Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " Bàn về biện pháp bảo lãnh" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.41 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
30 - tạp chí luật học

Bàn về biện pháp bảo lãnh

ths. Phạm Văn Tuyết *
ằm trong hệ thống các biện pháp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nên
"bảo lnh" mang đầy đủ các đặc tính
chung của các biện pháp đó. Ngoài ra, với
góc độ là biện pháp cụ thể, bảo lnh còn
mang những ý nghĩa và đặc điểm riêng
biệt của mình.
Trong thực tế, giao dịch dân sự vẫn có
thể đợc thiết lập ngay cả khi ngời có
nghĩa vụ không có khả năng để bảo đảm
việc thực hiện nghĩa vụ ấy và quyền lợi
của bên kia vẫn đợc bảo đảm nếu bên
cạnh giao dịch đó có đặt ra biện pháp bảo
lnh. Bảo lnh là sự cam kết giữa ngời
thứ ba với bên có quyền về việc ngời thứ
ba sẽ thay bên có nghĩa vụ thực hiện
nghĩa vụ trớc ngời có quyền khi đến
thời hạn mà ngời có nghĩa vụ không
thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
nghĩa vụ. Do đó, việc bảo lnh làm xuất
hiện hai mối quan hệ: Quan hệ giữa ngời
có quyền với ngời có nghĩa vụ; quan hệ
giữa ngời thứ ba với ngời có quyền và


theo đó tạo thành mối quan hệ tay ba
khép kín giữa ngời bảo lnh, ngời nhận
bảo lnh và ngời đợc bảo lnh. Vì vậy,
quyền và nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ
chính không đơn thuần chỉ là sự đối nhau
giữa hai bên chủ thể trong quan hệ ấy mà
đ liên quan đến cả ngời thứ ba (ngời
bảo lnh).
Mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ
trong các giao dịch dân sự có sử dụng
biện pháp bảo lnh vợt ra khỏi phạm vi
giữa các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ
chính làm cho quan hệ dân sự trở nên
phức tạp hơn nhiều. Khi tranh chấp xảy
ra, việc xác định thời điểm thực hiện
nghĩa vụ và ngời phải thực hiện nghĩa vụ
dân sự trớc ngời có quyền cũng nh
việc xác định phạm vi phần nghĩa vụ và
mối liên quan giữa những ngời cùng bảo
lnh trong quá trình họ thực hiện nghĩa
vụ là những việc khó khăn. Xem xét vấn
đề này về phơng diện lí luận, chúng tôi
đề cập từng điểm cụ thể sau:
1. Thời điểm ngời bảo lãnh phải
thực hiện nghĩa vụ trớc ngời nhận
bảo lãnh
Theo quy định tại Điều 366 Bộ luật
dân sự (BLDS) thì vấn đề trên sẽ đợc
xác định theo một trong hai trờng hợp:
- Nếu giữa ngời bảo lnh và ngời

nhận bảo lnh không có thỏa thuận khác
thì theo nguyên tắc, ngời bảo lnh phải
thực hiện nghĩa vụ thay cho ngời đợc
bảo lnh nếu đến thời hạn nghĩa vụ phải
đợc thực hiện mà ngời có nghĩa vụ
không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng, không đầy đủ nghĩa vụ theo nội
dung của quan hệ nghĩa vụ chính. Nghĩa
là, tại thời điểm đó, ngời nhận bảo lnh
có quyền yêu cầu ngời bảo lnh phải
thực hiện nghĩa vụ, bất luận ngời mang
nghĩa vụ chính có khả năng thực hiện hay
không.
- Nếu giữa ngời bảo lnh và ngời
nhận bảo lnh đ thỏa thuận và xác định
rõ trong văn bản bảo lnh về việc ngời
bảo lnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi
ngời có nghĩa vụ không có khả năng
thực hiện nghĩa vụ của mình thì chỉ
chừng nào xác định đợc ngời đợc bảo
lnh thật sự không còn khả năng thực
N

* Giảng viên Khoa t pháp

Trờng Đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học - 31


hiện nghĩa vụ, ngời nhận bảo lnh mới
có quyền yêu cầu ngời bảo lnh thực
hiện nghĩa vụ. Nh vậy, ở trờng hợp
này, tại thời điểm nghĩa vụ dân sự bị vi
phạm, ngời có quyền thực hiện quyền
của mình bằng cách yêu cầu trực tiếp đối
với bên mang nghĩa vụ, dĩ nhiên trong
thời gian này, ngời bảo lnh phải cung
cấp những thông tin cần thiết cho ngời
nhận bảo lnh về khả năng tài sản của
con nợ (nếu có). Khi các bên hoặc cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền xác định
bên thiếu nợ không còn khả năng thanh
toán thì ngời bảo lnh mới phải thực
hiện nghĩa vụ thay. Nếu ngời có nghĩa
vụ đ bằng tài sản của mình trả đợc một
phần công nợ thì phần còn lại thuộc nghĩa
vụ của ngời bảo lnh.
2. Thời hạn bảo lãnh
Về nguyên tắc chung, thời hạn của
các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự đợc xác định theo thời hạn của
quan hệ cần đợc bảo đảm. Với các biện
pháp bảo đảm khác nh cầm cố, thế
chấp thì nguyên tắc này hoàn toàn có cơ
sở khoa học và phù hợp với thực tế. Tuy
nhiên, bảo lnh là quan hệ tay ba khép
kín nên thời hạn bảo lnh cần phải đợc
xác định cụ thể để qua đó xem xét vấn đề

là từ khi nào thì ngời bảo lnh đợc coi
là đ chấm dứt quan hệ với ngời nhận
bảo lnh và ngời đợc bảo lnh.
Ngời bảo lnh là ngời dự phòng
thay ngời có nghĩa vụ để thực hiện nghĩa
vụ vì lợi ích của ngời có quyền. Vì vậy,
ngời bảo lnh phải có đủ khả năng để
thực hiện nghĩa vụ mà họ bảo lnh. Khả
năng này đợc tạo thành bởi nhiều yếu tố
nh điều kiện về tài sản, điều kiện về thời
gian, môi trờng Trong thực tế, có
những trờng hợp cùng một ngời nhng
họ chỉ có khả năng bảo lnh ở thời gian
này mà không có khả năng bảo lnh ở
thời gian khác. Do vậy, bảo lnh trong
khoảng thời gian nào là do họ xác định
tùy vào hoàn cảnh, điều kiện của mình.
Ví dụ: B vay của A số tiền 50 triệu
đồng với thời hạn 3 tháng (từ ngày
01/8/1996 đến 01/11/1996) và C là ngời
bảo lnh cho B trớc A (vì C xét thấy vào
thời gian đầu tháng 11/1996 mình vẫn
còn khoản tiền cha sử dụng đủ để trả nợ
thay cho B nếu vào thời điểm đó B không
trả đợc nợ). Trong văn bản bảo lnh, các
bên đ xác định rõ C sẽ trả thay B khoản
nợ nói trên nếu ngày 01/11/1996 B không
trả cho A. Đến ngày đó, B thông báo cho
A rằng vì gặp khó khăn nên cha trả đợc
nợ cho A đồng thời A và B thỏa thuận với

nhau kéo dài thời hạn vay nợ thêm 1
tháng, đến ngày 01/12/1996 B phải trả nợ.
Đầu tháng 11/1996, thấy A không thông
báo gì nên C cho rằng B đ trả nợ xong.
Vì vậy C đ sử dụng hết số tiền nhàn rỗi
của mình vào việc khác và chuyển đi nơi
khác làm ăn, sinh sống. Đến tháng
12/1996, thấy B không có khả năng trả
nợ, A khởi kiện yêu cầu C thay B trả nợ
cho mình.
Với vụ kiện trên, việc xác định C có
phải trả nợ thay cho B hay không cần
phải căn cứ vào một trong hai trờng hợp
sau:
- Nếu trong văn bản bảo lnh, các bên
có thỏa thuận về việc ngời bảo lnh chỉ
phải thực hiện nghĩa vụ khi ngời đợc
bảo lnh không có khả năng thực hiện
nghĩa vụ của mình thì cần xác định rằng
thời hạn bảo lnh đợc kéo dài cho đến
thời điểm ngời có nghĩa vụ không có
khả năng thực hiện nghĩa vụ đó.
- Nếu trong văn bản bảo lnh, các bên
không thỏa thuận nh trờng hợp trên thì
cần xác định thời hạn của bảo lnh đợc
tính theo thời hạn thực hiện nghĩa vụ dân
sự đợc bảo đảm bằng bảo lnh.


nghiên cứu - trao đổi

32 - tạp chí luật học

Vì vậy, trong vụ kiện trên, thời hạn
của bảo lnh chỉ đợc tính đến ngày
01/11/1996 (C không còn nghĩa vụ bảo
lnh đối với việc trả nợ của B trong
khoảng thời gian hợp đồng cho vay đợc
kéo dài thêm giữa A và B mà C không
biết và cũng không có sự đồng ý của C).
Từ ví dụ trên, chúng tôi cho rằng để có cơ
sở giải quyết khi tranh chấp xảy ra, cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành
văn bản hớng dẫn thi hành BLDS cần
dựa vào hai tình huống trên để quy định
rạch ròi việc xác định thời hạn của bảo
lnh.
3. Hình thức và đối tợng của bảo
lãnh
Hình thức và đối tợng của bảo lnh
là hai vấn đề liên quan mật thiết và phụ
thuộc lẫn nhau.
Điều 367 BLDS quy định: "Việc bảo
lnh phải đợc lập thành văn bản có
chứng nhận của công chứng nhà nớc
hoặc chứng thực của ủy ban nhân dân
cấp có thẩm quyền, nếu có thỏa thuận
hoặc pháp luật có quy định". Theo quy
định này, việc bảo lnh phải thông qua
hình thức viết mới đợc thừa nhận. Ngoài
ra, văn bản bảo lnh có thể còn phải có

chứng nhận hoặc chứng thực của cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền mới đợc coi là
phù hợp (điều này tùy thuộc vào đối
tợng của bảo lnh là loại tài sản gì).
Trong quan hệ nghĩa vụ, lợi ích mà các
bên hớng tới là lợi ích vật chất nên chỉ
thông qua lợi ích vật chất mới có thể bảo
đảm đợc lợi ích vật chất khác. Trừ
trờng hợp tín chấp, tất cả các biện pháp
bảo lnh thông thờng phải có đối tợng
là tài sản hoặc việc thực hiện công việc.
Nếu đối tợng của nghĩa vụ chính là việc
thực hiện công việc thì đối tợng của bảo
lnh là việc thực hiện công việc đó vì lợi
ích của ngời có quyền. Vì vậy, ngời
bảo lnh phải là ngời có khả năng thực
hiện công việc này. Nếu đối tợng của
nghĩa vụ chính là khoản tiền hoặc tài sản
thì đối tợng của bảo lnh phải là tài sản
thuộc sở hữu của ngời bảo lnh. Văn
bản bảo lnh bắt buộc phải có chứng
nhận của công chứng nhà nớc hoặc
chứng thực của ủy ban nhân dân cấp có
thẩm quyền nếu đối tợng của bảo lnh
đợc xác định là tài sản cụ thể thuộc loại
phải đăng kí quyền sở hữu theo quy định
của pháp luật.
Theo chúng tôi, để quyền lợi của các
bên trong quan hệ bảo lnh đợc đảm
bảo, cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cần

có văn bản hớng dẫn để quy định tách
bạch hai loại bảo lnh khác nhau sau đây:
- Trong trờng hợp các bên không xác
định đối tợng của bảo lnh là loại tài sản
cụ thể nào thì đối tợng bảo lnh là tài
sản nói chung của ngời đó. Nếu bảo lnh
theo dạng này thì quyền định đoạt tài sản
của ngời bảo lnh không bị ràng buộc
bởi sự bảo lnh.
- Nếu ngời bảo lnh cam kết trớc
ngời nhận bảo lnh về việc bằng tài sản
cụ thể của mình để thực hiện nghĩa vụ
thay cho ngời đợc bảo lnh thì trong
văn bản bảo lnh phải ghi rõ đối tợng
bảo lnh là loại tài sản cụ thể đó. Trờng
hợp này gần giống việc ngời thứ ba bằng
tài sản của mình để thế chấp (hoặc cầm
cố) thay cho ngời có nghĩa vụ (dạng bảo
lnh này còn đợc gọi là bảo lnh đối
vật). Nếu bảo lnh theo dạng này thì
ngời bảo lnh không đợc định đoạt tài
sản đ đợc xác định là đối tợng của bảo
lnh khi nghĩa vụ dân sự đợc bảo đảm
bằng biện pháp này cha hoàn thành.
4. Phạm vi của bảo lãnh
Phạm vi của bảo lnh có thể là một
phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ. Việc xác


nghiên cứu - trao đổi

tạp chí luật học - 33

định phạm vi bảo lnh là cần thiết và đặc
biệt có ý nghĩa trong trờng hợp bảo lnh
đối vật. Quyền lợi của ngời nhận bảo
lnh chỉ đợc bảo đảm khi giá trị của tài
sản là đối tợng của bảo lnh bằng hoặc
lớn hơn giá trị của nghĩa vụ trong phạm vi
bảo lnh.
Nếu nghĩa vụ đợc bảo lnh là khoản
tiền hoặc tài sản khác và các bên không
có thỏa thuận gì thì phạm vi bảo lnh
đợc xác định bao gồm toàn bộ nợ gốc,
li trên nợ gốc, tiền phạt và tiền bồi
thờng thiệt hại. Tuy nhiên, phạm vi của
bảo lnh có thể chỉ là nợ gốc hoặc chỉ
một phần nợ gốc hay chỉ là khoản li
tùy theo sự xác định giữa ngời bảo lnh
và ngời nhận bảo lnh.
Nếu nghĩa vụ đợc bảo lnh là việc
thực hiện công việc mà theo tính chất,
công việc đó phải đợc thực hiện liên tục
thì phạm vi bảo lnh là toàn bộ công việc
đó. Ngoài ra, nếu công việc đó có thể
thực hiện theo từng phần thì các bên có
thể thỏa thuận để xác định phạm vi bảo
lnh chỉ là một phần công việc nhất định.
5. Tính liên đới trong bảo lãnh
Chúng tôi không có ý định đề cập tính
liên đới giữa những ngời cùng bảo lnh

vì khi có nhiều ngời cùng bảo lnh một
nghĩa vụ thì việc thực hiện nghĩa vụ của
họ đợc coi là liên đới khi nào, nội dung
của việc thực hiện nghĩa vụ đó ra sao đ
đợc BLDS quy định cụ thể tại Điều 370
và Điều 373. Do vậy, khi xét tính liên đới
trong bảo lnh, chúng tôi chỉ bàn về mối
liên quan giữa ngời bảo lnh và ngời
đợc bảo lnh kể từ lúc đến thời hạn thực
hiện nghĩa vụ.
Xuất phát từ mục đích chủ yếu của
biện pháp bảo lnh là để quyền lợi của
ngời có quyền luôn luôn đợc bảo đảm
thực hiện. Vì vậy, ngời thực hiện nghĩa
vụ trong thực tế là ngời có nghĩa vụ hay
ngời bảo lnh không phải là điều quan
tâm chính của bên có quyền. Cái mà
ngời có quyền quan tâm chính là việc
xem xét xem ai là ngời có khả năng thực
hiện nghĩa vụ đó.
Theo quy định của pháp luật, nếu
không có thỏa thuận gì khác thì tại thời
điểm mà nghĩa vụ phải thực hiện nhng
ngời có nghĩa vụ không thực hiện thì
ngời bảo lnh phải thực hiện thay. Sự
quy định này có đợc coi là từ thời điểm
đó ngời có quyền chỉ đợc yêu cầu
ngời bảo lnh thực hiện nghĩa vụ mà
không đợc yêu cầu ngời có nghĩa vụ
phải thực hiện nghĩa vụ hay không? Theo

chúng tôi, khi vi phạm nghĩa vụ, ngời vi
phạm vẫn phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ
nếu còn đủ khả năng (dù đ có ngời bảo
lnh). Mặc dù theo quy định của pháp
luật tố tụng dân sự, ngời đợc bảo lnh
là ngời có nghĩa vụ liên quan khi ngời
nhận bảo lnh khởi kiện yêu cầu ngời
bảo lnh thực hiện nghĩa vụ nhng để
đảm bảo hơn về quyền lợi của ngời có
quyền, pháp luật về nội dung (pháp luật
dân sự) cần quy định cho ngời nhận bảo
lnh quyền đợc lựa chọn trong việc yêu
cầu ai (hoặc là ngời bảo lnh hoặc là
ngời có nghĩa vụ) thực hiện nghĩa vụ đối
với mình. Vì thế, pháp luật cần xác định:
Từ thời điểm nghĩa vụ đến hạn phải thực
hiện thì ngời bảo lnh và ngời đợc bảo
lnh cùng liên đới trong việc thực hiện
toàn bộ nghĩa vụ trớc ngời nhận bảo
lnh./.

×