Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo "Tìm hiểu hệ thống pháp luật châu Âu lục địa " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.67 KB, 5 trang )



Nhà nớc & pháp luật nớc ngoài
70

Tạp chí luật học số 2/2004





PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng *
1. Khỏi quỏt v s hỡnh thnh v
phỏt trin
õy c coi l h thng phỏp lut ln
nht trờn th gii. H thng phỏp lut ny
tn ti cỏc nc lc a chõu u nh
Phỏp, Italia, Tõy Ban Nha, B o Nha,
c, o, B, Luxemburg, H Lan, Thy S,
phn ln cỏc nc chõu Phi, hu ht cỏc
nc chõu M la tinh, cỏc nc phng
ụng k c Nht Bn.
Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca
h thng phỏp lut chõu u lc a cú th
chia thnh 3 giai on.
(1)

1. Giai on phỏp lut tp quỏn (le
droit coutumier) t khi hỡnh thnh n th
k XIII.
2. Giai on phỏp lut thnh vn (le


droit legislatif) t th k XIII n th k
XIX.
3. Giai on phỏt trin ra ngoi chõu u.
a. Giai on phỏp lut tp quỏn
õy l thi kỡ phỏp lut cũn mang tớnh
bit lp phõn tỏn, thiu thng nht. Tn ti
cỏc lut v tp quỏn ca c, ca cỏc dõn
tc Slavian, lut La Mó. c bit trong giai
on ny s dng rng rói cỏc b lut, cỏc
h thng lut l gi l Code, Direcfe,
Institutes ca lut La Mó.
- Giai on ny phỏp lut cũn gin n,
cũn pha trn gia quy phm o c, tụn
giỏo v phỏp lut.
- Lut phỏp chu nh hng sõu sc cỏc
t tng tụn giỏo, nhiu quc gia ly lut
l nh th lm lut l nh nc.
b. Giai on phỏt trin phỏp lut thnh
vn t th k XIII n cui th k XVIII u
th k XIX
Cui th k XII, cỏc thnh ph chõu u
bt u phỏt trin v cựng vi s phỏt trin
ú l s phỏt trin cỏc hot ng thng
mi v giao lu gia cỏc dõn tc chõu u
lc a. Hot ng buụn bỏn, thng mi
v s phỏt trin dõn c thnh th to ra nhu
cu cn phi phõn bit gia tụn giỏo, o
c v phỏp lut. ỏng chỳ ý l giai on
vn hoỏ phc hng bt u t th k XIII -
XIV xut phỏt t Italia sau ú lan dn sang

cỏc nc chõu u lc a. Cỏc nh t
tng lỳc ny mun bo tn nhng giỏ tr
ớch thc ca lut La Mó vi nhng ý
tng phỏt trin, chn hng. Bt u t th
k XII, cỏc trng i hc tng hp cỏc
nc phng Tõy ra i. Quan im phỏp
lut ca cỏc giỏo s i hc lỳc ny l lut
phỏp phi l cụng c, l mụ hỡnh t chc
xó hi. Theo h lut phỏp cng nh o
c phi hng con ngi ti cỏi cn phi
lm, ch khụng phi l cỏi ang xy ra
trong thc tin (Sollen). Cỏc lut gia, cỏc
* Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc
Trng i hc lut H Ni


Nhà nớc & pháp luật nớc ngoài
Tạp chí luật học số 2/2004

71

nh t tng lỳc ny mun cỏc quan h xó
hi phi c xõy dng bng cỏc quy nh
ca phỏp lut chm dt tỡnh trng hn
mang trong xó hi.
Khỏc vi h thng phỏp lut Anglo-
saxon trong giai on ny h thng phỏp
lut chõu u lc a khụng phi l kt qu
ca s tp trung quyn lc ca nh vua m
nú l kt qu ca nhng truyn thng vn

hoỏ chung ca chõu u. Quan im khoa
hc phỏp lut ca cỏc trng i hc chõu
u lỳc ny l nghiờn cu phỏp lut gn
lin vi o c, tụn giỏo v mc ớch
nghiờn cu khụng ch l ỏp dng thc
tin, thc dng m cũn phc v mc ớch
xó hi v nhõn o.
Mt c im khỏc ca giai on ny l
lut giỏo hi tip tc phỏt trin mnh m.
c bit l lut ca giỏo hi La Mó. Nm
1582 B lut giỏo hi ra i. Giỏo hi l
mt th lc ln (chim 1/3 t ai trong xó
hi) v cng ngy cng mun bnh trng.
Lut l nh th c s dng nh lut l
nh nc. To ỏn giỏo hi l cụng c trn
ỏp cú hiu lc. Trong dõn gian hỡnh thnh
quy phm phỏp lut khụng thnh vn:
"Phi im lng, ch cú núi v vua v giỏo
hi". õy cng l giai on trng phỏi
phỏp lut t nhiờn chõu u phỏt trin.
ng thi trong giai on ny hỡnh thnh
v phỏt trin vai trũ ca ngh vin trong
xõy dng phỏp lut.
c. Giai on phỏt trin hon thin h
thng phỏp lut v phỏt trin vt ra ngoi
lc a chõu u (cui th k XVIII, u th
k XIX cho n nay).
õy l giai on c ỏnh du bng
nhng vn bn phỏp lut quan trng l
cuc cỏch mng ln trong s phỏt trin t

tng phỏp lut ca nhõn loi. Trc ht
phi k n bn Tuyờn ngụn nhõn quyn v
cụng dõn quyn nm 1789 ca Phỏp.
Nhng quy nh c bn ca bn tuyờn
ngụn ni ting ny ó tr thnh nhng
nguyờn tc c bn ca cỏc bn hin phỏp
ca cỏc quc gia lc a chõu u. ú l
cỏc quy nh sau õy:
1. Ngi ta sinh ra t do v bỡnh ng
v quyn li v phi luụn luụn c t do
v bỡnh ng v quyn li.
2. Mc ớch ca tt c cỏc t chc
chớnh tr l bo v cỏc quyn t nhiờn v
bt kh xõm phm ca con ngi. ú l
cỏc quyn t do, s hu, an ton v chng
li ỏp bc.
3. Nguyờn tc tt c ch quyn nh
nc thuc v dõn tc. Khụng mt t chc
hay cỏ nhõn no c vi phm ch quyn
ca dõn tc.
4. T do l kh nng c lm tt c
nhng gỡ khụng hi n ngi khỏc. Vic
thc hin quyn t nhiờn ca con ngi
c gii hn bi nhng quy nh nhm
m bo cho mi thnh viờn khỏc trong xó
hi cng c thc hin quyn ú. Nhng
gii hn ny ch cú th c xỏc nh bi
vn bn lut.
5. Ch cú lut mi cú th cm oỏn cỏc
hnh vi m nú xỏc nh l cú hi cho xó

hi. Khụng ai cú th ngn cn con ngi
thc hin mt hnh vi m lut khụng cm
v khụng ai cú th bt buc ngi khỏc
thc hin mt hnh vi m lut khụng bt
buc thc hin.


Nhµ n−íc & ph¸p luËt n−íc ngoµi
72

T¹p chÝ luËt häc sè 2/2004

6. Luật là sự thể hiện ý chí chung của
toàn thể công dân. Tất cả mọi công dân có
quyền tự mình hoặc thông qua người đại
diện để góp phần xây dựng luật. Luật pháp
chỉ là một cho tất cả mọi người dù là bảo
vệ hay trừng phạt. Trước pháp luật mọi
người đều bình đẳng.
7. Không ai có thể bị buộc tội, bị bắt,
bị giam giữ ngoài những quy định của luật.
8. Luật chỉ thiết lập các hình phạt một
cách nghiêm khắc khi điều đó là thật sự
cần thiết và không ai bị áp dụng hình phạt
theo luật nếu luật đó ban hành sau khi hành
vi đã xảy ra.
9. Tất cả mọi người đều được coi là vô
tội khi chưa có một bản án của toà án có
thẩm quyền kết tội.
10. Không ai có thể bị truy bức vì quan

điểm của họ, kể cả khi đó là quan điểm tôn
giáo, miễn là sự biểu hiện quan điểm đó
không gây ra sự rối loạn trật tự xã hội mà
pháp luật đã thiết lập.
11. Tự do giao lưu tư tưởng và quan
điểm là một trong những quyền quan trọng
nhất của con người. Công dân có quyền tự
do nói, viết, in ấn, ngoại trừ sự lạm dụng
quyền đó trong những trường hợp mà luật
quy định.
12. Sự đảm bảo các quyền con người
và quyền công dân cần thiết một sức mạnh
nhà nước. Sức mạnh này được thiết lập vì
lợi ích chung của mọi người chứ không
phải vì lợi ích của những người được trao
sức mạnh đó.
13. Để duy trì quyền lực công cộng và
những chi phí hành chính mỗi công dân tuỳ
theo khả năng của mình phải đóng góp một
khoản nhất định cho nhà nước.
14. Tất cả mọi công dân có quyền tự
mình xác lập sự cần thiết về đóng góp công
cộng, về cơ sở xác lập, về xác định định
suất về việc thu và thời hạn.
15. Xã hội có quyền đòi hỏi tất cả các
viên chức nhà nước phải thẩm kế về chi
tiêu hành chính của mình.
16. Mọi xã hội mà trong đó quyền con
người và công dân không được đảm bảo,
không có sự phân chia quyền lực thì không

thể có hiến pháp.
17. Quyền sở hữu là thiêng liêng và bất
khả xâm phạm. Khi xã hội cần thiết vì lợi
ích chung với sự đền bù thỏa đáng sở hữu
tư nhân buộc phải chuyển thành sở hữu
công cộng.
Bản tuyên ngôn nhân quyền và công
dân quyền 1789 của Pháp đã đặt nền móng
cho ngành luật mới ra đời đó là luật hiến
pháp. Những quy định trong bản tuyên
ngôn nổi tiếng này trở thành những nguyên
tắc cơ bản của quá trình đấu tranh vì chế
độ dân chủ trong lịch sử lập hiến các nước
lục địa châu Âu. Ngày 3/9/1791 bản hiến
pháp đầu tiên của nước Pháp ra đời. Bản
tuyên ngôn nhân quyền và công dân quyền
được đưa vào phần đầu của hiến pháp.
Vào đầu thế kỉ XIX các bộ luật quan
trọng của nước Pháp đã ra đời.
- Bộ luật dân sự Napoleon 1804;
- Bộ luật thương mại 1807;
- Bộ luật tố tụng dân sự 1806;
- Bộ luật tố tụng hình sự 1808;
- Bộ luật hình sự 1810;
Vào thế kỉ XIX, các bộ luật cơ bản của
Đức cũng đã được xây dựng:


Nhµ n−íc & ph¸p luËt n−íc ngoµi
T¹p chÝ luËt häc sè 2/2004


73

- Bộ luật thương mại 1866;
- Bộ luật hình sự 1871;
- Bộ luật tố tụng hình sự 1877;
- Bộ luật tố tụng dân sự 1877;
- Bộ luật dân sự 1896.
Với các bộ luật nổi tiếng trên đây, hệ
thống pháp luật châu Âu lục địa đã đạt được
những thành tựu lớn, đánh dấu giai đoạn
phát triển rực rỡ của khoa học pháp lí.
Do Pháp có nhiều thuộc địa ở Bắc Phi,
Trung Phi, Tây Phi, Đông Nam Á, Nam Mĩ
nên pháp luật của Pháp đã vượt ra ngoài
lãnh thổ châu Âu vươn tới châu Phi, châu
Á và Nam Mĩ, đặc biệt là cuối thế kỉ XIX,
đầu thế kỉ XX.
Pháp luật của Đức (chủ yếu là Bộ luật
dân sự 1896) do tính khoa học và hợp lí của
nó cũng đã ảnh hưởng đến nhiều quốc gia
ngoài châu Âu. Ngoài một số quốc gia trước
đây là thuộc địa của Đức như Namibia,
Burundi và một phần của Cameroon,
Tanzania ở châu Phi, Tây Samua tại Nam
Thái Bình Dương, pháp luật của Đức còn
ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác như
Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Hy Lạp và
một phần Trung Quốc.
2. Các đặc điểm cơ bản của hệ thống

pháp luật châu Âu lục địa
a. Chịu ảnh hưởng khá sâu sắc của luật
La Mã
Các bộ luật lớn của lục địa châu Âu
như Bộ luật dân sự Napoleon, Bộ luật dân
sự Đức 1896 đều được hình thành trên cơ
sở kết hợp luật tập quán địa phương và luật
La Mã. Đặc biệt ở Đức, đế chế Đức tồn tại
thời kì giữa năm 962 và 1806 tự cho mình
là sự kế thừa của đế chế La Mã. Luật La
Mã được nghiên cứu tại các trường đại học
của Đức, Pháp và các nước lục địa châu Âu
và được coi là nguồn luật bổ sung, được áp
dụng trực tiếp nếu luật pháp thành văn và
tập quán pháp luật của họ chưa có quy định
đối với quan hệ xã hội cần thiết phải điều
chỉnh pháp luật. Corpus juris civilis được
chấp nhận rộng rãi ở Đức, Pháp và các
nước lục địa châu Âu.
b. Hệ thống luật châu Âu lục địa được
phân chia thành công pháp và tư pháp
Đây là đặc điểm cơ bản để phân biệt hệ
thống pháp luật châu Âu lục địa với hệ
thống pháp luật Anh - Mĩ. Hệ thống pháp
luật này được phân chia thành công pháp
(Jus publicum), tư pháp (Jus privatum).
Công pháp bao gồm những ngành luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội, giữa các cơ quan
nhà nước với nhau hoặc giữa các cơ quan
nhà nước với tư nhân như luật hiến pháp,

luật hành chính, luật hình sự, luật ngân
hàng, luật tài chính… Tư pháp bao gồm
các ngành luật điều chỉnh các quan hệ giữa
tư nhân với tư nhân. Tư pháp bao gồm các
ngành luật như luật dân sự, luật hôn nhân
và gia đình, luật thương mại.
Cơ sở để phân chia pháp luật thành
công pháp và tư pháp là phương pháp điều
chỉnh (phương pháp tác động pháp luật lên
các quan hệ xã hội). Phương pháp điều
chỉnh đặc trưng của tư pháp là phương
pháp tự do thỏa thuận ý chí và bình đẳng
giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật.
Còn phương pháp điều chỉnh của công
pháp chủ yếu là phương pháp mệnh lệnh.


Nhà nớc & pháp luật nớc ngoài
74

Tạp chí luật học số 2/2004

Tuy nhiờn, cng cú quan im cho rng
vic phõn chia phỏp lut thnh cụng phỏp
v t phỏp cú liờn quan ti cỏc cuc u
tranh v quyn lc chớnh tr th k XVII,
bi vỡ vic phõn chia ny c xem l ý
mun ca nhng ngi bo hong mun ỏp
t ch quõn ch trong phỏp lut,
(2)

theo
ú ch cú t phỏp mi l lnh vc t do ca
cỏc nh lut hc cũn cụng phỏp l lnh vc
m cỏc nh khoa hc phỏp lớ cn phi kiờng
k, vỡ ú c coi nh l "khu vc cm".
c. õy l h thng phỏp lut coi trng
lớ lun phỏp lut
Ngay t th k XII khi cỏc trng i
hc ca cỏc quc gia lc a chõu u ra
i. Quan im ca cỏc giỏo s i hc lỳc
ny l: Phỏp lut l cụng c, l mụ hỡnh t
chc xó hi, l cỏi cn phi lm (Sollen)
ch khụng phi l cỏi ang xy ra trong
thc tin (sein). Quan im ny c duy
trỡ trong nhng th k tip theo. Cỏc hc
thuyt phỏp lut, cỏc nguyờn tc phỏp lut
c coi l ngun ca phỏp lut. Cỏc b
lut ca cỏc nc lc a chõu u thụng
thng i t cỏi chung n cỏi riờng (cỏc
b lut thng cú phn chung v phn
riờng). phn chung, cỏc khỏi nim c
trỡnh by mt cỏch rừ rng, rnh mch.
Phn chung lm c s cho phn riờng v
thụng thng c xõy dng theo t duy
logic t cỏi khỏi quỏt n cỏi c th, t cỏi
chung n cỏi riờng, t cỏi tru tng n
cỏi hu hỡnh, t nguyờn tc chung n cỏc
tỡnh hung c th, t lớ lun n thc tin.
Vỡ th, cỏc b lut ln ca cỏc quc gia lc
a chõu u c coi l sn phm ca

nhng trớ tu bỏc hc. B lut dõn s c
1896 (BGB) c gi l lut ca cỏc giỏo
s (Professorenrecht) .
d. H thng phỏp lut chõu u lc a
l h thng phỏp lut cú trỡnh h thng
hoỏ, phỏp in hoỏ cao
Ngoi cỏc b lut hỡnh s, b lut t
tng hỡnh s, b lut dõn s, b lut t
tng dõn s, cỏc quc gia lc a chõu u
ó xõy dng nhiu b lut khỏc nh b lut
thng mi, b lut t ai, b lut hnh
chớnh, b lut t tng hnh chớnh, b lut
hng hi, b lut hng khụng, b lut bu
c, b lut t ai, b lut lao ng
. H thng phỏp lut chõu u lc a
khụng coi tin l phỏp lut l mt hỡnh
thc phỏp lut thụng dng
Khỏc vi h thng phỏp lut Anglo-
saxon, h thng phỏp lut chõu u lc a
do chu nh hng sõu sc ca hc thuyt
phõn chia quyn lc nờn khụng tha nhn
vai trũ lp phỏp ca cỏc c quan xột x.
Cỏc lut gia lc a chõu u hu nh cú
quan im tng i thng nht rng lp
phỏp l hot ng ca ngh vin, to ỏn l
c quan ỏp dng lut xột x ch khụng
phi bng hot ng xột x to ra lut. n
l l hỡnh thc phỏp lut khụng c
khuyn khớch phỏt trin v ch ỏp dng mt
cỏch hn ch./.


(1).Xem: Les grands systốmes de droit de contemporains
par Renộ David, Camille Jauffret-Spinosi; Nxb. Precis
D1992, tr.27.
(2).Xem: Michael Bogdan - Comparative law. Nxb.
Kluwer Norstedts Juridik TANO 1994.

×