Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuần 3 KHBD âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.85 KB, 18 trang )

Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

TUẦN 3

ÂM NHẠC LỚP 1
Ngày dạy: 21/9/2022: Buổi chiều: lớp 1D
22/9/2022: Buổi sáng: lớp 1E,1G,1H,1I
22/9/2022: Buổi chiều: lớp 1C,1B,1A
CHỦ ĐỀ 1: ÂM THANH KÌ DIỆU

Tiết 3: Hát: Vào rừng hoa
Đọc nhạc: Bậc thang: Đô - Rê - Mi
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hát thuộc, rõ lời đúng theo giai điệu bài hát Vào rừng hoa. Hát vỗ tay, gõ đệm theo
tiết tấu ở hình thức: Đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp vận động theo nhịp điệu
cùng với nhạc đệm bài hát Vào rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh).
2. Năng lực:
- Hát thuộc, rõ lời đúng theo giai điệu bài hát Vào rừng hoa.
- Bước đầu biết hát vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu ở hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca,
đơn ca kết hợp vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm bài hát Vào rừng hoa (nhạc
và lời: Việt Anh).
- Đọc được bài đọc nhạc Bậc thang Đô- Rê- Mi theo file nhạc đệm, bước đầu chủ động
trong phới hợp với nhóm/ cặp đơi.
- Bước đầu biết lắng nghe, nhận xét và biết điều chỉnh âm lượng to- nhỏ khi hát, khi
đọc nhạc.
3. Phẩm chất:
- Biết phối hợp khi tham gia các hoạt động với nhóm/ cặp đơi theo u cầu của bài
học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:


- Máy tính, đàn …
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


2
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

1. Khởi động( 5 phút)
- GV cho HS hát và vận động theo nhạc - HS thực hiện
bài Vào rừng hoa
- GV nhận xét – khen ngợi
2. Luyện tập( 15p)
Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp với vỗ tay, - HS quan sát và lắng nghe
gõ đệm theo tiết tấu lời ca:

- GV vỗ tay hát mẫu một câu.
- GV hướng dẫn: Khi hát vỗ tay theo tiết
tấu lời ca hát tiếng nào ta vỗ tay theo tiếng
đó.
- GV chia HS theo tổ tự hát và vỗ tay.
- GV cho đại diện một vài em hát và vỗ tay
xem đúng chưa.
- GV nhận xét - khen (nếu HS vỗ tay
đúng).
- GV hỏi:
+ Khi hát và vỗ tay câu 1và câu 2 các em

thấy phần vỗ tay có giớng nhau khơng? (vỡ
giớng nhau).
+ Hai câu 3 và 4 phần vỡ tay có giớng câu
1 câu 2 khơng? (vỗ khác nhau).
- GV cho HS hát và vỗ tay theo tiết tấu lời
ca.
- GV cho HS luyện hát theo nhiều hình
thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân
- HS nhận xét – sửa sai (nếu có) – khen.
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS thể hiện hát bài hát
với sắc thái to nhỏ (với 2 câu hát đầu: nửa
câu đầu hát nhỏ, nửa câu sau hát to. Hai
câu sau: nửa câu đầu hát to, nửa câu sau
hát nhỏ).
- GV cho HS hát và thể hiện sắc thái to,
nhỏ.
- GV cho vài nhóm lên hát và thể hiện sắc

- HS lắng nghe.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS thực hiện theo GV.
- HS hát cá nhân kết hợp vỗ tay.
- HS nghe và nhận xét, trả lời.
- HS trả lời

- HS thực hiện.
- HS luyện hát theo hướng dẫn của
GV
- HS nhận xét.

- HS nghe.
- HS nghe hướng dẫn và ghi nhớ.

- HS hát thể hiện sắc thái to, nhỏ.
- HS lên hát theo nhóm.


3
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

thái to, nhỏ.
- Khuyến khích HS tự nhận xét và nhận xét
các nhóm bạn, GV chớt ý kiến.
- GV nhận xét – khen ngợi, động viên.
3. Luyện tập - Thực hành( 15 phút)
Đọc nhạc: Bậc thang Đô - Rê – Mi
- GV đàn 1 câu của bài đọc nhạc và hỏi
HS:
- Giai điệu vừa nghe nằm trong bài đọc
nhạc nào mà chúng ta đã học?
- GV mở nhạc đệm và cho HS đọc lại bài
đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
- GV mở nhạc đệm và cho HS đọc nhạc kết
hợp với gõ đệm theo phách.
- GV cho HS đọc nhạc theo nhiều hình
thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca.
- HS nhận xét
- GV nhận xét – sửa sai (nếu có) – khen.
4. Vận dụng - Sáng tạo( 5p)
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc vận động

nhún chân, vỗ tay theo nhịp.
- GV cho HS thể hiện đọc nhạc nhún chân,
vỗ tay theo hình thức: đờng ca, dãy, tổ, cá
nhân.
- GV khún khích HS tự nhận xét và nhận
xét các nhóm/ bạn thực hiện.
- GV chớt ý kiến, nhận xét – sửa sai (nếu
có) – khen.
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát Vào rừng
hoa lại 1 lần và nhắc lại những âm thanh
mà các bạn nhỏ đã nghe được trong khu
rừng ở bài tập 1 vở bài tập.
- GV nhắc nhở, khuyến khích HS về nhà
luyện tập thêm phần hát gõ đệm theo tiết
tấu và ơn đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay,
hướng dẫn người thân cùng thực hiện đọc
tên nốt kết hợp kí hiệu bàn tay.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(Nếu có)

- HS nhận xét.
- HS nghe.

- HS: Bậc thang Đô – Rê – Mi.
- HS đọc bài đọc nhạc kết hợp thể
hiện theo kí hiệu bàn tay.
- HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo
phách.
- HS thực hiện
- HS đọc nhạc theo các hình thức
- HS nhận xét.

- HS nghe và sửa sai (nếu có)
- HS đọc nhạc kết hợp nhún chân, vỗ
tay theo nhịp.
- HS thực hiện.

- HS nhận xét.
- HS thực hiện

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………………………….


4
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

ÂM NHẠC LỚP 2
Ngày dạy: 20/9/2022: Buổi chiều: lớp 2A, 2B, 2C
CHỦ ĐỀ 1: SẮC MÀU ÂM THANH

Tiết 3: Đọc nhạc bài số 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
-Nhớ tên các nốt trong bài đọc nhạc, đọc được cao độ và trường độ bài đọc nhạc sớ 1
với kí hiệu bàn tay và đọc nhạc với nhạc đệm.
2. Năng lực
- Biết đọc nhạc và vận dụng gõ đệm theo nhịp 2/4.
- Cảm nhận được yếu tố mạnh, nhẹ qua thực hành gõ nhịp 2/4.
3. Phẩm chất

-u thích mơn âm nhạc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Máy tính, đàn …
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động( 5 phút)
Trò chơi: Ai nhớ tài hơn
- GV gọi 6 HS đóng vai các bạn Đơ, Rê, - Lắng nghe, 6 bạn thực hiện.
Mi, Pha, Son, La theo chiều cao dần,
(phân công, thoả thuận không để HS cả
lớp biết), 1 HS làm MC.
- Luật chơi: MC là HS giới thiệu 5 bạn - Lắng nghe và chơi.
thân quen đã học ở lớp 1 tương ứng với
Đô, Rê, Mi, Pha, Son. MC giới thiệu từng
bạn ứng với kí hiệu bàn tay, cả lớp cùng
nhau đọc tên nốt, bạn nào đọc nhầm sẽ
phải lên thay bạn trên bảng.
- GV giới thiệu bài mới
- HS nghe


5
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

2. Khám phá( 15 phút)
+ Giới thiệu và nghe đọc mẫu.

- GV cho HS quan sát tranh về 5 bạn Đô- - Theo dõi, trả lời.
Rê- Mi-Sol-La đang đứng trên phím đàn
và hỏi

- Câu 1: trong tranh bạn nào đứng thấp
nhất, bạn nào đứng cao nhất?
- Câu 2: Em hãy đọc tên lần lượt các bạn
từ thấp đến cao.
- Câu 3: ở lớp 1 các em đã học các nốt
nhạc nào?
- GV bấm đàn và đọc cao độ các nốt Đôrê-mi-pha-sol-la.
- GV bấm đàn HS đọc cao độ 5 nốt Đồrê-mi-pha-sol-la
+ Đọc lời ca và tên nốt:
- GV cho quan sát và giới thiệu về bài đọc
nhạc Bài số1.Đọc mẫu bài đọc nhạc qua
một lần.

- 1 HS trả lời: Bạn Đô thấp nhất, bạn
La cao nhất.
- 1 HS trả lời: Đô-rê-mi-pha-sol-la.
- 1 HS trả lời: Đồ-rê-mi-pha-sol.
- Lắng nghe, ghi nhớ cao độ
- Lớp thực hiện
- Quan sát, lắng nghe

- HS quan sát

+ Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài đọc - HS trả lời theo cảm nhận.
nhạc.
- GV đọc tên nốt từng câu và bắt nhịp cho - HS lắng nghe, đọc theo

HS đọc theo.
+ Câu 1:
- HS đọc câu 1.
+ Câu 2:


6
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

- HS đọc câu 2.
- GV đọc cho HS nghe 1 lần nữa và yêu
cầu HS nhẩm theo
- Cho HS đọc với nhiều hình thức khác
nhau như cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay:
- GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay của
Đơ – Rê – Mi-Sol-La và yêu cầu HS thể
hiện lại thế tay của 5 nốt
- GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay từng
câu và hướng dẫn HS đọc theo.
- GV cho HS đọc cả bài theo kí hiệu bàn
tay bằng nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/
tổ/ cả lớp.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV tổng kết – nhận xét.
3. Luyện tập - Thực hành( 13 phút)
+ Đọc nhạc với nhạc đệm:
- GV mở file nhạc đệm đọc mẫu và

hướng dẫn HS đọc theo.
- GV yêu cầu HS thực hiện với nhiều
hình thức khác nhau: cá nhân/ nhóm/ tổ/
cả lớp.
- GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhạc
đệm kết hợp vận động tự do theo ý thích.
- GV hướng dẫn HS chỡ bắt đầu và chỗ
kết thúc để các em đọc khớp với nhạc
đệm. Sửa sai và nhắc nhở HS lắng nghe
để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc.
- Hỏi tên các nốt nhạc mới trong bài đọc
nhạc vừa học?
4. Vận dụng sáng tạo(7 phút)
+ Nghe và vỗ tay mạnh - nhẹ theo hình.
GV hướng dẫn HS thực hiện như sau:
- HS nghe hoặc kết hợp đếm số và vỗ tay
(bông hoa đỏ vỗ tay mạnh; bông hoa vàng
vỗ tay nhẹ) cảm thụ sự nhịp nhàng của

- HS đọc nhẩm cả bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, làm chậm thế tay của 5
nốt nhạc
- Vừa đọc nhạc từng câu, vừa làm
thế tay 5 nốt.
- Lớp thực hiện.
- Nhận xét chéo nhau.
- Lắng nghe


- HS đọc nhạc với nhạc đệm.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lưu ý những chỡ khó.

- 1 HS trả lời: Nớt La.

- Lắng nghe, thực hiện


7
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

nhịp ¾.
1 2 3 1 23 1 23
1 2 3
- HS có thể thực hiện ở các hình thức tập
thể, nhóm hoặc cá nhân…
- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)
- Dặn HS về nhà ôn lại bài học, chuẩn bị
bài mới. Làm bài trong VBT
- Đọc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết
học.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(Nếu có)

- Thực hiện.
- HS ghi nhớ.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
- HS ghi nhớ.


……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………………………….

_____________________________________________________


8
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

ÂM NHẠC LỚP 3
Ngày dạy: 19/9/2022: Buổi chiều: lớp 3B
20/9/2022: Buổi sáng: lớp 3A,3D,3E
21/9/2022: Buổi chiều: lớp 3C
CHỦ ĐỀ 1: LỄ HỘI ÂM THANH

Tiết 3: Ôn đọc nhạc bài số 1
Âm nhạc thường thức: Dàn trống dân tộc
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nhớ lại các nốt nhạc và thế tay bài đọc nhạc số 1
- Biết khái niệm về dàn trống dân tộc.
- Nhận biết được bức tranh bài Múa Lân
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
- HS đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc sớ 1 theo kí hiệu bàn tay, biết kết hợp
vỗ tay theo phách.
- Biết khái niệm về dàn trống dân tộc. Lắng nghe và chia sẻ cảm xúc sau khi nghe âm
thanh của dàn trống dân tộc.
+ Năng lực chung

- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phẩm chất:
- u thích mơn âm nhạc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh dàn trống dân tộc
- u thích nhạc cụ truyền thớng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Đàn, máy tính
- Nhạc cụ: Thanh phách
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu(5’)
Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp
sĩ số lớp.
trưởng báo cáo
- Hỏi câu giai điệu sau là của bài đọc nhạc số mấy - Bài đọc nhạc số 1
?


9
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

- Nói tên chủ đề đang học.
- Đọc nhạc số 1 làm ký hiệu bàn tay
* Trị chơi: Xem tranh – đốn tên bài hát
– GV chuẩn bị 4 bức tranh minh hoạ cảnh thiếu
nhi vui chơi. Trong đó có 1 bức tranh minh hoạ
nội dung bài Múa lân và yêu cầu HS quan sát để
tìm ra những tranh có liên quan đến nội dung bài

hát mới học.
– Kết thúc trị chơi, GV mời 1 nhóm HS lên trước
lớp biểu diễn bài hát Múa lân.
2. Hoạt động luyện tập- Thực hành (10’)
Ôn đọc nhạc Bài số 1
– GV đàn và đọc tên các nớt nhạc có trong bài
đọc nhạc số 1, HS lắng nghe để thực hiện
kí hiệu bàn tay.
– HS quan sát GV thực hiện kí hiệu bàn tay và
đọc đờng thanh bài đọc nhạc.
– HS nghe file mp3 bài đọc nhạc, đọc thầm và
thực hiện kí hiệu bàn tay.
– GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm đọc nhạc; 2
nhóm thực hiện kí hiệu bàn tay.
– GV hướng dẫn HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn
tay kết hợp vỗ tay theo phách.
– GV cho 1 nhóm HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn
tay, những nhóm khác vỡ tay đệm
theo phách. Sau đổi ln phiên giữa các nhóm.
– GV hướng dẫn HS đọc nhạc theo tổ, nhóm, cá
nhân kết hợp vận động cơ thể.
– HS nhận xét bạn. GV nhận xét HS.
3. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Thường thức âm nhạc Dàn trống dân tộc
- Cho HS Xem hình ảnh hoặc video giới thiệu về
dàn trống dân tộc và 1 đoạn nhạc độc tấu dàn
trống dân tộc

- Chủ đề 1 Lễ hội âm thanh
- Thực hiện.

- Lắng nghe, theo dõi thực hiện.

- 1 Hs thực hiện

- Thực hiện.
- Thực hiện
- Thực hiện
- 4 Nhóm thực hiện.
- Thực hiện
- 2 nhóm thực hiện.
- Thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ


10
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

- GV giới thiệu:
Hoà tấu dàn trống dân tộc là một trong những
hình thức biểu diễn độc đáo của Âm nhạc cổ - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ
truyền Việt Nam bởi có sự kết hợp của trớng cái
và các trớng con cùng hồ tấu. Mặt trống làm
bằng da, tang trống làm bằng gỗ. Khi chơi, người
ta dùng dùi để gõ vào mặt trống hoặc tang trớng
tạo nên những âm thanh có độ vang xa.
Tuỳ từng tiết mục biểu diễn, nhịp điệu của dàn
trống khi dồn dập, khi thơi thúc tạo nên những âm
thanh nghe giịn giã và sôi động.
Ngày nay, trong một số lễ hội hay các chương

trình biểu diễn nghệ thuật, dàn trớng cịn được kết
hợp với các nhạc cụ khác tạo nên các tiết mục đa
dạng, phong phú, hấp dẫn, lôi cuốn người nghe.
- Nêu lại Cấu tạo của Trống cái và trống con

- GV đặt một vài câu hỏi để HS trả lời. Ví dụ:
+ Câu 1: Em đã nhìn thấy dàn trống dân tộc bao
giờ chưa?
+Câu 2: Âm thanh của dàn trống dân tộc vang - 3 HS lần lượt trả lời theo kiến
thức
lên như thế nào?
+ Câu 3: Trong dàn trống dân tộc, trống có kích
thước và âm thanh to nhất có tên gọi là gì?
- Cho hs Chơi nghe giai điệu đoán tên nhạc cụ:
Phát lần lượt độc tấu 3 nhạc cụ khác nhau như
Trống cơ, Trống cơm, dàn trống dân tộc hỏi đoạn
- Lắng nghe, ghi nhớ, trả lời
độc tấu số mấy là âm thanh dàn trống dân tộc
-Hỏi lại kiến thức về đàn bầu để chốt nội dung
hoạt động
- GV nhận xét và tuyên dương
- Lắng nghe, khắc phục, tuyên
dương
4. Hoạt động luyện tập thực hành


11
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

* Nghe bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!

– HS nghe bài hát từ 1 đến 2 lượt và nêu cảm
nhận sau khi nghe bài hát qua các câu hỏi gợi mở
của
GV.
– HS nghe và đứng lên cùng vận động theo nhịp
điệu bài hát.
– HS nêu cảm nhận của mình về âm thanh của
dàn trống dân tộc sau khi nghe bài hát. GV gợi
mở để giúp HS cảm thụ tớt hơn.
– GV có thể cho HS nghe tiết mục Trống vọng
núi sông của Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Tiến. HS
phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe.
- Đánh giá và tổng kết tiết học: HS tự đánh giá.
GV khen ngợi và động viên HS, tích cực học tập.
Khuyến khích HS về nhà chia sẻ những cảm xúc
sau tiết học Âm nhạc cho người thân nghe.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

- Nghe, cảm nhận
- Lớp thực hiện
- 2,3 HS nêu cảm nhận.
- Lắng nghe, ghi nhớ, phát biểu
cảm nghĩ
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện

……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………………………….

__________________________________________________



12
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

ÂM NHẠC LỚP 4
Ngày dạy: 19/9/2022: Buổi chiều: lớp 4A,4C
20/9/2022: Buổi sáng: lớp 4B

Tiết 3: Ôn tập bài hát: Em u hồ bình
Bài tập cao độ và tiết tấu
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
2. Năng lực.
- Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát
- Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách)
3. Phẩm chất:
- Giáo dục hs tư tưởng trong sáng của trẻ em
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Máy tính, đàn …
- Nhạc cụ gõ
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- Giáo viên: Gõ hình tiết tấu trong bài hát? Đó là
hình tiết tấu bài hát nào?
- GV yêu cầu cả lớp hát lại bài hát

- GV nhận xét, sửa sai ( nếu có)
2. Hoạt động: Ơn bài hát: Bài hát Em u hịa
bình
* Hoạt động luyện tập, thực hành:
- GV cho HS khởi động giọng theo nguyên âm A

- HS trả lời: Bài hát Em yêu hòa
bình
- HS đứng thực hiện

- HS đứng tại chỗ thực hiện khởi
động giọng

- HS cả lớp hát
- GV cho HS nghe lại Bài hát Em yêu hòa bình
- GV nhắc HS khi hát thể hiện được sắc thái tình - Tổ, nhóm hát
cảm bài hát


13
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

- GV yêu cầu HS hát
- GV cho tổ, nhóm hát
- GV nhận xét, sửa sai ( nếu có)
* Hát kết hợp gõ đệm vận động phụ họa.
- GV yêu cầu HS hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gv gọi cá nhân thực hiện
- Hát kết hợp vận động cơ thể
- GV yêu cầu HS thực hiện 4 động tác

Động tác 1: Dậm chân
Động tác 2: Vỗ tay
Động tác 3: Vỗ vai
Động tác 4: Búng tay
- GV nhận xét
* Hát và kết hợp vận động phụ họa bài hát:
- GV hướng dẫn trực tiếp HS từng động tác
- GV yêu cầu 5 HS lên bảng thực hiện
- GV khen động viên HS
3. Hoạt động: Bài tập cao độ và tiết tấu:
* Hoạt động khám phá
- GV giới thiệu vị trí các nớt trên khng nhạc.
Đồ - Mi – Son – La
- GV yêu cầu cả lớp đọc
- GV gọi 1 HS lên chỉ vào từng nớt nhạc, em khác
đứng tại chỡ nói tên nớt.
* Hoạt động: Luyện tập, thực hành: Luyện tập
tiết tấu:

- HS cả lớp hát, gõ đệm theo nhịp
- Tổ, cá nhân thực hiện

+ Bài tập có hình nớt và kí hiệu gì ?
- GV thực hiện gõ mẫu
- GV cho HS thực hiện
+ Tiết tấu trên có trong bài hát nào ?
* Luyện tập cao độ.
- GV treo hình tiết tấu

- Hình nốt đen và dấu lặng đen.

- HS quan sát
- HS cả lớp thực hiện
- HS: Trong bài hát Thật là hay

- GV u cầu HS nói tên nớt
- GV đọc mẫu
- GV cho HS đọc kết hợp gõ theo phách

- HS nói tên nớt nhạc
- HS nghe và quan sát
- HS đọc và gõ theo phách
- Cá nhân thực hiện

- HS cả lớp đứng tại chỗ thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS thực hiện
- Thực hiện hát kết hợp động tác

- Tổ, cá nhân HS thực hiện
- HS quan sát và lắng nghe.

- HS thực hiện
- HS 1 HS chỉ vào các nốt nhạc
1 HS đọc theo bạn chỉ

- HS quan sát


14

Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

- GV nhận xét tuyên dương .
+ Hôm nay các em ôn bài hát gì?
- GV đàn cho HS hát lại bài hát
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn bài hát
- Chuẩn bị cho giờ học sau
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(Nếu có)

- HS trả lời.- Ôn bài hát Em yêu
hòa bình
- HS hát theo hướng dẫn của GV
- HS nghe và lĩnh hội.
- HS ghi nhớ

……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………………………….

__________________________________________________


15
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

ÂM NHẠC LỚP 5
Ngày dạy: 21/9/2022: Buổi sáng: lớp 5A,5B,5E, 5G
CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NGÀY MỚI

Tiết 3: Tập đọc nhạc: TĐN Số 1
Lý thuyết âm nhạc: Nhịp 2/4; Trọng âm, Phách; Ô nhịp, Vạch nhịp.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng cao độ, trường độ, bài TĐN số 1
- Nhận biết được ý nghĩa của nhịp 2/4; Biết cách đánh nhịp và áp dụng vào bài TĐN
số 1. Nhận biết được phách, trọng âm ( phách mạnh, phách nhẹ), ô nhịp, vạch nhịp
trong bài TĐN số 1
2. Năng lực.
+ Năng lực đặc thù môn học:
- Đọc TĐN số 1 đúng cao độ, trường độ.
- Nhận biết được phách, ô nhịp, vạch nhịp trong bản nhạc viết ở nhịp 2/4
-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài đọc nhạc số 1.
+ Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và sáng
tạo trong bài đọc nhạc
- Biết đọc nhạc đối đáp và đọc nhạc gõ đệm theo phách
3. Phẩm chất:
-Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Máy tính, đàn, thanh nhạc
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động(5 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng biểu diễn .
- 3 HS biểu diễn bài Reo vang bình
- GV nhận xét đánh giá.
minh



16
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

- GV giới thiệu bài: GV thuyết trình.
2. Khám phá( 32 phút)
a. TĐN số 1 “Cùng vui chơi”
- Trình chiếu bài TĐN số 1.
- Yêu cầu nhóm thảo luận nhận biết các kí
hiệu, hình nớt, tên nớt có trong bài TĐN.
- Hỏi:
+ Nêu tên các nớt trong bài TĐN?
+ Nêu các hình nớt có trong bài TĐN?
- Cho HS luyện đọc cao độ các nốt trong bài
TĐN: Đô - Rê - Mi - Son.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, gõ tiết tấu trong
bài TĐN.
- Yêu cầu nhóm tập đọc bài TĐN.
- Mời đại diện nhóm đọc bài TĐN.
- Cho HS nhận xét sau đó GV nhận xét.
- Dùng nhạc cụ thể hiện bài TĐN, hướng
dẫn HS đọc cao độ kết hợp với hình tiết tấu.
- Cho HS đọc nhạc kết hợp bộ gõ cơ thể
- Cho HS đọc nhạc gõ đệm theo phách,
nhịp

- GV chia lớp thành 3 nhóm
Nhóm 1: Đọc nhạc
Nhóm 2: Gõ đệm thanh phách
Nhóm 3: Đọc nhạc
- Cho HS thực hiện cả lớp

b. Nhịp 2/4; Trọng âm, phách; Ô nhịp,
vạch nhịp
- GV đưa các hình ảnh minh họa, giới thiệu

- GV giới thiệu với HS khái niệm về:
*Nhịp 2/4: Gồm 2 phách, mỗi phách bằng

- HS nghe và lĩnh hội.
- Quan sát
- Tập thể, nhóm.
- HS trả lời.
- Tập thể đọc
- Tập đọc nhạc theo hướng dẫn Luyện nhóm.
- Nhóm, cá nhân.
- HS thực hiện
- Thực hiện theo hướng dẫn.

- HS thực hiện

- HS lắng nghe và quan sát


17
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

một nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách
- HS nghe và quan sát
thứ 2 nhẹ.
Nhịp 2/4 thường dùng trong các bài hát
thiếu nhi hoặc hành khúc.

*Trọng âm, phách:
- Trong tiết tấu của tác phẩm âm nhạc, có
một số âm được vang lên với cường độ lớn
- HS nghe và quan sát
hơn, đó là trọng âm
- Trong mỗi ô nhịp lại chia ra thời gian
thành các quãng đều nhau gọi là phách.
Trong mỗi ơ nhịp sẽ có phách mạnh và
phách nhẹ.
Từ đó mà chúng ta có thể phân biệt được
các loại nhịp khác nhau như 2/4, 3/4…
* Ô nhịp, vạch nhịp:
- Khoảng cách giữa hai vạch nhịp gọi là ô
nhịp
- Các ô nhịp được phân cách nhau bằng
những vạch thẳng đứng trên khuông nhạc
gọi là vạch nhịp ( hoặc gạch nhịp)
- GV giới thiệu:
• Nhịp 2/4:

Sẽ có 2 phách.
- Mỡi phách có giá trị bằng một nớt đen,
phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ
• Nhịp 4/4:

Sẽ có 4 phách.
- Mỡi phách có giá trị bằng một nốt đen,
phách thứ nhất mạnh, phách thứ nhẹ, phách
3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ
• Nhịp 3/4


- Sẽ có 3 phách: phách 1 là nặng, phách 2


18
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

và 3 là nhẹ. Mỗi phách có giá trị bằng một
nớt đen
3. Vận dụng - sáng tạo (3 phút)
- Hỏi: Bài TĐN số 1 được viết ở nhịp gì, có
mấy khng nhạc, bao nhiêu ơ nhịp, đâu là
- HS nghe và trả lời
vạch nhịp?
- GV chỉ vào bản nhạc và chốt: Phách, ô - HS nghe
nhịp, vạch nhịp…
- Dặn HS về tự viết 1 khuông nhạc ở nhịp - HS nghe
2/4 có 3 ơ nhịp.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(Nếu có)
....................................................................................................................................
........................................................................................................................
Nhận xét:
ĐÃ KIỂM TRA
Ngày: 01/09/2022
BGH DUYỆT

- Kế hoạch bài dạy đủ, đúng theo KHDH của khối.
- Nội dung rõ ràng, đảm bảo yêu cầu cần đạt.
xxx, ngày 31 tháng 8 năm 2022
NGƯỜI KIỂM TRA

KHỐI/TỔ TRƯỞNG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×