Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tuần 5 KHBD âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 20 trang )

Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

TUẦN 5

ÂM NHẠC LỚP 1
Ngày dạy: 05/10/2022: Buổi chiều: lớp 1D
06/10/2022: Buổi sáng: lớp 1E,1G,1H,1I
06/10/2022: Buổi chiều: lớp 1C,1B,1A
CHỦ ĐỀ 2: VIỆT NAM YÊU THƯƠNG

Tiết 5: Hát: Tổ quốc ta
Vận dụng sáng tạo: cao thấp
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hát được bài hát Tổ quốc ta.
- Nhận biết được âm thanh cao - thấp khi nghe nhạc thơng qua trị chơi âm nhạc
Nam.
2. Năng lực:
- Nói được tên bài hát, bước đầu thuộc lời ca, hát với giọng tự nhiên đúng theo giai
điệu của bài hát Vào rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh).
- Bước đầu hát kết hợp vỗ tay theo phách ở hình thức đồng ca, tốp ca kết hợp với nhạc
đệm.
- Nhận biết được âm thanh tự nhiên và âm thanh âm nhạc qua nhạc cụ sáo trúc. Bước
đầu biết quan sát, lắng nghe, nhận xét và tương tác với giáo viên để khám phá nội
dung câu chuyện Khu rừng kì diệu, biết thể hiện các âm thanh to - nhỏ theo u cầu
của trị chơi cùng với nhóm/ cặp đơi.
3. Phẩm chất:
- Học sinh cảm nhận được âm thanh, cảnh đẹp và hình ảnh các bạn nhỏ cùng vui chơi
trong rừng hoa.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cây cối ở gia đình và nơi
cơng cộng.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
Máy tính, đàn, thanh phách …
2. Học sinh:
SGK Âm nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động (3 phút)
- GV khơi gợi và trò chuyện đặt câu hỏi: - HS nghe và và trả lời.
Em đã được đi tham quan, dã ngoại … ở


2
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

những đâu?
- GV giới thiệu bài mới
2. Khám phá (15 phút)
* Hát: Tổ quốc ta
- GV đánh đàn mẫu âm (lấy câu 1 trong bài
đọc nhạc Bậc thang Đô – Rê – Mi ) khởi
động giọng
- GV hướng dẫn HS xem tranh và nhận xét
về phong cảnh có trong bức tranh?
- GV đặt câu hỏi : Em đã biết và đến thăm
được nơi nào giống như phong cảnh trong
bức tranh ?
- GV đàn và hát mẫu bài hát qua 1 lần
- GV đàn giai điệu qua 1 lần và yêu cầu HS
nhẩm theo.

- GV chia bài hát thành 4 câu, đọc từng
câu.
+ Câu 1: Tổ quốc ta , rộng bao la
+ Câu 2: Ngàn đất đai phì nhiêu đồng lúa
xanh mởn mơ
+ Câu 3: Rừng núi cao, biển xanh xanh
+ Câu 4: Tổ quốc ta đẹp sao dải đất Bắc
Nam nối liền.
- GV đọc mẫu và bắt nhịp cho HS đọc từng
câu.
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hướng dẫn hát từng câu
- GV đàn giai điệu từng câu hát, tập cho
HS hát theo lối móc xích
- GV đàn và hát mẫu câu 1, 1,2 lần và bắt
nhịp cho HS hát theo.
* Lưu ý: khi hát ca từ “đồng lúa xanh mởn
mơ”có quãng nhảy nên GV hát chậm, rõ
quãng nhảy cho HS tập hát chậm và tăng
tốc lần.
- Tập hát câu 2
- Hát móc xích câu 1 + 2
- Tập hát câu 3
- Tập hát câu 4
- Hát móc xích câu 3 + 4

- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
- HS xem tranh và nhận xét.
- HS trả lời.

- HS lắng nghe và cảm nhận.
- HS nhẩm theo.
- HS đọc lời ca.

- HS thực hiện.
- HS nghe và hát theo
- HS thực hiện

- HS lưu ý

- HS hát câu 2.
- HS hát câu 1 + 2.
- HS hát câu 3.
- HS hát câu 4.
- HS hát câu 3 + 4


3
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

- GV nghe và sửa lỗi về phát âm và giai
điệu quãng nhảy cho HS
- GV hướng dẫn HS hát cả bài.
- GV đặt câu hỏi:
+ Qua bài hát , các em thấy Tổ quốc mình
có những cảnh đẹp gì ?
+ Có hình ảnh nào gần gũi với quê hương
em ?
- GV giáo dục HS: Qua nội dung bài hát
tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta hãy yêu

mến quê hương, đất nước , con người Việt
Nam chúng ta.
3. Luyện tập - Thực hành (10 phút)
Hát với nhạc đệm:
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay
theo phách:
Câu 1: Gõ mạnh – nhẹ theo bông hoa.

- HS nghe và sửa sai (nếu có)

- GV hát vỡ tay mẫu.
- Hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách.
- GV cho HS luyện hát đồng thanh kết hợp
gõ đệm theo phách
- GV cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm
theo nhạc đệm.
- GV cho HS luyện hát vỗ tay, gõ đệm theo
nhạc: Hát dãy – tổ – cá nhân.
- GV khuyến khích HS nhận xét và sửa sai
(nếu cần)
- GV nhận xét, khen ngợi và động viên HS
tập luyện thêm, kể về nội dung học hát cho
người thân.
3. Vận dụng - sáng tạo: Cao- Thấp (7p)
- Trò chơi đóng vai Ơng Đồ và cơ Lá
- GV hướng dẫn HS đóng vai Ơng Đồ và
cơ Lá
- GV cho 2 em lên đóng vai giọng nói của

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện

- HS thực hiện
- HS trả lời theo yêu cầu.
- HS trả lời (có rừng, núi , biển, đồng
bằng..)
- HS trả lời theo sự gợi ý của GV

- HS hát vỗ tay theo phách theo
hướng dẫn của GV.

- HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo
phách với nhạc đệm.
- HS hát vỗ tay, gõ đệm theo nhạc:
dãy – tổ – cá nhân.
- HS nhận xét

- HS quan sát đóng vai
- HS nghe và thực hiện


4
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

ơng Đồ (già nên giọng nói trầm ), Cơ Lá
(trẻ nên giọng nói cao vút, lánh lót).
- GV nhận xét – khen.
- HS lắng nghe.
- GV cho HS nghe và nhắc lại độ cao của
nốt Đô và nốt Son bằng âm “la”


- GV hướng dẫn: Chỉ vào nốt Son thì đọc
cao, chỉ vào nốt Đơ thì đọc thấp.
- GV cho cả lớp đọc, một vài HS đọc.
- GV chỉ lần lượt cho HS đọc, chỉ tùy hứng
cho HS đọc.
- GV cho dãy, nhóm thi đua nhau đọc xem
dãy, nhóm nào thể hiện tốt hơn.
- GV đàn hai nốt Đô – Son và cho HS nhận
biết độ cao – thấp kết hợp với động tác phụ
họa theo.
+ Đọc Đô tay để lên bàn
+ Đọc Son tay để lên đầu.
- GV cho HS thực hiện bằng nhiều hình
thức cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và hát câu hát
phù hợp trong bài Tổ quốc ta ở bài tập 3
trang 9 vở bài tập.
- Dặn dò HS về học bài và chuẩn bị bài
mới.

- HS đọc nốt nhạc cao- thấp theo chỉ
định.
- HS cả lớp đọc, đọc cá nhân.
- HS luôn phiên đọc nốt nhạc caothấp .
- HS thực hiện.
- HS nghe và thực hiện theo.

- HS thực hiện
- HS thực hiện.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(Nếu có)
……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………………………….

_____________________________________________________


5
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

ÂM NHẠC LỚP 2
Ngày dạy: 04/10/2022: Buổi chiều: lớp 2A, 2B, 2C
CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA

Tiết 5: Học hát bài Con chim chích chịe
Theo bài Bắc kim thang-dân ca Nam bộ
Lời mới: Việt Anh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS biết bài hát con chim chích chịe được viết theo bài Bắc kim thang – Dân ca Nam
Bộ, lời mới của tác giả Việt Anh.
-Biết chim Chích Chịe là chim gì, vị trí vùng Nam bộ trên bản đồ
2. Năng lực:
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Con chim chích chịe.
- Hình thành cho các em một số kĩ năng hát (lấy hơi, rõ lời, đồng đều)
– Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo hình tiết tấu 1.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh biết yêu các bài hát dân ca.

- u thích mơn âm nhạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Máy tính, đàn, thanh phách …
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động( 5 phút)
- GV nhắc HS trật tự và ngồi học đúng tư - Ngồi ngay ngắn.
thế.
- HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết - HS xung phong trả bài. Cả lớp hát
trước, cho HS hát lại bài Dàn nhạc trong
vườn để khởi động giọng
Trò chơi: Gõ đệm theo hình tiết tấu

- GV thực hiện gõ thanh phách theo hình - Lắng nghe, thực hiện.
tiết tấu trên, HS quan sát và làm theo.
- GV nhận xét tuyên dương chốt nội dung - HS lắng nghe


6
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

2. Khám phá( 15 phút)
Học hát: Con chim chích chịe
* Giới thiệu bài :
- GV cho xem hình ảnh lồi Chim chích - Lắng nghe và quan sát
chòe, bản đồ vùng Nam bộ và giới thiệu:

Chim Chích Chịe là lồi chim rất đẹp,

với giọng hót véo von thánh thót, chim
chích chịe đang được rất nhiều người
ni. Chim chích chịe có rất nhiều loại
như: chích chịe đất, chích chịe than,
chích chịe lửa…Ấy thế mà chú Chích
Chịe trong bài hát lại là chú chích Chịe
khơng nghe lời mọi người, đi học không
chịu đội mũ dẫn đến ốm. Bài hát Con
Chim chích Chịe được viết trên nền nhạc
bài Bắc Kim Thang Dân Nam bộ, được
tác giả Việt Anh soạn lời.
là 1 bài đồng dao trong kho tàng dân ca
Nam Bộ, tính chất vui vẻ, hài hước. Trẻ


7
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

em nơi đó thường hất khi chơi trò chơi
khoe chân.
* Nghe hát mẫu:
- GV mở nhạc hát mẫu cho HS nghe.
- Em hãy nêu cảm nhận ban đầu về bài
hát này?
* Đọc lời ca:
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết
tấu.
+ Câu 1: Có con chim... là chim chích
choè
+ Câu 2: Trưa nắng hè mà đi đến trường

+ Câu 3: Ấy thế mà... không chịu đội mũ
+ Câu 4: Tối đến mới... về nhà nằm rên...
+ Câu 5: Ơi ơi ơi... đau q... nhức cả đầu
+ Câu 6: Chích choè ta cảm liền suốt ba
ngày đêm.
- Mời 1-2 em đọc bài.
* Khởi động giọng:
- GV dùng đàn cho HS khởi động giọng
theo: Âm La
* Tập hát từng câu:
- GV đàn giai điệu từng câu cho HS nghe
từ 1-2 lần để HS thực hiện, dạy nối tiếp
đến hết bài
* Chú ý: dạy kỹ những tiếng hát luyến
Nằm, cả, cảm” và nhắc HS cần lấy hơi
sau mỡi câu hát.

- Lắng nghe
- HS có thể cảm nhận tính chất vui
nhộn, dí dỏm của bài hát.
- Đọc lời ca kết hợp dùng nhạc cụ gõ
theo đệm tiết tấu bài hát

- HS thực hiện
- HS khởi động giọng theo hướng dẫn
- HS lắng nghe và hát theo nhạc đệm,
thực hiện hát nối tiếp từng câu đến hết
bài

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm - HS quan sát hát, gõ đệm theo nhịp

theo nhịp
- GV hướng dẫn HS gõ vào những bông - HS hát, gõ đệm theo nhạc đệm


8
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

hoa màu đỏ.
- GV cho HS thực hiện theo nhạc đệm,
quan sát sửa sai cho HS (nếu có)
- GV chia lớp thành 3 nhóm hát nối tiếp
+ Nhóm 1: Câu 1+2
+ Nhóm 2: Câu 3+4
+ Nhóm 3: Câu 5+6
GV theo dõi, sửa sai cho HS (nếu có)
- Gọi đại diện các nhóm lên thực hiện
- GV đưa câu hỏi cho HS trả lời:
+Tại sao chim chích chòe bị ốm

- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
theo hình thức hát nối tiếp

- Đại diện các nhóm thực hiện

- Chích chịe bị ốm do trưa nắng khơng
chịu đội mũ.
+ Em hãy thể hiện 1 câu hát mà em thích - HS thể hiện câu hát theo cảm nhận.
nhất trong bài.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Luyện tập - Thực hành (10 phút)

* Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu
bài hát Con chim chích choè.
- Chia lớp thành 3 tổ. Từng tổ thể hiện bài - HS thực hiện
hát, kết hợp đung đưa người theo nhịp
điệu bài hát
- GV nhận xét, đánh giá
- Theo dõi, lắng nghe, khắc phục
- GV chọn 1 nhóm HS lên biểu diễn bài - Thực hiện theo hướng dẫn
hát trước lớp
- GV theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe, khắc phục
4. Vận dụng – Sáng tạo( 5p)
- GV chia lớp thành 3 nhóm:
- HS thực hiện
+ Nhóm 1: Hát lời
+ Nhóm 2: Gõ đệm theo nhịp
+ Nhóm 3: Vận động cơ thể theo bài hát
(Các nhóm luân phiên thực hiện)
- GV chọn 1 nhóm HS lên biểu diễn vận - HS biểu diễn
động bài hát trước lớp
- GV theo dõi, nhận xét
- Quan sát, nhận xét
- GV hỏi:
+ Bài hát vừa học có tên là gì, dân ca - Bài hát: Con chim chích chòe - Dân
miền nào?
ca Nam Bộ
- Nhắc nhở các em có ý thức bảo vệ mình - HS ghi nhớ
nhớ đội mũ đi học khi trời nắng.
- Giáo dục HS biết yêu quý gìn giữ và bảo - Lắng nghe



9
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

tồn các làn điệu dân ca.
- Cả lớp đứng lên hát + gõ theo nhịp trước - Hát+ gõ nhịp
khi kết thúc tiết học.
- GV dặn HS về ôn lại bài hát và thực - Lắng nghe và ghi nhớ
hiện bài hát cho gia đình nghe, chuẩn bị
bài mới,
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(Nếu có)
……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………………………….

_____________________________________________________


10
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

ÂM NHẠC LỚP 3
Ngày dạy: 03/10/2022: Buổi chiều: lớp 3B
04/10/2022: Buổi sáng: lớp 3A,3D,3E
05/10/2022: Buổi chiều: lớp 3C
CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM

Tiết 5: Học hát bài: Quốc ca Việt Nam
Nhạc và lời: Văn Cao
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:

- Biết được tên bài hát xuất xứ bài hát, tác giả bài hát Quốc ca của nhạc sĩ Văn Cao.
- Học sinh hát thuộc lời ca, biết bài hát là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Hà.
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài Quốc ca Việt Nam, biết hát với nhạc đệm và kết
hợp vỗ tay theo phách.
- Biết hát theo nhịp hành khúc và vỡ tay theo phách.
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phẩm chất:
- Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất hào hùng, tự hào của bài Quốc Ca
- Qua bài hát giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước
- u thích mơn âm nhạc
II. ĐỒ DỤNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Đàn, máy tính, thanh phách …
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động mở đầu (5’)
* Nghe và vận động theo nhịp hành khúc
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo
- Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp
cáo sĩ số lớp.
trưởng báo cáo
- HS nghe mp3, quan sát GV và cùng vận động - Thực hiện


11
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023


theo nhịp điệu hành khúc.

- Thực hiện
- Các tổ, nhóm nghe và thực hành vận động
trước lớp. GV nhận xét
- HS xem, nghe video “ý nghĩa lá cờ Việt Nam” - Lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’)
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm :
- Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ
+ Nhạc sĩ Văn Cao tên thật là Nguyễn Văn Cao,
ông sinh ngày 15/11/1923 ở Hải Phòng. Những
bài hát của nhạc sĩ Văn Cao đã đi cùng những
năm tháng quan trọng nhất của đất nước khi
trải dài từ thời kỳ đầu của nền tân nhạc cho đến
những bản tình ca ra đời trong khói lửa chiến
tranh và cả những năm tháng hồ bình. viết về
nhiều ca khúc mang âm hưởng hào hùng
như Tiến quân ca, Trường ca Sông Lô, Tiến về
Hà Nội
+ Bài hát Quốc ca hay còn gọi là Tiến Quân là
một bài hát trong lễ chào cờ. Khi hát Quốc ca
chúng ta phải đứng nghiêm trang và hướng
nhìn lá Quốc kỳ

- Lắng nghe
- Hát mẫu
- Giới thiệu Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết - Đọc lời ca theo hướng dẫn, của
tấu của bài hát: Bài hát có 6 câu hát có chung 1 GV, ghi nhớ .
âm hình tiết tấu

Câu 1: Đồn qn Việt Nam đi chung lịng cứu


12
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

quốc, bước chân dồn vang trên đường gập
ghềnh xa
Câu 2: Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước,
súng ngoài xa chen khúc quân hành ca
Câu 3: Đường vinh quang xây xác quân thù,
thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu.
Câu 4: Vì nhân dân chiến đấu không ngừng,
tiến mau ra sa trường. Tiến lên, cùng tiến lên,
nước non Việt Nam ta vững bền.
+ Dạy từng câu nối tiếp
- Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu: Đoàn
quân Việt Nam... trên đường gập ghềnh xa
- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1
- Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS
hát theo giai điệu: Cờ in máu chiến thắng mang
hồn nước... quân hành ca
- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 2
- Đàn câu 1+2 cả lớp hát nhẩm sau đó hát đồng
thanh
- Tổ 1 hát lại câu 1+2
- Câu 3,4 dạy như câu 1, 2 khi hát nối câu 3+4
tổ 2 hát
- GV cho HS hát nhiều lần cho các em thuộc bài
hát. Sửa những lỗi sai cho HS. (chú ý nhắc HS

lấy hơi trước các câu, hát rõ lời).
- Lớp đứng nghiêm trang như chào cờ hát với
sắc thái biểu lộ niềm tự hào.
- HS đọc lời ca lời 2 vài lần sau đó hát nhẩm lời
2 trên giai điệu lời 1 sau đó hát liền cả 2 lời với
hình thức đồng ca
Hoạt đợng luyện tập thực hành (15’)
* Hát vỗ tay theo nhịp
- Hát cả 2 lời với các hình thức: Đồng ca, tốp ca,
cá nhân
- GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách
bằng nhạc cụ tự chọn như sau: Làm mẫu câu 1.
-Thực hiện 1 lần với lớp cả bài
-Gọi 1 HS thực hiện

- Lắng nghe.
- Lớp hát lại câu 1.
- Lớp lắng nghe, 1 HS hát mẫu.
- Lớp hát lại câu 2.
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
-Tổ 1 thực hiện
-Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
-Lắng nghe những chú ý hát
thêm với các hình thức.
- Thực hiện.
- Thực hiện

- Thực hiện
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-Thực hiện

-1 HS thực hiện


13
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

- Lắng nghe, 3 nhóm thực hiện
+ Hát với nhạc đệm.
- GV có thể chia HS thành 3 nhóm hát nối tiếp:
+Nhóm 1 hát câu 1.
+Nhóm 2 hát câu 2
+Nhóm 3 hát câu 3
+ Cả 3 nhóm hát câu 4:
– GV điều khiển HS ơn bài hát gõ đệm theo
phách các hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca,
đơn ca kết hợp thể hiện sắc thái. GV quan sát,
nhắc nhở và sửa sai cho HS (nếu cần).
– GV khen ngợi, động viên HS những nội dung
thực hiện tốt và nhắc nhở HS những nội dung
cần tập luyện thêm. Khuyến khích HS về nhà
hát người thân nghe.
- Trả lời 2 câu hỏi sau

-Thực hành theo yêu cầu GV,
lắng nghe, khắc phục
-Vỗ tay, ghi nhớ

- Trả lời: Nhạc và lời: Văn Cao.
- Thực hiện các nghi lễ chào cờ


- Học sinh lắng nghe.
- Gv nhận xét tiết học nêu giáo dục (khen+nhắc - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
nhở).
- Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài
mới, làm bài trong VBT.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………………………….

__________________________________________________


14
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

ÂM NHẠC LỚP 4
Ngày dạy: 03/10/2022: Buổi chiều: lớp 4A,4C
04/10/2022: Buổi sáng: lớp 4B

Tiết 5: Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu hình nốt trắng bài tập tiết tấu
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt
trắng.
2. Năng lực:
- Hs tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin. Năng lực hợp tác nhóm tốt.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên. Học sinh u thích mơn học hơn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Máy tính, đàn …
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động: Khởi động.
- GV gọi HS lên bảng biểu diễn bài hát Bạn - 3 HS lên bảng biểu diễn bài hát.
ơi lắng nghe
- Gọi HS nhận xét; giáo viên nhận xét, đánh - HS nghe, quan sát, nhận xét bạn.
giá.
2. Hoạt đợng: Ơn tập bài hát: Bạn ơi lắng
nghe.
* Hoạt động luyện tập, thực hành:
- GV cho HS khởi động giọng theo âm La
- HS đứng tại chỗ thực hiện khởi động
giọng theo hướng dẫn.
- GV cho HS nghe lại Bài hát Bạn ơi lắng - Học sinh nghe, nhẩm lời ca, nhớ lại
nội dung bài hát.
nghe.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, giai điệu - 1-2 học sinh trả lời
bài hát


15
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

- GV lưu ý cho HS khi hát thể hiện sắc thái
tình cảm bài hát

- GV bật nhạc đệm, đánh nhịp yêu cầu học
sinh hát
- Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm cho bài hát
- GV gọi tổ, cá nhân thực hiện
- Gọi HS nhận xét
- GV nx, sửa sai ( nếu có), tuyên dương
* Hoạt động vận dụng: Hát kết hợp vận
động cơ thể, biểu diễn bài hát.
- GV yêu cầu HS hát kết hợp thực hiện 2 động
tác vận động cơ thể:
+ Động tác 1: Dậm chân
+ Động tác 2: Vỗ tay
- GV giúp đỡ HS
- GV nhận xét
- GV gọi HS lên bảng biểu diễn bài hát
- Gọi HS nhận xét
- GV tuyên dương, động viên, đánh giá HS
3. Hoạt động: Giới thiệu hình nốt trắng:
* Hoạt đợng khám phá:
- GV giới thiệu
+ Hình nốt: Gồm thân nốt và đi nốt, thân
nốt hình bầu dục nằm nghiêng, đi nốt chạm
vào bên phải thân nốt.
+ Giá trị độ dài: Một nốt trắng bằng 2 nốt đen.

- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS toàn lớp hát
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Tổ 1, 3 hát; Tổ 2 gõ đệm ( Đổi lại)
- Tổ, nhóm HS nhận xét chéo


- HS cả lớp đứng tại chỗ thực hiện

- HS nghe, thực hiện cùng bạn
-3- 4 HS lên bảng biểu diễn nhóm

- HS dưới lớp nghe, quan sát, nx
- HS quan sát và lắng nghe.

+ Nốt đen có độ dài bằng 1 phách, nốt trắng
có độ dài bằng 2 phách.
- GV hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so - HS nghe, quan sát
sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen:
xx

x

x

xx xx

x

x

xx

* Bài tập tiết tấu:
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn, thực hiện mẫu, yêu cầu học - Cả lớp đọc hình nốt kết hợp gõ tiết

tấu
sinh vừa đọc vừa gõ tiết tấu


16
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

- Gọi cá nhân HS thực hiện
- Gọi HS nx, GV nhận xét
* Hoạt động vận dụng
- Yêu cầu học sinh tập viết hình nốt trắng và
bài tập tiết tấu vào vở tập chép nhạc
- Học sinh biết giá trị độ dài của hình nốt
trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và
nốt trắng.
- GV bật nhạc, yêu cầu cả lớp hát lại bài hát
Bạn ơi lắng nghe
- GV cùng HS củng cố lại nội dung bài học
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn bài hát, sáng
tạo các động tác phụ họa. Tập chép hình nốt
trắng và bài tập tiết tấu.
- Chuẩn bị cho giờ học sau
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(Nếu có)

- Cá nhân học sinh thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS ghi nhớ


……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………………………….

__________________________________________________


17
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

ÂM NHẠC LỚP 5
Ngày dạy: 05/10/2022: Buổi sáng: lớp 5A,5B,5E, 5G
CHỦ ĐỀ 2: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP

Tiết 5: Ơn tập bài hát: Con chim hay hót
Luyện tiết tấu với nhạc cụ gõ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Thể hiện bài Con chim hay hót với tính chất vui tươi, dí dỏm, hồn nhiên. Nêu được
cảm nhận về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát.
2. Năng lực:
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Con chim hay hót (thể hiện
tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh của bài
-Sử dụng nhạc cụ gõ để thực hiện 1 vài dạng tiết tấu đơn giản và đệm cho bài hát sao
cho phù hợp
- Biết sáng tạo đa dạng mẫu tiết tấu
+ Năng lực đặc thù môn học:
-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài Con Chim
Hay Hót.
- Tập hát có lĩnh xướng, đồng ca, nhóm, tổ, cá nhân và hát kết hợp vận động phụ họa,

gõ đệm thep phách, nhịp
+ Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và sáng
tạo trong bài ôn, nội dung gõ đệm cho bài hát với tiết tấu phù hợp
3. Phẩm chất:
- Góp phần giáo dục học sinh thêm gắn bó với thiên nhiên.
-Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng tạo tiết tấu phù hợp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên
- Đàn, máy tính
- Nhạc cụ gõ thanh phách.
2. Học sinh:
- SGK


18
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (5 phút)
- GV cho HS khởi động vận động nhịp nhàng theo
giai điệu bài hát Con chim hay hót
- GV giới thiệu nội dung tiết học, ghi bài
2. Luyện tập - Thực hành (15 phút)
- Hướng dẫn HS khởi động giọng
- GV đàn cho HS hát.
- GV cho bàn, nhóm hát.
- GV hướng dẫn HS hát có sắc thái
- Tập hát lĩnh xướng, đồng ca
+ Hát đồng ca: Con chim ..............cành tre

+ Hát lĩnh xướng: Nó ............ vơ nhà
+ Hát đồng ca: Ấy nó............chim ơi.
- GV vận động phụ hoạ mẫu
- GV hướng dẫn HS từng động tác đồng thời thực
hành cùng HS
- GV cho HS hát và vận động
- GV sửa sai cho HS ( nếu có )
- GV cho nhóm, tổ hát và vận động
- GV cho tổ 1 hát, tổ 2 vận động phụ hoạ và ngược
lại
3. Khám phá( 10p)
- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu
dưới đây về nhịp, trường độ, cách sắp xếp trường
độ

- HS thực hiện
- HS nghe, ghi vở
- HS khởi động giọng
- HS hát
- Bàn, nhóm hát
- HS thực hiện

- HS quan sát.
- HS quan sát và vận đơng.
- HS hát và vận động
- Nhóm, tổ thực hiện.
- Tổ thực hiện.
- HS quan sát, nhận xét

- HS nêu lại cách thực hiện trường độ trong âm - HS nêu

hình tiết tấu trên ( nhịp 2/4, nốt đen bằng 1 phách,
nốt trắng bằng 2 phách)
- GV làm mẫu cho HS quan sát và hướng dẫn - HS quan sát, lắng nghe
cách gõ đệm, cách sử dụng các loại nhạc cụ gõ
(thanh phách)
- Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết tấu theo
các bước:
- HS thực hiện, luyện tập
+ Đọc tiết tấu
+ Gõ tiết tấu với thanh phách ( Gõ tiết tấu miệng
đọc thầm theo trường độ, không đọc thành tiếng)


19
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

Đọc: Trắng
đen đen
Gõ : x
x x
- Khởi động giọng theo mẫu (với âm La)

- HS khởi động giọng

- HS hát ôn
- GV cho HS ôn lại bài hát 1-2 lần
- Hướng dẫn HS hát đúng cao độ, trường độ. Chú - HS thực hiện
ý khẩu hình, âm thanh sao cho đẹp, mềm mại,
vang nhưng không hát quá to, lấy hơi đúng chỗ.
4. Vận dụng - Sáng tạo( 10p)

- Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ gõ đệm theo - HS thực hiện
hoặc dùng động tác tay chân đệm cho bài hát Con
chim hay hót với âm hình tiết tấu vừa học
Con chim hay
hót nó đứng nó
hót cành
đa
nó.....

- HS thực hiện
- HS vừa hát vừa gõ đệm theo
- GV chia thành ba nhóm ( nhóm hát, 2 nhóm gõ
đệm) sau đó đổi cho nhau
- HS trình diễn
- Vận dụng hát kết hợp vận động cơ thể
( vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay....)
- Khún khích HS tự nghĩ ra động tác vận động - HS nghe và sáng tạo động tác
cơ thể để đệm cho bài hát
- Một vài nhóm lên trình diễn kết hợp gõ đệm hoặc - HS trình diễn
vận dụng động tác tay chân.
- HS nhận xét
- GV gọi HS nhận xét.
- HS nghe, ghi nhớ
- GV nhận xét.
- Về nhà suy nghĩ tìm 1 số động tác vận động cơ - HS nghe, ghi nhớ
thể thích hợp để phụ họa cho bài hát.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................



20
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc - xxx - Trường Tiểu học xxx-Năm học:2022-2023

ĐÃ KIỂM TRA
Ngày 30/9/2022
BGH DUYỆT

Nhận xét:
- Kế hoạch bài dạy đủ, đúng theo KHDH của khối.
- Nội dung rõ ràng, đảm bảo yêu cầu cần đạt.
xxx, ngày 29 tháng 9 năm 2022
NGƯỜI KIỂM TRA
KHỐI TRƯỞNG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×