HƯỚNG DẪN ƠN TẬP CUỐI KÌ I – HĨA HỌC 12
NĂM HỌC: 2022 - 2023
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT
ESTE
Định
nghĩa
Cấu tạo
Khi thay nhóm -OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được este.
- Este đơn chức: RCOO–R’
- Este tạo bởi axit và ancol no đơn chức mạch hở:
C H
COOC H trong đó m 0, x 1 hay
m
Tên gọi
Tính chất
vật lí
Tính chất
hố học
2m+ 1
x
2x+1
CTPT là CnH2nO2 n 2
tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO- (có đi at)
to
Thường là chất lỏng, s thấp, dễ bay hơi, có mùi thơm (isoamyl axetat có mùi chuối
chín),…
1) Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit (H+)
là phản ứng thuận nghịch Axit + ancol hoặc anđehit, xeton…
H2 SO
4 d
’
t0
RCOO–R + H2O
R–COO H + R’OH
H2 SO
4 d
0
t
CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH
H 2 SO4 d
t0
CH3COOCH=CH2 + H2O
CH3COOH + CH3CH=O
H 2 SO4 d
t0
CH3COOC(CH3)=CH2 + H2O
CH3COOH + CH3COCH3
2) Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch kiềm (pư xà phịng hố)
là phản ứng một chiều Muối + ancol hoặc anđehit, xeton…
t0
RCOO–R’ + NaOH R–COONa + R’OH
CH3COOC2H5 + NaOH
Etyl axetat
0
t
CH3COONa + C2H5OH
0
t
CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CH=O
Vinyl axetat
t0
CH3COOC(CH3)=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3COCH3
0
Điều chế
t
CH3COOC6H5 + 2NaOH CH3COONa+ C6H5ONa + H2O
Chú ý: nếu gốc R , R’ có liên kết đơi thì có phản ứng cộng, trùng hợp.., Este dạng
HCOOR’ có phản ứng tráng gương.
COOCH3
|
t, p
(-CH2 – C-)n
nCH2=C-COOCH3
|
|
CH3
CH3
Metyl metacrylat
poli(metyl metacrylat)
hay thuỷ tinh hữu cơ
Este của ancol:
’
Ứng dụng
H2 SO
4d
t0
RCOO–R’ + H2O
R-COOH + R -OH
tạo mùi thơm, dùng trong công nghiệp thực phẩm…
LIPIT - CHẤT BÉO
Định
nghĩa
Công thức
chung
Tính chất
vật lí
Tính chất
hố học
- Lipit: là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hồ tan trong nước nhưng
tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.
Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…
- Chất béo: là trieste của glixerol với các axit béo (số C từ 12 – 24), gọi chung là
triglixerit hay triaxylglixerol.
R1-COOCH2 hay
|
R2-COOCH
|
3
R -COOCH2
(RCOO)3C3H5
(C15H31COO)3C3H5 tripanmitin
R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể no hoặc khơng no, có thể giống hoặc
khác nhau.
Một số axit béo: C15H31COOH (axit panmitic); C17H35COOH (axit stearic); C17H33COOH
(axit oleic); C17H31COOH (axit linoleic).
- Chất béo của thực vật: chất lỏng, trong phân tử thường chứa gốc không no.
- Chất béo của động vật: chất rắn, trong phân tử thường chứa gốc no.
Chất béo có tính chất giống este.
H2 SO
4d
0
t
(RCOO)3C3H5 + 3H2O
3CH3COOH + C3H5(OH)3
t0
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH
3CH3COONa + C3H5(OH)3
Ni ,t
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5
Triolein (lỏng)
Tristearin (rắn)
CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
Cacbohiđrat: là những hợp chất hữu cơ tạp chức (có nhiều nhóm -OH và nhóm C=O) và thường có cơng
thức chung là Cn(H2O)m. Phân làm 3 loại:
- Monosacarit: glucozơ, fructozơ.
- Đisaccarit: saccarozơ, mantozơ.
- Polisaccarit: tinh bột, xenlulozơ.
GLUCOZƠ
Định
nghĩa
Cấu tạo
Tính chất
vật lí
Tính chất
hố học
Monosaccarit
C6H12O6 (M=180)
hay CH2OH-[CHOH]4- CHO
Glucozơ là chất rắn, khơng màu, tan nhiều trong nước, có vị ngọt.
1/ Có tính chất giống glixerol (poliancol):
- Phản ứng với Cu(OH)2 ở t0 thường tạo dd màu xanh lam.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O
- Tạo este có 5 gốc axit: C6H7O(OCOCH3)5
2/ Có tính chất giống anđehit:
a/ pư cộng H2 :
Ni ,t 0
CH2OH-[CHOH]4-CH2OH
CH2OH-[CHOH]4-CHO + H2
sobitol
b/ pư tráng gương: (với dd AgNO3 trong NH3)
t0
Điều chế
Ứng dụng
CH2OH-[CHOH]4-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH
0
t
CH2OH-[CHOH]4-COONH4 + 2Ag + 3NH3 + 2H2O
amoni gluconat
c/ Phản ứng với dung dịch brom: Glucozơ làm mất màu dd Br2
MEN
2C2H5OH + 2CO2
3/ pư lên men rượu
C6H12O6
Thuỷ phân tinh bột hoặc xenlulozơ
H t 0
nC6H12O6
(C6H10O5)n + n H2O
Làm thuốc tăng lực (huyết thanh), thức ăn, tráng ruột phích…
FRUCTOZƠ
Cấu tạo
- Fructozơ là đồng phân của glucozơ
HOCH2[CHOH]3C-CH2OH
O
Tính chất
vật lí
Tính chất
hố học
- Là chất kết tinh, khơng màu, có vị ngọt hơn đường mía, trong mật ơng có 40%.
OH
Trong mơi trường bazơ, fructozơ
glucozơ nên fructozơ cũng có phản ứng tráng
gương, khơng phản ứng với dd brom.
SACCAROZƠ
C12H22O11 (M=342)
Cấu tạo
Tính chất
vật lí
Tính chất
hoá học
Ứng dụng
- Đisaccarit cấu tạo từ 1 gốc -glucozơ và 1 gốc -fructozơ bằng liên kết -1,4glicozit, khơng có nhóm chức CH=O.
Là chất rắn khơng màu, khơng mùi, có vị ngọt. Có trong cây mía, cây thốt nốt.
-Phản ứng thuỷ phân :
H t 0
C6H12O6 + C6H12O6
C12H22O11 + H2O
Glucozơ
Fructozơ
-Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam.
2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + 2H2O
Thức ăn (đường), công nghiệp thực phẩm: bánh, kẹo…
TINH BỘT
Cấu tạo
Tính chất
vật lí
- CTPT : (C6H10O5)n (M = 162n)
- Polisaccarit gồm nhiều mắt xích -glucozơ. Chất bột vơ định hình, màu trắng, là hỗn
hợp của amilozơ (mạch không phân nhánh) và amilopectin (mạch phân nhánh).
- Là chất rắn, dạng bột vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh.
- Trong nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo dd keo, gọi là hồ
tinh bột.
H t 0
Tính chất
hố học
nC6H12O6
- Phản ứng thuỷ phân: (C6H10O5)n + n H2O
Trong cơ thể nhờ men:
(C6H10O5)n (C6H10O5)x C12H22O11 C6H12O6
Tinh bột
dextrin
mantozơ
glucozơ
- Phản ứng với I2 tạo màu xanh tím.
- Phản ứng tạo tinh bột trong cây xanh:
AS
6nCO2 + 5n H2O Clorofin
(C6H10O5)n + 6n O2
XENLULOZƠ
Cấu tạo
- CTPT : (C6H10O5)n (M = 162n)
Tính chất
vật lí
Tính chất
hố học
Ứng dụng
- Polisaccarit gồm nhiều mắt xích -glucozơ, mạch khơng phân nhánh.
Là chất rắn, có dạng sợi, màu trắng, không mùi, không tan trong nước nhưng tan trong
nước svayde [Cu(NH3)4](OH)2.
-Phản ứng với axit nitric:
H 2 SO4 d ,t
[C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3
[C6H7O2(ONO2)3]n+3nH2O
Xenlulozơ trinitrat
(chế thuốc súng khơng khói)
- Xenlulozơ + (CH3CO)2O tơ axetat.
Sản xuất tơ visco, tơ axetat…
CHƯƠNG III: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
AMIN
Định nghĩa
khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin,
tương ứng ta được amin bậc 1, 2, 3.
R – NH2 (amin bậc 1) CH3 NH2 : metylamin (đồng đẳng CnH2n+3N)
Cấu tạo
C6H5NH2 : anilin (amin thơm)
R-NH-R’ (amin bậc 2) ; (R)3N (amin bậc 3)
Tên gọi
Tính chất
vật lí
Tính chất
hoá học
- Tên gốc – chức: Tên các gốc hiđrocacbon + amin
CH3CH2CH2NH2 propylamin
CH3CH(NH2)CH3 isopropylamin
- Tên thay thế: Tên mạch cacbon chính – vị trí nhóm NH2 – amin
CH3CH2CH2NH2 propan -1- amin
CH3CH(NH2)CH3 propan -2- amin
- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là chất khí; nhiệt độ sơi tăng dần
và độ tan/nước giảm dần theo chiều tăng của PTK.
- Các amin đều độc.
Tính bazơ
- Các amin tan nhiều trong nước; làm quỳ tím hố xanh.
CH3NH2 + H2O
CH3NH3+ + OH- Anilin khơng làm quỳ tím hố xanh. Tính bazơ rất yếu.
- Tác dụng với axit:
CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl (metyl amoni clorua)
C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua)
So sánh lực bazơ:
(C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
amin thơm
ankyl amin
Ngoài ra anilin cịn có phản ứng thế vào vịng benzen:
C6H5NH2 + 3Br2 C6H2Br3NH2 + 3HBr
2,4,6tribrom anilin (trắng)
AMINO AXIT
Định nghĩa
Cấu tạo
Tên gọi
Là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH).
- Công thức chung:
R(NH2)x(COOH)y
CH3 – CH – COOH Axit - amino propionic (alanin)
|
NH2
H2N-CH2-COOH Axit amino axetic (glixin)
HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH
|
NH2
Axit - aminoglutaric (axit glutamic)
Tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực: H2N-R-COOH
H3N+-R-COO-
Tính chất
hố học
Ứng dụng
Tính chất lưỡng tính: tác dụng với axit và bazơ
H2N-CH2COOH + NaOH H2N-CH2COONa + H2O
H2N-CH2COOH + HCl ClH3N-CH2COOH
Tính axit – bazơ của dung dịch các aminoaxit:
Dung dịch của các aminoaxit làm quỳ tím đổi màu tuỳ theo số nhóm NH2 hoặc COOH.
+ Nếu x = y : dd không làm đổi màu quỳ tím.
+ Nếu x < y : dd làm quỳ tím hố đỏ.
+ Nếu x > y : dd làm quỳ tím hố xanh.
Phản ứng của nhóm COOH: phản ứng este hoá:
HCl
H2N-CH2COOH + C2H5OH
H2N-CH2COOC2H5 + H2O
Phản ứng trùng ngưng:
t
-(- NH–[CH2]5-CO-)n- + n H2O
n H2N-[CH2]5COOH
Sản xuất tơ nilon-6, nilon-7, bột ngọt (muối mononatri glutamat), thuốc hỗ trợ thần kinh (axit
glutamic), …
PEPTIT – PROTEIN
Định nghĩa
Cấu tạo
Tên gọi
Peptit: là hợp chất có từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết
peptit –NH-CO – tương ứng ta có đipeptit, tripeptit,…
* Tên của các peptit: ghép tên gốc axyl của các -amino axit bắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc
bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên)
Thí dụ:
H2N-CH2-CO-NH-CH-CONHCHCOOH
CH3
CH(CH3)2
glyxylalanylvalin (Gly-Ala-Val)
* Phân tử peptit chứa n gốc -amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit là n!
Thí dụ: tripeptit được tạo thành từ 3 -amino axit A, B, C sẽ có 6 đồng phân.
Protein: là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài
Định nghĩa triệu.
Thí dụ: lịng trắng trứng, máu, thịt…
Đồng phân
Tính chất
vật lí
Dạng sợi: rắn, khơng tan trong nước, dễ cháy,…
Dạng cầu: tan trong nước tạo dd keo, bị đông tụ khi gặp nhiệt độ,…
- Peptit và protein đều có phản ứng thuỷ phân:
H t 0
H2N-CH2CO-HN-CH(CH3)-CO-HN-CH2COOH + 2H2O
2 H2N-CH2COOH + H2N-CH(CH3)COOH
Tính chất
hố học
H t 0
…-NH-CH-CO-NH-CH-CO- …+ nH2O
|
|
H2N-CH(R1)-COOH+H2N-CH(R2)-COOH+..
R1
R2
- Peptit có từ 2 nhóm peptit trở lên và protein có phản ứng màu biure: phản ứng với
Cu(OH)2 cho màu tím.
CHƯƠNG IV : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
POLIME
Định nghĩa
- Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên
kết với nhau tạo nên.
- Thí dụ: polietilen – (–CH2–CH2–)–n–.
- n gọi là hệ số polime hoá hay độ polime hố.
Cấu tạo
Phân loại
Tính chất
vật lí
Điều chế
- Mạch khơng nhánh (PE, xenlulozơ, amilozơ..).
- Mạch có nhánh (amilopectin..).
- Mạng khơng gian (cao su lưu hoá, nhựa rezit………..).
Theo nguồn gốc
- Polime thiên nhiên: Cao su, tinh bột, sợi bông, tơ tằm, xenlulozơ.
- Polime bán tổng hợp: Tơ visco, tơ axetat, …
- Polime tổng hợp: Polietilen (PE), poli (vinyl clorua) PVC;
tơ nilon-6, tơ nilon-6,6, cao su buna, cao su isopren, ..
Theo cách điều chế
- Polime trùng hợp: PE, PVC, cao su buna…
- Polime trùng ngưng: tơ nilon -6,6; tơ lapsan, poli (phenol-fomanđehit)PPF, ……
Không bay hơi; khơng có nhiệt độ nóng chảy cố định; khó hồ tan; nhiều chất cách
điện, cách nhiệt…; một số có tính dẻo, đàn hồi…
Phản ứng trùng hợp: là q trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương
tự nhau thành phân tử lớn (polime).
xt ,t o , p
– (–CH2 – CH2–)–n–
n CH2=CH2
* Đặc điểm monome tham gia pứ trùng hợp là phải có liên kết bội (liên kết đơi hoặc ba) hoặc
vịng kém bền.
Thí dụ : CH2=CH2 , CH2=CH–Cl…
* Phản ứng đồng trùng hợp: phản ứng trùng hợp nhiều monome khác nhau.
Phản ứng tạo cao su buna-S:
xt ,t o , p
nCH2=CH–CH=CH2 + nCH=CH2
|
C6H5
(CH2-CH=CH-CH2 - CH – CH2 -)n
|
C 6H5
Phản ứng trùng ngưng: là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ với nhau thành phân tử lớn
đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ như H2O.
t0
n H2N-[CH2]5-COOH – (–HN– [CH2]5–CO–)–n– + n H2O
* Đặc điểm monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ 2 nhóm chức trở lên có khả
năng phản ứng.
TD : H2N – CH2 – COOH , H2N – [CH2]6 –NH2 ….
VẬT LIỆU POLIME
o
Định nghĩa
Điều chế
một số
polime làm
chất dẻo
Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo. (khả năng bị biến dạng khi chịu tdụng của t ,
p và giữ được sự biến dạng đó khi thơi tác dụng).
Polietilen : PE
xt ,t o , p
n CH2=CH2 – (–CH2 – CH2–)–n–
Polistiren : PS
xt ,t o , p
n CH=CH2 ( - CH – CH2 -)n
|
|
C6H5
C6H5
Poli (phenol-fomanđehit)PPF: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit. Điều chế từ phenol
(C6H5OH) và fomanđehit (H-CH=O).
Poli(vinyl clorua) : PVC
xt ,t o , p
nCH2=CHCl – (–CH2 – CHCl –)–n–
Poli (metyl metacrylat) : thuỷ tinh hữu cơ.
COOCH3
COOCH3
|
|
xt ,t o , p
Định nghĩa
Phân loại
(- CH2 – C -)n
n CH2=C
|
|
CH3
CH3
Vật liệu compozit: là vật liệu polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ và hữu cơ
khác.
Tơ: là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
- Tơ thiên nhiên: tơ có sẵn trong thiên nhiên như len, tơ tằm, bơng.
- Tơ hố học:
+ Tơ nhân tạo: từ polime thiên nhiên và được chế biến bằng con đường hoá học: tơ visco, tơ
axetat.
+Tơ tổng hợp: được sản xuất từ polime tổng hợp: tơ poliamit (tơ nilon-6; tơ nilon-6,6), tơ
polieste: tơ lapsan
Tơ nilon- 6, 6 :
t0
nH2N-[CH2]6-NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH
hexametilen điamin
axit ađipic
(-HN – [CH2]6 –NH-CO-[CH2]4- CO-)n+ n H2O
Nilon –6,6
Điều chế
Tơ tổng hợp
(tơ poli
amit)
'
Tơ nitron: (olon):
ROOR ,t
(-CH2-CH-)n
nCH2=CH
|
|
CN
CN
Tơ capron :
n CH2-CH2 –CH2
t, p
|
C=O (- C- [CH2]5-NH-)n
CH2 –CH2 –NH
||
Caprolactam
O tơ capron (nilon-6)
Định nghĩa
Phân loại
Điều chế
Cao su: là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
- Cao su thiên nhiên có cơng thức (C5H8)n
- Cao su tổng hợp: cao su buna: (CH 2-CH=CH-CH2-)n ; Cao su buna – S, cao su buna – N…
cao su isopren…
Từ phản ứng trùng hợp hoặc đồng trùng hợp.
CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
I. VỊ TRÍ:
- Nhóm IA(-H), IIA, IIIA(-B), một phần nhóm IVA, VA,VIA.
Các nhóm B (IB→VIIIB).
Họ lantan và actini (2 hàng cuối BTH).
II. CẤU TẠO KIM LOẠI
1. Cấu tạo nguyên tử: Ít e lớp ngồi cùng ( 1→3e) , bán kính ngun tử tương đối lớn so với phi kim
2. Cấu tạo tinh thể: Trong mạng tinh thể Kim loại có: Nguyên tử kim loại, Ion kim loại ở nút mạng và
các electron tự do .
3. Liên kết kim loại: Liên kết được hình thành giữa các nguyên tử kim loại và ion kim loại do sự tham gia
của các electron tự do.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Tính chất vật lí chung: 4 tính chất = dẻo + dẫn điện + dẫn nhiệt + ánh kim
2. Nguyên nhân: do e tự do gây ra
Chú ý: - to càng cao → dẫn điện giảm (do ion dương cản trở e)
- Vàng (dẻo nhất), Bạc (dẫn điện tốt nhất), Thủy ngân (thể lỏng, to thấp nhất), W (tonc cao nhất), Cr (cứng nhất)
B. ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ SỐ 1
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Metyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 2: Chất nào sau đây là chất béo?
A. Tripanmitin.
B. Etyl axetat.
C. Etyl fomat.
D. Etyl acrylat.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây dùng để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn?
A. Hiđro hóa.
B. Thủy phân.
C. Xà phịng hóa.
D. Brom hóa.
Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Sobitol.
D. Xenlulozơ.
Câu 5: Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 6: Chất nào sau đây là amin bậc 1?
A. CH3-NH-CH3.
B. CH3- CH2-NH2.
C. (CH3)2NH.
D. (CH3)3N.
Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. C2H5OH.
B. CH3NH2.
C. CH3COOH.
D. CH3OH.
Câu 8: Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là
A. glyxin.
B. alanin.
C. valin.
D. lysin.
Câu 9: Chất nào sau đây là tripeptit?
A. Ala-Ala-Gly.
B. Ala-Gly.
C. Ala-Ala.
D. Gly-Ala-Gly-Ala.
Câu 10: Trong mơi trường kiềm, lịng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
A. đỏ.
B. đen.
C. tím.
D. vàng.
Câu 11: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp tạo polime?
A. C2H5OH.
B. CH2=CHCl.
C. C2H5NH2.
D. CH3Cl.
Câu 12: Polime nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?
A. Polietilen.
B. Tơ olon.
C. Nilon-6,6
D. Nilon-6.
Câu 13: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo
thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. poliacrilonitrin.
B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(vinyl clorua).
D. polietilen.
Câu 14: Chất nào sau đây có thể trùng hợp tạo polime?
A. Alanin.
B. Eten.
C. Benzen.
D. Propan.
Câu 15: Tính chất vật lí nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Khối lượng riêng.
B. Tính cứng.
C. Nhiệt độ nóng chảy.
D. Tính dẻo.
Câu 16: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Zn.
B. Al.
C. Hg.
D. Ag.
Câu 17: Este X có Công thức phân tử C4H8O2, X tác dụng với NaOH tạo muối C2H3O2Na. Công thức cấu
tạo của X là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 18: Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là
A. axit panmitic và etanol.
B. axit stearic và glixerol.
C. axit oleic và glixerol.
D. axit panmitic và glixerol.
Câu 19: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại
monosaccarit là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 20: Cho 2,7 gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3. Khối lượng Ag thu được là
A. 32,4 gam.
B. 16,2 gam.
C. 10,8 gam.
D. 21,6 gam.
Câu 21: Cho 9,3 gam anilin tác dụng hết với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là
A. 23,20 gam.
B. 20,45 gam.
C. 12,95 gam.
D. 29,60 gam.
Câu 22: Cho 0,2 mol H2NCH2COOH phản ứng với dung dịch NaOH dư. Khối lượng NaOH tham gia phản
ứng là
A. 16 gam.
B. 6 gam.
C. 4 gam.
D. 8 gam.
Câu 23: Số đipeptit tối đa được tạo ra từ hỗn hợp glyxin và alanin là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 24: Polime trong dãy nào sau đây đều thuộc loại tơ nhân tạo?
A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
B. tơ tằm và tơ visco.
C. tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6.
Câu 25: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Nilon-6,6
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Poli(vinyl clorua).
D. Polietilen.
Câu 26: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện?
A. Fe < Al < Cu < Ag.
B. Al < Ag < Cu < Fe.
C. Fe < Cu < Al < Ag.
D. Al < Fe< Cu < Ag.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Etyl acrylat có phản ứng tráng bạc.
B. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
C. Đipeptit Ala-Ala có phản ứng màu biure.
D. Glucozơ có phản ứng thủy phân.
Câu 28: Cho dãy chất sau: tinh bột, metyl axetat, tristearin, glucozơ, axit axetic. Số chất có khả năng tham
gia phản ứng thủy phân là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 29 (1 điểm): Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chất sau: Glucozơ, Hồ tinh bột,
Anbumin, Etyl fomat.
Câu 30 (1 điểm): PVC được sản xuất từ khí thiên nhiên theo sơ đồ phản ứng cho dưới đây, trong đó có ghi
chú hiệu suất của mỗi giai đoạn sản xuất. Tính thể tích khí thiên nhiên (chứa 95% CH4 và 5% các tạp chất
trơ khác theo thể tích) ở điều kiện tiêu chuẩn cần để sản xuất được 10 tấn PVC.
Câu 31 (0,5 điểm): Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng
54,54%, 9,10% và 36,36%. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hai sản phẩm hữu cơ. Viết công thức cấu tạo của X.
Câu 32 (0,5 điểm): Một hợp chất hữu cơ A có CTPT là C5H11O2N. Đun A với dd NaOH thu được 1 hợp
chất có CTPT là C2H4O2NNa và chất B. Oxi hóa B bằng CuO/t⸰ thu được chất D có khả năng tráng gương.
Xác định cơng thức cấu tạo của A.
-----------------------HẾT-----------------------------
ĐỀ SỐ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Este (X) được tạo bởi ancol etylic và axit fomic. Công thức của X là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 2: Phản ứng thủy phân este trong mơi trường kiềm khi đun nóng gọi là phản ứng
A. kiềm hóa.
B. hiđrat hóa.
C. este hóa.
D. xà phịng hóa.
Câu 3: Triolein có cơng thức là
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (CH3COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 4: Xà phịng hóa hồn tồn 11,44 gam C2H5COOCH3 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,16.
B. 12,48.
C. 34,85.
D. 14,28.
Câu 5: Thủy phân chất béo (C17H35COO)3C3H5 cần dùng 1,2 kg NaOH. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Khối lượng glixerol thu được là:
A. 8,100 kg
B. 0.750 kg
C. 0,736 kg
D. 6,900 kg
Câu 6: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n.
C. [C6H7O3(OH)3]n.
D. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu 7: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong mơi trường axit?
A. Fructozơ.
B. Glixerol.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Câu 8: Để phân biệt glucozơ với fructozơ người ta dùng chất nào sau đây?
A. H2 (Ni, t0).
B. dd Br2.
C. dd AgNO3/NH3.
D. Cu(OH)2/to thường.
Câu 9: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên
men tạo thành ancol etylic là:
A. 60%.
B. 40%.
C. 80%.
D. 54%.
Câu 10: Tên thường của hợp chất CH3-CH(NH2)-COOH là
A. lysin.
B. glyxin.
C. valin.
D. alanin.
Câu 11: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện màu xanh. B. xuất hiện màu tím. C. có kết tủa màu trắng. D. có bọt khí thốt ra.
Câu 12: Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu
được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 320.
B. 720.
C. 480.
D. 329.
Câu 13: Cho 0,2 mol H2NCH2COOH phản ứng với dung dịch KOH dư. Khối lượng muối thu được là
A. 22,6 gam.
B. 26,2 gam.
C. 22,8 gam.
D. 28,2 gam.
Câu 14: Thủy phân đến cùng protein thu được
A. amin.
B. α -amino axit.
C. monosaccarit.
D. polipeptit.
Câu 15: Chất nào sau đây khơng có phản ứng màu biure?
A. Lịng trắng trứng.
B. Gly-Gly-Gly.
C. Gly-Gly.
D. Ala-Gly-Gly-Ala.
Câu 16: Dung dịch Gly-Ala-Val không phản ứng với
A. dung dịch NaCl.
B. dung dịch HCl.
C. Cu(OH)2.
D. dung dịch NaOH.
Câu 17: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
B. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
Câu 18: Polime nào sau đây trong thành phần không chứa nguyên tố nitơ?
A. Nilon-6,6.
B. Tơ olon.
C. Tơ tằm.
D. Tơ lapsan.
Câu 19: Nhận xét về tính chất vật lý chung của polime nào dưới đây không đúng?
A. Hầu hết là những chất rắn, khơng bay hơi.
B. Nhiệt độ nóng chảy khơng xác định.
C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường.
D. Tất cả polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.
Câu 20: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Cao su lưu hóa.
B. Poli (metyl metacrylat).
C. Xenlulozơ.
D. Amilopectin.
Câu 21: Polime nào dưới đây không dùng làm chất dẻo?
A. Poli isopren.
B. Poli etilen.
C. Poli(vinyl clorua).
D. Poli (metyl metacrilat).
Câu 22: Cho các monome sau: stiren; metyl axetat; acrilonitrin; axit e-aminocaproic; buta-1,3-đien. Số
monome tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 23: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
Nếu hiệu suất của tồn bộ q trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí
thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là
A. 4480 m3.
B. 6875 m3.
C. 4450 m3.
D. 4375 m3.
Câu 24: Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại?
A. 1s22s22p3.
B. 1s22s22p63s23p4.
C. 1s22s22p63s23p5.
D. 1s22s22p63s1.
Câu 25: Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Tính dẻo.
B. Tính dẫn điện và nhiệt.
C. Ánh kim.
D. Tính cứng.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của kim loại là đúng?
A. Nhiệt độ càng cao khả năng dẫn điện càng tăng.
B. Kim loại dẻo nhất là Ag.
C. Kim loại nhẹ nhất là Li.
D. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là Cr.
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể có xảy ra phản ứng thủy phân.
(b) Thành phần chính của sợi bơng, sợi đay là tinh bột.
(c) Các mảng “riêu cua” xuất hiện khi nấu canh cua là do xảy ra sự đông tụ protein.
(d) Muối mononatri của axit glutaric là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(e) Dầu dừa có chứa chất béo chưa bão hịa (phân tử có gốc hiđrocacbon khơng no).
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
(b) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.
(c) Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của etylamin.
(d) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phịng có tính kiềm.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt 3 dung dịch mất nhãn riêng biệt: axit glutamic; valin; glixin.
Những phát biểu đúng là:
A. b, c, d.
B. b, c, e.
C. c, d, e.
D. b, d, e.
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29 (1,0 đ): Nêu hiện tượng và viết PTHH minh họa cho các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ từ từ nước Brom và ống nghiệm chứa 1 ml Anilin.
b) Đun cách thủy hỗn hợp gồm CH 3COOH, C2H5OH, H2SO4 đặc trong 5-6 phút; sau đó làm lạnh và thêm
vào hỗn hợp sau phản ứng 1 ít dd NaCl.
Câu 30 (1,0 đ): Cho 15,94 gam hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X.
a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi amino axit trong hỗn hợp đầu.
Câu 31 (0,5 đ): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 0,875 mol khí
O2, thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 0,3 mol dung
dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 21,1 gam chất rắn khan, trong đó có a mol
muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Tính khối lượng muối Y?
Câu 32 (0,5 đ): Thủy phân 0,15 mol peptit X, thu được hỗn hợp gồm 0,03 mol Gly-Gly-Val; 0,06 mol GlyVal-Val; 0,02 mol Val-Val; 0,04 mol Gly-Gly; 0,1 mol Gly và 0,11 mol Val. Xác định công thức cấu tạo của
X?
-----------------------HẾT-----------------------------
ĐỀ SỐ 3:
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Công thức cấu tạo của metyl acrylat là
A. CH2 = CH – COOCH3.
B. CH3COOCH = CH2.
C. CH3 – CH2 – COOCH3.
D. CH3COOCH2CH3.
Câu 2: Este nào sau đây là nguyên liệu chính để điều chế thủy tinh hữu cơ?
A. CH2=CH –Cl.
B. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. CH2 = C(CH3)COOCH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 3: Chất béo nào sau đây là trieste của glixerol với axit oleic?
A. Tripanmitin.
B. Triolein.
C. Trilinolein.
D. Tristearin.
Câu 4: Saccarozơ có nhiều trong cây mía, cơng thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6.
B. C12H22O11.
C. (C6H10O5)n.
D. C12H24O11.
Câu 5: Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn xenlulozơ trong môi trường axit là
A. fructozơ.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. amilozơ.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng về amin N,N – đimetylmetanamin?
A. Tên gốc chức là đimetylamin.
B. Amin no, 2 chức.
C. Công thức phân tử C4H11N.
D. Amin bậc 3.
Câu 7: Amino axit nào sau đây có phân tử khối lớn nhất?
A. Glyxin.
B. Axit glutamic.
C. Valin.
D. Lysin.
Câu 8: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?
A. Glucozơ.
B. Lipit.
C. Xenlulozơ.
D. Protein.
Câu 9: Gly-Ala-Val có bao nhiêu liên kết peptit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Cho lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sơi. Hiện tượng xảy ra là
A. xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch.
B. xuất hiện dung dịch màu tím.
C. lịng trắng trứng sẽ đơng tụ lại.
D. xuất hiện dung dịch màu xanh lam.
Câu 11: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polistiren.
B. Polipropilen.
C. Tinh bột.
D. Polietilen.
Câu 12: Polime nào sau đây là thành phần chính của chất dẻo?
A. Polietylen.
B. Policaproamit.
C. Polibutađien.
D. Poliisopren.
Câu 13: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bền thành sợi "len" đan áo rét?
A. Tơ capron.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ lapsan.
D. Tơ nitron.
Câu 14: Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. axit axetic.
B. axit terephtalic.
C. glyxin.
D. etylen glicol.
Câu 15: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác, ở điều kiện thường, X là
chất lỏng. Kim loại X là:
A. W.
B. Cr.
C. Hg.
D. Pb.
Câu 16: Kim loại nào sau đây có khả năng dẫn điện tốt nhất?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 17: Đặc điểm vật lý nào dưới đây không đúng với các este đơn giản?
A. Chất lỏng, nhẹ hơn nước.
B. Tan tốt trong nước.
C. Hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ.
D. Thường có mùi thơm trái cây.
Câu 18: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Hòa tan chất béo rắn trong dung môi hữu cơ thu được chất béo lỏng.
B. Chất béo động vật hầu hết ở thể rắn do chứa chủ yếu gốc axit béo không no
C. Đun chất béo với dung dịch NaOH thu được sản phẩm hòa tan Cu(OH)2.
D. Khi thuỷ phân hoàn toàn tripanmitin trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là axit panmitic
và glixerol.
Câu 19: Chất nào sau đây tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch sản phẩm có màu xanh thẫm?
A. Saccarozơ.
B. Anbumin.
C. anđehit axetic.
D. xenlulozơ.
Câu 20: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại
đisaccarit là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21: Cho 0,2 mol H2NCH2COOH phản ứng với dung dịch KOH dư. Khối lượng KOH tham gia phản
ứng là
A. 16,2 gam.
B. 6,2 gam.
C. 4,2 gam.
D. 11,2 gam.
Câu 22: Số đipeptit tối đa được tạo ra từ hỗn hợp glyxin và alanin là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch Br2.
C. Cu(OH)2/OH-.
D. dung dịch HCl.
Câu 24: Cho các polime sau: tơ nitron (hay olon), tơ nilon-6,6, PE, PVC. Số polime được điều chế bằng
phản ứng trùng hợp là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
3
Câu 25: Một loại poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 187,5.10 đvC. Hệ số trùng hợp của polime này là
A. 1500.
B. 2500.
C. 3000.
D. 3100.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Nguyên tử kim loại thường có 1,2,3 electron lớp ngồi cùng
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và p
C. Trong một chu kì bán kính ngun tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim
D. Các kim loại có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử đipeptit có phản ứng màu biure;
(b) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.
(c) Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.
(d) Glucozơ có thể thủy phân trong mơi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa được dùng làm nguyên liệu để điều chế xà phòng.
(b) Nước ép quả nho chín có phản ứng tráng bạc.
(c) Tơ tằm kém bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
(d) Có thể phân biệt anilin và phenol bằng dung dịch Br2.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29 (1,0 điểm): Viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau (với mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
(C6H10O5)n → C6H12O6 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONH3CH3
Câu 30 (1,0 điểm). Xà phịng hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp E gồm hai este X, Y (M X < MY) bằng dung dịch
NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp
nhau. Xác định khối lượng X trong E.
Câu 31 (0,5 điểm). Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit
có cùng cơng thức dạng H 2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác
thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Xác định m.
Câu 32 (0,5 điểm): Hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,3 mol HCl thu được dung dịch A. Cho toàn bộ lượng A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
56,05 gam muối. Tính m.
-----------------------HẾT---------------------------