Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo "Bàn về quy chế điều chỉnh vốn của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.09 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 55



ths. Nguyễn Thị ánh Vân *
uật doanh nghiệp đợc đánh giá là
bớc tiến lớn của Việt Nam trong việc
tiếp thu những chuẩn mực chung của luật
công ti ở các nớc phát triển trên thế giới.
(1)

Có thể nói Luật doanh nghiệp đ góp phần
đáng kể vào việc hoàn thiện môi trờng
kinh doanh ở Việt Nam. Theo các con số
thống kê, số lợng các doanh nghiệp đăng
kí kinh doanh trong năm 2000 gần nh
tơng đơng với tổng số các doanh nghiệp
đợc thành lập từ năm 1991 đến năm 1999.
Trong ba tháng đầu năm 2001, có khoảng
4000 doanh nghiệp đợc thành lập với tổng
số vốn đăng kí lên tới 4.400 triệu đồng.
(2)

Trong năm 2001, số lợng các doanh
nghiệp đăng kí kinh doanh vẫn tiếp tục tăng
và lên tới 140% so với con số đó trong năm
2000. Tính đến tháng 1/2002 (sau 2 năm thi
hành Luật doanh nghiệp) đ có 35.447


doanh nghiệp đăng kí kinh doanh với tổng
số vốn đăng kí lên tới 58.158 tỉ đồng.
(3)

Luật doanh nghiệp chứa đựng nhiều nội
dung mới trớc đây cha đợc quy định
trong Luật công ti, có liên quan tới loại hình
doanh nghiệp, thủ tục thành lập doanh
nghiệp, tổ chức lại doanh nghiệp, vốn của
doanh nghiệp, bảo vệ cổ đông nhỏ, công
khai hóa thông tin và quản trị doanh
nghiệp Bài viết này xin đợc đề cập một
trong những vấn đề nói trên, đó là quy chế
điều chỉnh vốn của doanh nghiệp theo Luật
doanh nghiệp.
Bàn về quy chế pháp lí điều chỉnh vốn
của doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp
không thể không nói đến việc xóa bỏ vốn
pháp định trong số các điều kiện đợc đặt
ra đối với ngời thành lập doanh nghiệp.
Trớc đây Luật công ti (Điều 15) đề ra ba
yêu cầu ngời thành lập công ti phải thỏa
mn để đợc thành lập công ti. Một trong
ba yêu cầu đó là ngời thành lập công ti
phải có vốn điều lệ phù hợp với quy mô và
ngành nghề kinh doanh; vốn điều lệ không
đợc thấp hơn vốn pháp định do Hội đồng
Bộ trởng quy định. Để đảm bảo yêu cầu về
vốn pháp định nói trên đợc thi hành, các
nhà làm luật cũng đ đa vào Luật công ti

các chế tài hành chính và hình sự (Điều 44)
áp dụng trong trờng hợp ngời thành lập
công ti khai man vốn để hoàn tất thủ tục
thành lập công ti.
Có thể nói rằng về mặt lí thuyết, yêu
cầu về vốn pháp định đ đợc quy định
tơng đối hoàn chỉnh trong Luật công ti.
Tuy nhiên, quy định đó đ không phát huy
hiệu lực trong gần mời năm thi hành Luật
công ti. Lí do chủ yếu là pháp luật cũng nh
bản thân Luật công ti đ không có biện
pháp cỡng chế thi hành thích hợp và
L

* Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
56 - Tạp chí luật học

nghiêm khắc.
Hiện nay Luật doanh nghiệp chỉ yêu
cầu các doanh nghiệp kinh doanh trong một
số ngành, nghề nhất định phải có vốn pháp
định (Điều 13). Các doanh nghiệp khác
không cần phải thoả mn yêu cầu về vốn
pháp định khi thành lập.
Việc xóa bỏ vốn pháp định đ từng
đợc bàn luận sôi nổi trong giai đoạn dự

thảo Luật doanh nghiệp đang đợc xem xét
thông qua. Lí do có nhiều song sự lo ngại
chính xoay quanh mối quan hệ giữa vốn
pháp định và yêu cầu bảo vệ chủ nợ của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cố vốn
pháp định, các chủ nợ của doanh nghiệp sẽ
rất có khả năng gặp phải rủi ro nếu không
có biện pháp pháp lí nào khác để hạn chế
các rủi ro đó.
Luật doanh nghiệp đồng thời với việc
xóa bỏ vốn pháp định đ đề ra một số quy
định nhằm bảo vệ chủ nợ của doanh nghiệp:
Thứ nhất, Luật doanh nghiệp đề ra một
số hạn chế đối với công ti trách nhiệm hữu
hạn (TNHH) và công ti cổ phần trong việc
chi trả lợi nhuận/cổ tức cho thành viên/cổ
đông (Điều 44, 67 Luật doanh nghiệp).
Theo những quy định này, các công ti chỉ
có thể chi trả lợi nhuận/cổ tức cho các thành
viên/cổ đông nếu kinh doanh có li, đ nộp
đủ thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính
khác. Thậm chí ngay sau khi chia lợi nhuận,
trả cổ tức, công ti vẫn phải đảm bảo khả
năng thanh toán đủ các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác khi đến hạn.
Thứ hai, Luật doanh nghiệp áp đặt một
số điều kiện công ti TNHH phải thoả mn
khi muốn giảm vốn điều lệ (khoản 3 Điều
43). Trờng hợp giảm vốn điều lệ bằng
cách hoàn trả lại một phần vốn góp cho

thành viên theo tỉ lệ vốn góp của họ thì phải
đảm bảo sau khi hoàn trả, công ti TNHH
vẫn có thể thanh toán đủ các khoản nợ và
các nghĩa vụ tài sản khác.
Thứ ba, Luật doanh nghiệp đề ra
nguyên tắc khá chặt chẽ - nguyên tắc nhất
trí - trong việc định giá tài sản dùng để góp
vốn vào doanh nghiệp (Điều 23). Trờng
hợp vốn góp vào doanh nghiệp là tài sản và
góp ở thời điểm thành lập doanh nghiệp, tất
cả thành viên sáng lập là ngời định giá các
tài sản đó. Trờng hợp vốn góp là tài sản
nhng thời điểm góp vốn lại đợc thực hiện
sau khi doanh nghiệp đ bớc vào hoạt
động thì ngời định giá tài sản là hội đồng
quản trị công ti cổ phần, hội đồng thành
viên công ti TNHH hoặc tất cả thành viên
hợp danh của công ti hợp danh.
Thứ t, Luật doanh nghiệp quy định
trách nhiệm bồi thờng thiệt hại của thành
viên công ti TNHH đối với những thiệt hại
phát sinh do không góp vốn đầy đủ và kịp
thời nh đ cam kết (khoản 1 Điều 27).
Nh vậy, Luật doanh nghiệp đ khai
thác khá triệt để các biện pháp bảo vệ chủ
nợ của doanh nghiệp. Vấn đề còn lại có lẽ
là làm thế nào để các biện pháp đó đợc
đảm bảo thực hiện nhằm đem lại sự an toàn
thật sự cho các chủ nợ. Việc xóa bỏ vốn
pháp định đồng thời đề ra các biện pháp

pháp lí cần thiết bảo vệ chủ nợ, xét về mặt lí
thuyết là hoàn toàn hợp lí. Các doanh
nghiệp tuy không phải thoả mn mức vốn
tối thiểu bắt buộc theo quy định của pháp
luật nhng phải tuân thủ các nguyên tắc
nghiêm ngặt có liên quan đến việc góp vốn,
xác định giá trị vốn góp bằng tài sản, tăng


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 57

hoặc giảm vốn điều lệ và việc phân chia lợi
nhuận. Việt Nam không phải là nớc đi đầu
trong việc xóa bỏ mức vốn tối thiểu phải có
để thành lập doanh nghiệp. ở Mĩ, đạo luật
công ti của các bang đều đ lần lợt xóa bỏ
quy định về mức vốn tối thiểu bắt buộc
(minimum capital requirements) mà các
sáng lập viên của công ti phải thoả mn khi
thành lập công ti.
(4)
Để bảo vệ chủ nợ, các
tòa án Mĩ thờng sử dụng nhiều biện pháp
khác nhau kể cả việc phải phá vỡ vỏ bọc
trách nhiệm hữu hạn bấy lâu đ đợc coi là
tấm khiên vững chắc che chắn cho các cổ
đông công ti (Piercing the corporate veil)
nhằm truy cứu trách nhiệm của cổ đông
trong những trờng hợp cần thiết.

(5)

Nh vậy, rõ ràng là chỉ có quy chế pháp
lí hoàn chỉnh thôi cha đủ mà còn phải có
những biện pháp cỡng chế thi hành
nghiêm khắc để các quy định đó đợc đảm
bảo thực hiện. Thiếu các biện pháp cỡng
chế thích hợp, các quy định pháp luật dù có
hoàn thiện đến mấy cũng sẽ trở nên hình
thức, không đợc thực thi trong cuộc sống.
Vấn đề thứ hai cần đề cập khi bàn về
quy chế pháp lí điều chỉnh vốn của doanh
nghiệp là việc đa dạng hóa các loại hình cổ
phiếu mà các công ti cổ phần đợc phép
phát hành. Các quy định về vốn của công ty
cổ phần là sự thay đổi quan trọng của Luật
doanh nghiệp so với Luật công ti. Trớc
đây, vấn đề cổ phiếu và cổ phần của công ti
cổ phần chỉ đợc quy định rất sơ sài trong
Luật công ti. Ngợc lại, Luật doanh nghiệp
đ dành hẳn 7 điều khoản (từ Điều 52 đến
Điều 58) quy định về các loại cổ phần,
quyền và trách nhiệm của từng loại cổ đông
tơng ứng.
(6)
Theo các quy định này, công ti
cổ phần có thể phát hành tới năm loại cổ
phiếu: Cổ phiếu thờng, cổ phiếu u đi
biểu quyết, cổ phiếu u đi cổ tức, cổ phiếu
u đi hoàn lại và cổ phiếu u đi khác.

Trong các loại cổ phiếu này, cổ phiếu u
đi biểu quyết là vấn đề đáng đợc quan
tâm. Lí do là loại cổ phiếu này có thể gây ra
lo ngại cho nhà đầu t vì nó có khả năng
dẫn đến sự bất bình đẳng giữa các cổ đông
sở hữu cổ phiếu u đi biểu quyết với các
loại cổ đông khác trong công ti. Các cổ
đông nhỏ rất có nguy cơ bị chèn ép vì sự
tồn tại của loại cổ phiếu này.
Thực tiễn pháp lí ở các nớc cho thấy
hầu nh không có biện pháp pháp lí nào có
thể áp dụng để đảm bảo sự bình đẳng giữa
các tầng lớp cổ đông nếu cổ phiếu u đi
biểu quyết đợc phép lu hành. Theo Luật
doanh nghiệp, cổ phiếu u đi biểu quyết
chỉ đợc áp dụng đối với hai nhóm cổ đông:
Tổ chức đợc Chính phủ uỷ quyền và cổ
đông sáng lập đồng thời u đi biểu quyết
của cổ đông sáng lập cũng chỉ có hiệu lực
trong ba năm kể từ ngày công ti đợc cấp
giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh. Xuất
phát từ sự cần thiết phải có sự kiểm soát của
Nhà nớc ở các doanh nghiệp hoạt động
trong một số lĩnh vực nhất định, cổ phiếu
u đi biểu quyết của nhóm cổ đông thứ
nhất có thể cần phải duy trì. Đối với nhóm
cổ đông thứ hai, quyền sở hữu loại cổ phiếu
này nên đợc loại bỏ nhằm bảo vệ lợi ích
của các cổ đông nhỏ. Nhìn chung đối với
các nớc đang trong giai đoạn chuyển đối,

các nhà khoa học pháp lí đ khuyên rằng
nên thận trọng trong việc cho phép phát
hành cổ phiếu u đi và tốt nhất là nên quy
định loại cổ phiếu đợc phép phát hành: Cổ


nghiên cứu - trao đổi
58 - Tạp chí luật học

phiếu thờng; trờng hợp vì lí do nào đó mà
loại cổ phiếu u đi cần đợc pháp luật thừa
nhận thì cũng không nên là cổ phiếu u đi
biểu quyết.
(7)

Vấn đề thứ ba trong quy chế điều chỉnh
vốn của doanh nghiệp cần bàn tới là quy
định về chuyển nhợng vốn của công ti
TNHH. Đối với công ti TNHH có từ hai
thành viên trở lên, Điều 32 Luật doanh
nghiệp cho phép các thành viên công ti
đợc chuyển nhợng một phần hoặc toàn bộ
vốn góp của mình nhng vốn đó phải đợc
chào bán cho các thành viên còn lại của
công ti với cùng điệu kiện. Việc chuyển
nhợng vốn góp cho ngời không phải là
thành viên chỉ đợc phép tiến hành nếu các
thành viên còn lại của công ti không mua
hoặc không mua hết.
Nh vậy, Luật doanh nghiệp đ dành

quyền u tiên mua trớc (Preemptiveright)
cho các thành viên công ti TNHH. Quy
định này là hoàn toàn thỏa đáng và cũng đ
đợc luật công ti ở nhiều nớc áp dụng. Tuy
nhiên, Luật doanh nghiệp Việt Nam lại
không có quy định nhằm đảm bảo cơ chế
định giá công bằng cho phần vốn đợc
chuyển nhợng. Khoản 2 Điều 31 Luật
doanh nghiệp chỉ quy định nguyên tắc xác
định giá mua lại vốn góp của thành viên
trong trờng hợp thành viên đó bỏ phiếu
chống hoặc phản đối bằng văn bản đối với
quyết định của hội đồng thành viên về một
số vấn đề nhất định. Trờng hợp thành viên
công ti không có phản đối gì đối với quyết
định của công ti mà chỉ đơn thuần muốn
chuyển nhợng phần vốn góp của mình thì
lại không có nguyên tắc pháp lí nào để xác
định giá vốn đợc chuyển nhợng.
Để đảm bảo cho quyền u tiên mua
trớc đợc thực hiện trong thực tế, cần phải
có quy chế pháp lí rõ ràng về việc xác định
giá của phần vốn đợc chuyển nhợng.
Thiếu quy chế định giá này, quy định của
pháp luật về quyền u tiên mua trớc sẽ trở
nên hình thức và không đợc thi hành trong
thực tiễn. Thành viên có nhu cầu chuyển
nhợng vốn rất có thể chào bán phần vốn
của mình với giá cao cho các thành viên
khác của công ti nhằm tạo cơ hội cho ngời

không phải là thành viên công ti mua đợc
phần vốn đó. Luật doanh nghiệp không quy
định là điều kiện chào bán cho ngời không
phải là thành viên công ti phải giống nh
hoặc khắt khe hơn điều kiện chào bán cho
thành viên công ti.
Trên đây là một vài vấn đề cần quan
tâm trong quá trình thực hiện cũng nh
hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vốn của
doanh nghiệp hoạt động theo Luật
doanh nghiệp./.

(1).Xem: Vietnam APECA Press Release,
(http:/Apecsec.org/whatsnew/Press/Rel 52 - 99.
Html)
(2).Xem: Báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu t, số
1690/BKH - QLKT, ngày 25/3/2001 Báo cáo tình
hình một năm thực hiện Luật doanh nghiệp, tr.5.
(3).Xem: Enterpprise Law Triggers Business in
Vietnam, Asia Pulse Japnuary 29, 2002 Tuesday.
(LexisNexis).
(4).Xem: William P. Hackney & Tracey R. Benson,
Shareholder Liability for Inadequate Capital
University of Pittburge Law Review, (1982), tr. 852,
897 - 898, (LexisNexis).
(5)Xem: Robert Charles Clark, Corporate Law
(1986, Aspen Law & Business), tr.71 - 74.
(6).Xem: Điều 52 đến Điều 58.
(7).Xem: General Principles of Company Law for
Transition Economies, (1999) 24 Lowa journal of

Corporation Law, tr.243 (LexisNexis).

×