Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Phân tích khổ thơ thứ 5 trong bài thơ “đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.61 KB, 2 trang )

Phân tích khổ thơ thứ 5 trong bài thơ “đồn thuyền
đánh cá” của Huy Cận
Bài làm
“Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lịng mẹ
Ni lớn đời ta tự buổi nào”
Đây là khổ thơ thứ năm trong bài thơ “đoàn thuyền
đánh cá” của huy Cận.Một bài thơ hay viết về những
con người lao động mới,cuộc đời mới trong những năm
xây dựng CNXH.bài thơ là nguồn cảm hứng về thiên
nhiên vũ trụ và về con người lao động trong cuộc sống
mới.Khổ thơ thứ 5gợi cho ta sự hòa quyện giữa con
người và thiên nhiên,sự tự hào với quê hương như 1 lời
cảm tạ biển cả nuôi nấng họ.
Bài thơ là kết quả của chuyến đi thực tế ở vùng mỏ
Quảng Ninh.Huy Cận đã tận mắt chứng kiến hình ảnh
ngư dân bắt cá và trở về .Nhà thơ đã sáng tác nên tác
phẩm với bảy khổ thơ miêu tả tồn bộ hành trình
đó.Nguồn cảm hứng chủ đạo là sự trân trọng nâng niu
ca ngợi niềm vui niềm tin yêu của con người.Bài thơ
khá thành cơng với ngịi bút trữ tình kết hợp nhuần
nhuyễn giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn.Những
hình ảnh kì vĩ tráng lệ ấy hịa quyện trong tầm vóc lớn
lao của con người tạo nên cho bài thơ 1 vẻ đẹp hùng
tráng như 1 điệp khúc lao động.6 câu thơ đầu thể hiện
điều đó.
Khổ thơ thứ 5 là khổ thơ mà các ngư dân cất lên tiếng
hát gọi cá vào:
“ta hát bài ca gọi cá vào
………………………..




Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”
Ta bắt gặp tiếng hát cất lên ở hình ảnh câu hát căng
buồm.Đây là hình ảnh xuyên suốt bài thơ.Câu hát đã
từng xuất hiện ở câu thứ nhất,nó như hiệp sức cùng gió
thổi căng phồng cánh buồm ra khơi.Câu hát còn được
cất lên để ca ngợi sụ giàu có của biển khơi ở khổ thơ thứ
2.Và bây giờ câu hát được cất lên lần thứ 3 thật ngọt
ngào,ngân dài trên biển.Hình ảnh thơ lặp đi lặp lại gợi
lên khơng khí tưng bừng sơi nổi mang theo niềm tin hi
vọng để các ngư dân gọi cá vào.Tiếng gõ thuyền hịa
cùng sóng biển.Trên mặt biển,ánh trăng dát vàng cũng
gợn sóng lăn tăn như phối hợp nhịp nhàng cũng gõ vào
mạn thuyền .Trăng chiếu ánh sáng,trăng gõ vào mạn
thuyền giúp cho người dân “kéo xoăn tay chùm cá
nặng”.Biển rộng nhiều tơm cá…Biển “như lịng mẹ” đã
ni nấng ngư dân bao đời nay.So sánh biển và lòng mẹ
để nói lên lịng tự hào của người dân chài lưới đối với
quê hương,giọng thơ ấm áp chan chứa nghĩa tình bộc lộ
được tình cảm da diết giữa con người với biển khơi.
Đúng vậy khổ thơ thứ 5 là tiếng hát ngân vang cùng
biển khơi,là sự nâng niu của biển cả,là sự hịa hợp giữa
con người và thiên nhiên.Chính vì vậy nó đã góp phần
thành cơng cho bài thơ.Và qua đây ta thấy bài thơ thể
hiện một cách nhìn mới của Huy Cận về cuộc sống và
con người,cho thấy một hồn thơ lãng mạn và trí tưởng
tượng sâu sắc của ơng.
Khơng được hay cho lắm!




×