Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " Về tư tưởng nhà nước pháp quyền và khái niệm nhà nước pháp quyền " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.29 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 39


ThS. Trần Anh Tuấn *
rong việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân
sự, chúng ta đang nghiên cứu việc xây
dựng thủ tục tố tụng rút gọn để áp dụng giải
quyết một số loại việc tranh chấp dân sự,
kinh tế, lao động có tính chất đặc thù theo
hớng một thẩm phán độc lập giải quyết vụ
kiện và bản án, quyết định của tòa án cấp sơ
thẩm có hiệu lực pháp luật ngay. Nếu xây
dựng thủ tục tố tụng rút gọn theo hớng này
thì một trong những việc hết sức quan trọng
là phải xác định phạm vi những việc có thể
giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự rút
gọn. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi
tập trung vào việc lí giải và xác định những
loại việc có thể áp dụng thủ tục tố tụng rút
gọn để giải quyết.
Về phơng diện lí luận, chúng tôi cho
rằng những vụ kiện đợc giải quyết theo thủ
tục tố tụng dân sự rút gọn phải là những việc
có nội dung đơn giản, rõ ràng, tòa án không
phải mất thời gian để điều tra, xác minh và
việc áp dụng pháp luật để giải quyết không
khó khăn, phức tạp.
Qua nghiên cứu các quy định của pháp


luật dân sự, kinh tế, lao động và thực tiễn xét
xử cho thấy có 4 loại việc có thể áp dụng thủ
tục tố tụng rút gọn:
Một là, những việc kiện có chứng cứ rõ
ràng và bị đơn thừa nhận nghĩa vụ;
Hai là, những việc có chứng cứ rõ ràng
và việc vận dụng pháp luật nội dung để giải
quyết mang tính hiển nhiên không thể có
cách giải quyết khác;
Ba là, những việc tranh chấp có giá ngạch
thấp;
Bốn là, việc mà đơng sự thoả thuận lựa
chọn thủ tục tố tụng rút gọn.
1. Đối với những việc kiện có chứng cứ
rõ ràng, bị đơn thừa nhận nghĩa vụ
Việc kiện có chứng cứ rõ ràng đợc hiểu
là những vụ kiện mà nguyên đơn xuất trình
đợc chứng cứ bằng văn bản để chứng minh
cho yêu cầu của mình. Đối với những việc
này, nếu bị đơn và tất cả những ngời có liên
quan khác trong vụ kiện không có sự phản
đối về sự giả mạo của bằng chứng thì tòa án
có thể khẳng định đợc tính xác thực và độ
tin cậy các chứng cứ đó.
Nh vậy, các tình tiết, sự kiện của việc
kiện đ đợc xác định rõ ràng bởi các chứng
cứ bằng văn bản đồng thời đợc củng cố
thêm bằng việc thừa nhận của bị đơn về
nghĩa vụ của họ nên đây là những việc không
có tranh tụng cả về chứng cứ và nghĩa vụ

phải thực hiện. Do vậy, tòa án không phải
mất thời gian để điều tra, xác minh mà vẫn
T

* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
40 - Tạp chí luật học

có thể giải quyết đúng vụ kiện. Việc bị đơn
phải thực hiện nghĩa vụ của mình đ rõ ràng,
không còn tranh ci. Thực ra, nguyên đơn
cần có bản án của tòa án để làm cơ sở yêu
cầu cơ quan thi hành án cỡng chế thi hành
là vì pháp luật buộc phải nh vậy mà thôi.
Với những lập luận trên và qua khảo sát
thực tiễn xét xử, chúng tôi cho rằng các loại
việc có chứng cứ rõ ràng, bị đơn không phản
đối nghĩa vụ có thể đợc giải quyết theo thủ
tục rút gọn là các loại việc cụ thể sau đây:
- Việc nguyên đơn yêu cầu bị đơn thực
hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng vay tài
sản bằng văn bản mà bị đơn không phản đối
yêu cầu của nguyên đơn;
- Việc nguyên đơn yêu cầu bị đơn thực
hiện nghĩa vụ thanh toán tiền phát sinh từ
hợp đồng bằng văn bản, bị đơn không phản
đối nghĩa vụ của mình nhng không thực

hiện nghĩa vụ;
- Việc nguyên đơn yêu cầu bị đơn thực
hiện nghĩa vụ đóng góp phí tổn nuôi dỡng,
giáo dục con, bị đơn thừa nhận nghĩa vụ của
mình nhng không thực hiện nghĩa vụ.
2. Những việc kiện rõ ràng, việc áp
dụng pháp luật để giải quyết mang tính
hiển nhiên
Việc kiện rõ ràng, việc áp dụng pháp luật
để giải quyết mang tính hiển nhiên về cơ bản
cũng giống việc kiện trên.
Thứ nhất, nguyên đơn khởi kiện và xuất
trình đợc chứng cứ bằng văn bản để chứng
minh cho yêu cầu của mình.
Thứ hai, bị đơn và những ngời có
quyền lợi nghĩa vụ liên quan không có sự
phản đối về sự giả mạo bằng chứng cứ mà
nguyên đơn đa ra.
Ngoài ra, đối với những việc này các bên
đơng sự cũng không có tranh tụng với nhau
về các sự kiện vụ án. Vấn đề còn lại là tòa án
áp dụng pháp luật để giải quyết. Việc áp
dụng pháp luật để giải quyết vụ án lại đơn
giản, mang tính hiển nhiên không cần phải
tuân theo thủ tục tố tụng thông thờng mà
vẫn bảo vệ đợc quyền lợi hợp pháp của
đơng sự.
Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy đó là
những loại việc sau đây:
- Việc chủ sở hữu yêu cầu ngời thuê tài

sản phải trả lại tài sản thuê trong trờng hợp
hết hạn của hợp đồng thuê;
- Việc chủ sở hữu tài sản đòi tài sản cho
thuê từ ngời thứ ba đợc ngời thuê tài sản
cho thuê lại nhng không có sự đồng ý bằng
văn bản của chủ tài sản, ngoài ra các bên
không có tranh chấp nào khác;
- Việc yêu cầu tuyên bố vô hiệu đối với
giao dịch đợc kí kết với ngời cha thành
niên mà theo quy định của pháp luật giao dịch
đó phải do ngời đại diện của họ xác lập thực
hiện nếu các bên không yêu cầu giải quyết
hậu quả pháp lí phát sinh từ giao dịch này;
- Yêu cầu tuyên bố vô hiệu đối với giao
dịch đợc kí kết với ngời mất năng lực hành
vi dân sự đ có bản án có hiệu lực pháp luật
của tòa án xác định thời điểm, tình trạng mất
năng lực của họ mà không phải giải quyết
hậu quả pháp lí phát sinh từ giao dịch này;
- Yêu cầu bị đơn phải thực hiện quy định
về hình thức của giao dịch nếu bị đơn không
phản đối về nội dung của giao dịch đó nhng
không thực hiện các quy định về hình thức
của giao dịch mà pháp luật đ quy định;
- Yêu cầu huỷ hôn nhân trái pháp luật do
vi phạm chế độ một vợ, một chồng nhng


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 41


các bên không yêu cầu tòa án giải quyết về
vấn đề tài sản, con cái;
- Yêu cầu ngời vi phạm phải chấm dứt
hành vi vi phạm quyền nhân thân và công
khai xin lỗi.
3. Những việc kiện có giá ngạch thấp
Thực tiễn giải quyết các việc kiện của tòa
án cho thấy đối với những việc kiện có giá trị
nhỏ thì thờng có nội dung đơn giản, tình tiết
rõ ràng, sau khi đợc tòa án cấp sơ thẩm giải
quyết thì ít khi đơng sự kháng cáo lên tòa
án cấp trên. Đối với những loại việc này cần
giải quyết theo thủ tục tố tụng rút gọn. Tuy
vậy, đối với những tranh chấp về tài sản có
giá ngạch thấp nhng lại liên quan đến việc
xác định mốc giới về đất đai thì không nên
giải quyết theo thủ tục tố tụng rút gọn. Bởi
vì, xác định tài sản đó thuộc sở hữu của ai sẽ
kéo theo việc xác định quyền sử dụng đất
của các bên, vì vậy, tranh chấp thờng gay
gắt và cũng không thể coi đây là trờng hợp
tranh chấp tài sản có giá ngạch thấp theo
đúng nghĩa của nó. Đối với những việc kiện
có giá ngạch thấp mà không liên quan đến
quyền sử dụng đất thì có thể giải quyết theo
thủ tục tố tụng rút gọn, bởi các lẽ sau đây:
Thứ nhất, với những việc kiện có giá trị
nhỏ nếu phải giải quyết theo thủ tục tố tụng
thông thờng sẽ gây thêm sự mâu thuẫn giữa

các đơng sự, khắc sâu thêm mối bất hòa
giữa các bên.
Thứ hai, đối với những việc kiện có giá
ngạch thấp nếu có đủ chứng cứ chứng minh
thì tòa án chấp nhận yêu cầu nếu không có
đủ chứng cứ chứng minh thì tòa án xử bác
đơn. Trờng hợp này nên dứt điểm luôn ở
cấp sơ thẩm vì nếu có kháng cáo lên tòa án
cấp phúc thẩm cũng không thể xử khác đợc.
Đối với những trờng hợp này việc tìm ra
chân lí tuyệt đối là điều hết sức khó khăn.
Thứ ba, pháp luật cũng phải có thái độ
dứt khoát đối với những việc kiện có giá trị
nhỏ, muốn kiện đơng sự trớc hết phải có
đủ chứng cứ chứng minh bảo vệ quyền lợi
của mình còn tòa án khi đ tiến hành các
biện pháp cần thiết vẫn không thể chứng
minh đợc gì thêm thì cũng nên dừng lại ở
việc ra phán quyết theo chứng cứ có trong hồ
sơ, giải quyết dứt điểm tranh chấp giữa các
bên.
Thứ t, đối với việc kiện có giá ngạch
thấp, sự việc đ rõ ràng, việc giải quyết của
tòa án cấp sơ thẩm là đúng đắn nhng nhiều
khi do có mâu thuẫn, bất hoà nên đơng sự
vẫn tiếp tục kháng cáo yêu cầu xem xét lại
dẫn tới kéo dài vụ kiện, phải qua nhiều cấp
xét xử, trong khi đó lợi ích cần đợc bảo vệ
là không lớn.
Thứ năm, trong cơ chế thị trờng, số

lợng các việc kiện mà tòa án phải giải quyết
ngày càng tăng, ngành tòa án phải chịu áp
lực lớn về công việc cho nên đối với những
việc nhỏ nên giải quyết dứt điểm để tập trung
thời gian, trí lực vào những việc lớn, phức
tạp, khó khăn hơn.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là giá trị việc
kiện là bao nhiêu thì đợc coi là có giá ngạch
thấp? Qua tham khảo pháp luật các nớc có
quy định về thủ tục tố tụng dân sự rút gọn
cho thấy tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi
nớc, thu nhập của ngời dân cũng nh quan
niệm của nhà lập pháp mà quy định về vụ
kiện có giá ngạch thấp ở mỗi nớc cũng khác
nhau. Chẳng hạn ở Pháp dới 25.000 francs,


nghiên cứu - trao đổi
42 - Tạp chí luật học

Nhật Bản dới 900.000 yên, Đài Loan không
quá 4.000 USD, Hàn Quốc dới 5.000.000
won, Thái Lan không quá 50.000 bạt ở
Việt Nam, theo Bắc kì Pháp viện biên chế
đợc công bố bằng Nghị định ngày
2/12/1921 đợc thi hành tại toàn cõi Bắc kì
thì tòa án sơ cấp có thẩm quyền sơ thẩm và
chung thẩm nếu giá ngạch không quá 30
đồng bạc (Điều 6); tòa án tỉnh có quyền sơ
thẩm và chung thẩm nếu giá ngạch quá 30

đồng bạc và không tới 100 đồng bạc (Điều 13).
Chúng tôi cho rằng không nên ấn định
việc kiện có giá ngạch thấp bằng khoản tiền
cố định trong Bộ luật tố tụng dân sự vì giá cả
thị trờng có sự biến động thờng xuyên,
trong khi đó không phải lúc nào cũng có thể
dễ dàng sửa đổi bộ luật. Do vậy, nên đặt ra
tiêu chí chung xác định việc kiện có giá
ngạch thấp đợc giải quyết theo thủ tục rút
gọn. Sau này nếu có sự thay đổi thì có thể quy
định chi tiết trong các văn bản hớng dẫn.
Hiện nay theo Nghị định số 70/CP ngày
12/6/1997 của Chính phủ về án phí, lệ phí
tòa án thì căn cứ để tính án phí đối với những
việc kiện có giá ngạch thấp dới mức độ nào
đó không dựa trên phần trăm giá trị tài sản
tranh chấp mà là khoản tiền cố định nh đối
với những việc kiện không có giá ngạch.
Mức chi phí thấp nhất cho việc giải quyết các
việc kiện có giá ngạch thấp đợc xác định
nh đối với việc kiện không có giá ngạch.
Thông thờng, có thể coi những việc kiện có
mức án phí thấp nhất sẽ là những vụ đơn
giản. Bởi vì, những vụ này do tính chất đơn
giản của vụ việc nên chi phí của tòa án cho
việc giải quyết vụ kiện là nhỏ nhất.
Từ những phân tích trên, chúng tôi cho
rằng việc quy định các việc kiện có giá
ngạch ở mức chỉ tính án phí nh đối với việc
kiện không có giá ngạch sẽ đợc giải quyết

theo thủ tục tố tụng rút gọn là hợp lí.
4. Về các việc mà đơng sự thỏa thuận
lựa chọn thủ tục tố tụng rút gọn
Trong các quan hệ dân sự, kinh tế, lao
động bản thân các đơng sự là chủ thể có lợi
ích cho nên họ có quyền tự định đoạt, tự
mình quyết định về việc lựa chọn phơng
thức nào thuận lợi nhất để bảo vệ lợi ích của
mình. Do vậy, ngoài các loại việc đợc pháp
luật quy định giải quyết theo thủ tục tố tụng
rút gọn nh đ đề cập ở trên thì cũng nên quy
định đơng sự có quyền thỏa thuận lựa chọn
thủ tục tố tụng rút gọn để giải quyết tranh
chấp giữa họ. Tuy nhiên, để tránh việc các
đơng sự lạm dụng quyền lựa chọn thủ tục tố
tụng rút gọn để trốn tránh việc thực hiện
nghĩa vụ, gây thiệt hại cho lợi ích của ngời
thứ ba đồng thời bảo đảm cho tòa án có thể
giải quyết chính xác, đúng pháp luật vụ kiện
trong thời hạn rút ngắn thì việc quy định nh
thế nào cũng là điều cần phải cân nhắc.
Theo chúng tôi, chỉ nên quy định đơng
sự có quyền thỏa thuận lựa chọn thủ tục tố
tụng rút gọn đối với những vụ kiện có nội
dung đơn giản, tòa án không phải mất nhiều
thời gian để điều tra, xác minh. Ngoài ra, tuy
quy định đơng sự có quyền thỏa thuận lựa
chọn thủ tục tố tụng rút gọn để giải quyết
tranh chấp giữa họ nhng quyền quyết định
có áp dụng hay không cũng nên quy định

cho tòa án. Vì tòa án có trách nhiệm giải
quyết vụ án, nếu tòa án thấy việc áp dụng thủ
tục tố tụng rút gọn không thể giải quyết đúng
việc kiện thì tòa án phải đợc giải quyết việc
kiện theo thủ tục tố tụng thông thờng./.

×