Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

DỰ án học tập môn hóa học CHUYÊN đề AXIT CACBOXYLIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC NINH
TRƯỜNG THPT CHUN BẮC NINH
---------------------

DỰ ÁN HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC
“CHUN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC”
Nhóm thực hiện

: Nhóm 4

Lớp

: 11 Tốn 1

Giáo viên bộ môn

: Cô Đào Thị Hường

Bắc Ninh, tháng 07 năm 2021

1

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


LỜI MỞ ĐẦU
Hóa học có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
Là một trong những môn học có giá trị thực tiễn cao nhất, hóa học hiện diện ở mọi ngóc
ngách trong cuộc sống. Hầu như mỗi một vật dụng nào chúng ta đang sử dụng cũng là kết quả
của hố học.
Từ những món ăn hàng ngày, những đồ đồ dùng học tập, thuốc chữa bệnh. Đến các


huơng thơm dịu nhẹ của nước hoa, mỹ phẩm, dược phẩm… đều là những sản phẩm hóa học.
Hóa học được mệnh danh là “khoa học trung tâm của các ngành khoa học”. Vì có rất
nhiều ngành khoa học khác đều lấy hóa học làm cơ sở nền tảng để phát triển. Ví dụ như sinh
học, y học, vật lý hay khoa học tội phạm…
Trong y học người ta sử dụng hóa học để tìm kiếm những loại thuốc, dược phẩm mới cho
việc trị bệnh và nâng cao sức khỏe con người.
Trong vật lý người ta tìm kiếm những nguyên vật liệu chuyên dụng cho các dụng cụ, vật
liệu… khác nhau bằng hóa học.
Trong q trình tìm kiếm tội phạm, người ta sử dụng hóa học vào việc truy tìm ra dấu vết
cịn sót lại tại các hiện trường vụ án. Bằng cách dùng chất luminol, một chất phản ứng phát
quang với sắt có trong máu để tìm ra vết máu dù đã bị xóa.
Với những vai trị trên, Hóa học thật sự là ngành khoa học có vai trị lớn trong cuộc sống
chúng ta. Chúng em xin được thực hiện dự án học tập mơn Hóa “CHUN ĐỀ AXIT
CACBOXYLIC” để giúp các bạn học sinh có được những cái nhìn tổng quan nhất về hợp chất
hữu cơ này. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Bắc Ninh, tháng 07 năm 2021

2

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


MỤC LỤC
Lời mở đầu ………………………………………………………………………...2
Phần I: Các câu hỏi lý thuyết …………………………………. …………………4
Phần II: Các câu hỏi bài tập mức độ vận dụng – vận dụng cao …………………..12
Phần III: Danh sách các tài liệu tham khảo ………………………………………22
Lời kết …………………………………………………………………………….23


3

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


PHẦN I: CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT
**Trong khuôn khổ dự án này, chúng em xin phép chỉ đưa ra đáp án mà khơng có lời giải chi
tiết những câu hỏi lý thuyết!**
Câu 1. Hợp chất X có cơng thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phịng hóa thu được
một anđêhit và một muối axitcacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X
là:
A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.
Đáp án A.

Câu 2. Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng cơng thức phân tử C4H8O2,
không tác dụng được với Na nhưng phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.
Đáp án C.


Câu 3. Cho hợp chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất
Y có cơng thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là:
A. CH3COOC2H5.

B. C2H5COOCH3.

C. HCOOC3H7.

D. HCOOC3H5
Đáp án A.

Câu 4. Một este có CTPT là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được
axetanadehit. CTCT thu gọn của este đó là:
A. HCOOC(CH3)2=CH2.

B. CH3COOCH=CH2.

C. CH2=CHCOOCH3.

D. HCOOCH=CHCH3.
Đáp án B.

Câu 5. Khi thủy phân một este E trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y. Biết
từ X có thể chuyển trực tiếp thành Y bằng một phản ứng. Vậy E không thể là:
A. etyl axetat.

B. metyl axetat.

C. vinyl axetat.


D. metyl propionat.

4

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


Đáp án D.
Câu 6. Chất A có cơng thức phân tử CaH2aO2 khơng phản ứng với Na, đun nóng A với axit vô
cơ được 2 chất A1 và A2. Biết A2 bị oxy hóa cho metanal cịn A1 tham gia phản ứng tráng
gương. Vậy giá trị của a là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.
Đáp án B.

Câu 7. Chất hữu cơ X chứa vịng benzen và có cơng thức phân tử C8H8O4. X tác dụng với Na
cho số mol khí bằng số mol X đã phản ứng. X không tác dụng với NaHCO3 và khơng có phản
ứng tráng gương. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3, thu được hai muối. Số công thức cấu
tạo của X là:
A. 2.

B. 1.

C. 4.


D. 3.
Đáp án D.

Câu 8. X là hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử C6H8O4. Cho các phản ứng sau
(theo đúng tỉ lệ mol phản ứng):
(1) X+2NaOH  Z+T+H2O
(2) T+ H2  T1
(3) 3Z+H2SO4  2Z1+Na2SO4
Biết Z1 và T1 có cùng số nguyên tử cacbon; Z1 là hợp chất hữu cơ đơn chức. Nhận định nào sau
đây đúng?
A. Nung Z với hỗn hợp vôi tôi xút được ankan đơn giản nhất.
B. T là hợp chất hữu cơ no, đơn chức.
C. Tổng số nguyên tử trong T1 bằng 12.
D. X khơng có đồng phân hình học.
Đáp án C.
Câu 9. Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ, glyxylalanin. Số chất bị thủy
phân khi đun nóng trong mơi trường axit là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.
Đáp án D.

5

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công



Câu 10. Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và một dipeptit (C5H10N2O3). Cho
E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Z. Cho E tác dụng dung dịch HCl dư
thu được chất hữu cơ Q và 3 muối T1, T2, T3. Nhận định nào sau đây sai:
A. Chất Q là HOOC-COOH.
B. 3 muối T1, T2, T3 đều là muối của hợp chất hữu cơ.
C. Chất Y có thể là Gly – Ala.
D. Chất Z là NH3 và chất Y có 1 nhóm COOH.
Đáp án B.
Câu 11. Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C8H12O5, chứa hai chức este) bằng dung dịch
NaOH, thu được sản phẩm gồm ancol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa 3 nguyên tử
cacbon và Mx < My < Mz. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, thu được hợp chất hữu
cơ I (C3H6O3). Nung nóng Y với hỗn hợp với tôi xút thu được chất hữu cơ P.
Cho các phát biểu sau:
(1) X hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
(2) Có 1 cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của E.
(3) Trong Cơng nghiệp P được sản xuất từ etanol.
(4) P là thành phần chính của khí thiên nhiên.
(5) Chất P kích thích trái cây nhanh chín.
(6) I là hợp chất hữu cơ đa chức.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 5.
C. 2.

D. 4.

Đáp án D. Các phát biểu sai:2,3,4,6.
Câu 12. Cho các sơ đồ theo đúng tỉ lệ mol:

X+2NaOH  X1+2 X2
X1+H2SO4  X3 +Na2SO4
n X3+n X4  poli(etylenterephtalat) +2nH2O
X2+O2  X5+2H2O
X4+2 X5  X6+2H2O
Cho biết X là este có cơng thức phân tử C12H14O4. Phân tử khối của X6 là:

6

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


A. 146.

B. 104.

C. 148.

D. 132.
Đáp án A.

Câu 13. Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ như: Xăng,
benzen, ete...
(2) Để biến chất béo lỏng thành chất béo rắn người ta cho tác dụng với H2 có xúc tác Ni.
(3) Các chất béo đều ở thể lỏng.
(4) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.
(5) Este nặng hơn nước và rất ít tan trong nước.
(6) Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công
nghiệp thực

phẩm, mỹ phẩm.
(7) Vinyl axetat phản ứng với dd NaOH sinh ra ancol etylic.
(8) Thuỷ phân benzyl axetat thu được phenol.
Tổng số phát biểu chính xác là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.
Đáp án C. Các phát biểu đúng:1,2,4.

Câu 14. Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đun hỗn hợp của 2 axit cacboxylic và glixerol (xúc tác axit H2SO4) thì thu được tối đa 6
trieste.
(b) Có 4 đồng phân este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử là C5H10O2 khơng có phản
ứng tráng bạc.
(c) Một số este có mùi thơm, khơng độc, được dùng làm chất tạo mùi hương trong công nghiệp
thực phẩm, mỹ phẩm.
(d) Vinyl axetat, isopropyl axetat, metyl acrylat đều làm mất màu dung dịch Br2.
(e) Thủy phân chất béo trong môi trường bazo thu được các axit béo tương ứng và glixerol.
Số phát biểu đúng là

7

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


A. 2.


B. 3.

C. 4.

D. 1.
Đáp án A. Các phát biểu đúng:(a),(c).

Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.
Đáp án C. Các phát biểu đúng:(a),(b).

Câu 16. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1:Cho cả 2 bình cầu mỗi bình 10ml etyl fomat.
Bước 2:Thêm 10ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20ml dung dịch NaOH
30% vào bình thứ hai.
Bước 3:Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn, đun sơi nhẹ 5 phút, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a)Kết thúc bước 2,chất lỏng trong hai bình đều phân thành hai lớp.

(b)Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhe bằng đun cách thủy.
(c)Ở bước 3,trong bình thứ 2 có xảy ra phản ứng xà phịng hóa.
(d)Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Đáp án B. Các phát biểu đúng:(a),(b),(c),(d).
Câu 17. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1 : Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch
NaOH 40%.

8

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


Bước 2 : Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và
thỉnh thoảng thêm nước cất để thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp khoảng 15-20ml dung dịch nacl bão hịa nóng, khuấy
nhẹ. Để yên hỗn hợp .
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 3 thấy có lớp chất răn màu trắng nổi lên là glixerol.
(2)Vai trò cửa dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn
hợp.

(3)Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân không xảy
ra.
(4)Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra
tương tự
(5)Trong cơng nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và
glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Đáp án D. Các phát biểu đúng:(2),(3),(4),(5).
Câu 18. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1 : Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2ml etyl axetat
Bước 2 : Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất, 4ml dung dịch NaOH 30%
vào ống thứ 2
Bước 3: Lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút,để
nguội
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 2, chất lỏng trong ống thứ nhất phân lớp, chất lỏng trong ống thứ 2 đồng nhất .
(2) Sau bước 3, chất lỏng trong cả 2 ống nghiệm đều đồng nhất.
(3) Sau bước 3, sản phẩm phản ứng thủy phân trong cả 2 ống nghiệm đêu tan tốt trong nước .

9

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công



(4) Ở bước 3, có thể thay việc đun sơi nhẹ bằng cách đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chết sự thất thoát của các chất lọng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Đáp án B. Các phát biểu đúng:(3),(4),(5).
Câu 19. Hai hợp chất M, N có cùng cơng thức C4H9NO2. Khi cùng đun nóng với dung dịch
NaOH, chất M chỉ thu được 2 chất X và Y. Còn với chất N, thu được sản phẩm các sản phẩm
trong đó có 2 chất Z,T. Biết rằng X và Z là 2 muối hữu cơ có cùng số nguyên tử Cacbon và Z
làm mất màu dung dịch nước Brom;Y và T là các hợp chất hữu cơ;M và N đều không tham gia
phản ứng tráng bạc. Chọn phát biểu đúng
A. X có khối lượng phân tử nhỏ hơn Z.
B. ở điều kiện thường , T là chất lỏng , ít tan trong nước.
C. Y và t đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh .
D. X tác dụng với HCl , tối đa theo tỷ lệ mol tương ứng là (1:2).
Đáp án D.
Câu 20. Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân hoàn toan vinyl axetat bang NaOH đun nóng thu được natri axetat và andehit
fomic.
(2) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(3) Ở điều kiện thường anilin là chất khí .
(4) Glucozo tác dụng vơi H2(xúc tác Ni đun nóng) tạo sorbitol.

(5) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng với H2.
(6) Có 2 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(7) Trong phân tử , các amino axit đều chỉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH.
Số phát biểu đúng là:

10

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Đáp án D. Các phát biểu đúng:(4),(5),(6).
Câu 21. Este đa chức, mạch hở X có cơng thức là C6H8O4 tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được sản phẩm gồm muối của một axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X khơng có phản ứng
tráng bạc. phát biểu nào sau đây đúng
A. Z hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường .
B. Chỉ có 2 cơng thức cấu tạo của X.
C. Phân tử X có 3 nhóm –CH3.
D. Chất Y không làm mất màu nước brom.
Câu 22. Cho các phát biểu sau
(1) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(2) Xenlulozo là chất rắn dạng sợi, màu trắng không tan trong nước.
(3) Saccacozo thuộc loại monosaccarit.

(4) Etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước .
(5) Metyl amin là chất long ở điều kiện thường.
(6) Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất có màu tím.
(7) Các loại dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch
axit.
(8) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta dung phương pháp đơn giản là đốt
thử.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5
Đáp án C. Các phát biểu đúng:(2),(6),(8).

11

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


PHẦN II: CÁC CÂU HỎI BÀI TẬP
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Trong dự án này, chúng em xin được trình bày những cách giải khác cách giải thơng
thường, nhanh hơn, chính xác hơn. Chúng em xin được gọi đó là Tư duy 4.0. Về mặt bản chất,
kiểu tư duy này là quy đổi, nhưng quy đổi theo một cách khác truyền thống. Phương pháp này
sẽ được nói rõ hơn thơng qua các bài tập vận dụng.
Một số kí hiệu : - Dồn chất: Bản chất là quy đổi
- Xếp hình: Bản chất là giải phương trình nghiệm nguyên để tìm ra các chất

- Vênh: Bản chất là giải hệ phương trình 2 ẩn một cách nhanh chóng
Do có sự cố trong lúc đánh máy nên một bạn buộc phải đánh máy ở phần mềm khác, chuyển
thành hình ảnh và copy vào Word. Chúng em mong cô thông cảm vì sự bất tiện này.
Bài 1. Hỗn hợp X chứa hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và
một ancol no, đa chức. Đốt cháy hoàn toàn 15,87 gam X cần dùng 0,6825 mol O2. Mặt khác
đun nóng 15,87 gam X có mặt H2SO4 đặt làm xúc tác (giả sử hiệu suất các phản ung đều đạt
100%) thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau, thu được 13,17 gam hỗn hợp chứa các este (trong
phân tử chỉ chứa nhóm -COO-). Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử nhỏ trong
hỗn hợp X là
A. 65,03%.

B. 54,19%.

C. 45,37%.

D. 54,44%.

Định hướng tư duy giải:
BTKL
Vì phản ứng este hóa vừa đủ  nCOOH=nOH=a 
 15,87=13,17+18aa=0,15

Quy đổi

12

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


COO : 0,15

O : 0,15
2a  14b  0,15.44  0,15.16  15,87 a  0, 075

 15,87 


H
:
a
a

3
b

0,15

0,
6825.2

b  0, 48
 2
CH 2 : b
Từ kết quả quy đổi suy ra các axit có 2 

C2 H 6O2
n

0,
075
 ancol



 nc  0, 03  C4 H 6O2 : 0, 03
naxit  0,15
C H O : 0,12  54, 44%
 3 4 2
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E gồm hai este (X, Y) đều mạch hở cần dùng 0,595
mol O2, thu được 29,04 gam CO2 và 5,94 gam H2O. Mặt khác đun nóng 0,1 mol E với dung
dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp T chứa hai ancol đều no, hơn nhau một nguyên tử cacbon
có tổng khối lượng 7,1 gam và hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit đơn chức: a gam muối A
và b gam muối B (M AA. 1,12.

B. 0,68.

C. 0,56.

D. 1,08.

Định hướng tư duy giải:
Ta có:

C : 0, 66
COO : 0, 23


Quy
Quy
nE  0,1  H 2 : 0,33


C : 0, 43

nC C  0, 2

doi
doi
 BTNT .O
 H : 0,33
 2
  OO : 0, 23
O : 0, 23
C2 H 6O2 : 0, 07

Venh
7,1
H
:
0,1

C

2,3




ancol
Quy đổi cho ancol
C3 H 8O3 : 0, 03
 CH : 0, 23

2

nX  4
nY  5

Xếp hình cho  trong E  

13

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


C2 H 3COONa : 0, 07
 HCOONa : 0, 07
a
0,1.68
Xếp hình cho  và C trong muối  
 
 0, 556
C
H
COONa
:
0,
06
b
0,13.94
 2 3

 HCOONa : 0, 03


Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 14,56 gam hỗn hợp X chứa 4 este đều đơn chức, mạch hở bằng
lượng oxi vừa đủ thu được 15,252 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hồn tồn 14,56 gam
X cần dùng 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng tồn bộ X dung dịch NaOH (vừa đủ), cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được một ancol no duy nhất và m gam rắn khan T. Nếu đất toàn
bộ lượng T trên cần vừa đủ 0,495 mol O2. Giá trị của m là?
A. 18,82.

B. 22,10.

C. 15,92.

D. 16,08.

Định hướng tư duy giải:
Quy đổi

CO2 : 0, 68
Chay
 14, 56  0, 2.2  14, 96 

 H 2O : 0, 68
BTKL

 nOX  0, 34  nCOO  0,17  nROH  0,17
chay

 nO2 

0, 68.2  0, 48  0,17.2

 0, 75
2

CH 2 : 0,17
Quy
Z

Vậy khi ancol Z cháy  nO2  0, 75  0, 495  0, 255 
doi
 H 2O : 0,17
BTKL

14,56  0,17.40  m  (0,17.14  0,17.18)  m  15,92.

Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm nhiều este no, đơn chức mạch hở và 3
hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp (mạch hở, có tổng số mol lớn hơn 0,06) cần vừa đủ 0,6 mol
O2), thu được CO2 và 7,92 gam H2O. Biết tổng số mol este nhỏ hơn tổng số mol hidrocacbon.
Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch NaOH dư thì thấy có m1 gam NaOH tham
gia phản ứng. Giá trị của tổng (m+m1) là?
A. 11,58.

14

B. 14,21.

C. 12,06.
Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công

D. 10,48.



Định hướng tư duy giải:

COO

Quy đổi   H 2 : 0, 44
 Các hidrocacbon phải là anken nCOO=0,06
 BTNT .C
  C : 0,38
m+m1= 8,08+0,06.40=10,48(g).
Bài 5. Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch
hở). Đun nóng 11,28 gam E với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 9,4 gam 1 muối
và hỗn hợp 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 11,28 gam E cần dùng 0,66
mol O2. Phần trăm số mol của Y có trong E là?
A. 22,91%

B. 14,04%

C. 16,67%

D. 28,57%

Bài 6. Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và hai este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà
phịng hóa hồn tồn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối
có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy
tồn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 43,0

15


B. 37,0

C. 40,5

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công

D. 13,5


Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3),
thu được thể tích CO2 bằng 6/7 lần thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch
Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 7,0

B. 8,0

C. 9,0

D. 10,0

Bài 8. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (
Phân tử chỉ có nhóm -COOH); Trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit khơng
no ( có đồng phân hình học, chứa một liên kết đơi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn
5,88 gam X bằng NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình
đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt
khác, nếu đốt cháy hồn tồn 5,88 gam X trên thì thu được CO 2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm
khối lượng este không no trong X là
A. 38,76%


16

B. 40,82%

C. 34,01%

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công

D. 29,25%


Bài 9. Hỗn hợp E gồm bốn este đều có cơng thức C8H8O2 và có vịng benzen. Cho 16,32 gam E
tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol
và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng
kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 190

B. 100

C. 120

D. 240

Bài 10. Este X hai chức, mạch hở, tạo với một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức.
Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacsboxylic không no, đơn chức (phân tử
có hai liên kết pi). Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2
thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung
dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba
muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai axit no là a gam. Giá trị của a là

A. 13,20

B. 20,60

C. 12,36

D. 10,68

Bài 11. Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp, Z, T là hai este (đều hai chức, mạch hở,
Y và Z là đồng phân của nhau, MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37

17

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220ml dung dịch
NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic
và 2,8 gam hỗn hợp ba ancol có cùng số mol. Khối lượng muối của axit có phân tử khối lớn nhất
trong G là
A. 6,48g.

B. 2,68g

C. 3,24g.

D. 4,86g.

Bài 12. Hỗn hợp E chứa hai este (đều mạch hở và khơng có nhóm chức khác) CnH2nO2 (X) và
CmH2m-4O4 (Y). Đun nóng 20,58 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 9,48 gam hỗn

hợp gồm hai ancol Z và 2 muối T. Đốt cháy hoàn toàn muối T cần dùng 0,48 mol O2 , thu được
CO2, H2O và 14,31 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn trong T
gần nhất với?
A. 12%

18

B. 32%

C. 15%

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công

D. 24%


Bài 13. Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit khơng no có hai liên kết π trong phân tử, Y là
axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam
hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa
đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt
cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng
của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 68,7

19

B. 68,1

C. 52,3


Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công

D. 51,3


Bài

14.

Hỗn

hợp

X

chứa

CH3OH,

C3H5COOH,

CnH2nOx,

HCOOCH=CH2,

C2H3COOC4H6OOCC4H7 (Trong đó số mol CH3OH gấp đơi số mol C2H3COO-C4H6OOCC4H7). Cho m gam X vào KOH dư đun nóng thấy có 0,23 mol KOH tham gia phản ứng.
Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,18 mol O2 thu được CO2 và 14,76 gam
H2O. Biết CnH2nOx không tác dụng với KOH. Giá trị của m là
A. 20,8.


B. 26,2.

C. 23,2.

D. 24,8.

Bài 15. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi ( π ) trong phân tử, trong đó có
một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt
cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản
ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit
cacboxylic khơng no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol khơng no, đơn chức
có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,7

20

B. 1,1

C. 4,7

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công

D. 2,9.


Như vậy, qua 15 bài tập tiêu biểu trên, ta thấy phương pháp tư duy 4.0 này rất có tính sáng tạo,
hơn hẳn các phương pháp khác như đồng đẳng hóa.

21


Thay đổi tư duy – Bứt phá thành cơng


Phần III: DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách Giáo khoa Hóa học 12 - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (Tái bản lần thứ mười
một).
2. Sách Giáo khoa Hóa học 12 Nâng cao - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (Tái bản lần
thứ mười một).
3. Đề thi THPT Quốc gia, đề thi Tốt nghiệp THPT các năm.
4. Đề thi thử các Trường Chuyên, Sở Giáo dục và Đào tạo khắp cả nước.
5. Các tài liệu trên Internet.

22

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


Lời kết
Dự án mơn Hóa học “Chun đề axit cacboxylic” là công sức và tâm huyết của tất cả các
thành viên trong nhóm 5 lớp 11 Tốn 1. Chúng em xin cảm ơn cô giáo Đào Thị Hường, giáo
viên phụ trách bộ mơn Hóa học lớp 11 Tốn 1 đã mang đến cho chúng em một chủ đề thật hay
và bổ ích.
Dẫu biết cịn nhiều thiếu sót, hạn chế, chúng em mong cô và các bạn sẽ vui vẻ đọc dự án
mơn học với tinh thần góp ý để chúng em có thể rút kinh nghiệm, hạn chế những lỗi sai trong
các lần làm việc tiếp theo.
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Chun Bắc
Ninh, cơ Đào Thị Hường và tồn thể các bạn học sinh lớp 11 Tốn 1!
Nhóm tác giả


Các tác giả
1. Lê Danh Vinh, Nguyễn Thị Quỳnh Chi, Phạm Đức Trung: Biên soạn phần lý thuyết.
2. Trần Chiến Thắng, Nguyễn Đức Thịnh: Phụ trách kỹ thuật, tìm nguồn tài liệu và đánh
máy.
3. Đào Tiến Thành: Biên soạn phần bài tập vận dụng thấp – vận dụng cao, chỉnh sửa nội
dung và thiết kế, trình bày dự án.

23

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công



×