Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo " Bàn về tính thống nhất của quyền lực nhà nước và sự phân công, phối hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115 KB, 6 trang )



nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2003 49






rên nguyên tắc, pháp nhân ngân hàng
thương mại vì không phải là một thực
thể vật chất nên chỉ có thể thực hiện các
quyền, nghĩa vụ của nó thông qua một thể
nhân có tư cách là đại diện của pháp nhân.
Để lựa chọn thể nhân có tư cách là người đại
diện hợp pháp của pháp nhân ngân hàng
thương mại, thông thường có hai phương
thức: Một là, điều lệ của pháp nhân phải chỉ
định rõ ai sẽ có quyền thay mặt pháp nhân
ngân hàng thương mại thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của nó trong các quan hệ pháp luật
với chủ thể khác; hai là, người được điều lệ
của pháp nhân ngân hàng thương mại chỉ định
làm đại diện có thể lập văn bản uỷ quyền cho
người khác thay mình thực hiện các hành vi
đại diện.
Trong phương thức thứ nhất, pháp nhân
ngân hàng thương mại sẽ lựa chọn được
người đại diện cho mình một cách trực tiếp
bằng ý chí tập thể của các thành viên pháp


nhân (thông qua bản điều lệ của pháp nhân)
nên thẩm quyền đại diện của người này
thường rất rộng, có thể bao gồm tất cả các
hành vi pháp lí mà pháp nhân ngân hàng
thương mại có thể thực hiện theo pháp luật.
Còn trong phương thức thứ hai, các thành
viên pháp nhân chỉ lựa chọn được người đại
diện cho mình một cách gián tiếp, thông qua
ý chí của một thể nhân khác (người đại diện
theo pháp luật của pháp nhân như đã được chỉ
định trong điều lệ) bằng văn bản uỷ quyền nên
thẩm quyền đại diện của người được uỷ quyền
sau này thường hạn chế hơn, có thể chỉ được
phép đại diện cho pháp nhân ngân hàng
thương mại trong một số trường hợp nhất định
như đã được ghi trong văn bản uỷ quyền.
Ở nước ta, pháp luật quy định khá rõ ràng
và chi tiết về các hình thức đại diện hợp pháp
cho pháp nhân nói chung và pháp nhân ngân
hàng thương mại nói riêng, bao gồm hình
thức đại diện theo pháp luật và hình thức đại
diện theo uỷ quyền. Tuy nhiên, trong thực tế
giao dịch pháp lí của ngân hàng thương mại
trên thị trường, việc xác định người đại diện
hợp pháp cho pháp nhân ngân hàng thương
mại để từ đó xác định tính có hiệu lực hay
không của các giao dịch pháp lí do người này
xác lập và thực hiện nhân danh pháp nhân
ngân hàng thương mại đôi khi gặp phải
những khó khăn nhất định. Những khó khăn

này thường liên quan đến các vấn đề rất thực
tiễn như như việc xác định các hình thức văn
bản uỷ quyền hợp lệ trong giao dịch pháp lí
của ngân hàng (chứng cứ chứng minh về sự
đại diện); hiệu lực pháp lí của sự đại diện và
vấn đề hậu quả pháp lí của giao dịch khi
người đại diện cho ngân hàng thương mại
hành xử vượt quá phạm vi được uỷ quyền;
T
* Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế
Trường đại học luật Hà Nội
NguyÔn v¨n TuyÕn
*



nghiên cứu - trao đổi
50

Tạp chí luật học số 5/2003
vn chp nhn hay khụng cỏc tp quỏn
thng mi v thụng l quc t v vic u
quyn trong giao dch thng mi ca ngõn
hng; vn phõn nh trỏch nhim phỏp lớ
ca ngi i din v ca ngi c i
din khi giao dch thng mi ca ngõn hng
c xỏc lp, thc hin; vn nhõn viờn
ngõn hng cú th tr thnh ngi i din
hp phỏp cho ngõn hng thng mi hay
khụng, khi no? Cú th nhn thy tt c

nhng khú khn ny u xoay quanh ch
ngi i din hp phỏp ca ngõn hng
thng mi v vic khc phc nhng khú
khn ny s cú ý ngha, tỏc dng quan trng
trong quỏ trỡnh xỏc lp, thc hin giao dch
thng mi cng nh xỏc nh ng li gii
quyt cỏc tranh chp phỏt sinh t giao dch
thng mi ca ngõn hng thng mi.
Theo chỳng tụi, gúc phỏp lớ cú th
xem xột vn i din hp phỏp ca phỏp
nhõn ngõn hng thng mi trờn nhng khớa
cnh ch yu sau õy:
Trc tiờn, chỳng tụi cho rng cn nhn
thc rừ hn v bn cht phỏp lớ ca quan h
i din cng nh cỏc hỡnh thc i din hp
phỏp cho phỏp nhõn ngõn hng thng mi.
Vic xỏc nh mt cỏch chớnh xỏc v hỡnh
thc i din ca ngi c coi l i din
hp phỏp cho phỏp nhõn ngõn hng thng
mi s l iu kin, tin quan trng xỏc
nh vn hiu lc ca cỏc giao dch phỏp lớ
do phỏp nhõn ngõn hng thng mi xỏc lp
v thc hin vi khỏch hng. Theo quan nim
truyn thng, mi phỏp nhõn núi chung v
phỏp nhõn ngõn hng thng mi núi riờng
u cú th xỏc lp cho mỡnh hai hỡnh thc i
din, ú l i din theo phỏp lut v i din
theo u quyn nh trờn ó cp. Chỳng tụi
cho rng vic s dng thut ng i din
theo phỏp lut phõn bit vi i din

theo u quyn khụng phi trong mi trng
hp u chớnh xỏc. Tht vy, trờn tinh thn
ca nguyờn tc t nh ot, ch cú cỏc thnh
viờn phỏp nhõn ch khụng phi Nh nc
mi cú quyn la chn v ch nh ai s lm
ngi i din cho phỏp nhõn do mỡnh thnh
lp ra trong cỏc quan h phỏp lut vi ch th
khỏc. Vai trũ ch yu ca Nh nc õy l
tha nhn hay khụng thừa nhận giỏ tr phỏp lớ
ca s la chn ú. Cũn vai trũ th yu ca
Nh nc trong trng hp ny l nu cỏc
thnh viờn phỏp nhõn khụng th la chn
c ngi i din hp phỏp cho phỏp nhõn
do h thnh lp ra thỡ khi ú Nh nc mi
ch nh thay m bo quyn li chung
cng nh quyn li t ca cỏc bờn giao dch.
Khi đó, chỉ ngời nào đợc pháp luật (chứ
không phải iều lệ của pháp nhân) chỉ định
làm đại diện cho pháp nhân mới đợc coi là
ngời đại diện theo pháp luật của pháp nhân.
Theo thông lệ, pháp luật các nớc thờng quy
định ngời đứng đầu pháp nhân mặc nhiên
đợc coi là đại diện theo pháp luật của pháp
nhân, trừ khi iều lệ của pháp nhân hoặc
quyết định thành lập pháp nhân đ có chỉ
định cụ thể về ngời đại diện cho mình.
Nh vy, theo nhn thc ca chỳng tụi,
cú th quan nim ngi c iu l ca
phỏp nhõn ngõn hng thng mi ch nh
lm i din hp phỏp cho phỏp nhõn, thc

cht cng ch l ngi i din theo s u
quyn trc tip ca phỏp nhõn ngõn hng
thng mi m bng chng v s u quyn
ny chớnh l iu l ca phỏp nhõn quy nh.


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 5/2003 51

S u quyn trong trng hp ny khụng
phi l hp ng u quyn m l hnh vi
phỏp lớ n phng th hin ý chớ tp th ca
cỏc thnh viờn phỏp nhõn. Cũn i vi trng
hp th hai, ngi i din theo ch nh ca
iu l phỏp nhõn kớ vn bn u quyn li
cho ngi th ba, chỳng tụi quan nim õy
cng l hỡnh thc i din theo u quyn
nhng l s u quyn giỏn tip (vỡ phi thụng
qua ý chớ ca mt th nhõn khỏc - ngi kớ
vn bn u quyn). Quan h u quyn ny
khụng phi phỏt sinh gia ngi kớ vn bn
u quyn m l phỏp nhõn do ngi ú c
ch nh lm i din, vi ngi c u
quyn sau ny. Vỡ th, ngi kớ vn bn u
quyn (vớ d, ch tch hi ng qun tr hoc
tng giỏm c iu hnh ca ngõn hng
thng mi) s khụng cú t cỏch l ngi u
quyn m thc cht ch cú t cỏch l i din
cho ngi u quyn - phỏp nhõn ngõn hng
thng mi. Qua s phõn tớch trờn õy, chỳng

ta nhn thy cú s trựng hp v t cỏch phỏp
lớ l c ngi c iu l ca phỏp nhõn
ngõn hng thng mi ch nh lm i din
ln ngi c u quyn sau ny u cú t
cỏch ging nhau, ú l t cỏch ca ngi
c u quyn, mc dự phng thc u
quyn v phm vi u quyn cú th khỏc nhau.
Túm li, v cỏc hỡnh thc i din hp
phỏp cho phỏp nhõn ngõn hng thng mi,
theo chỳng tụi ch cú th chp nhn mt
trng hp duy nht c xem l hỡnh thc
i din theo phỏp lut, ú l trng hp
phỏp lut quy nh mt cỏch c th ngời
đứng đầu pháp nhân, ví dụ, tổng giỏm c
ca ngõn hng thng mi l ngi i din
ng nhiờn ca phỏp nhõn ngõn hng
thng mi khi iu l ca phỏp nhõn ny
khụng cú quy nh c th v vic la chn
ngi i din. Cũn cỏc trng hp khỏc, k
c trng hp iu l ca phỏp nhõn ngõn
hng thng mi cú ch nh tng giỏm c
l ngi i din cho ngõn hng thng mi
thỡ cng u phi c nhỡn nhn nh l hỡnh
thc i din theo u quyn. S phõn bit
gia i din theo phỏp lut vi i din theo
u quyn khụng ch cú tỏc dng lm phong
phỳ thờm lớ lun khoa hc phỏp lớ v vn
i din ca phỏp nhõn m cũn cú ý ngha
thc tin trong vic xỏc nh phm vi cng
nh thm quyn i din ca nhng ngi

i din.
Mt cỏch khỏi quỏt, cú th nhn thy hai
hỡnh thc i din ny khỏc nhau ch, nu
trong hỡnh thc i din theo phỏp lut, ngi
i din s ng nhiờn cú quyn thc hin
tt c nhng hnh vi phỏp lớ m phỏp nhõn do
h l i din cú th lm theo lut nh, nhõn
danh phỏp nhõn v hnh x vỡ quyn li ca
phỏp nhõn thỡ trong hỡnh thc i din theo
u quyn, ngi i din - ngi c u
quyn ch cú th lm nhng gỡ m vn bn u
quyn cho phộp. Vỡ th, khi mt phỏp nhõn
ngõn hng thng mi xỏc lp cỏc vn bn u
quyn cho ngi i din, cho dự ú l vn
bn quan trng nht ca phỏp nhõn nh bn
iu l hay l nhng hỡnh thc vn bn u
quyn khỏc thỡ nht thit phn ni dung cụng
vic u quyn cho ngi i din lm thay
nhõn danh mỡnh cng phi c quy nh
mt cỏch rừ rng v c th.
Th hai, cn cú nhn thc rừ rng hn v
cỏc tiờu chớ xỏc nh t cỏch i din ca
ngi i din cho phỏp nhõn ngõn hng


nghiên cứu - trao đổi
52

Tạp chí luật học số 5/2003
thng mi. Ch khi no chỳng ta cú nhn

thc ỳng n v cỏc tiờu chớ xỏc nh t
cỏch i din ca ngi i din cho phỏp
nhõn ngõn hng thng mi thỡ khi ú mi cú
th xỏc nh mt cỏch chớnh xỏc v khỏch
quan v hiu lc phỏp lớ ca giao dch cng
nh ng li gii quyt tranh chp phỏt sinh
t giao dch. Chỳng tụi nhn thc rng mc
dự ngi i din ca phỏp nhõn ngõn hng
thng mi vn l th nhõn cú tờn gi riờng,
cú i sng tõm lớ riờng v cú thõn phn
phỏp lớ riờng, hon ton c lp vi thõn
phn phỏp lớ ca phỏp nhõn ngõn hng
thng mi nhng khi h úng vai trũ l
ngi i din cho phỏp nhõn ngõn hng
thng mi thỡ h phi hành động vì quyền
lợi của phỏp nhõn ngõn hng thng mi chứ
không thể bị chi phối bởi ý chí cá nhân hay
các lợi ích của cá nhân mình.
Xut phỏt t nhn thc nh vy, chỳng
tụi cho rng vic xỏc nh t cỏch i din
ca ngi i din cho ngõn hng thng mi
trong khi xỏc lp v thc hin cỏc giao dch
phỏp lớ vi khỏch hng cn phi da vo cỏc
tiờu chớ c bn sau õy:
1. Xỏc nh xem ngi i din ú c
ch nh bng phng thc v bng chng
no: Phỏp lut? iu l ca phỏp nhõn hay
vn bn u quyn hp l khỏc? õy l tiờu
chớ v mt hỡnh thc xỏc nh t cỏch i
din cho phỏp nhõn ngõn hng thng mi

ca th nhõn no ú. Nu khụng cú bng
chng c th v s i din thỡ khụng th xỏc
nh c ngi no ú cú t cỏch l i din
hp phỏp cho phỏp nhõn ngõn hng thng
mi hay khụng. Trong thc tin giao dch
phỏp lớ ca ngõn hng thng mi, vic xỏc
nh cỏc bng chng v s i din luụn l
vn phc tp, rc ri v nhiu khi gp phi
nhng khú khn khụng th gii quyt c
do phỏp lut cha quy nh rừ rng, y
v cỏc hỡnh thc vn bn u quyn c coi
l hp l. Theo chỳng tụi, m bo quyn
li hp phỏp cho cỏc bờn giao dch cng nh
m bo nguyờn tc t nh ot v t do ý
chớ trong quỏ trỡnh giao dch, phỏp lut cn
chp nhn nguyờn tc tp quỏn trong giao
dch thng mi l phỏp nhõn ngõn hng
thng mi cú th by t ý chớ ớch thc ca
mỡnh trong vic la chn ngi i din bng
bt kỡ hỡnh thc no cú th chng minh c.
Vi nguyờn tc ny, cú th chp nhn cỏc vn
bn sau õy nh l bng chng hp l v vic
u quyn i din: a) iu l ca phỏp nhõn
ngõn hng thng mi; b) Quyt nh b
nhim phú tng giỏm c, giỏm c chi
nhỏnh, trng vn phũng i din; c) Giy u
quyn hoc hp ng u quyn c i din
cho phỏp nhõn ngõn hng thng mi trong
giao dch vi ngi th ba; d) Vn bn phõn
cụng nhim v cho cỏ nhõn cỏn b, nhõn viờn

ca ngõn hng thng mi; e) Cỏc vn bn
khỏc th hin ý chớ ớch thc ca phỏp nhõn
ngõn hng thng mi trong vic la chn
ngi i din cho mỡnh. Vi nhn thc nh
trờn, chỳng tụi quan nim ngi úng vai trũ
i din hp phỏp cho phỏp nhõn ngõn hng
thng mi trong giao dch vi khỏch hng
cú th l bt kỡ th nhõn no cú nng lc phỏp
lut v nng lc hnh vi thc hin cỏc
cụng vic giao dch nhõn danh phỏp nhõn
ngõn hng thng mi. Theo quan nim ny,
ngi cú kh nng tip nhn t cỏch lm i
din hp phỏp cho phỏp nhõn ngõn hng
thng mi khụng ch l ch tch hi ng
qun tr, tng giỏm c hay giỏm c chi


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 5/2003 53

nhỏnh m cũn cú th l chớnh cỏc nhõn viờn
ngõn hng ang thc hin cỏc cụng vic c
giao bi ngõn hng thng mi. Tuy nhiờn,
do a v phỏp lớ ca cỏc nhõn viờn ngõn hng
vn khụng phi l nhng ngi gi chc v
qun lớ hay iu hnh ngõn hng nờn h s
ch c coi l ngi i din hp phỏp cho
ngõn hng thng mi trong mt s khõu ca
quỏ trỡnh giao dch, chng hn nh tip nhn
h s vay vn, thm nh h s v lp bỏo

cỏo thm nh, xõy dng v gi vn bn giao
dch cho khỏch hng, t vn hay tr li khỏch
hng v cỏc vn liờn quan n ni dung
cụng vic giao dch
Xut phỏt t nhu cu thc tin giao dch,
trỏnh cỏc quan im tranh lun khụng cn
thit v vic xỏc nh ngi i din hp
phỏp cho ngõn hng thng mi khi giao dch
vi khỏch hng, chỳng tụi cho rng phỏp lut
cn cú quy nh bt buc cỏc ngõn hng
thng mi phi cụng khai hoỏ cho khỏch
hng bit v nhng ngi i din hp phỏp
cho mỡnh. Khi ú, khỏch hng mc nhiờn s
b coi nh ó bit hoc buc phi bit v
nhng ngi i din hp phỏp ca ngõn
hng thng mi. Do vy, h cú th t quyt
nh v vic cú xỏc lp giao dch hay khụng
vi ngõn hng thng mi.
2. Xỏc nh xem ngi i din ú nhõn
danh ai khi tin hnh cỏc giao dch vi ngi
th ba: Nhõn danh phỏp nhõn ngõn hng
thng mi hay nhõn danh chớnh h? õy l
mt trong s cỏc tiờu chớ quan trng v ni
dung xỏc nh t cỏch i din ca ngi
i din cho phỏp nhõn ngõn hng thng
mi. S d nh vy l vỡ bn cht ca quan h
i din l mt quan h u quyn, trong ú
ngi c u quyn (bờn i din) nhõn
danh ngi u quyn (bờn c i din)
hnh x vỡ quyn li hp phỏp ca ngi u

quyn. Nu trong quan h u quyn ny,
ngi c u quyn c ch nh rừ l h
ng thi cú t cỏch i din cho ngi u
quyn thỡ mc nhiờn h phi hiu rng mỡnh
cú ngha v nhõn danh bờn u quyn hnh
ng. Nhng nu cú bng chng chng minh
ngi c u quyn (vớ d, tng giỏm c
hoc giỏm c chi nhỏnh ca ngõn hng
thng mi) ó khụng nhõn danh bờn u
quyn (phỏp nhõn ngõn hng thng mi) m
nhõn danh chớnh mỡnh khi thc hin cỏc cụng
vic c u quyn thỡ trong trng hp ú
h khụng phi l ngi i din cho bờn u
quyn - phỏp nhõn ngõn hng thng mi.
Khi ú, phỏp nhõn ngõn hng thng mi
hon ton khụng b s rng buc vi giao
dch phỏp lớ do ngi ny xỏc lp v thc
hin. Tuy nhiờn, trong thc tin phỏp lớ vic
tỡm ra bng chng v vic ngi c u
quyn ó khụng nhõn danh bờn u quyn m
nhõn danh chớnh mỡnh l iu rt khú khn
nờn phỏp nhõn ngõn hng thng mi khú
thoỏt khi trỏch nhim liờn i vi t cỏch
ngi c i din. Chỳng tụi ng ý vi
quan im ca TS. Nguyn Ngc in cho
rng vic xỏc nh ngi c u quyn nhõn
danh ai khi xỏc lp v thc hin giao dch s
l cn c phõn bit trng hp u quyn
i din (vớ d: Hp ng i lớ bo him)
vi trng hp u quyn khụng i din (vớ

d: Hp ng i lớ vn chuyn hng hoỏ
hoc hp ng u thỏc xut nhp khu hng
hoỏ trong thng mi).
(1)

3. Xỏc nh xem ngi i din ú hnh
x cú phự hp vi phm vi v thm quyn
i din hay khụng? Trờn nguyờn tc, ngi


nghiªn cøu - trao ®æi
54

T¹p chÝ luËt häc sè 5/2003
đại diện phải hành động phù hợp với phạm vi
công việc được uỷ quyền đại diện. Tuy nhiên,
trong thực tiễn giao dịch pháp lí của ngân
hàng thương mại, có thể xảy ra trường hợp
người được chỉ định làm đại diện hợp pháp
cho pháp nhân ngân hàng thương mại đã xác
lập và thực hiện giao dịch thương mại vượt
quá thẩm quyền đại diện hoặc hoàn toàn
không có thẩm quyền đại diện. Trong những
trường hợp như vậy, nhà làm luật cho rằng
pháp nhân ngân hàng thương mại sẽ không bị
ràng buộc về mặt pháp lí với giao dịch do
người được chỉ định làm đại diện cho mình
xác lập. Lí do là ở chỗ, trong những trường
hợp này người được chỉ định làm đại diện
thực chất không có tư cách là đại diện cho

pháp nhân ngân hàng thương mại. Khi đó,
mọi hậu quả pháp lí xảy ra cho các bên có
liên quan đều do người xác lập giao dịch
không có hoặc vượt quá thẩm quyền đại diện
chịu trách nhiệm trực tiếp đối với người thứ
ba ngay tình. Tuy nhiên, xuất phát từ nhu cầu
thực tiễn, tập quán giao dịch cũng như pháp
luật đều chấp nhận rằng nếu người được đại
diện (ở đây ngụ ý chỉ pháp nhân ngân hàng
thương mại) đồng ý ràng buộc với giao dịch
pháp lí do người đại diện xác lập vượt quá
phạm vi uỷ quyền (hoặc xác lập khi không có
thẩm quyền đại diện) bằng cách hoàn thành
các thủ tục uỷ quyền cho hợp lệ thì giao dịch
đó vẫn có hiệu lực đối với người được đại
diện (pháp nhân ngân hàng thương mại).
4. Xác định xem người đại diện đó có xác
lập và thực hiện giao dịch vì quyền lợi của
pháp nhân ngân hàng thương mại không hay
vì quyền lợi chính họ? Tiêu chí này tương đối
khó xác định trong thực tiễn giao dịch pháp lí
của ngân hàng thương mại, bởi lẽ, đôi khi
quyền lợi của pháp nhân ngân hàng thương
mại và quyền lợi của cá nhân người đại diện
cho nó không thể xác định ranh giới và tách
biệt rõ ràng. Ví dụ: Ông X là giám đốc của
một chi nhánh của ngân hàng thương mại A,
được uỷ quyền đại diện cho pháp nhân ngân
hàng thương mại A kí hợp đồng tín dụng cho
doanh nghiệp B vay tiền để sau đó doanh

nghiệp này cho gia đình ông X vay lại một
phần vốn trong số tiền đã vay của ngân hàng.
Trong trường hợp này, có phải ông X đã
hành động vì quyền lợi của ngân hàng
thương mại A không hay chỉ vì quyền lợi cá
nhân của ông ta và phải chăng giao dịch pháp
lí mà ông ta xác lập không có hiệu lực? Theo
chúng tôi, câu trả lời trong trường hợp này là
giao dịch vẫn có hiệu lực nếu chứng minh
được rằng việc xác lập giao dịch này không
hề ảnh hưởng đến mục tiêu chính của việc
cho vay và không gây hậu quả bất lợi gì đáng
kể cho pháp nhân ngân hàng thương mại.
Tóm lại, qua sự phân tích trên đây về
hình thức đại diện và các tiêu chí xác định
người đại diện cho pháp nhân ngân hàng
thương mại, chúng tôi mong muốn tham góp
một vài ý kiến nhằm góp phần nhận thức lại
vấn đề đại diện hợp pháp của ngân hàng
thương mại. Trên cơ sở đó, tạo điều kiện cho
việc xem xét vấn đề hiệu lực của giao dịch
dân sự nói chung và hiệu lực của giao dịch
thương mại của ngân hàng nói riêng cũng
như xác định đường lối giải quyết các tranh
chấp phát sinh từ các giao dịch này trong
thực tiễn đời sống./.

(1).Xem: TS. Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận các hợp
đồng thông dụng trong luật dân sự Việt Nam”, Nxb.
Trẻ thành phố Hồ Chí Minh năm 2001, tr. 403.

×