Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Thọ Xuân-Thanh Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.98 KB, 58 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
Mục lục
Trang
Lời mở đầu.......................................................................................................................2
NộI DUNG............................................................................................................................4
Chơng 1: đặc điểm và sự phát triển ...............................................................4
công ty dệt minh khai...........................................................................................4
1.1. Giới thiệu sơ lợc về công ty dệt Minh Khai ..............................4
1.2. Quá trình hình thành và phát triển công ty................................5
1.2.1. Giai đoạn 1970-1980.......................................................................5
1.2.2. Giai đoạn 1980-1990.......................................................................6
1.2.3. Giai đoạn 1990 đến nay...................................................................7
1.3. Một số đặc điểm chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
của công ty dệt Minh Khai................................................................9
1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm và cơ cấu sản phẩm....................................9
1.3.2. Đặc điểm về thị trờng sản phẩm của công ty................................10
1.3.3. Đặc điểm về máy móc thiết bị.......................................................12
1.3.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu.........................................................13
1.3.5. Đặc điểm về lao động....................................................................13
1.3.6. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý............................................16
1.3.7. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty...................21
Chơng 2: thực trạng hoạt động xuất khẩu của..................................23
công ty dệt minh khai..........................................................................................23
2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của
công ty dệt Minh Khai trong những năm gần đây..........................23
2.1.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.....................................23
2.1.2. Tình hình hoạt động xuất khẩu......................................................26
2.2. Một số hoạt động quản lý xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
.........................................................................................................34
2.2.1. Công tác điều tra nghiên cứu thị trờng..........................................34
2.2.2. Công tác giao dịch đàm phán kí kết hợp đồng xuất khẩu.............36


2.2.3. Công tác tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu...........................37
2.2.4. Công tác quản lý chất lợng sản phẩm xuất khẩu...........................38
2.2.5. Chính sách giá xuất khẩu của công ty...........................................39
2.2.6. Kênh phân phối trên thị trờng xuất khẩu của công ty...................40
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
2.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty
dệt Minh Khai.................................................................................41
Chơng 3 : Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của
công ty dệt Minh Khai..........................................................................................44
3.1. Củng cố, duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu ..................44
3.1.1. Củng cố, duy trì và không ngừng phát triển thị trờng xuất khẩu
truyền thống................................................................................................44
3.1.2. Mở rộng xuất khẩu sang các thị trờng mới ...................................45
3.1.3. Củng cố vững chắc thị trờng tiêu thụ nội địa tạo cơ sở vững chắc
để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty............................................46
3.2. Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm............................................47
3.3. Đầu t có trọng điểm tiến tới đồng bộ hoá hệ thống máy móc
thiết bị.............................................................................................48
3.4. Không ngừng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên và nâng
cao trình độ của ngời lao động........................................................50
3.5. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng.................................52
Kết luận.........................................................................................................................54
Danh mục tài liệu tham khảo..........................................................................56
Lời mở đầu
Bớc vào thế kỷ 21, nền kinh tế nớc ta bớc vào hội nhập với các nớc trong
khu vực và trên thế giới. Chúng ta đã tiến hành chính sách mở cửa hội nhập
kinh tế quốc tế hớng về xuất khẩu. Công nghiệp dệt may là một ngành công

nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhất là trong giai đoạn
đầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong những năm qua, tổng kim
ngạch xuất khẩu của ngành dệt may luôn đứng ở vị trí thứ hai, chỉ sau ngành
công nghiệp dầu thô. Góp phần vào thành tích chung của toàn ngành đó có sự
đóng góp đáng kể của Công ty dệt Minh Khai, một đơn vị lớn của ngành công
nghiệp Hà Nội.
Công ty dệt Minh Khai (tiền thân là nhà máy dệt khăn mặt khăn tay) đợc
chính thức thành lập năm 1974 theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội,
đã trải qua gần 30 năm hoạt động, từ một hệ thống nhà xởng đơn sơ, máy móc
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
thiết bị lạc hậu, với khoảng 400 lao động; đến nay, công ty đã có đầu t đổi mới,
liên tục phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Tuy trong quá trình phát triển,
công ty đã phải đối mặt với không ít những khó khăn thử thách, nhng nhờ sự nỗ
lực của tất cả các thành viên trong công ty , công ty đã vợt qua mọi khó khăn,
đứng vững và không ngừng phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của
nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn đó, nhận thức đợc vai trò quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân của Công ty dệt Minh Khai, sau thời gian thực tập
tại công ty, em đã đi sâu nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của công ty và đã
chọn đề tài: Hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai: Thực trạng và
giải pháp làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Chuyên đề này ngoài phần mở đầu và phần kết luận, gồm có 3 phần chính:
Chơng 1: Đặc điểm và sự phát triển công ty dệt Minh Khai
Chơng 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty dệt
Minh Khai
Chơng 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty
dệt Minh Khai

Trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề này, em đã nhận đợc sự
giúp đỡ rất tận tình của các cô chú trong Phòng kế hoạch thị trờng Công ty
dệt Minh Khai và đặc biệt là sự hớng dẫn của PGS. TS. Lê Công Hoa. Qua đây
em xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc tới thầy giáo và các cô chú trong Phòng Kế
hoạch thị trờng Công ty dệt Minh Khai đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em
hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Do những hạn chế về mặt lý luận và thực tiễn, nội dung của chuyên đề
không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Kính mong đợc sự đóng
góp ý kiến của thầy giáo và các cô chú trong Phòng Kế hoạch thị trờng giúp cho
em hoàn thành chuyên đề tốt hơn.
Hà Nội, Tháng 5 2004
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
Sinh viên
Nguyễn Gia Chung
NộI DUNG
Chơng 1: đặc điểm và sự phát triển
công ty dệt minh khai
1.1. Giới thiệu sơ lợc về công ty dệt Minh Khai
Tên công ty : Công ty dệt MINH KHAI
Tên giao dịch : MIKHATEX
Loại hình doanh nghiệp : Công ty Nhà nớc
Địa chỉ : 423 Minh Khai, HBT, Hà Nội
ĐT : 8624002
Fax : 8624255
Email :
Giám đốc : Nguyễn Quốc Hùng
Ngành nghề sản xuất chính : Khăn bông các loại, vải tuyn và màn tuyn

Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
Mặt hàng xuất khẩu chính : Khăn bông và màn tuyn
Năng lực sản xuất sản phẩm chính : 70 tấn / tháng
Thị trờng xuất khẩu : Nhật Bản, Đan Mạch.
Vốn lúc thành lập : 10.848.339.593 đồng
Trong đó, VCĐ : 7.789.826.926 đồng
VLĐ : 3.058.512.667 đồng
Nhân sự lúc thành lập :415 ngời
Trong đó, đại học :16 ngời
1.2. Quá trình hình thành và phát triển công ty
Công ty dệt Minh Khai đợc khởi công xây dựng từ cuối những năm 1960,
đầu những năm 1970 đã trải qua những giai đoạn phát triển rất phức tạp.
1.2.1. Giai đoạn 1970-1980
Năm 1974, Công ty cơ bản đợc xây dựng xong và chính thức đợc thành
lập theo quyết định của UBND thành phố với tên gọi là Nhà máy dệt khăn mặt
khăn tay. Cũng năm đó nhà máy đi vào sản xuất thử và đến năm 1975 công ty
chính thức nhận kế hoạch của nhà nớc giao.
Trong thời gian đầu mới thành lập và đi vào hoạt động, công ty gặp rất
nhiều khó khăn do nhà xởng xây dựng cha hoàn chỉnh, thiết bị do Trung Quốc
viện trợ về lắp đặt không đồng bộ, khâu đầu của dây chuyền sản xuất không
hoạt động đợc phải làm theo phơng pháp thủ công. Số máy ban đầu của công ty
chỉ có 260 máy dệt thoi khổ hẹp của Trung Quốc, tài sản cố định của công ty
khi đó mới chỉ có gần 3 triệu đồng. Là đơn vị đầu tiên của miền Bắc sản xuất
mặt hàng khăn bông nên nhiều thông số kỹ thuật không có sẵn, mà phải vừa
làm vừa mò mẫm tìm tòi. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề thiếu
nhiều. Do vậy, những năm đầu sản xuất công ty mới chỉ đa vào hoạt động đợc
hơn 100 máy dệt, số cán bộ công nhân viên là 415 ngời.

Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
Năm 1975, năm đầu tiên đi vào sản xuất, công ty mới chỉ đạt:
- Giá trị tổng sản lợng gần 2,5 triệu đồng
- Sản phẩm chủ yếu gần 2 triệu khăn các loại.
Những năm tiếp theo, hoạt động của công ty dần đi vào ổn định, việc xây
dựng và hoàn thiện dây chuyền sản xuất đợc tiếp tục, năng lực sản xuất đợc
tăng thêm, lao động đợc bổ sung, năng suất lao động và doanh thu ngày càng
tăng.
1.2.2. Giai đoạn 1980-1990
Năm 1983, công ty đổi tên thành: Nhà máy dệt Minh Khai.
Đây là thời kỳ phát triển cao của công ty. Những năm này, công ty đợc
thành phố đầu t thêm cho một dây chuyền công nghệ dệt kim đan dọc của
CHDC Đức (cũ) để dệt các loại vải tuyn, rèm, valide. Nh vậy, về mặt sản xuất,
công ty đã đợc giao cùng một lúc quản lý và triển khai thực hiện 2 quy trình
công nghệ dệt khác nhau là dệt kim đan dọc và dệt thoi. Công ty cũng đã tập
trung đầu t chiều sâu, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, bằng mọi phơng pháp
kinh tế và kỹ thuật đa dần toàn bộ máy móc thiết bị ở khâu đầu dây chuyền sản
xuất nh: nồi hơi, nồi nấu áp lực, máy nhuộm, máy sấy sợi đi vào hoạt động,
phục vụ cho sản xuất. Nhờ đó công ty đã chấm dứt đợc tình trạng khâu đầu của
sản xuất phải làm thủ công và đi thuê ngoài gia công.
Cũng trong thời kỳ này, để tháo gỡ những khó khăn về vấn đề nguyên vật
liệu và thị trờng tiêu thụ, chủ động sản xuất kinh doanh, công ty đã chỉnh hớng
sản xuất kinh doanh từ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa sang lĩnh
vực sản xuất phục vụ cho xuất khẩu là chủ yếu (xuất khẩu sang cả 2 thị trờng
XHCN và TBCN). Năm 1981, thông qua công ty xuất nhập khẩu hàng dệt
TEXTIMEX, công ty đã ký hợp đồng xuất khẩu dài hạn sang CHDC Đức và
Liên Xô <cũ>. Năm 1983, công ty đổi tên thành: Nhà máy dệt Minh Khai và

cũng trong năm đó công ty bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất khẩu cho thị trờng
Nhật Bản với sự giúp đỡ của UNIMEX Hà Nội, và từ đó đến nay, lợng hàng
xuất khẩu sang thị trờng này ngày càng lớn, thị phần của công ty trong thị trờng
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
Nhật Bản ngày càng tăng. Đặc biệt từ năm 1988, công ty đợc Nhà nớc cho phép
thực hiện xuất khẩu trực tiếp, trở thành công ty đầu tiên ở miền Bắc đợc Nhà n-
ớc cho phép làm thí điểm về xuất nhập khẩu trực tiếp sang thị trờng nớc ngoài.
1.2.3. Giai đoạn 1990 đến nay
Bớc vào thời kỳ những năm 90, nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế
quản lý mới theo tinh thần nghị quyết Đại hội VI - VII của Đảng. Tình hình
chính trị ở các nớc cũng biến động nhiều. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các n-
ớc Đông Âu bị sụp đổ, các quan hệ bạn hàng của công ty với các nớc này cũng
không còn, công ty mất đi một thị trờng truyền thống rất quan trọng.
Trong lịch sử hơn 20 năm xây dựng và phát triển của công ty, có thể nói
đây là thời kỳ mà công ty gặp nhiều khó khăn lớn nhất, những thách thức khắc
nghiệt nhất. Vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh thiếu trầm trọng, máy móc
thiết bị đầu t ở giai đoạn trớc đã cũ và lạc hậu, không đủ đáp ứng cho yêu cầu
mới. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty quá đông và đã quen với cơ
chế bao cấp nay chuyển sang cơ chế mới không dễ thích nghi.
Trớc tình hình đó, bằng những nỗ lực cố gắng, chủ động sáng tạo của bản
thân công ty, cùng với sự quan tâm của lãnh đạo cấp trên, sự hỗ trợ của các đơn
vị bạn, công ty tập trung sức tháo gỡ những khó khăn, giải quyết từ những vấn
đề quan trọng nhất về thị trờng, về vốn, và về tổ chức lại sản xuất, lựa chọn bố
trí lại lao động... Nhờ đó công ty đã từng bớc thích nghi với cơ chế thị trờng, ổn
định và phát triển theo hớng xuất khẩu là chính, hoàn thành các nghĩa vụ với
Nhà nớc, bảo toàn và phát triển đợc vốn cho sản xuất kinh doanh, cải thiện đời
sống cán bộ công nhân viên.

Bớc sang năm 1998, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong
khu vực và thế giới, công ty dệt Minh Khai lại phải đối mặt với thử thách to lớn
về tài chính và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Thị trờng chủ yếu của công ty là
Nhật Bản cũng chịu ảnh hởng to lớn của cuộc khủng hoảng tài chính, đồng Yên
mất giá nhiều so với đồng đô la Mỹ, do đó chính phủ Nhật Bản hạn chế việc
nhập khẩu hàng tiêu dùng và ngời dân Nhật cũng phải cắt giảm chi tiêu. Các
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
khách hàng Nhật Bản của công ty liên tiếp yêu cầu giảm giá và cắt giảm lợng
đặt hàng, điều này gây ảnh hởng lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh của công
ty. Hơn thế nữa, tình hình cạnh tranh giữa các ngành sản xuất trong nớc với
nhau và với hàng khăn bông Trung Quốc ngày càng trở nên gay gắt. Trớc tình
hình đó, một mặt công ty áp dụng mọi biện pháp giảm chi phí đầu vào, tổ chức
lại sản xuất, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm để giảm giá thành sản
phẩm. Mặt khác đẩy mạnh hơn nữa công tác kỹ thuật đầu t đổi mới các thiết bị
công nghệ nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao đủ sức cạnh tranh với
hàng hoá

của các nớc trong khu vực. Qua đó công ty đã có thể giữ đợc thị phần
tại Nhật trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt, đồng thời có những bớc chuẩn bị điều
kiện và khả năng để mở rộng thị trờng sang khu vực Âu - Mỹ.
Nhìn lại quá trình gần 30 năm xây dựng và phát triển của công ty, tuy có
lúc thăng trầm, song công ty vẫn đạt đợc một số thành tựu nhất định. Điều này
đợc thể hiện thông qua kết quả nh sau:
- Giá trị tổng sản lợng năm 1975, công ty mới chỉ đạt đợc gần 2,5 triệu
đồng, năm 2003 đã đạt 69.875 triệu đồng.
- Sản phẩm chủ yếu, những năm đầu mới chỉ đạt đợc gần 2 triệu sản
phẩm khăn các loại cho nhu cầu nội địa. Năm 1995 đã có sản phẩm

xuất khẩu (85% sản phẩm khăn ) và sản xuất thêm mặt hàng màn tuyn.
- Doanh thu đạt gần 3,5 triệu đồng năm 1975, những năm 1990 đã đạt
13,5 tỷ đồngvà đến năm 2003 đã đạt 89,36 tỷ đồng
- Kim ngạch xuất khẩu năm 1990 đạt 1.635.666 USD. Năm 1997 đạt
3.588.397 USD và đến năm 2003 đạt 4.315.000 USD.
- Nộp ngân sách năm đầu tiên gần 68 triệu đồng, năm 1990 nộp 525,9
triệu đồng, năm 1997 nộp 1.534,8 triệu đồng.
Công tác khoa học kĩ thuật đợc đặc biệt chú ý và đợc coi là biện pháp hàng
đầu để thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong gần 30 năm, công ty đã chế thử đợc
hơn 300 mẫu sản phẩm và đã đa vào sản xuất trong đó 100 mẫu đợc khách hàng
chấp nhận.
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
Trên đây là sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt Minh
Khai. Với lịch sử phát triển của mình, công ty dệt Minh Khai đã đạt đợc một số
thành tựu lớn, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế nớc ta, hoàn
thành nghĩa vụ đối với nhà nớc, xứng đáng là một công ty lớn đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân và thành phố Hà Nội .
1.3. Một số đặc điểm chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
của công ty dệt Minh Khai
1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm và cơ cấu sản phẩm
Đợc khởi công xây dựng từ cuối những năm 1960, đến những năm 1970
và đợc chính thức thành lập năm 1974 theo quyết định xủa UBND thành phố,
công ty đệt Minh Khai đã tiến hành sản xuất kinh doanh qua hai thời kỳ phát
triển với hai cơ chế quản lý khác biệt nhau : Cơ chế kế hoạch hoá tập trung và
cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Tuy nhiên, dù ở thời kỳ nào, cơ chế
quản lý nào thì công ty vẫn tiến hành sản xuất kinh doanh các sản phẩm ngành
dệt theo đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đích thành lập công ty. Điều đó

thể hiện qua những sản phẩm chủ yếu của công ty hiện nay
Khăn bông các loại
Vải màn tuyn.
1.3.1.1. Với sản phẩm khăn bông
Công ty sản xuất từ nguyên liệu sợi bông 100% nên có độ thấm nớc, độ
mềm mại cao, phù hợp với yêu cầu sử dụng của ngời tiêu dùng. Các loại khăn
cụ thể nh sau:
+ Khăn ăn: Dùng trong các nhà hàng và gia đình. Đối với các loại khăn ăn
dùng cho nhà hàng công ty bán cho các cơ sở cung cấp khăn cho nhà hàng làm
khăn ớt. Loại khăn này chủ yếu xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản, chỉ có một
phần rất ít tiêu thụ trong nớc.
+ Khăn rửa mặt: Đối với loại khăn này, công ty cũng có các loại khăn
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc, song chủ yếu là tiêu thụ qua các nhà
bán buôn và các siêu thị.
+ Khăn tắm: Loại khăn này công ty chủ yếu sản xuất cho nhu cầu xuất
khẩu ra thị trờng nớc ngoài. Song hiện nay, xu hớng sử dụng khăn tắm trong n-
ớc cũng tăng nhiều nên công ty đã có hớng nghiên cứu mặt hàng khăn tắm phù
hợp với nhu cầu tiêu dùng và còn phục vụ cho nhu cầu quảng cáo, khuyến mãi
các sản phẩm khác nh: Dầu gội đầu, sứ vệ sinh, dụng cụ thể thao...
+ Bộ khăn dùng cho khách sạn bao gồm: Khăn tắm, khăn mặt, khăn tay,
thảm chùi chân, và áo choàng tắm. Công ty có hợp đồng cung cấp loại sản
phẩm này cho gần 100 khách sạn tại Nhật Bản thông qua các công ty thơng mại
Nhật Bản là ASAHI, HOUEI, DAIEI, VINASEIKO, DAIWABO, FUKIEN,
FUJIWARA... Ngoài ra, các khách sạn trong nớc nhất là các khách sạn liên
doanh với nớc ngoài tại các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh cũng
đặt hàng tại công ty.

- Các loại vải sợi bông sử dụng để may lót và may mũ giày phục vụ cho
các cơ sở may xuất khẩu nh: giày Ngọc Hà, may X40.
1.3.1.2. Với sản phẩm vải màn tuyn
Với sản phẩm vải màn tuyn, công ty sản xuất từ nguyên liệu 100% sợi
PETEX nên đảm bảo cho màn tuyn có độ bền cao và chống đợc oxy hoá gây
vàng màn. Loại sản phẩm này mới đợc đa vào sản xuất trong công ty hơn 10
năm, nên khối lợng sản xuất ra chỉ chiếm tỷ trọng khiêm tốn. Ngoài ra công ty
cũng ký các hợp đồng xuất khẩu màn tuyn sang các nớc Châu Phi theo chơng
trình phòng chống sốt rét cuả Liên Hợp Quốc.
1.3.2. Đặc điểm về thị trờng sản phẩm của công ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng, công ty luôn luôn
quan tâm đến việc giữ vững và thâm nhập thị trờng mới. Đây là yếu tố quyết
định sự sống còn của công ty.
Thị trờng tiêu thụ chính của công ty dệt Minh Khai là thị trờng nớc ngoài
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
với lợng sản phẩm chiếm 90% số lợng sản phẩm sản xuất. Trong đó thị trờng
xuất khẩu truyền thống của công ty là các khách hàng Nhật Bản (chiếm 85% số
lợng sản phẩm xuất khẩu), còn 5% là xuất khẩu sang các thị trờng Châu Âu và
các thị trờng khác.
1.3.2.1. Thị trờng Nhật Bản
Nhật Bản là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn của Việt Nam và cũng
là thị trờng xuất khẩu truyền thống của công ty dệt Minh Khai. Kể từ năm 1983
công ty bắt đầu tiếp cận thị trờng này và cho tới nay công ty vẫn duy trì đợc mối
quan hệ làm ăn lâu dài với các bạn hàng Nhật Bản. Có thể thấy đó là những nỗ
lực rất lớn của công ty bởi khách hàng Nhật Bản đòi hỏi khắt khe về chất lợng,
mẫu mã, giá cả và thời gian giao hàng đặc biệt là chất lợng sản phẩm.
Những năm gần đây, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng Châu á, nền

kinh tế kinh tế Nhật Bản suy giảm, do đó nhu cầu tiêu dùng nội địa Nhật Bản có
giảm song sức tiêu thụ mặt hàng khăn bông không vì thế mà giảm đi, trái lại vì
đây là mặt hàng thiết yếu cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của ngời dân Nhật
Bản nên sức tiêu thụ hầu nh vẫn giữ ở mức ổn định. Tuy nhiên giá cả có xu h-
ớng giảm xuống. Điều này có ảnh hởng không nhỏ tới doanh số bán hàng của
công ty trên thị trờng Nhật Bản.
1.3.2.2. Thị trờng Châu Âu
Châu Âu là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất
của VN, trên 40% hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam là xuất sang Châu Âu.
Nhờ có hiệp định buôn bán dệt may mà số lợng hàng dệt may xuất khẩu sang
Châu Âu tăng lên nhanh chóng, cơ hội mở rộng xuất khẩu sang Châu Âu đang
mở ra đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Tuy nhiên đối với công ty dệt Minh Khai, thị trờng Châu Âu vẫn còn khá
mới mẻ. Hiểu biết về thị trờng này của công ty vẫn còn hạn chế, chủ yếu công
ty có đợc thông tin về thị trờng này là thông qua Bộ Thơng mại, các công ty
trung gian thơng mại. Quan hệ làm ăn của công ty với các bạn hàng Châu Âu
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
cha thực sự đủ để tạo ra niềm tin và uy tín đối với bạn hàng.
So với thị trờng Nhật Bản, thì giá trị xuất khẩu sản phẩm vào thị trờng
Châu Âu của công ty chỉ bằng một phần rất nhỏ. Do vậy mà hoạt động xuất
khẩu của công ty hiện nay mới chỉ tập trung phần lớn vào thị trờng Nhật Bản.
Trong tơng lai, công ty dự định sẽ cố gắng tìm mọi biện pháp để mở rộng thị tr-
ờng xuất khẩu , đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vào Nhật Bản.
1.3.2.3. Thị trờng khác
Trong những năm gần đây, công ty đã mở rộng xuất khẩu sang thị trờng
Mỹ và một số thị trờng Châu á, Châu Phi bằng các biện pháp thông tin, quảng
cáo, tiếp thị; Đồng thời từng bớc nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng yêu cầu

của khách hàng có nhu cầu hàng chất lợng cao, giá cả hợp lý. Liên tục đổi mới
sản phẩm, cải tiến mẫu mã và đáp ứng thời gian giao hàng của khách hàng.
Tuy nhiên, số lợng các đơn đặt hàng của các thị trờng này còn rất hạn
chế với khối lợng hàng hoá không cao. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu vào thị
trờng Mỹ của công ty mới chỉ đạt 18 090 USD chiếm khoảng 0,42% tổng kim
ngạch xuất khẩu.
Đối với thị trờng Châu Phi, xuất khẩu của công ty chủ yếu theo các đơn
đặt hàng theo chơng trình phòng chống sốt rét của Liên Hợp Quốc. Do đó, kim
ngạch xuất khẩu vào thị trờng này cũng còn rất khiêm tốn.
1.3.3. Đặc điểm về máy móc thiết bị
Từ khi mới thành lập, năm 1975, công ty chỉ có 260 máy dệt thoi khổ hẹp
do Trung Quốc viện trợ, đến nay công ty đã từng bớc đầu t cả về chiều sâu và
chiều rộng và đã có một hệ thống thiết bị tơng đối hoàn chỉnh để có thể sản xuất
đợc các loại mặt hàng phục vụ cho nhu cầu của thị trờng cả sản phẩm cao cấp
cũng nh sản phẩm trung bình cho xuất khẩu và nội địa.
Trong thời gian từ năm 1997 - 2003 giá trị đầu t đổi mới của công ty lên
đến 3 triệu USD, trong đó có kiểu máy dệt kiểu Italy đợc lắp đồng bộ với đầu
Jacquard STAUBLI và đầu Dobby STAUBLI của Thụy Sĩ, đây là loại thiết bị
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
dệt khăn bông hiện đại lần đầu tiên đợc lắp đặt và sử dụng tại Việt Nam. Đồng
thời công ty đã đầu t một hệ thống thiết kế CAD/CAM trên máy vi tính, sử dụng
phần mềm chuyên ngành của hãng NEDGRAPHICS - Hà Lan để thiết kế những
mẫu khăn Jacquard.
ở các phân xởng công ty đều đầu t thêm những máy móc thiết bị mới. Nhờ
có sự đầu t thêm máy móc thiết bị mà trình độ công nghệ của công ty ngày càng
nâng cao. Từ khi mới thiết lập, trình độ công nghệ mới chỉ ở mức thủ công và
cơ khí, đến nay, trình độ công nghệ của công ty mói chỉ ở mức trung bình, một

số bộ phận đã đạt đợc trình độ công nghệ tự động hoá tạo điều kiện cho việc
nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
1.3.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là các loại sợi, trong đó sợi bông để
sản xuất khăn bông và áo choàng tắm chiếm 50%, sợi PETEX sản xuất ra màn
tuyn và vải tuyn chiếm 45% và các loại hợp chất, thuốc nhuộm. Tất cả các
nguyên vật liệu này chủ yếu đợc nhập khẩu từ các nớc nh ấn Độ, Đài Loan,
Pakistan, Indonexia,Nhật, Thuỵ Sỹ... Lợng này thờng chiếm 70-80% nhu cầu
đầu vào của công ty, còn lại đợc cung cấp từ thị trờng trong nớc. Các cơ sở
trong nớc thờng cung cấp nguyên liệu sợi 100% Cotton cho công ty nhng với số
lợng và chất lợng còn hạn chế.
Quá trình nhập khẩu nguyên vật liệu từ nớc ngoài làm tăng chi phí vận
chuyển, các hợp đồng nhập khẩu thờng phải mất nhiều thời gian mới đợc hoàn
tất do các thủ tục nhập khẩu tơng đối phức tạp. Do vậy mà chi phí nguyên vật
liệu cho một đơn vị sản phẩm thờng cao hơn trong nớc song chất lợng lại ổn
định hơn, đáp ứng đợc nhu cầu xuất khẩu của công ty.
1.3.5. Đặc điểm về lao động
Yếu tố lao động có ý nghĩa quan trọng đối với cơ cấu sản xuất, khả năng
cạnh tranh, xuất khẩu của sản phẩm. Chất lợng nguồn nhân lực ảnh hởng trực
tiếp tới năng suất lao động, chất lợng sản phẩm; đồng thời trình độ của ngời lao
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
động cũng ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng công nghệ, máy móc thiết bị trong
việc sản xuất sản phẩm của công ty. Trình độ tay nghề bậc thợ càng cao thì sản
phẩm làm ra càng có chất lợng và khả năng nắm bắt, thích nghi với công nghệ
mới của ngời lao động càng nhanh, nhờ đó mới có thể đáp ứng đợc kịp thời yêu
cầu của thị trờng.
Công ty dệt Minh Khai ngày đầu khi mới thành lập mới chỉ có khoảng 415

cán bộ CNV, trong đó có 55 cán bộ quản lý kinh tế và kỹ thuật. Cho đến nay thì
số lao động của công ty là 1011 cán bộ CNV, trong đó:
- Số lao động nữ: 810 ngời, chiếm 74% trong tổng số lao động
- Số cán bộ quản lý kỹ thuật: 75 ngời chiếm 7% trong tổng số lao động
- Tuổi đời bình quân của ngời lao động trong công ty: 32 tuổi
- Số lao động sản xuất trong công ty: 936 ngời
- Bậc thợ bình quân: 3,5
Bảng 1: Cơ cấu lao động của công ty dệt Minh Khai
(tính đến ngày 31-12-2003)
Chỉ tiêu Ngời %
1. Tổng số cán bộ CNV
Lao động trực tiếp
Lao động nữ
Lao động gián tiếp
2. Tuổi đời bình quân
1011
936
810
75
32
100
93
74
7
Nguồn : Phòng tổ chức- Công ty dệt Minh Khai
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
Bảng 2: Chất lợng lao động trực tiếp sản xuất

(tính đến ngày 31-12-2003)
STT Tay nghề SL (ngời) Tỷ lệ (%)
1
2
3
4
5
6
7
Bậc 7
Bậc 6
Bậc 5
Bậc 4
Bậc 3
Bậc 2
Bậc 1
0
12
144
234
426
75
45
0
1,3
15,4
25
45,5
8
4,8

Tổng 936 100
Nguồn : Phòng tổ chức- Công ty dệt Minh Khai
Cũng giống nh các doanh nghiệp trong ngành dệt khác, công ty dệt Minh
Khai có số lao động nữ chiếm tỷ lệ tơng đối cao trong tổng số lao động của toàn
công ty (chiếm khoảng 74%). Điều đó tạo cho công ty một số thuận lợi trong
sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số mặt hạn chế ảnh h-
ởng đến kết quả hoạt động của toàn công ty. Mặc dù vậy, công ty dệt Minh
Khai vẫn tạo mọi điều kiện cho đội ngũ lao động để họ có thể phát huy tối đa
khả năng làm việc của mình giúp nâng cao năng suất lao động.
Trình độ của đội ngũ lao động cũng là một vấn đề đặt ra đối với công ty
hiện nay. Nhìn chung trình độ của đội ngũ lao động trong công ty mới chỉ ở
mức trung bình (bậc thợ trung bình: 3,5). Số cán bộ kỹ thuật cha đợc bổ sung
nhiều, số công nhân kỹ thuật lành nghề còn ít. Do đó chất lợng sản phẩm cha
cao ảnh hởng đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty. Đồng
thời điều đó cũng ảnh hởng tới khả năng vận hành máy móc thiết bị và trình độ
công nghệ của công ty. Cán bộ quản lý trong công ty đóng vai trò rất lớn trong
việc đẩy mạnh hoạt động của toàn công ty. Tuy nhiên đội ngũ cán bộ quản lý
này còn thiếu, trình độ quản lý cha cao, cha đáp ứng đợc nhu cầu quản lý của
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
công ty.
Trong thời gian tới, công ty cần chú trọng quan tâm tới việc bồi dỡng, đào
tạo, nâng cao trình độ, năng lực kinh doanh, điều hành, quản lý của đội ngũ lao
động quản lý; nâng cao trình độ tay nghề của ngời lao động, trình độ và kiến
thức về tiếp thị, tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ công nghẹ thông tin, chú
trọng đến những cải tiến của ngời lao động ở các khâu khác nhau trong quá
trình sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời công ty cần có các hình thức
khuyến khích lao động cả về vật chất lẫn tinh thần, góp phần nâng cao năng

suất lao động, khả năng sáng tạo của ngời lao động nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1.3.6. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý
Là một doanh nghiệp nhà nớc, công ty dệt Minh Khai tổ chức bộ máy
quản lý theo một cấp đứng đầu là Ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp đến từng đơn
vị thành viên. Giúp việc cho giám đốc có các phòng ban nghiệp vụ. Toàn bộ bộ
máy hành chính quản lý của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý công ty dệt Minh Khai.
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
16
Giám đốc
Phó giám đốc
sản xuất
Phó giám đốc
kỹ thuật
Phòng
KH
TT
Phòng
Tài vụ
Phòng
HC
Y tế
Phòng
TC
BV
Phòng
Kỹ
thuật

Phân xưởng
dệt thoi
Phân xưởng
dệt kim
Phân xưởng
tẩy nhuộm
Phân xưởng
hoàn thành
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
1.3.6.1. Ban giám đốc
Gồm có giám đốc và hai phó giám đốc.
- Giám đốc:
Là ngời đứng đầu doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho cán bộ công nhân
viên, phụ trách chung về các vấn đề tài chính, đối nội, đối ngoại, thực hiện các
chức năng:
+ Tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ.
+ Lập các kế hoạch tổng thể dài hạn, ngắn hạn.
+ Đầu t xây dựng cơ bản.
Phó giám đốc:
Là ngời giúp việc cho giám đốc theo các trách nhiệm đợc giao:
+ Phó giám đốc sản xuất: chịu trách nhiệm quản lý điều hành quá trình
sản xuất, chỉ đạo sản xuất theo kế hoạch và chỉ đạo kế hoạch tác nghiệp tại các
phân xởng.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm quản lý kĩ thuật, chất lợng sản
phẩm, quản lý nguồn cung cấp điện, nớc, than phục vụ cho sản xuất. Chỉ đạo
việc xây dựng các định mức vật t và quản lý việc thực hiện an toàn lao động, vệ
sinh công nghiệp.
1.3.6.2. Phòng tổ chức-bảo vệ

+ Giúp giám đốc xây dựng mô hình tổ chức sản xuất và quản lý trong
công ty. Quản lý số lợng và chất lợng cán bộ công nhân viên. Sắp xếp đào tạo
đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty nhằm đáp ứng nhu cầu của nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của nhà nớc
đối với ngời lao động.
+ Xây dựng, quản lý quỹ tiền lơng và các định mức lao động.
+ Giúp giám đốc chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh chính trị, trật tự trị an
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
nội bộ, bảo vệ tốt sản xuất, thực hiện tốt công tác quân sự địa phơng trong công
ty.
1.3.6.3. Phòng kỹ thuật
Tham mu giúp giám đốc quản lý chung các công tác kỹ thuật của công
ty.
Nghiên cứu thực hiện các chủ trơng và biện pháp kỹ thuật dài hạn,
ngắn hạn. áp dụng khoa học và kỹ thuật tiên tiến trong thiết kế thử sản phẩm
và đa công nghệ mới vào sản xuất.
Quản lý các máy móc thiết bị trong toàn công ty.
Tổ chức quản lý và kiểm tra chất lợng các nguyên liệu chính, phụ tùng
chi tiết máy móc, bán thành phẩm các công đoạn và thành phẩm.
Phối hợp với các phòng ban nghiệp vụ liên quan.
1.3.6.4. Phòng kế hoạch- thị trờng
Chức năng:
Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc trong công tác xây dựng và
chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, xuất nhập khẩu, kỹ thuật, tài chính trong
công ty.
+ Giúp giám đốc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ thực hiện yêu cầu kinh
tế đối ngoại của công ty.

+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch cung ứng vật t nguyên liệu phục vụ
yêu cầu sản xuất.
+ Tổ chức việc tiêu thụ sản phẩm của công ty sản xuất ra đảm bảo quay
vòng vốn nhanh.
Nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch dài hạn và ngắn hạn, kế hoạch sản xuất, kế hoạch
tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch giá thành sản phẩm (của các phân xởng trong công
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
ty).
+ Phối hợp và đôn đốc các phòng nghiệp vụ có liên quan để xây dựng và
tổng hợp thành kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính thống nhất trong toàn
công ty.
+ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và điều kiện thực tế
lập kế hoạch từng quý, tháng cho các phân xởng và tổ chức kiểm tra tình hình
thực hiện kế hoạch đảm bảo cho sản xuất đợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng
trong toàn công ty.
+ Tổ chức thực hiện công tác thống kê tổng hợp, làm báo cáo định kỳ và
đột xuất.
+ Xây dựng và triển khai kế hoạch nghiên cứu khảo sát thị trờng và đề
xuất với giám đốc các giải pháp cụ thể trong kinh tế đối ngoại trên cơ sở nắm
vững thông tin thơng mại và tuân thủ các quy định hiện hành của nhà nớc về
công tác xuất nhập khẩu.
+ Phối hợp với các phòng ban có liên quan, tổng hợp và lên kế hoạch
nhập khẩu trình giám đốc duyệt và đăng ký hạn ngạch với Thành phố và Bộ Th-
ơng mại.
+ Thiết lập các quan hệ kinh tế với các cơ sở trong và ngoài nớc để triển
khai các dịch vụ khác nhằm tăng nguồn thu nhập cho công ty.

+ Tiếp nhận thông tin, dịch văn bản có liên quan đến nhiệm vụ của
phòng, báo cáo giám đốc và xin ý kiến trả lời khách.
+ Tổ chức tham gia hoạt động tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu sản
phẩm tại các hội chợ trong và ngoài nớc. Tham dự các hội thảo thơng mại liên
quan đến kinh doanh và xuất nhập khẩu.
+ Xây dựng kế hoạch cung cấp và dự trù nguyên nhiên vật liệu phục vụ
cho sản xuất và sửa chữa lớn.
+ Ký kết và giám sát thực hiện các hợp đồng mua bán vật t, hợp đồng gia
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
công thuê ngoài.
+ Quản lý toàn bộ hệ thống kho tàng, cấp phát vật t theo định mức, kế
toán theo dõi xuất nhập, quản lý hồ sơ sổ sách, bảo quản sắp xếp hợp lý vật t và
thành phẩm nhập kho.
1.3.6.5. Phòng tài vụ
Phòng tài vụ có chức năng giúp giám đốc về lĩnh vực thống kê, kế toán
tài chính, đồng thời có trách nhiệm trớc Nhà nớc theo dõi kiểm tra, giám sát
tình hình thực hiện kế hoạch thu chi tiền và hạch toán kinh tế nhằm giảm chi
phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.3.6.6. Phòng hành chính- y tế
Phòng hành chính- y tế có chức năng giúp giám đốc trong việc hàng
ngày, quản lý điều hành mọi công việc thuộc phạm vi hành chính tổng hợp,
giao dịch văn th, truyền đạt chỉ thị của giám đốc đến các phòng ban, phân xởng.
Quản lý tài sản hành chính, cung cấp văn phòng phẩm cho văn phòng công ty.
Thực hiện công tác khám chữa bệnh tại chỗ, chăm lo điều trị phục hồi
và tăng cờng sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm chung công
tác vệ sinh an toàn công ty, thực hiện tốt phong trào vệ sinh công nghiệp và vệ
sinh phòng bệnh.

1.3.6.7. Các phân xởng sản xuất
Phân xởng là đơn vị hành chính, sản xuất có nhiệm vụ tiến hành sản xuất
một loại sản phẩm (hoặc bộ phận sản phẩm) hay là hoàn thành một giai đoạn
trong quá trình sản xuất. Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch của công ty giao cho
phân xởng, phân xởng tiến hành mọi hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế nội
bộ phân xởng đảm bảo hiệu quả.
Tóm lại, cơ cấu tổ chức quản lý của công ty dệt Minh Khai đợc tổ chức t-
ơng đối gọn nhẹ. Các phòng ban, phân xởng đều có chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn cụ thể, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi đơn vị là một bộ phận
cấu thành lên bộ máy quản lý thống nhất trong toàn công ty giúp công ty nâng
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.3.7. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty
Xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của
doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty dệt Minh Khai đợc tổ chức
theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất công ty dệt Minh Khai.
- Phân xởng dệt thoi:
Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn chuẩn bị các trục dệt và suốt sợi
ngang, đa vào máy dệt để dệt thành khăn bán thành phẩm theo quy trình công
nghệ sản xuất khăn bông.
- Phân xởng dệt kim:
Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn chuẩn bị các bộ sợi mắc lên máy để
dệt thành vải tuyn mộc theo quy trình công nghệ sản xuất vải màn tuyn.
- Phân xởng tẩy nhuộm:
Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn nấu, nhuộm, sấy khô và định hình
các loại khăn, sợi và vải màn tuyn theo quy trình công nghệ sản xuất các mặt

Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
21
Cơ cấu sản xuất
của công ty
Phân xưởng
dệt thoi
Phân xưởng
dệt kim
Phân xưởng
tẩy nhuộm
Phân xưởng
hoàn thành
Kho sợi Kho trung gian Kho thành phẩm
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
hàng khăn bông, vải màn tuyn.
- Phân xởng hoàn thành:
Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cắt, may, kiểm, đóng gói, đóng kiện
các sản phẩm khăn bông và cắt kiểm các loại vải tuyn, vải nổi vòng theo quy
trình công nghệ sản xuất các mặt hàng.
Bốn phân xởng này đợc bố trí theo yêu cầu của dây chuyền công nghệ sản
xuất sản phẩm. Do vậy các phân xởng có mối quan hệ qua lại phụ thuộc lẫn
nhau. Riêng hai phân xởng là phân xởng dệt kim và phân xởng dệt thoi có sự
độc lập nhau, do những phân xởng này có một quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm riêng biệt.
Có thể nói cơ cấu tổ chức sản xuất này đã giúp công ty có điều kiện nâng
cao khả năng tự chủ trong quản lý sản xuất kinh doanh nhằm tăng năng suất lao
động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, đẩy mạnh xuất
khẩu, tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty.
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A

Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
Chơng 2: thực trạng hoạt động xuất khẩu của
công ty dệt minh khai
2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của
công ty dệt Minh Khai trong những năm gần đây
2.1.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty dệt Minh Khai là một đơn vị lớn của ngành công nghiệp Hà Nội.
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty ban đầu là sản xuất các loại khăn phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng nội địa. Trong thời gian đầu mới thành lập và đi vào hoạt
động sản xuất, công ty gặp rất nhiều khó khăn do nhà xởng xây dựng cha hoàn
chỉnh, thiết bị máy móc do Trung Quốc viện trợ về lắp đặt không đồng bộ.
Khâu đầu dây truyền sản xuất không hoạt động đợc phải chuyển sang làm theo
phơng pháp thủ công. Do đó, năng suất lao động thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu
tiêu dùng của thị trờng.
Năm 1983 công ty bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất khẩu sang thị trờng Nhật
Bản với sự giúp đỡ của UNIMEX Hà Nội và đã chiếm lĩnh đợc thị phần ngày
một lớn. Từ năm 1988 đến nay, công ty đợc Nhà nớc cho phép thực hiện xuất
khẩu trực tiếp, và là doanh nghiệp đầu tiên ở miền Bắc đợc Nhà nớc cho phép
làm thí điểm về xuất nhập khẩu trực tiếp sang thị trờng nớc ngoài.
Những năm gần đây, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến
động phức tạp cùng với xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, thêm vào
đó xuất khẩu của ngành dệt may trong nớc gặp nhiều khó khăn, để có thể giữ
vững và mở rộng thị trờng xuất khẩu hiện có đồng thời nâng cao chất lợng công
tác tiêu thụ sản phẩm, công ty dệt Minh Khai đã không ngừng đầu t đổi mới các
loại thiết bị máy móc, áp dụng các quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến để mở
rộng sản xuất, tăng năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, hạ giá thành.
Đồng thời công ty cũng liên tục cải tiến mẫu mã đổi mới sản phẩm, đáp ứng
nhu cầu của khách hàng đặc biệt là các khách hàng trên thị trờng nớc ngoài nhờ

đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn đạt đợc kết quả cao, lợi
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
nhuận ngày một tăng lên.
Bảng 3: Kết quả sản xuất các mặt hàng của công ty
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
1999
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Giá trị SXCN
Triệu
đồng
54.120 57.250 64.600 65.750 69.875
Sản phẩm SX
Khăn quychuẩn 1000cái 28.570 26.260 26.100 27.680 28.100
Khăn xuất khẩu 1000cái 24.850 21.930 24.210 24.500 25.400
Vải tuyn 1000mét 775 1.680 2.350 2.180 3.750
Nguồn phòng kế hoạch thị trờng-Công ty Dệt Minh Khai
Bảng trên cho thấy giá trị sản xuất công nghiệp của công ty không ngừng
tăng lên qua các năm. Giá trị sản xuất công nghiệp của các mặt hàng năm 1999

mới chỉ đạt 54.120 triệu đồng. Sau 5 năm, năm 2003 con số này là 69.875 triệu
đồng tức là tăng khoảng 30%. Nếu so sánh theo từng năm thì kết quả đạt đợc là:
năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp tăng so với cùng kỳ năm 1999 là 5.47%,
năm 2001 so với năm 2000 tăng 12.82%, năm 2002 so với năm 2001 tăng
1.80%, năm 2003 so với năm 2002 tăng 6.27 %. Nh vậy, có thể thấy rằng mặc
dù giá trị sản xuất công nghiệp của công ty luôn tăng lên qua các năm nhng
mức độ tăng không đều và tốc độ tăng liên tục giảm. Lý do chủ yếu là vì khối l-
ợng các đơn đặt hàng của công ty ngày càng giảm, các khách hàng chủ yếu của
công ty là các công ty thơng mại Nhật Bản liên tục cắt giảm số lợng đặt hàng do
cuộc khủng hoảng tài chính năm 1998 làm cho nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng
Nhật Bản giảm. Cho đến nay nền kinh tế Nhật Bản đang trong giai đoạn khôi
phục, nhu cầu tiêu dùng đã tăng lên, song cha hoàn toàn trở lại bình thờng nh tr-
ớc. Hơn nữa, bớc sang năm 2003, do biến động lớn về giá nguyên vật liệu đầu
vào và giá than đã gây rất nhiều khó khăn cho công ty. Do mất mùa liên tiếp
nhất là ở Trung Quốc, sản lợng bông thế giới hụt 9.2% làm cho giá bông tăng từ
1.1$ lên 1.8$/kg. Giá sợi bông tăng bình quân 40%, từ 27.500 đồng/kg cả VAT
Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai
lên 40.000 đồng/kg cả VAT. Giá than tăng bình quân 25%, từ 300.000 đồng/tấn
cả VAT lên 380.000 đồng/tấn cả VAT. Nhng nhìn chung có thể thấy năng lực
sản xuất của công ty là khá tiềm tàng. Đó là cơ hội giúp công ty phát triển sản
xuất, là một trong những điều kiện thuận lợi để công ty có thể đáp ứng tốt nhu
cầu về lợng đặt hàng của khách hàng trong những năm tiếp theo.
Cùng với sự tăng lên về giá trị sản xuất công nghiệp, tổng doanh thu của
công ty hàng năm theo đó cũng tăng lên. Thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh sẽ cho chúng ta thấy cái nhìn tổng quan về tình hình kinh
doanh của công ty
Bảng 4: Báo cáo kết quả kinh doanh

Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
1999
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Tổng doanh thu 64.550 67.200 77.600 81.930 89.360
Doanh thu xuất khẩu 56.500 53.400 68.800 68.920 73.540
Doanh thu thuần 63.800 65.970 76.600 50.500 79.880
Giá vốn hàng bán 55.800 58.340 67.700 71.100 78.900
Lợi nhuận gộp 8.000 7.630 8.900 9.400 9.050
Chi phí bán hàng 2.870 2.670 4.140 3.700 3.870
Chi phí QLDN 3.700 3.500 2.670 2.800 2.910
Lợi nhuận từ hoạt động KINH
DOANH
1.430 1.460 2.090 2.900 3.060
Lợi nhuận trớc thuế 1.460 1.552 1.220 2.800 2.900
Lợi nhuận sau thuế 992,8 1.053,3 829.6 1.904 2.180
Nguồn phòng tài vụ- Công ty Dệt Minh Khai
Tổng doanh thu năm 2000 tăng so với năm 1999 là 4.105%, năm 2001 so
với năm 2000 tăng 15.476%, năm 2002 tăng so với năm 2001 tăng 5.58%, năm
2003 so với năm 2002 tăng 9.1%. Nh vậy, tổng doanh thu của công ty cũng liên
tục tăng qua các năm nhng với mức độ còn thấp và với tốc độ cũng không đồng
đều.
Bảng kết quả kinh doanh còn cho thấy giá vốn hàng bán cùng với các chi

Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A
Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×