hoàn trả tiền nhận ký cược, ký quỹ dài hạn
Có TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
(15) Chi tiền mặt để ký quỹ, ký cược ngắn hạn, dài hạn:
Nợ TK 144 – Ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Nợ TK 244 – Ký cược, ký quỹ dài hạn
Có TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
(16) Khi kiểm kê quỹ tiền mặt và có sự chênh lệch so với sổ kế toán tiền mặt
nhưng chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý:
- Nếu chênh lệch thừa – căn cứ bảng kiểm kê quỹ, kế toán ghi;
Nợ TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết
- Nếu chênh lệch thiếu – căn cứ bảng kiểm kê quỹ, kế toán ghi:

Nợ TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 1111 – Tiền mặt (VNĐ)
 Kế toán tiền tại quỹ là ngoại tệ
(1) Doanh thu bán chịu phải thu bằng ngoại tệ:
Nợ TK 131 – Phải thu khách hàng (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm
ghi nhận nợ phải thu)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
(2) Khách hàng trả nợ cho DN bằng ngoại tệ:
Nợ TK 1112 – Ngoại tệ nhập quỹ (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm
thu nợ)
Nợ TK 1122 – Ngoại tệ gửi ngân hàng (theo tỷ giá thực tại thời điểm
thu nợ)
Có TK 131 – Phải thu khách hàng (theo tỷ giá lúc ghi nhận
nợ phải thu)
Có TK 515 – Chênh lệch do tỷ giá thực tế ở thời điểm thu
được nợ lớn hơn tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi
nhận nợ phải thu
Trường hợp tỷ giá lúc thu được nợ nhỏ hơn tỷ giá lúc ghi nhận nợ phải thu
thì khoản chênh lệch tỷ giá được hạch toán vào bên Nợ TK 635.
(3) Doanh thu bán hàng thu bằng ngoại tệ:
Nợ TK 1112 – Ngoại tệ nhập quỹ (theo tỷ giá thực tế)
Nợ TK 1122 – Ngoại tệ gửi ngân hàng (theo tỷ giá thực tế)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng (theo tỷ giá thực tế)

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

14


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU

(4) Mua sắm vật tư, hàng hóa, TSCĐ phải chi bằng ngoại tệ:
Nợ TK 151 – Hàng mua đi đường
Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu
Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 – Hàng hóa
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
Nợ TK 213 – TSCĐ vơ hình

Theo tỷ giá thực tế
tại thời điểm phát
sinh nghiệp vụ.

Theo tỷ giá thực tế xuất
Có TK 1112
ngoại tệ
hoặc Có TK 1122
Có TK 515: Chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát
sinh nghiệp vụ lớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại
tệ.
Trường hợp tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ nhỏ hơn ty giá
thực tế xuất ngoại tệ thì khoản chênh lệch tỷ giá được hạch tốn vào bên
Nợ TK 635.
(5) Các khoản chi phí phát sinh phải chi bằng ngoại tệ:
Nợ TK 627 – Chi phí SX chung
Theo tỷ giá thực tế tại
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
thời điểm phát sinh
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý DN
nghiệp vụ.
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

Nợ TK 811 – Chi phí khác
Theo tỷ giá thực tế xuất
Có TK 1112
ngoại tệ
Có TK 1122
Có TK 515: Chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát
sinh nghiệp vụ lớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại
tệ.
Trường hợp tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ nhỏ hơn ty giá
thực tế xuất ngoại tệ thì khoản chênh lệch tỷ giá được hạch tốn vào bên
Nợ TK 635.
(6) Phản ánh khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ về việc mua chịu vật tư, hàng hóa,
TSCĐ hoặc cung cấp dịch vụ:
Theo tỷ giá thực tế tại
Nợ TK 151, 152, 153, 156
thời điểm phát sinh
Nợ TK 211, 213, 241
nghiệp vụ.
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 331: theo tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ phải
trả
(7) Chi ngoại tệ để trả nợ người bán:
Nợ TK 331: theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ phải trả
Có TK 1112: theo tỷ giá thực tế xuất ngaoị tệ
Có TK 1122: theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ
Có TK 515: chênh lệch do tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ phải
trả lớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN


15


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
Trường hợp tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ phải trả nhỏ hơn tỷ giá thực tế
xuất ngoại tệ thì khoản chênh lệch tỷ giá được phản ánh vào bên Nợ TK
635.
 Kế toán tiền tại quỹ là vàng, bạc, đá quý
(1) Mua vàng bạc, đá quý nhập quỹ:
Nợ TK 1113: giá mua thực tế ghi trên hóa đơn
Có TK 111, 112: giá mua thực tế ghi trên hóa đơn
(2) Nhận ký cược, ký quỹ bằng vàng bạc, đá quý:
Nợ TK 1113: giá thực tế nhập
Có TK 3388: nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn
hoặc Có TK 344: nhận ký cược, ký quỹ dài hạn
(3) Khách hàng trả nợ cho DN bằng vàng bạc, đá quý
Nợ TK 1113: giá thực tế khi được thanh tốn
Có TK 131: giá thực tế lúc ghi nhận nợ phải thu
Có TK 515: chênh lệch do giá thực tế lúc được thanh toán lớn
hơn giá lúc ghi nhận nợ phải thu
Trường hợp ngược lại thì hạch tốn vào bên Nợ TK 635.
(4) Hoàn trả tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn bằng vàng bạc, đá quý:
Nợ TK 3388 – nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Nợ TK 344 – nhận ký cược, ký quỹ dài hạn
Có TK 1113: theo tỷ giá thưc tế lúc nhận ký cược, ký quỹ
(5) Xuất vàng bạc, đá quý đem ký cược, ký quỹ
Nợ TK 144 – ký cước, ký quỹ ngắn hạn
Nợ TK 244 – ký cược, ký quỹ dài hạn
Có TK 1113: theo giá thực tế xuất
(6) Xuất vàng bạc, đá quý để thanh toán nợ cho người bán

Nợ TK 331: theo giá lúc ghi nhận nợ phải trả
Có TK 1113: theo tỷ giá thực tế xuất
Có TK 515: chênh lệch do giá thực tế lúc được thanh toán lớn
hơn giá lúc ghi nhận nợ phải trả
Trường hợp ngược lại thì hạch tốn vào bên Nợ TK 635.
2.1.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng
2.1.3.1. Chứng từ sử dụng
- Giấy báo Có: khi DN gửi tiền vào ngân hàng hoặc khách hàng chuyển
khoản cho DN
- Giấy báo Nợ: khi DN rút tiền hoặc DN dùng tiền gửi ngân hàng thanh
toán cho khách hàng.
- Bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc: ủy nhiệm thu, ủy
nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc báo chi…
Định kỳ, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu giữa số liệu ghi trong sổ kế
tốn và sổ phụ ngân hàng, nếu có chênh lệch, DN phải thông báo cho ngân
hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời.

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

16


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
2.1.3.2. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 112 “ Tiền gửi ngân hàng” để theo dõi số hiện có, tình
hình biến động tăng, giảm của tiền gửi ngân hàng (kho bạc, hay cơng ty tài
chính)
TK 112 có 3 tài khoản cấp 2
- TK 1121 – Tiền Việt Nam
- TK 1122 – Ngoại tệ

- TK 1123 – Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
Kết cấu của tài khoản

Nợ

TK 112 – Tiền gửi ngân hàng



SDĐK: số tiền hiện cịn gửi
ở ngân hàng
-

-

Số tiền gửi ngân hàng
Các khỏang chênh lệch

-

Số tiền rút ra từ NH
Các khoản chênh lệch

tăng
SDCK: số tiền hiện còn gửi ở
ngân hàng
2.1.3.3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
(1) Nhận vốn góp của các chủ sở hữu bằng tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh

(2) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng, căn cứ giấy báo Có của ngân hàng:
Nợ TK 112
Có TK 111
(3) Nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về số tiền đang chuyển đã vào TK
của đơn vị:
Nợ TK 112
Có TK 113 – Tiền đang chuyển
(4) Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản tiền do khách hàng trả nợ
bằng chuyển khoản:
Nợ TK 112
Có Tk 131 – Phải thu khách hàng
(5) Nhận lại tiền đã ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn bằng chuyển khoản:
Nợ TK 112
Có TK 144 – Ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Có TK 244 – Ký cược, ký quỹ dài hạn
(6) Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng hay thu
nhập từ các hoạt động khác của doanh nghiệp thu băng chuyển khoản:
SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

17


KẾ TỐN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
Nợ TK 112
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Có Tk 711 – Thu nhập khác
(7) Căn cứ phiếu tính lãi của ngân hàng và giấy báo ngân hàng phản ánh lãi tiền
gửi định kỳ:
Nợ TK 112

Có TK 515
(8) Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt:
Nợ TK 111
Có Tk 112
(9) Trả tiền mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ hoặc chi phí phát sinh đã được chi
bằng chuyển khoản:
Nợ TK 151, 152, 153, 156, 211, 213, 241
Nợ TK 621, 627, 641, 642
Có TK 112
(10) Chuyển tiền gửi ngân hàng để đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn:
Nợ TK 121 – Chứng khoán ngắn hạn
Nợ TK 128 – Đầu tư ngắn hạn khác
Nợ TK 221 – Đâu tư vào cơng ty con
Nợ TK 222 – Vốn góp kinh doanh
Nợ TK 228 – Đầu tư dài hạn khác
Có TK 112
(11) Chuyển tiền gửi ngân hàng để thanh toán các khoản phải trả, phải nộp:
Nợ TK 311 – Vay ngắn hạn
Nợ TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 331 – Phải trả người bán
Nợ TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước
Nợ TK 338 – Các khoản phải trả, phải nộp khác
Nợ TK 341 – Vay dài hạn
Nợ TK 342 – Nợ dài hạn
Có TK 112
(12) Chuyển tiền gửi ngân hàng để ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn:
Nợ TK 144, 244
Có TK 112
(13) Khi có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán với số liệu trên giấy báo
hoặc bản sao kê ngân hàng đến cuối tháng vẫn chưa tìm được ngun nhân

thì kế tốn sẽ ghi theo số liệu của ngân hàng, khoản chênh lệnh thiếu, thừa
chờ giả quyết:
- Nếu số liệu trên sổ kế toán > số liệu trên giấy báo hoặc bản sao kê ngân
hàng
Nợ TK 1381 – Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 112
SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

18


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
-

Nếu số liệu trên sổ kế toán < số liệu trên giấy báo hoặc bản sao kê ngân
hàng
Nợ TK 112
Có TK 3381 – Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

2.1.4. Kế toán tiền đang chuyển
2.1.4.1.
Chứng từ sử dụng
- Phiếu chi
- Giấy nộp tiền
- Biên lai thu tiền
- Phiếu chuyển tiền
2.1.4.2. Tài khoàn sử dụng
Kế toán sử dụng TK 113 “Tiền đang chuyển” để phán ánh khoản tiền đang
chuyển của doanh nghiệp.
TK 113 có 2 tài khoản cấp 2:

- TK 1131: Tiền Việt Nam: phản ánh số tiền Việt Nam đang chuyển
- TK 1132: Ngoại tệ: phản ánh số tiền ngoại tệ đang chuyển
Kết cấu của tài khoản
Nợ

TK 113 – Tiền đang chuyển

SDĐK: Khoản tiền còn đang
chuyển
Khoản tiền đã nộp vào ngân
hàng, kho bạc…chưa nhận
được giấy báo có của ngân hàng
hoặc đơn vị thụ hưởng.



Nhận được giấy báo Có của
ngân hàng hoặc đơn vị thụ
hưởng về khoản tiền đang
chuyển.

SDCK: Khoản tiền còn đang
chuyển.
2.1.4.3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
(1) Thu tiền bán hàng hoặc thu nợ của khách hàng bằng tiền mặt hoặc sec nộp
thẳng vào ngân hàng, kho bạc không qua nhập quỹ, cuối kỳ chưa nhận
được giấy báo của ngân hàng, kho bạc:
Nợ TK 113
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 131 – Phải thu khách hàng

(2) Xuất quỹ tiền mặt gởi vào ngân hàng, nhưng đến cuối kỳ chưa nhận được
giấy báo Có của ngân hàng:
Nợ TK 113
Có TK 111
(3) Làm thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng để thanh toán nhưng đến cuối kỳ
vẫn chưa nhận được giấy báo của đơn vị được thụ hưởng:

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

19


KẾ TỐN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
Nợ TK 113
Có TK 331
(4) Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản tiền đang chuyển ở kỳ
trước:
Nợ TK 112
Có TK 113
(5) Nhận được giấy báo về khoản nợ đã thanh tốn:
Nợ TK 331
Có TK 113
2.1.5. Thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính
2.1.5.1. Thơng tin trình bày trên Bảng cân đối kế tốn
Chỉ tiêu tiền được trình bày trên phần Tài sản, thuộc phần Tài sản ngắn hạn của
Bảng cân đối kế toán: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tồn bộ tổng số tiền hiện có
của DN tại thời điểm báo cáo, gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng (không kỳ
hạn), vàng bạc, đá quý và tiền đang chuyển trên Sổ cái hoặc Nhật ký – Sổ cái.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu Tiền là tổng số dư Nợ của các TK 111 – Tiền mặt,
TK 112 – Tiền gửi ngân hàng, TK 113 – Tiền đang chuyển.

2.1.5.2. Thơng tin trình bày trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ laà một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng
quát tình hình hình thành và sử dụng tiền của DN trong kỳ báo cáo.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trình bày luồng tiền trong kỳ theo 3 hoạt động: hoạt
động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động
tạo ra doanh thu chủ yếu của DN,có liên quan đến khoản mục doanh thu, giá vốn,
chi phí quản lý, chi phí bán hàng và các chi phí tài chính trên Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh và các hoạt động khác không phải hoạt động đầu tư hay tài
chính.
Luồng tiền từ hoạt động đầu tư là luồng tiền phát sinh tư hoạt động mua
sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác
không thuộc các khoản tương đương tiền, bao gồm các khoản lãi nhận được từ
đầu tư.
Luổng tiền từ hoạt động tài chính là luồng tiền phát sinh các hoạt động tạo
ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của DN, bao
gồm việc phân phối lợi nhuận cho chủ sở hữu.
Giáo trình kế tốn tài chính phần 5, 2010, NXB Lao Động, trang 114)
2.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU
2.2.1. Những vấn đề chung
2.2.1.1. Phân loại khoản phải thu
Phân loại nợ phải thu theo thời hạn thanh tốn: gồm 2 loại:
Đối với DN có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vịng 12 tháng:
Nợ phải thu được thanh tốn trong vịng 12 tháng được xếp vào loại Nợ
phải thu ngắn hạn; sau 12 tháng được xếp vào loại Nợ phải thi dài hạn.
Đối với DN có chu kỳ kinh doanh bình thường dài hơn 12 tháng: Nợ
phải thu được thanh tốn trong vịng một chu kỳ kinh doanh được xếp
SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

20



KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
vào loại Nợ phải thu ngắn hạn; dài hơn một chu kỳ kinh doanh bình
thường được xếp vào loại Nợ phải thu dài hạn.
Phân loại nợ phải thu theo nội dung: phải thu khách hàng, thuế GTGT được
khấu trừ, phải thu nội bộ, phải thu khác….
(Giáo trình Kế Tốn Tài Chính phần 1 & 2, 2009, NXB Lao Động, trang 51)
2.2.1.2. Thủ tục kiểm soát đối với các khoản phải thu
Nợ phải thu của khách hàng gắn liền với quá trình bán hàng, chiếm tỷ trọng lớn
nhất, phát sinh thường xuyên và cũng gặp nhiều rủi ro nhất. Một hệ thống kiểm
soát nội bộ hữu hiệu về quá trình bán hàng chắc chắn sẽ giảm thiểu những rủi ro
có thể phát sinh trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu của khách hàng.
Một số nguyên tắc chung mà DN cần phải thực hiện đúng để tránh những rủi ro
có thể xảy ra:
- Xây dựng một chính sách bán hàng rõ ràng, cập nhật các thơng tin tài
chính của khách hàng, cho khách hàng hưởng chiết khấu khi họ thanh
toán nhanh hoặc khi họ mua hàng với số lượng nhiều….
-

Không phân công kiêm nhiệm cho một người phụ trách nhiều công việc
trong chu trình bán hàng. Khi sử dụng nhiều người phụ trách những
công việc khác nhau, việc kiểm tra đối chiếu giữa các bộ phận sẽ dễ
phát hiện được những sai phạm, giảm bớt những hành vi gian lận.

Theo dõi chặt chẽ quá trình thu hồi các khoản nợ: để thu hồi nhanh
chóng và chặt chẽ, bộ phận bán chịu cần liệt kê các khoản nợ phải thu
theo tuổi nợ và phân cơng trách nhiệm địi nợ cho từng nhân viên. Định
kỳ đối chiếu với khách hàng các khoản nợ, thông báo cho khách hàng
biết trước các khoản nợ đã đến hạn trả để họ chuẩn bị trước và Dn có

thể thu hồi nợ nhanh chóng.
(Giáo trình Kế Tốn Tài Chính phần 1 & 2, 2009, NXB Lao Động, trang 52)
-

2.2.1.3. Nguyên tắc hạch toán
-Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết từng đối tượng phải thu, từng thời
hạn thanh toán, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn.
-Các khoản nợ phải thu nếu có liên quan đến vàng bạc, đá quý phải được
theo dõi chi tiết theo số lượng, chất lượng, quy cách và giá trị theo quy định.
-Định kỳ tiến hành đối chiếu công nợ, xác định được các loại nợ trả đúng
hạn, khoản nợ q hạn, nợ khó địi hoặc có khoản nợ khơng địi được để có căn
cứ xác định số trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi và xử lý đối với khoản
nợ khơng địi được.
(Giáo trình Kế Tốn Tài Chính phần 1 & 2, 2009, NXB Lao Động, trang 51)
2.2.2. Kế toán phải thu của khách hàng
2.2.2.1. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn bán hàng kèm theo lệnh bán hàng đã được phê duyệt bởi bộ phận
phụ trách bán chịu.
- Phiếu chi (trong trường hợp chi hộ khách hàng)
SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

21


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
- Phiếu thu (khi thu tiền hoặc nhận tiền ứng trước của khách hàng)
- Biên bản bù trừ công nợ
2.2.2.2. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 131 “Phải thu khách hàng” để theo dõi khoản nợ phải thu
của khách hàng.

Kế toán khoản phải thu khách hàng phải theo dõi chi tiết theo từng khách hàng,
theo từng nội dung phải thu phát sinh để đáp ứng nhu cầu thông tin về đối tượng
phải thu, nội dung phải thu, tình hình thanh tốn và khả năng thu hồi nợ.
Kết cấu của tài khoản
Nợ
TK 131 – Phải thu khách hàng

SDĐK: số tiền cịn phải thu khách hàng
- Số tiền phải thu khách hàng tăng - Số tiền đã thu của khách hàng
do bán sản phẩm, dịch vụ.
- Số tiền giảm trừ cho khách hàng do
chiết khấu, giảm giá và hàng bán bị
trả lại
- Số tiền khách hàng ứng trước
SDCK: Số tiền còn phải thu khách hàng

TK 131 có thể có số dư Có: là khoản tiền khách hàng hiện đang ứng trước hoặc
chênh lệch số tiền khách hàng ứng trước lớn hơn số tiền phải thu.
2.2.2.3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
(1) Khi bán hàng, cung cấp dịch vụ và các khoản thu liên quan đến hoạt động
đầu tư tài chính, thu nhập khác nhưng chưa thu tiền của khách hàng:
Nợ TK 131
Có TK 511, 515, 711
Có TK 3331
(2) Khi xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chưa thu tiền của khách hàng,
kế toán căn cứ vào tỷ giá thực tế phát sinh khi ghi nhận doanh thu để ghi:
Nợ TK 131
Có TK 511
Sau đó khi khách hàng thanh tốn tiền, căn cứ vào tỷ giá thực tế khi thu nợ
để ghi:

- Nếu tỷ giá thực tế khi thu nợ > tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ:
Nợ TK 111, 112 – tỷ giá thực tế khi thu nợ
Có TK 131 – tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ
Có TK 515 – chênh lệch
- Nếu tỷ giá thực tế khi thu nợ < tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ:
Nợ TK 111, 112 – tỷ giá thực tế khi thu nợ
Nợ TK 635 – chênh lệch
Có TK 131 – tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ
(3) Các khoản chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại được giảm giảm nợ cho
khách hàng:

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

22


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
-

-

-

Khoản chiết khấu thanh tốn:
Nợ TK 635 – chi phí tài chính
Có TK 131
Khoản chiết khấu thương mại
Nợ TK 521 – chiết khấu thương mại
Nợ 3331 (nếu có)
Có TK 131

Hàng bán bị trả lại
Nợ TK 531 – giá chưa có thuế
Nợ TK 3331 – thuế GTGT
Có TK 131

(4) Khi nhận tiền cho khách hàng thanh tốn
Nợ TK 111, 112, 311, 315….
Có TK 131
(5) Khi nhận tiền do khách hàng ứng trước tiền mua hàng:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
Sau khi giao hàng cho khách hàng và ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 131
Có TK 511 – giá chưa có thuế
Có TK 3331 – thuế GTGT
(6) Khi thanh toán bù trừ giữa khoản phải trả thu và phải trả cho cùng một
khách hàng (vừa mua hàng, vừa bán hàng):
Nợ TK 331
Có TK 131
(7) Nợ khó địi xử lý xóa sổ
Nợ TK 139, 642
Có TK 131
Đồng thời ghi đơn Nợ TK 004
2.2.3. Kế toán phải thu khác
2.2.3.1. Chứng từ sử dụng
- Biên bản kiểm nghiệm
- Biên bản kiểm kê
- Biên bản xử lý tài sản thiếu
- Hợp đồng mượn
- Phiếu xuất kho

- Phiếu thu
- Phiếu chi
2.2.3.2. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 138 “ Phải thu khác” để theo dõi các khoản phải thu khác.
TK 138 có 3 tài khoản cấp 2:
- TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý
- TK 1385 – Phải thu về cổ phần hóa
SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

23


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
-

TK 1388 – Phải thu khác

Kết cấu của tài khoản
Nợ
TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý

SDĐK: Trị giá tài sản thiếu hiện chưa
được xử lý
Trị giá các loại tài sản thiếu hụt,
Xử lý trị giá tài sản thiếu tính vào
mất chưa được xử lý.
các đối tượng
SDCK: Trị giá tài sản thiếu chưa được
xử lý


Nợ
TK 1385 – Phải thu về cổ phần hóa
SDĐK: Số cịn phải thu về cổ phần hóa



Số tiền phải thu về các khoản phát
Kết chuyển các khoản phải thu về cổ
sinh khi cổ phân hóa cơng ty.
phần hóa cơng ty.
SDCK: Số cịn phải thu về cổ phần hóa

Nợ
TK 1388 – Phải thu khác
SDĐK: Khoản phải thu khác hiện có
Các khoản phải thu khác phát sinh



Các khoản phải thu khác đã được
thu hồi

SDCK: Khoản phải thu khác hiện có

2.2.3.3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
(1) Khi phát hiện tài sản thiếu trong kiểm kê chưa xác định được nguyên nhân:
Nợ TK 1381
Có TK 152, 153, 156….
Riêng TSCĐ bị thiếu, mất chưa xác định được nguyên nhân:
Nợ TK 214 – Giá trị hao mòn

Nợ TK 1381 – Giá trị cịn lại
Có TK 211 – Ngun giá
(2) Khi phát hiện tài sản thiếu trong quá trình mua hàng chưa xác định được
nguyên nhân mà tài sản này đã được DN thanh toán hoặc chấp nhận thanh
toán:
Nợ TK 152, 153, 156…- trị giá thực nhập
Nợ TK 1381 – trị giá tài sản thiếu
Có TK 111, 112, 331
(3) Khi xử lý giá trị tài sản thiếu, căn cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi:
Nợ TK 1388 – Nếu bắt bồi thường
SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

24


KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
Nợ TK 632 – Tính vào giá vốn
Nợ TK 642, 811 – Tính vào chi phí
Có TK 1381
(4) Khi xuất kho vật liệu, hàng hóa hoặc sử dụng tiền để cho mượn tạm thời, các
khoản chi hộ:
Nợ TK 1388
Có TK 112, 152, 156….
(5) Số phải thu về cổ tức và lợi nhuận được chia:
Nợ TK 1388
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
(6) Khi thu hồi khoản phải thu khác bằng tiền hoặc bằng vật liệu, hàng hóa:
Nợ TK 111, 112, 152, 156
Có TK 1388
(7) Khi khấu trừ khoản phải thu khác vào tiền lương cơng nhân viên:

Nợ TK 334
Có TK 1388
(8) Xử lý xóa nợ phải thu khác khi có quyết định:
Nợ TK 139 – nếu đã lập dự phòng
Nợ TK 642 – nếu chưa lập dự phòng hoặc dự phịng khơng đủ
Có TK 1388
(9) Các khoản phải thu khi cổ phần hóa cơng ty như chi phí cổ phần hóa, thanh
tốn trợ cấp cho người lao động thơi việc, mất việc do cổ phần hóa, các
khoản hỗ trợ đào tạo lại người lao động khi cổ phần hóa:
Nợ TK 1385
Có TK 111, 112…
(10) Khi kết thúc q trình cổ phần hóa tiến hành kết chuyển khoản chi cần phải
thu để trừ vào tiền thu bán cổ phần:
Nợ TK 3385 – Phải trả về cổ phần hóa
Có TK 1385 – Phải thu về cổ phần hóa
2.2.4. Kế tốn dự phịng phải thu khó địi
2.2.4.1. Chứng từ sử dụng
Vào cuối niên độ, nếu DN có những bằng chứng và căn cứ xác định có những
khoản thu khó địi hoặc khơng thể địi được thì được lập dự phịng.
2.2.4.2. Tài khoản sử dụng
Kế tốn sử dụng Tk 139 “Dự phịng phải thu khó địi”. TK này thuộc loại TK
điều chỉnh giảm tài sản.

SVTH: NGUYỄN MINH XUÂN AN

25


×