Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo "Khu vực thương mại tự do và đầu tư ASEAN" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.88 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
28 - Tạp chí luật học



TS. Vũ Đức Long *
ác nớc ASEAN là bạn hàng lớn của Việt
Nam và là những nớc có đầu t trực tiếp
chiếm tới hơn 20% về dự án và 30% về vốn
đầu t đăng kí của các nớc đầu t vào Việt
Nam. Trong danh sách 10 quốc gia dẫn đầu về
đầu t vào Việt Nam thì có 3 nớc ASEAN,
trong đó Singapore là nớc đầu t lớn nhất. Số
lợng hàng hóa trao đổi giữa nớc ta và các
nớc ASEAN ngày càng tăng, chiếm tỉ trọng
đáng kể trong tổng lợng hàng xuất nhập khẩu
của Việt Nam. Tham gia sâu, rộng vào hoạt
động của khu vực thơng mại tự do và đầu t,
ASEAN đ mở ra khả năng to lớn cho việc hội
nhập nền kinh tế của nớc ta vào nền kinh tế
của các nớc trong khu vực.
Tháng 2 năm 1998, Hội nghị cấp cao
ASEAN họp tại Hà Nội đ thông qua Chơng
trình Hà Nội, thực hiện tầm nhìn 2020, trong
đó đa ra 10 biện pháp tăng cờng hợp tác
trong lĩnh vực tài chính và kinh tế vĩ mô. Hai
biện pháp hàng đầu là đẩy nhanh việc thực
hiện khu vực thơng mại tự do ASEAN
(AFTA) và thực hiện Hiệp định khung về khu


vực đầu t ASEAN (AIA).
I. Khu vực thơng mại tự do
ASEAN (AFTA)
Phát triển thơng mại giữa các nớc
ASEAN là mục đích mà các nớc ASEAN đ
đặt ra ngay từ những ngày đầu thành lập.
Ngay trong Tuyên bố Hội nghị bộ trởng
ngoại giao ASEAN ngày 8/8/1967 các nớc
ASEAN đ đặt ra mục đích thúc đẩy sự tăng
trởng kinh tế (điểm 1) và hợp tác có hiệu quả
hơn để sử dụng tốt nền nông nghiệp. Từ năm
1977, Thỏa thuận u đi thơng mại (PTA)
đợc đa vào thực hiện. Đây là chơng trình
đầu tiên nhằm đẩy mạnh thơng mại nội bộ
ASEAN. Nội dung của chơng trình là các
nớc thành viên cam kết về việc áp dụng mức
thuế quan u đi trên cơ sở đàm phán đa
phơng hoặc song phơng, sau đó mức cam
kết đa ra sẽ đợc áp dụng cho tất cả các
thành viên ASEAN theo nguyên tắc tối huệ
quốc.
Về căn bản, việc áp dụng u đi thuế quan
theo PTA tuy là bớc tiến trong quan hệ
thơng mại giữa các nớc ASEAN vào thời
điểm kí kết nhng nó vẫn còn hạn chế cơ bản
là thuế quan chỉ đợc cắt giảm ở mức độ nhất
định mà cha thực sự đợc xóa bỏ. Đồng thời
các hàng rào phi thuế quan vẫn còn tồn tại, do
đó, gây nhiều trở ngại cho sự phát triển của
thơng mại trong nội bộ khuôn khổ khu vực

ASEAN.
Xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới
đ đặt ra những thách thức to lớn đối với
ASEAN trong việc nâng cao sức cạnh tranh
của hàng hóa ASEAN trên thị trờng quốc tế
và tính hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài.
Chính vì vậy, tại Hội nghị thợng đỉnh lần thứ
t tại Singapore ngày 28/1/1992, nguyên thủ
các nớc ASEAN đ có quyết định quan trọng
nhằm nâng cao hơn nữa mức độ hợp tác trong
lĩnh vực thơng mại, đó là thành lập khu vực
mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) thông qua
việc kí kết hiệp định về chơng trình u đi
thuế quan có hiệu lực chung (CEPT).
Mục tiêu của AFTA là loại bỏ hoàn toàn
C

* Bộ t pháp


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 29

các hàng rào cản trở thơng mại đối với hầu
hết hàng hóa trong nội bộ ASEAN, kể cả thuế
quan và các loại hàng rào phi thuế quan.
AFTA đợc thực hiện thông qua Hiệp định
CEPT, bao gồm các nội dung sau:
1. Loại bỏ hàng rào thuế quan
Các nớc thành viên ASEAN sẽ thực hiện

lịch trình cắt giảm thuế nhập khẩu đối với
hàng hóa có xuất xứ ASEAN theo lộ trình
trong vòng 15 năm xuống 0 - 5%.
Tuy nhiên, trớc xu hớng tự do hóa
thơng mại toàn cầu đang đợc thúc đẩy mạnh
mẽ và xuất phát từ nhu cầu tăng cờng hợp tác
phát triển của các thành viên, ASEAN đ
quyết định đẩy nhanh quá trình tự do hóa
thơng mại trong khu vực bằng việc rút ngắn
thời hạn hoàn thành AFTA.
Hiệp định CEPT áp dụng đối với tất cả các
hàng hóa có xuất xứ ASEAN bao gồm: Hàng
công nghiệp, các sản phẩm nông nghiệp chế
biến. Riêng đối với nông sản cha chế biến
mang tính chất nhạy cảm với nền kinh tế của
các nớc ASEAN thì tới tận ngày 26/9/1994
các nớc mới đa vào phạm vi thực hiện Hiệp
định CEPT những quy định đặc biệt riêng về
thời hạn bắt đầu và kết thúc cắt giảm thuế,
mức thuế xuất ban đầu và sau khi hoàn thành
cắt giảm. Các sản phẩm đợc xác định là cần
thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, đạo đức x
hội, sức khỏe và cuộc sống của con ngời và
động, thực vật, bảo vệ các tác phẩm có giá trị
nghệ thuật, lịch sử và khảo cổ của các nớc
thành viên ASEAN sẽ không đợc đa vào
Hiệp định CEPT.
a. Các danh mục hàng hóa
Để triển khai AFTA, các nớc ASEAN
phân loại các hàng hóa trong biểu thuế nhập

khẩu thành bốn danh mục với lộ trình cắt giảm
đợc xây dựng cho từng danh mục cụ thể. Nội
dung và lộ trình cắt giảm thuế của từng danh
mục nh sau:
- Danh mục cắt giảm ngay (IL) gồm các
sản phẩm mà các nớc thành viên đ sẵn sàng
cắt giảm thuế. Việc cắt giảm thuế của các sản
phẩm thuộc danh mục này đợc chia thành hai
lộ trình: Lộ trình cắt giảm bình thờng và lộ
trình cắt giảm nhanh.
+ Lộ trình cắt giảm bình thờng: Việc cắt
giảm thuế xuống 0 - 5% sẽ đợc thực hiện
trong vòng 15 năm (từ ngày 1/1/1993 đến
ngày 1/1/2008). Tuy nhiên, trong quá trình
thực hiện AFTA, các nớc ASEAN đ quyết
định đẩy nhanh mốc thời gian này. Tại Hội
nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 6 tháng
12/1998 tại Hà Nội, các nguyên thủ đ nhất trí
đẩy mốc thời gian hoàn thành việc cắt giảm
thuế xuống 0 - 5% đến ngày 1/1/2002 đối với
ASEAN - 6 (gồm Inđônêxia, Malaixia,
Philippin, Singapore, Thái Lan và Brunây).
Đối với các nớc thành viên mới gia nhập
ASEAN, thời hạn này chậm hơn, tới ngày
1/1/2006 cho Việt Nam, ngày 1/1/2008 cho
Lào, Mianma và ngày 1/1/2010 cho
Campuchia.
+ Lộ trình cắt giảm nhanh: Hội nghị
thợng đỉnh ASEAN lần thứ t năm 1992 đ
xác định 15 nhóm mặt hàng cần cắt giảm thuế

nhanh trong vòng bảy năm, đó là dầu thực vật,
hóa chất, phân bón, sản phẩm cao su, giấy và
bột giấy, đồ gỗ và song mây, đá quý và đồ
trang sức, xi măng, dợc phẩm, chất dẻo, các
sản phẩm bằng da, hàng dệt, các sản phẩm
gốm và thuỷ tinh, điện cực đồng, hàng điện tử.
- Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) là
danh mục gồm các sản phẩm mà các nớc
cha sẵn sàng cắt giảm thuế ngay. Theo quyết
định của Hội nghị bộ trởng AEM - 26 từ
ngày 22 đến ngày 23/9/1994, danh mục này sẽ
đợc chuyển dần sang danh mục cắt giảm
ngay trong vòng năm năm, kể từ ngày
1/1//1996 đến ngày 1/1/2000 đối với ASEAN
- 6.


nghiên cứu - trao đổi
30 - Tạp chí luật học

- Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) là
danh mục các sản phẩm sẽ không đợc đa
vào tham gia AFTA vì lí do bảo vệ an ninh
quốc gia, bảo vệ đạo đức x hội, bảo vệ sức
khỏe và cuộc sống của con ngời và động,
thực vật, bảo vệ các tác phẩm có giá trị nghệ
thuật, lịch sử và khảo cổ.
- Danh mục nhạy cảm (SEL) Hiệp định
CEPT, ngay từ đầu không bao gồm các sản
phẩm nông nghiệp cha chế biến. Tuy nhiên,

xuất phát từ nhận thức về vai trò của hàng
nông sản cha chế biến đối với phần lớn các
nớc ASEAN cũng nh về số lợng các nhóm
mặt hàng lớn, thuế quan nhập khẩu cao đợc
các nớc áp dụng đối với những mặt hàng này,
tại Hội nghị AEM - 26/9/1994, các bộ trởng
kinh tế đ quyết định đa nông sản cha chế
biến vào phạm vi của Hiệp định CEPT để thực
hiện AFTA. Theo quyết định tại Hội nghị này,
các sản phẩm nông sản cha chế biến đợc
phân loại thành ba danh mục: Danh mục cắt
giảm ngay, danh mục loại trừ tạm thời và danh
mục nhạy cảm.
Đối với hai danh mục đầu, lộ trình cắt
giảm thuế sẽ thực hiện theo lộ trình chung
cùng với các mặt hàng khác thuộc danh mục
tức là sẽ đạt mức thuế 0 - 5% vào năm 2002
cho các nớc ASEAN - 6, năm 2006 cho Việt
Nam, năm 2008 cho Lào và Mianma.
Đối với các sản phẩm trong danh mục
nhạy cảm, việc cắt giảm sẽ đợc xử lí theo cơ
chế riêng. Các nớc đ nhất trí về sự cần thiết
phải có thỏa thuận đặc biệt đối với việc cắt
giảm thuế cho danh mục này. Tại Hội nghị hội
đồng AFTA lần thứ 9 vào tháng 4/1996, các
nớc đ nhất trí về thời hạn để đa các sản
phẩm hàng hóa trong danh mục này vào Hiệp
định CEPT từ 1/1/2010. Tại Hội nghị AEM -
31 tháng 9/1999, các bộ trởng kinh tế
ASEAN đ chính thức kí nghị định th về các

sản phẩm nhạy cảm và nhạy cảm cao để thể
chế hóa lộ trình cắt giảm thuế quan đối với các
sản phẩm nông nghiệp nhạy cảm theo Hiệp
định CEPT.
b. Thời hạn triển khai đối với thành viên
mới
Nguyên tắc đợc các nớc ASEAN chấp
thuận đó là căn cứ vào thời điểm gia nhập, tình
hình phát triển kinh tế - x hội của các thành
viên mới mà các nớc thành viên luôn tạo điều
kiện để các thành viên mới này có đủ thời gian
thực hiện các chơng trình hợp tác.
Đối với Việt Nam, vì tham gia thực hiện
Hiệp định CEPT chậm hơn các nớc thành
viên khác 3 năm (bắt đầu từ ngày 1/1/1996),
do đó, thời hạn thực hiện các lộ trình cho các
danh mục trên cũng nh thời hạn hoàn thành
AFTA đợc chấp nhận sẽ chậm hơn các nớc
thành viên cũ tơng xứng. Thời hạn hoàn
thành AFTA (tức là tất cả các dòng thuế trong
IL đạt 0 - 5%) của Việt Nam là năm 2006.
Cũng nh vậy, thời hạn hoàn thành chuyển
toàn bộ các dòng thuế từ TEL sang IL là năm
2003, mỗi năm 20% số sản phẩm trong danh
mục này phải đợc chuyển vào IL.
Đối với các thành viên mới là Lào và
Mianma sẽ bắt đầu thực hiện Hiệp định CEPT
từ ngày 1/1/1998 và kết thúc vào ngày
1/1/2008. Campuchia bắt đầu thực hiện CEPT
từ ngày 1/1/2000 và kết thúc vào ngày

1/1/2010.
c. Vấn đề đẩy nhanh AFTA
Hiện nay trong ASEAN có xu hớng thúc
đẩy nhanh hơn nữa việc triển khai thực hiện
AFTA để thúc đẩy thơng mại trong nội bộ
khu vực, tăng tính cạnh tranh, thu hút đầu t
nớc ngoài và đáp lại thách thức của các khu
vực kinh tế khác. Cho tới nay, nội dung này
tập trung và một số điểm chính nh sau:
- Đẩy nhanh mốc thời gian hoàn thành
AFTA. Từ mốc thời gian là 2008 trớc đây,
đến nay các thành viên ASEAN đ đẩy nhanh


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 31

thời hạn này tới năm 2002 cho ASEAN - 6,
năm 2006 cho Việt Nam và năm 2008 cho Lào
và Mianma.
- Đẩy nhanh việc chuyển các dòng thuế
trong danh mục loại trừ tạm thời sang danh
mục cắt giảm ngay.
- Chuyển các mặt hàng trong danh mục
nhạy cảm sang các danh mục khác đồng thời
đẩy nhanh việc cắt giảm thuế cho các mặt
hàng còn lại trong danh mục này.
- Rà soát lại và rút bớt các mặt hàng trong
danh mục loại trừ hoàn toàn, chỉ giữ lại những
mặt hàng đợc xác định theo Điều 9 của Hiệp

định CEPT.
- Giảm thuế các mặt hàng theo CEPT
xuống 0% vào năm 2010 đối với các nớc
thành viên cũ ASEAN - 6 và năm 2015 với các
nớc thành viên mới.
Thực hiện các chơng trình thuận lợi hóa
thơng mại, bao gồm các thỏa thuận công
nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn và hài hòa hóa về
hải quan và nhiều chơng trình khác.
d. Các sản phẩm đợc hởng u đi trong
khuôn khổ CEPT/AFTA
Để đợc hởng những u đi về thuế nhập
khẩu theo Hiệp định CEPT, các sản phẩm cần
phải thỏa mn đồng thời các điều kiện cơ bản
sau đây:
- Sản phẩm đó phải có thuế xuất dới 20%.
- Sản phẩm đó phải thỏa mn quy chế xuất
xứ ASEAN tức là phải có ít nhất 40% thành
phần của nó có xuất xứ từ các nớc ASEAN và
phải có giấy chứng nhận xuất xứ (Mẫu D) do
cơ quan đợc chính phủ của từng nớc cho
phép cấp.
2. Loại bỏ hàng rào phi thuế quan
(NTBS)
Để tiến tới việc hoàn thành AFTA, Điều 5
của Hiệp định CEPT còn xác định mục tiêu
loại bỏ các hàng rào phi thuế quan nh hạn
chế số lợng, hạn ngạch giá trị nhập khẩu,
giấy phép nhập khẩu có tác dụng hạn chế định
lợng trong vòng 5 năm sau khi sản phẩm

đợc hởng u đi thuế quan.
Với mục tiêu đợc đa ra theo Hiệp định,
năm 1995 các nớc ASEAN đ thành lập
nhóm công tác về vấn đề các hàng rào phi thuế
quan để xác định và xây dựng chơng trình
hủy bỏ các hàng rào phi thuế quan ảnh hởng
đến thơng mại khu vực. Dựa trên kết quả của
nhóm công tác, các nớc đ xác định nhiều
biện pháp ảnh hởng rộng và chủ yếu đối với
thơng mại hàng hóa ASEAN là phụ thu hải
quan và các hàng rào cản trở thơng mại
(TBT). Năm 1995, phụ thu hải quan đợc áp
dụng trên 2.683 dòng thuế và các hàng rào cản
trở thơng mại (bao gồm cả các yêu cầu về
đặc điểm sản phẩm) ảnh hởng tới trên 975
dòng thuế của các nớc. Trên cơ sở đó, tại
phiên họp Hội đồng AFTA lần thứ 8, các nớc
ASEAN đ thống nhất quyết định thời hạn loại
bỏ các hàng rào cản trở thơng mại đến hết
năm 2003.
Các hàng rào phi thuế quan đối với thơng
mại khu vực ASEAN rất đa dạng và tạo ra
nhiều trở ngại làm giảm đáng kể, thậm chí triệt
tiêu ý nghĩa của việc cắt giảm thuế quan. Do
đó, vấn đề loại bỏ các hàng rào phi thuế quan
đợc các nớc ASEAN rất chú trọng trong quá
trình thực hiện AFTA.
3. AFTA đối với Việt Nam
Ngày 15/12/1995, tại Hội nghị thợng
đỉnh ASEAN lần thứ 5 tổ chức tại Băng Cốc

(Thái Lan), Việt Nam đ kí kết Nghị định th
gia nhập Hiệp định CEPT để thực hiện AFTA.
Theo các điều khoản và điều kiện gia nhập,
Việt Nam phải thực hiện các cam kết:
- áp dụng, trên cơ sở có đi có lại, u đi
tối huệ quốc và u đi quốc gia cho các nớc
thành viên ASEAN. Cung cấp các thông tin
phù hợp về chính sách thơng mại theo yêu
cầu;


nghiên cứu - trao đổi
32 - Tạp chí luật học

- Chuẩn bị một danh mục để cắt giảm thuế
quan và bắt đầu thực hiện việc giảm thuế có
hiệu lực từ ngày 1/1/1996 và hoàn thành thuế
suất 0 - 5% vào ngày 1/1/2006;
- Chuyển các sản phẩm đợc loại trừ tạm
thời theo 5 phần bằng nhau vào danh mục cắt
giảm ngay bắt đầu từ ngày 1/1/1999, kết thúc
ngày 1/1/2003, và chuẩn bị danh mục các sản
phẩm cho từng phần đợc chuyển hàng năm;
- Chuyển dần các sản phẩm nông nghiệp
đợc loại trừ tạm thời vào danh mục cắt giảm
ngay bắt đầu từ ngày 1/1/2000, kết thúc ngày
1/1/2006 và chuẩn bị danh mục các sản phẩm
cho từng phần đợc chuyển hàng năm.
Các danh mục cụ thể:
+ Danh mục loại trừ hoàn toàn: Gồm 213

nhóm mặt hàng, chiếm 6,2% biểu thuế nhập
khẩu. Danh mục này đợc xây dựng phù hợp
với Điều 9 của Hiệp định CEPT về loại trừ
chung, gồm các mặt hàng có ảnh hởng đến an
ninh quốc gia, cuộc sống và sức khỏe của con
ngời và động, thực vật, ảnh hởng đến các
giá trị lịch sử, nghệ thuật, khảo cổ và một số
mặt hàng mà hiện nay Việt Nam đang nhập
khẩu nhiều từ các nớc ASEAN mà không có
khả năng xuất khẩu và đang có thuế suất cao
trong biểu thuế.
+ Danh mục loại trừ tạm thời: Gồm 1.345
nhóm mặt hàng, chiếm 39,2% nhóm mặt hàng
trong biểu thuế nhập khẩu và chủ yếu gồm các
mặt hàng có thuế suất trên 20% và một số mặt
hàng tuy có thuế suất cao hơn 20% nhng
trớc mắt cần thiết phải bảo hộ bằng thuế nhập
khẩu hoặc các mặt hàng đang đợc áp dụng
các biện pháp phi thuế quan.
+ Danh mục cắt giảm ngay: Gồm 1.633
nhóm mặt hàng, chiếm 53% tổng số nhóm mặt
hàng trong biểu thuế nhập khẩu. Danh mục
này chủ yếu bao gồm các mặt hàng hiện đang
có thuế suất dới 20%, tức là các mặt hàng
thuộc diện có thể áp dụng u đi ngay theo
Hiệp định CEPT.
+ Danh mục nông sản cha chế biến nhạy
cảm: Gồm 23 mặt hàng, chủ yếu là các mặt
hàng nông sản cha chế biến có yêu cầu bảo
hộ cao nh các loại thịt, trứng gia cầm, động

vật sống, thóc, gạo, đờng mía
Đối với Việt Nam, năm 2000 sẽ đạt 3.573
dòng thuế trên tổng số 4.827 dòng trong danh
mục cắt giảm ngay, tơng đơng khoảng 74%
tổng số dòng thuế. Đây là tỉ lệ cao nhất so với
các thành viên mới khác của ASEAN.
II. Khu vực đầu t ASEAN
Các nớc ASEAN đ rất thành công trong
việc thu hút vốn đầu t trực tiếp của nớc
ngoài so với nhiều nớc khác ở châu á và các
nớc đang phát triển khác. Trong giai đoạn từ
năm 1993 - 1998, tổng vốn đầu t nớc ngoài
của ASEAN đạt 132 tỉ USD, chiếm khoảng
6% tổng vốn đầu t nớc ngoài trên toàn thế
giới và với tốc độ tăng trởng nhanh chóng,
năm 1993 là 15,9 tỉ USD, năm 1994 là 19,6 tỉ
USD, năm 1995 là 21,6 tỉ USD, năm 1996 là
25,9 tỉ USD và năm 1997 là 21,4 tỉ USD. Tuy
nhiên, trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế -
tài chính của khu vực, đầu t nớc ngoài vào
ASEAN đ giảm sút. Sau khủng hoảng, đầu t
dần dần đợc khôi phục.
Để thúc đẩy đầu t nớc ngoài vào
ASEAN và đầu t trong nội bộ ASEAN, các
nớc ASEAN đ thực hiện một số sáng kiến
nhằm tăng cờng hợp tác trên các lĩnh vực thị
trờng, vốn, khuyến khích và bảo hộ đầu t
nớc ngoài. Các nớc ASEAN đ thông qua
Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu t
ngày 15/12/1987. Việt Nam kí Hiệp định này

cùng với Brunây, Inđônêxia, Malaixia,
Philippin, Singapore và Thái Lan.
Theo Hiệp định này, mỗi bên kí kết sẽ
khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho
đầu t của bên kí kết khác tại lnh thổ nớc


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 33

mình. Các khoản đầu t của công dân hoặc
pháp nhân của một bên kí kết tại lnh thổ của
bên kí kết khác, trong mọi thời điểm, sẽ đợc
đối xử công bằng và thỏa đáng, đợc bảo hộ
đầy đủ và đảm bảo an toàn (Điều 3). Các bên
kí kết sẽ cố gắng đơn giản hóa và hữu hiệu hóa
các thủ tục và quá trình chấp thuận đầu t
nhằm tạo điều kiện cho các dòng đầu t. Các
khoản đầu t của công dân, pháp nhân của bất
kì bên kí kết nào sẽ không bị tớc đoạt quyền
sở hữu hoặc bị quốc hữu hóa hoặc biện pháp
tơng tự, trừ trờng hợp để sử dụng vì mục
đích công ích hoặc vì mục đích, lợi ích công
cộng và đợc thực hiện theo đúng thủ tục quy
định của pháp luật, trên cơ sở không phân biệt
đối xử và phải đợc bồi thờng tơng xứng.
Khoản bồi thờng đó phải bằng giá trị thị
trờng của các khoản đầu t bị tớc đoạt ngay
trớc thời điểm các biện pháp tớc đoạt đợc
công bố chính thức và đợc tự do chuyển ra

nớc ngoài bằng đồng tiền tự do chuyển đổi.
Khoản bồi thờng nêu trên sẽ đợc thanh toán
và trả không chậm trễ. Công dân hoặc pháp
nhân bị tớc đoạt có quyền yêu cầu cơ quan t
pháp hoặc cơ quan t pháp có thẩm quyền của
bên kí kết đó xem xét lại.
Mọi tranh chấp phát sinh trực tiếp từ đầu
t giữa bên kí kết và công dân hoặc pháp nhân
của bất kì bên kí kết nào đợc giải quyết thông
qua việc dàn xếp thân hữu giữa các bên tranh
chấp. Nếu vụ tranh chấp không thể giải quyết
đợc bằng dàn xếp thì trong thời hạn 6 tháng
kể từ khi phát sinh, mỗi bên tranh chấp có thể
lựa chọn trọng tài. Với sự nhất trí của cả bên
tranh chấp, vụ tranh chấp có thể đợc đa ra
một trong các tổ chức sau đây: Trọng tài quốc
tế giải quyết các tranh chấp đầu t (ICSID)
hoặc ủy ban Liên hợp quốc về luật thơng mại
(UNCITRAL) hoặc Trung tâm trọng tài Kuala
Lumpur hoặc trọng tài khu vực khác của
ASEAN.
Hiệp định khung về Khu vực đầu t
ASEAN đ đợc các nớc kí kết ngày
7/10/1998 nhằm thu hút đầu t nớc ngoài vào
khu vực và khắc phục các hạn chế của cuộc
khủng hoảng. Mục đích của Hiệp định này là
tạo ra khu vực đầu t tự do trong nội bộ các
nớc ASEAN vào năm 2010 và cho các nớc
ngoài ASEAN vào năm 2020 thông qua hàng
loạt các chơng trình tự do hóa, thu hút và tạo

thuận lợi cho đầu t nh sau:
- Hợp tác và tạo điều kiện thuận lợi cho
đầu t ASEAN;
- Phối hợp xúc tiến đầu t và tăng cờng
hiểu biết;
- Tự do hóa đầu t;
- Dành u đi quốc gia và u đi tối huệ
quốc để khuyến khích đầu t ASEAN;
- Thúc đẩy lu chuyển dòng vốn, lao động
có tay nghề và công nghệ giữa các nớc thành
viên;
- Mở cửa tất cả các ngành cho các nhà đầu
t nói chung và các nhà đầu t ASEAN nói
riêng;
- Mở rộng vai trò của khu vực t nhân
trong các hoạt động hợp tác có liên quan đến
đầu t.
Để thực hiện các chơng trình và mục tiêu
đợc đề ra, hiện nay các nớc đang tiến hành
xây dựng các danh mục ngành nghề để áp
dụng các u đi về đi ngộ quốc gia và mở cửa
thị trờng, danh mục loại trừ tạm thời không
áp dụng các u đi, danh mục ngành nghề
nhạy cảm và danh mục loại trừ hoàn toàn để
thông báo cho các nớc ASEAN khác và đi tới
lộ trình tự do hóa cụ thể các ngành nghề cho
đầu t của khu vực.
Với việc triển khai Hiệp định khung về
khu vực đầu t ASEAN, nhất định luồng đầu
t vào các nớc ASEAN sẽ đợc tăng cờng,

môi trờng đầu t sẽ trở nên thông thoáng hơn,
hấp dẫn hơn./.

×