Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tuần 7 KHBD âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 21 trang )

Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

TUẦN 7

ÂM NHẠC LỚP 1
Ngày dạy: 19/10/2022: Buổi chiều: lớp 1D
20/10/2022: Buổi sáng: lớp 1H,1I
20/10/2022: Buổi chiều: lớp 1C,1B,1A
21/10/2022: Buổi chiều: lớp 1E,1G
CHỦ ĐỀ 2: VIỆT NAM YÊU THƯƠNG

Tiết 7: Nghe nhạc: Quốc ca
Nhạc cụ: Trống con
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu sơ lược về bài hát Quốc ca.
- Gõ đệm theo nhịp được bài hát Tổ quốc ta bằng trống con.
2. Năng lực:
- Hát thuộc, rõ lời đúng theo giai điệu bài hát Vào rừng hoa.
- Bước đầu biết hát vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu ở hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca,
đơn ca kết hợp vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm bài hát Vào rừng hoa (nhạc
và lời: Việt Anh).
- Đọc được bài đọc nhạc Bậc thang Đô- Rê- Mi theo file nhạc đệm, bước đầu chủ động
trong phối hợp với nhóm/ cặp đôi.
- Bước đầu biết lắng nghe, nhận xét và biết điều chỉnh âm lượng to- nhỏ khi hát, khi
đọc nhạc.
3. Phẩm chất:
- Biết phối hợp khi tham gia các hoạt động với nhóm/ cặp đơi theo u cầu của bài
học.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên:


- Máy tính, đàn, thanh phách
2. Học sinh:
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động(3 phút)
- GV cho học sinh nghe giai điệu và gợi - HS lắng nghe giai điệu.
mở cho HS đoán tên.
- Đây là bài hát được sử dụng trong giờ - HS trả lời theo hiểu biết.
chào cờ mỗi sáng thứ 2 hàng tuần?
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.


2
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

2. Khám phá(10 phút)
Nghe nhạc: Bài hát Quốc ca
- Quốc ca nguyên là một bài hát Tiến quân
ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác và được
chọn làm Quốc ca của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Trong lễ chào cờ có hát hoặc mở nhạc bài
hát Quốc ca, tất cả mọi người phải đứng
thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kì.
- GV hướng dẫn HS nghe bài hát trên CD
hát mẫu/ file tư liệu lần 1.
+ Cảm nhận về giai điệu khi nghe bài hát?

+ Tư thế đứng hát Quốc ca như thế nào?
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét – kết luận.
- GV cho HS nghe một lần nữa và hướng
dẫn HS thực hiện nghi thức nghiêm trang
khi hát Quốc ca.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- GV làm mẫu và hướng dẫn học sinh nghe
nhạc kết hợp gõ đệm theo phách bài hát
Quốc ca.
+ Hướng dẫn và điều khiển để các nhóm
luân phiên gõ đệm cho các câu.
+ Cảm nhận khi tham dự lễ chào cờ đầu
tuần?
- Yêu cầu HS nhận xét bạn.
- GV nhận xét – kết luận
- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất
nước, yêu con người Việt Nam. Biết nhớ
ơn các anh hùng, liệt sĩ đã chiến đấu hy
sinh vì độc lập, tự do của tổ quốc.
3. Vận dụng – Sáng tạo
Nhạc cụ: Trống con
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS gõ đệm
trống con theo hình tiết tấu của bài Tổ
quốc ta.

- HS lắng nghe.

- HS chú ý lắng nghe
- HS lắng nghe.

- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS trả lời theo hiểu biết.
- HS nhận xét.
- HS hát và thực hiện nghi thức.
- GV lắng nghe.

- HS nghe và thực hiện.

- HS nhận xét.
- HS trả lời theo cảm nhận.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.


3
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

- GV cho HS thực hiện bằng nhiều hình - HS thực hiện theo yêu cầu.
thức khác như cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
- GV cho HS hát và gõ đệm tập thể theo
hình.

- GV hướng dẫn HS gõ đệm trống con theo - HS gõ đệm.
phách bài hát Tổ quốc ta.

- GV điều khiển các nhóm hát kết hợp gõ - HS thực hiện
đệm với yêu cầu:
+ Hát nhỏ câu 1,3.
+ Hát to câu 2,4.

- GV cho HS hát bằng nhiều hình thức cá
nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- HS nghe
- GV làm mẫu và yêu cầu HS vỗ tay to nhỏ - HS thực hiện
theo hình bài tập 4 trang 9 vở bài tập.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- HS lắng nghe.


4
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

- Dặn dò HS học bài cũ và chuẩn bị bài - HS nghe
mới. Chia sẻ và thực hiện các hoạt động
học tập cùng người thân trong gia đình.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
_____________________________________________________


5
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

ÂM NHẠC LỚP 2
Ngày dạy: 18/10/2022: Buổi chiều: lớp 2A, 2B, 2C
CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA


Tiết 7:Thường thức âm nhạc đàn bầu Việt Nam
Vận dụng sáng tạo
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết thêm được 1 nhạc cụ của Việt Nam là Đàn bầu.
– Biết về hình dáng, âm sắc của đàn bầu.
2. Năng lực:
– Nhận biết được đàn bầu là nhạc cụ dân tộc của Việt Nam.
-Chăm chú nghe và biểu hiện cảm xúc khi nghe tiếng đàn bầu qua bài Trống cơm (Dân
ca quan họ Bắc Ninh).
– Nghe và nhận biết được âm thanh của đàn bầu qua bài Trống cơm.
– HS sử dụng song loan gõ đệm theo nhịp điệu bài Múa sạp.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh biết yêu nhạc cụ dân tộc.
- u thích mơn âm nhạc.
– Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh, giáo dục tình yêu đối với âm nhạc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Máy tính, đàn, thanh phách …
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động( 5 phút)
- HS ổn định, ngồi ngay ngắn, chuẩn bị
- Thực hiện.
sách, đồ dùng
- GV cho HS vận động bài nhạc A Ram Sam - Thực hiện vận động theo hướng
Sam để vào tiết học
dẫn



6
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

2. Khám phá (15 phút)
Thường thức âm nhạc Đàn bầu Việt Nam
* Giới thiệu đàn bầu.
- GV cho HS xem hình ảnh đàn bầu

- Chia lớp 3 nhóm thảo luận.
* Yêu cầu HS quan sát và cho biết những
đặc điểm của đàn bầu (VD hình dạng đàn,
chất liệu thân đàn, đàn có mấy dây, cần
đàn....)
- GV giới thiệu hình dáng và tính năng của
đàn bầu.
+ Đàn bầu còn được gọi là độc huyền cầm,
là loại đàn có 1 dây của người Việt hay dân
tộc Kinh ở Trung Quốc. Thanh âm phát ra
nhờ sử dụng que hay thanh gảy vào
dây....Đàn bầu chia làm 2 loại là đàn thân tre
và đàn hộp gỡ. Chính vì có âm thanh ngân
nga, sâu lắng, gần gũi với giọng nói và tình
cảm của người Việt mà đàn bầu có mặt phổ
biến ở các dàn nhạc cổ truyền dân tộc VN.
- GV cho HS xem tranh cách ngồi chơi đàn
bầu.

- Quan sát


- Hoạt động nhóm
- Thảo luận nhóm đưa ra những
đặc điểm của đàn bầu
- Lắng nghe

- Theo dõi

- Lắng nghe.
- GV cho nghe đoạn nhạc độc tấu đàn bầu.
- Trả lời theo cảm nhận
- GV hỏi? Âm thanh của đàn bầu nghe như
thế nào?
- Lắng nghe
- GV cho HS nghe giai điệu đoán tên nhạc - Lắng nghe, trả lời
cụ:
- GV phát lần lượt độc tấu 3 nhạc cụ khác
nhau như VIOLON, NHỊ, BẦU hỏi đoạn độc


7
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

tấu số mấy là âm thanh nhạc cụ (chú ý lấy
đoạn độc tấu đàn bầu khác với đoạn đã cho
nghe ở trên)
- Lớp lắng nghe, trả lời
- Hỏi lại kiến thức về đàn bầu để chốt nội
dung hoạt động
- GV nhận xét và tuyên dương.

* Nghe đàn bầu bài Trống cơm – Dân ca
quan họ Bắc Ninh.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài nghe nhạc Trống cơm: là
một bài dân ca quan họ nổi tiếng thường
được hát và múa theo trong các dịp lễ hội ở
khắp Việt Nam. Dân ca quan họ là một hình
thức hát giao duyên giữa các liền anh liền
chị. Đây là một trong những làn điệu dân ca
tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng.
- Theo dõi
- GV cho xem hình ảnh các Liền anh, liền
chị hát quan họ.

- Lớp lắng nghe.
- GV giới thiệu nhạc cụ trống cơm:
+Thân trống cơm có hình ống, hai đầu hơi
múp, được làm từ một khúc gỗ khoét rỗng
dài khoảng 56 – 60 cm. Đường kính hai mặt
khoảng 15 – 17cm, bịt bằng da trâu hoặc da
bò. Được dùng trong nghi lễ phong tục và
dàn nhạc chèo, âm thanh trống cơm trầm,
vang, hơi đục. Khi chơi, người ta thường lấy
cơm nếp xoa vào mặt trống để định âm.
(ngày nay thì không cần).
- Quan sát, theo dõi
- GV cho xem hình ảnh trống cơm.


8

Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

- GV cho HS nghe bài Trống cơm có lời lần
1
- GV đặt câu hỏi
+ Bài nhạc có sắc thái, tốc độ nhanh, châm,
hay hơi nhanh.?
+ Em có nhận biết được tiếng đàn bầu sau
khi nghe nhạc không?
+ Tên bài nhạc em vừa được nghe là gì?

- Lắng nghe

- GV chốt nội dung hoạt động
3. Vận dụng - Sáng tạo( 20p)
* Nghe và gõ theo hình tiết tấu.
- GV giới thiệu hình tiết tấu

- HS nghe

- GV dùng thanh phách hay (vỗ tay) miệng
đọc tay gõ theo tiết tấu
- GV đặt câu hỏi:
+Tiết tấu trên gồm những hình nốt gì? Dấu
lặng gì?
- GV hướng dẫn HS thực hiện cùng
- GV gọi nhóm, dãy bàn, cá nhân thực hiện

- Quan sát.


- Trả lời
- Sắc thái linh hoạt, vui, tốc độ hơi
nhanh.
- HS trả lời

- Bài nhạc Trống cơm –DC quan
họ Bắc Ninh
- GV tổ chức cho các em vừa nghe nhạc vừa - Vận động nhịp nhàng theo bài
vận động nhịp nhàng trái, phải theo bài hát hát( có thể hát theo)
Trống cơm.
- GV cho HS nghe độc tấu nhạc cụ đàn bầu - Lắng nghe.
bài Trống cơm
- GV cho HS xem ảnh hoặc video, nhận biết - Theo dõi
được trống cơm, trống nhỏ trong tiết mục - HS phân biệt: Trống cơm dài hơn
biểu diễn. ( Lưu ý: Trống cơm cũng thuộc trống con..
loại trống nhỏ)

- Lắng nghe

- HS trả lời: Hình nốt móc đơn, nốt
đen, dấu lặng đen
- Lớp thực hiện gõ tiết tấu cùng
GV


9
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

- GV quan sát nhận xét
- GV chia lớp 3 nhóm sử dụng nhạc cụ gõ

hịa tấu.
+ Nhóm 1:Thanh phách
+ Nhóm 2: Song loan
+ Nhóm 3: Trai-en-gơ
- GV gọi các nhóm thực hiện
- GV thay đổi hình thức tổ chức: (VD: Dãy
1 đọc tiết tấu, dãy 2 nghe gõ và ngược lại.
* Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài
Con chim chích choè.
- GV làm mẫu các động tác vận động phụ
họa cho bài hát.
- GV hướng dẫn các động tác ứng với các
câu hát như sau:
+ Câu 1: Có con …. Chích chịe: Chỉ ngón
tay trỏ trái, phải theo nhịp
+ Câu 2: Trưa nắng…trường: giống DT 1
+ Câu 3: Ấy thế mà …. Mũ: Đưa 2 tay lên
vòng cung như che ô, nghiêng người trái,
phải theo nhịp
+ Câu 4: Tối… rên: Đưa từng tay vòng
cung lên cao hạ xuống trái, phải theo nhịp
+ Câu 5: Ơi ơi… đầu: Đặt 2 ngón trỏ vào 2
thái dương lắc đầu trái, phải theo nhịp
+ Câu 6: Chích … đêm: Đặt 2 tay trờng lên
chán lắc đầu trái phải theo nhịp
- GV bật nhạc nền thực hiện các động tắc
cùng HS
- Y/c HS thực hiện theo nhạc đệm.
- GV tổ chức cho HS thực hiện vận động
theo nhóm, cá nhân

- Khún khích HS sáng tạo các động tác và
lên biểu diễn.
- GV theo dõi, nhận xét tuyên dương
* Nghe và gõ đệm theo nhịp điệu Múa
sạp.
- Trình chiếu hình ảnh múa sạp và giới
thiệu:

- Nhóm, dãy bàn, cá nhân thực
hiện
- Các nhóm kết hợp cùng nhạc cụ
gõ hòa tấu
- Trình bày

- Theo dõi
- Lớp thực hiện cùng GV.

- Thực hiện động tác theo nhạc
cùng GV
- Thực hiện cá nhân, nhóm,
- Sáng tạo các động tác theo cặp.

- Theo dõi, lắng nghe.


10
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

Múa sạp là trò chơi vừa nhảy kết hợp múa
dân gian của dân tộc Mường, Thái. Đạo cụ

là những thanh tre dài, thẳng, từng đôi một,
do hai người ngồi hai đầu cầm gõ xuống đất,
rồi đập vào nhau tạo nên tiết tấu
- GV cho HS nghe nhịp điệu cũng như hình
ảnh múa sạp
- GV hướng dẫn HS sử dụng các nhạc cụ gõ
theo nhịp điệu múa sạp
- Chia lớp 2 nửa, nửa 1 hát nửa 2 gõ và
ngược lại.
- GV nhận xét , tuyên dương, chốt nội dung
- GV đặt câu hỏi để HS nêu được nội dung
bài học
- GV nhận xét các hoạt động và tuyên dương
- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài học, chuẩn
bị bài mới.

- Lắng nghe, quan sát
- Sử dụng các loại nhạc cụ gõ theo
nhịp điệu múa sạp
- 2 nửa lớp thực hiện
- Lắng nghe

- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(Nếu có)
……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………………………….


_____________________________________________________


11
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

ÂM NHẠC LỚP 3
Ngày dạy: 17/10/2022: Buổi chiều: lớp 3B
18/10/2022: Buổi sáng: lớp 3A,3D,3E
19/10/2022: Buổi chiều: lớp 3C
CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM

Tiết 7: Nhạc cụ maracas
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- HS biết được cấu tạo của nhạc cụ ma-ra-cát.
- Cảm nhận được âm sắc và biết thể hiện nhạc cụ ma-ra-cát.
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
- Biết thể hiện gõ đệm theo phách bài hát Ca ngợi Tổ quốc.
- Biết kết hợp các nhạc cụ gõ đã học đệm theo hình tiết tấu và bài hát.
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phẩm chất:
- u thích mơn âm nhạc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh nhạc cụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Đàn, máy tính, thanh phách

2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động mở đầu (5’)
* Nghe âm sắc – đoán tên nhạc cụ
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp
sĩ số lớp.
trưởng báo cáo
- GV chuẩn bị sẵn các nhạc cụ đã học (thanh - Chơi với hình thức cá nhân
phách) và gõ cho HS nghe từng loại, với điều kiện
HS không nhìn thấy nhạc cụ, HS lắng nghe và
đốn xem đó là âm sắc của nhạc cụ nào.
- Vẫn là những nhạc cụ đó, GV chỉ định 1 HS lên - 1HS thực hiện
thực hiện trước lớp, nhưng thay đổi thứ tự các
nhạc cụ.


12
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

– GV nhận xét và động viên HS.
- Nói tên chủ đề đang học.

- Lắng nghe, ghi nhớ, vỗ tay
- Chủ đề 2: Em yêu tổ quốc
Việt Nam

Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’)
* Nhạc cụ ma-ra-cát
- Gv trình chiếu, giới thiệu và hướng dẫn HS tập - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ.

cầm, cách chơi, âm thanh nhạc cụ Maracas đúng
tư thế và đúng cách: Ma-ra-cát là nhạc cụ gõ, cấu
tạo gồm bầu rỗng có tay cầm, bên trong đựng
những viên đá nhỏ hoặc những hạt đậu. Người ta
thường chơi nhạc cụ này theo cặp đôi và lắc tay
cầm để tạo ra âm thanh. Nhạc cụ ma-ra-cát đã
được biết đến trong nhiều thế kỷ. Đây là nhạc cụ
gõ truyền thống của người Ấn Độ, người bản địa
của Antilles. Ngày nay, nhạc cụ này rất phổ biến
ở Mỹ La tinh và trở thành một phần không thể
thiếu trong âm nhạc địa phương.

- Gõ âm thanh cho HS nghe, HD HS gõ tự do - Thực hiện.
Maracas để quen tay.
- Theo dõi, ghi nhớ.
- Nêu cấu tạo của Maracas

* Gõ theo hình tiết tấu
- GV hướng dẫn HS sử dụng nhạc cụ ma-ra-cát - Theo dõi, thực hiện cùng GV
(hoặc nhạc cụ gõ tự tạo) để gõ theo mẫu tiết tấu và thực hành cho thuần thục.
(SGK trang 17).

- Cho HS gõ nối tiếp theo tổ, nhóm. Để HS nhận - Tổ, nhóm thực hiện sau đó
biết âm sắc của ma-ra-cát, GV có thể cho mỡi tổ chia sẻ.
hoặc nhóm sử dụng gõ một loại nhạc cụ. Sau đó


13
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023


chia sẻ ý kiến với các bạn về các nhạc cụ gõ đã
được học.
* Kết hợp nhạc cụ gõ theo hình tiết tấu
- GV thực hiện mẫu theo từng hình tiết tấu trong - Lớp Theo dõi, luyện tập.
SGK, HS quan sát và làm theo.

– GV chia lớp thành các tổ/ nhóm và thực hiện gõ - 2 Nhóm thực hiện theo sơ đờ
theo hình tiết tấu.
+ Nhóm 1: gõ tiết tấu thứ nhất với trống nhỏ.
+ Nhóm 2: gõ tiết tấu thứ hai với ma-ra-cát.

– Đổi luân phiên giữa hai nhóm.
– Các nhóm gõ các nhạc cụ khác nhau để phân
biệt âm sắc của từng loại nhạc cụ.
– GV tổ chức cho HS luyện tập theo các hình
thức: tổ/nhóm/cá nhân.
* Nghe và gõ đệm theo bài Ca ngợi Tổ quốc
– GV hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4 (SGK),
HS lắng nghe và thực hiện theo.

– GV hát hoặc mở File mp3, HS sử dụng ma-ra-

- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Tổ/nhóm/cá nhân Thực hiện.
- Theo dõi, luyện tập cùng GV
sau đó thực hành vào bài.


14

Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

cát và các nhạc cụ gõ đã học để đệm theo bài hát.
– Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm gõ đệm bằng
trống nhỏ; Nhóm gõ đệm bằng ma-ra-cát. Sau đổi
luân phiên.
Hoạt động thực hành luyện tập (15’)
* Kết hợp các nhạc cụ gõ
– HS chia sẻ ý kiến nhận xét về âm sắc của từng
loại nhạc cụ gõ đã học.
– GV có thể sử dụng một số vật liệu để làm nhạc
cụ cho HS luyện tập. Ví dụ:
+ Sử dụng vỏ lon nước ngọt, lon bia hoặc chai
nước nhựa với kích cỡ khác nhau. Cho những
viên đá nhỏ hoặc những hạt đậu vào, dán kín để
tạo ra những âm sắc khác nhau. HS nhận biết và
chia sẻ cùng các bạn.
+ Nhạc cụ làm bằng gáo dừa (đã tách sẵn). Dùng
giấy nhám để xử lí bề mặt của vỏ dừa. Đổ những
viên đá nhỏ hoặc những hạt đậu vào bên trong.
Khoét hai lỗ trên nắp và kéo căng một sợi dây
hoặc ruy băng qua gáo dừa. Trang trí ma-ra-cát
với hoa văn tuỳ ý. Sau đó tạo một lỡ trong nắp để
đường kính phù hợp với tay cầm. Dùng keo kết
nối các bộ phận với nhau.
+ Nhạc cụ làm bằng vỏ quả trứng nhựa, thìa nhựa
và những viên đá nhỏ, đổ những viên đá nhỏ hoặc
những hạt đậu vào bên trong. Kẹp 2 thìa nhựa và
dán
trang

trí
theo
mong
muốn.
– GV chia lớp thành 4 nhóm, mỡi nhóm sử dụng
một loại nhạc cụ đã học như: thanh phách, song
loan, trống nhỏ và ma-ra-cát để đệm cho bài hát
đã học: Múa lân, Quốc ca Việt Nam,...
- Đánh giá và tổng kết tiết học: Khen những HS
thể hiện đúng yêu cầu bài học, có thái độ đúng
mực khi học hát đờng thời nhắc nhở những HS
chưa tích cực, cần cố gắng để đạt kết quả tốt hơn
ở các tiết học sau. GV nhắc HS ôn lại lời 1 bài hát
Quốc ca Việt Nam khi ở nhà đồng thời vẽ tranh về
chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam để chia sẻ với
các bạn ở tiết học sau.
- GV nhận xét các hoạt động và tuyên dương

- Thực hiện với nhạc nền
- 2 Nhóm thực hiện

- 2,3 HS chia sẻ theo cảm nhận
- Theo dõi GV làm nhạc cụ tự
chế

- 4 nhóm thực hiện

- Lắng nghe, ghi nhớ, khắc
phục, thực hiện


- Hs ghi nhớ.


15
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)

- Học sinh ghi nhớ và thực
hiện.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài học, chuẩn bị bài - Học sinh ghi nhớ.
mới. Làm bài trong VBT
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………………………….

__________________________________________________

ÂM NHẠC LỚP 4


16
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

Ngày dạy: 17/10/2022: Buổi chiều: lớp 4A,4C
18/10/2022: Buổi sáng: lớp 4B

Tiết 7: Ơn tập 2 bài hát: Em u hịa bình; Bạn ơi lắng nghe.
Ôn tập TĐN số 1.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
- Tập biểu diễn bài hát.
- Hs đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 1.
2. Năng lực:
- Hs tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin, hào hứng tham, gia tiết học.
- Nắm vững hai bài TĐN số 1. Phát triển khả năng đọc nhạc đúng cao độ, đúng tiết
tấu.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Máy tính, đàn …
- Nhạc cụ gõ: thanh phách
2. Học sinh:
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
- GV gõ tiết tấu câu 1 bài TĐN số 1 Son La Son
-HS quan sát
+ Đó là tiết tấu của câu nào và trong bài nào đã -HS trả lời: Tiết tấu của bài
học?
TĐN số 1
- HS đọc lại bài TĐN số 1.
- Gọi HS nhận xét; giáo viên nhận xét, dẫn vào bài -HS đọc lại TĐN
học
2. Hoạt động: Ơn tập 2 bài hát: Em u hịa
bình, Bạn ơi lắng nghe.
* Hoạt động luyện tập, thực hành:

Ôn tập bài hát: Em u hịa bình.
- HS đứng khởi động giọng
- GV cho HS khởi động giọng theo âm La
- HS thực hiện


17
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

- Học sinh nghe, nhẩm lời ca,
- Giáo viên cho HS nghe lại giai điệu bài hát Em nhớ lại nội dung bài hát.
- 1-2 học sinh trả lời: Bài hát
yêu hòa bình.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, giai điệu bài nói về tình yêu quê hương, đất
nước, yêu hòa bình.
hát.
- GV lưu ý cho HS khi hát thể hiện sắc thái vừa - HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS cả lớp hát.
phải, tươi vui của bài hát.
- Thực hiện theo hướng dẫn
- GV bật nhạc đệm, đánh nhịp yêu cầu học sinh
hát.
- GV cho HS tập hát bằng cách hát đối đáp, đồng
ca:
+ Đồng ca: “ Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt
Nam ... tre đường làng ”
+ Lĩnh xướng: “ Em yêu xóm làng nơi mà em
khôn lớn ... rộn rã lời ca ”
+ Đồng ca: ‘‘ Em u dịng sơng hai bên bờ xanh
thắm … phù sa”

+ Lĩnh xướng: “ Em yêu cánh đồng thơm mùi
hương lúa ... bay xa ”
- Yêu cầu học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
+ Theo phách: Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt
Nam ... rộn rã lời ca.
+ Theo nhịp: Em u dịng sơng hai bên bờ xanh
thắm.
- GV gọi tổ, cá nhân thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nx, sửa sai ( nếu có), tuyên dương
* Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- GV cho HS hát kết hợp vận động phụ họa bài hát
- GV yêu cầu HS trình bày bài hát kết hợp vận
động theo nhạc mà cô đã dặn về nhà chuẩn bị.
- Em nào có động tác vận động đẹp lên biểu diễn
cho cả lớp xem
- Sau khi các em tập xong cho học sinh trình bày
thi đua theo nhóm.
- Gọi HS nhận xét
- GV tuyên dương, động viên, đánh giá HS.
* Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe.

- HS thực hiện

- Tổ HS nhận xét chéo
- Cá nhân thực hiện
- HS hát kết hợp vận động.
- HS cả lớp đứng tại chỗ thực
hiện.
- Cá nhân thực hiện

- HS lên bảng biểu diễn nhóm
- HS dưới lớp nghe, quan sát, nx
- HS lắng nghe
- HS trả lời: Là tiết tấu của bài
Bạn ơi lắng nghe.


18
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

- Cho học sinh nhận biết bằng cách gõ tiết tấu 2 - Dân ca Ba na( Tây Nguyên )
câu đầu tiên của bài
- 1 HS thực hiện
+ GV chỉ định cho học sinh gõ lại tiết tấu trên.
- HS thực hiện
+ Đó là tiết tấu của câu trong bài hát nào đã học?
- Các tổ hát và gõ.
+ Bài hát Bạn ơi lắng nghe dân ca gì?
- GV đệm đàn gọi học sinh hát lại bài.
- GV yêu cầu cả lớp hát
- Tổ hát và tổ kết hợp gõ đệm theo phách và ngược
lại.
- Gọi cá nhân thực hiện vận động phụ họa.
- GV và HS nhận xét.
3. Hoạt động: Ôn TĐN số 1.
* Hoạt động luyện tập, thực hành:
+ Bài TĐN được viết ở nhịp nào?
+ Bài TĐN số 1 có những tên nốt nhạc nào?
- GV cho HS luyện cao độ bài TĐN số 1


- Cá nhân biểu diễn

- GV cho HS luyện tập tiết tấu:

- Cả lớp đọc bài kết hợp gõ
đệm.
- Tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát lời ca,
tổ 3 gõ phách
- HS nhận xét
- Cả lớp hát lại bài.

- HS trả lời: Nhịp 2/4
- HS: Đô- Rê- Mi- Son - La.
- HS luyện tập cao độ theo
thang âm 5 đi lên, đi xuống.
- HS luyện tập tiết tấu
- 1 HS thực hiện đọc.

- GV cho HS khá lên đọc cả bài
- Sửa sai nếu có.
* Hoạt động vận dụng:
- GV cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN
- GV cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời, tổ 3 gõ
phách và ngược lại.
- HS nghe và lĩnh hội.
- HS và GV nhận xét.
- GV bật nhạc, yêu cầu cả lớp hát lại bài hát Em
yêu hòa bình.
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn bài hát, sáng tạo
các động tác phụ họa

- Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(Nếu có)

……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………………………….

__________________________________________________


19
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

ÂM NHẠC LỚP 5
Ngày dạy: 19/10/2022: Buổi sáng: lớp 5A,5B,5E, 5G
CHỦ ĐỀ 2: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP

Tiết 7: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1, TĐN số 2
Nhịp 2/4, 3/4 và cách đánh nhịp
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- HS biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2
2. Năng lực chung:
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Con chim hay hót (thể hiện
tình cảm hờn nhiên, nhí nhảnh của bài).
-Đọc được bài TĐN số 1,2 biết thể hiện cảm xúc sắc thái của bản nhạc.
-Nhận biết được ý nghĩa của nhịp 2/4, ¾ và cách đánh nhịp,áp dụng vào các bài TĐN.
-Biết chép nhạc bài TĐN.
- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua lời ca bài tập đọc nhạc và chơi nhạc cụ, ứng
dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo nhịp bài tập đọc nhạc.
Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác.

3. phẩm chất:
Bời dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn rèn luyện kĩ năng đọc nhạc.
II. ĐỒ DÙNG ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên:
- Đàn, máy tính, …
- Nhạc cụ: Thanh phách
2. Học Sinh
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động( 5 phút)
- GV bật nhạc bài A ram sam sam cho HS
- HS tham gia
khởi động
- GV giới thiệu bài mới
2. Luyện tập(15p)


20
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

a. Ôn tập TĐN số 1:
- GV gõ âm hình tiết tấu:
- Âm hình tiết tấu trên có trong bài TĐN
nào?
- GV cho HS vỗ âm hình tiết tấu trên.
- GV cho HS đọc nhạc, ghép lời bài TĐN
số 1
- GV cho HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ
đệm theo phách.
- GV sửa sai cho HS (nếu có).

b. Ơn tập TĐN số 2:
- Bài TĐN số 2 có tên những nốt nhạc nào?
- GV cho HS luyện cao độ:

- Trong bài TĐN số 1.

- GV cho HS đọc nhạc, ghép lời bài TĐN
số 2.
- GV cho HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ
đệm theo phách
- GV sửa sai cho HS (nếu có).
- GV cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và
ngược lại.
- GV nhận xét.
3. Khám phá( 15p)
* Giới thiệu nhịp 2/4 và 3/4
- GV giới thiệu nhịp 2/4: Là nhịp thơng
dụng nhất. Gờm có 2 phách trong 1 ô nhịp.
Mỗi phách tương ứng 1 nốt đen. Phách 1 là
phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ
- Nhịp ¾ gờm có 3 phách trong 1 ơ nhịp.
Phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách
mạnh vừa, phách 3 là phách nhẹ
- GV treo bản nhạc 2 bài TĐN số 1, 2 và
giải thích cho HS kỹ hơn
- Giáo viên ghi bảng sơ đồ đánh nhịp của
nhịp 2/4 và 3/4 và hướng dẫn HS thực hiện,
Chú ý: Lúc đầu chưa quen đánh nhịp theo
đường thẳng 1, 2. 1 xuống, 2 lên nhịp 3


- HS đọc nhạc, ghép lời.

- HS vỗ đệm
- HS ghép bài TĐN số 1
- HS đọc nhạc, ghép lời và vỗ đệm
theo phách.
- HS trả lời: Đồ - Rê – Mi – Son - La
- HS luyện cao độ.

- HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ
đệm theo phách
- Tổ thực hiện.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh chú ý nghe và quan sát.
- Quan sát
- HS thực hành đánh nhịp 2/4 trước.
Thành thục rồi chuyển sang nhịp 3/4.


21
Kế hoạch bài dạy mơn Âm nhạc - Nguyễn Đình Cơ - Trường Tiểu học TT Gia Lộc-Năm học:2022-2023

đánh theo hình tam giác
- Giáo viên quan sát và kiểm tra từng học - HS thực hành nhóm đơi. Kiểm tra
sinh
chéo.
- Thực hành đánh nhịp vào bài TĐN số 1 - HS tập đánh nhịp vào bài đọc nhạc
và số 2: Bài đọc nhạc số 1 viết ở nhịp 2/4. số 1. 2

Bài đọc nhạc số 2 viết ở nhịp 3/4
- GV gọi HS lên đánh nhịp. Cả lớp đọc bài - HS thực hiện
đọc nhạc.
4. Vận dụng - Sáng tạo( 5p)
- Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta - HS trả lời
học những nội dung nào ?
- GV củng cố lại nội dung bài học
- HS nghe
- GV đàn cho HS hát lại bài TĐN số 1
- HS hát
- GV nhận xét tiết học
- HS nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Nhận xét:

- Kế hoạch bài dạy soạn chi tiết, cụ thể, trình bày khoa
học.
- Nội dung rõ ràng, đảm bảo yêu cầu cần đạt.
BGH DUYỆT

Thị trấn Gia Lộc, ngày 13 tháng 10 năm 2022
NGƯỜI KIỂM TRA
KHỐI TRƯỞNG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×