Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư & nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN tập trung ở Quảng Ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.33 KB, 66 trang )


Lời nói đầu
Để thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, Việt Nam cần có
một lợng vốn đầu t, vợt ra ngoài khả năng tự cung tự cấp. Trong khi các nguồn hỗ trợ
phát triển chính thức và tài trợ và các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và tài trợ của các
tổ chức quốc tế đều có hạn thì việc đa dạng hoá các hình thức đầu t thu hút vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài là rất cần thiết.
Trên thế giới cũng nh trong khu vực đã và đang áp dụngnhiều hình thức thu hút vốn
đầu t rực tiếp nớc ngoài. Trong đó mô hình KCN tập trung đợc nhiều quốc gia thừa nhận
và áp dụng. Ngoài khả năngthu hút vốn đầu t, mô hình này còn là giải pháp lớn về công
nghệ, kinh nghiệm quản lý để thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.
ở Việt Nam, một loại các KCN tập trung đã đợc thành lập vào đầu những năm 90
tại các địa phơng có điều kiện thuận lợi. Đó là chủ trơng kịp thời, đúng đắn phù hợp với
xu thế phát triển của thòi đại và thực tiễn đất nớc.
Quảng Ngãi là một tỉnh có KCN tập trung đựoc thành lập gần đây nhng đã thu đợc
một số kết quả khả quan. Đến nay Quảng Ngãi có 03 KCN tập trung chính thức đựơc
Chính Phủ phê duyệt và cấp giấy phép hoạt động, trong đó có KCN tập trung Dung Quất
là một KCN trọng điểm quốc gia với nhà máy lọc dầu số 1. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy
trong những năm qua hoạt động của các KCN tập trung ở Quảng Ngãi vẫn còn nhiều tồn
tại và yếu kém về nhiều mặt, những tồn tại này đã và đang cản trở hiệu quả hoạt động
của các KCN tập trung. Vì vậy, cần nghiêm túc nghiên cứu các vấn đề thuộc lý luận,
cũng nh thực tiễn việc phát triển các KCN tập trung ở Quảng Ngãi để làm luận cứ khoa
học cho việc ra các chính sách, biện pháp phù hợp.
Đề tài: Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t và nâng cao hiệu quả hoạt động
của các KCN tập trung ở Quảng Ngãi sẽ nghiên cứu một số vấn đề thuộc lý luận về
KCN tập trung, phân tích và đấnh giá các kết quả hoạt động cũng nh những vấn đề còn
1



tồn đọng và yếu kém của các KCN tập trung ở Quảng Ngãi. Từ đó nêu ra một số giải


pháp chủ yếu để khắc phục những yếu kém đó.
Nội dung của Chuyên đề gồm có 3 chơng:
Chơng1: Những lý luận chung về KCN tập trung.
Chơng 2: Thực trạng tình hình thu hút vốn đầu t và hoạt động của các KCN tập
trung ở Quảng Ngãi.
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t và nâng cao hiệu quả hoạt động
của các KCN tập trung ở Quảng Ngãi .
Do điều kiện và trình độ có hạn nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu
sót, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc. Tôi xin
chân thành cảm ơn.
2



Chơng 1. những lý luận chung về
Khu công nghiệp tập trung
1.1 khái niệm chung
1.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp tập trung
Trên thế giới, KCN tập trung đợc hiểu là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên
sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ công nghiệp phục vụ cho hoạt động sản
xuất trong khu.
Theo quy chế KCN, KCX, KCNC ban hành ngày 24/4/1997 của Chính Phủ,KCN
tập trung là khu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và
thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có gianh giới địa lý xác định, không có
dân c sinh sống; do Chính Phủ hoặc Thủ Tớng Chính Phủ quyết định thành lập. Trong
KCN tập trung có thể có doanh nghiệp KCX.
Nh vậy, có thể hiểu KCN tập trung là một quần thể liên hoàn các xí nghiệp công
nghiệp xây dựng trên một vùng có thuận lợi về các yếu tố địa lý tự nhiên , về kết cấu hạ
tầng, xã hội... để thu hút vốn đầu t (chủ yếu là đầu t nớc ngoài ) và hoạt động theo một
cơ cấu hợp lý các Doanh nghiệp công nghiệp và các Doanh nghiệp dịch vụ, nhằm đạt kết

quả cao trong sản xuất công nghiệp và kinh doanh.
Sản phẩm của KCN tập trung đợc tiêu dùng chủ yếu ở nớc sở tại cho nên những
ngành nghề ở KCN tập trung phải đáp ứng nhu cầu trớc mắt và lâu dài của thị trờng nội
địa. So với hàng nhập khẩu, hàng ở KCN tập trung có nhiều lợi thế về chi phí vận tải,
thuế ( đợc u đãi thuế) thủ tục nhập khẩu .. . Nếu trong KCN tập trung có các Doanh
nghiệp chế xuất thì nhà đầu t nớc sở tại còn phải xem xét cả khả năng xuất khẩu.
3



KCN tập trung là một hình thức tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp luôn gắn
liền phát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng và hình thành mạng lới đô thị,
phân bố dân c hợp lý. Do đó, việc phân bố KCN phải đảm bảo những điều kiện sau:
+ Có khả năng dựng kết kết cấu hạ tầng thuận lợi có hiệu quả, có đất để mở
rộng và nếu có thể liên kết hình thành các cụm công nghiệp. Quy mô KCN và quy mô xí
nghiệp phải phù hợp với công nghệ chính gắn kết với kết cấu hạ tầng.
+ Thủ tục đơn giản, nhanh chóng đủ hấp dẫn các nhà đầu t, quản lý và điều
hành nhanh nhạy, ít đầu mối.
+ Có khả năng cung cấp nguyên liệu trong nớc hoặc nhập khẩu tơng đối
thuận lợi, có cự ly vận tải thích hợp.
+ Có thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
+ Có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động cả và số lợng lẫn chất lợng với chi
phí tiền lơng thích hợp
1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp trong KCN tập trung
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong KCN là Doanh nghiệp thuê đất hoặc thuê
nhà xởng trong KCN, sử dụng có trả tiền các công trình kết cấu hạ tầng, tổ chức kinh
doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp theo quy định của Nhà nớc.
Doanh nghiệp chế xuất là Doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện
các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu đợc thành lập và hoạt động theo quy chế KCN,
KCX ,KCNC.

Công ty phát triển hạ tầng KCN là Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần
kinh tế trong nớc hoặc Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài , đầu t xây dựng kinh doanh
các công trình kết cấu hạ tầng KCN.
Ban quản lý KCN địa phơng: là cơ quan trực tiếp quản lý KCN, có trách nhiệm quản
lý các công ty phát triển hạ tầng KCN và các Doanh nghiệp theo điều lệ quản lý KCN.
4



1.1.3 Thu hút vốn đầu t nớc ngoài và việc hình thành các Khu công nghiệp
tập trung.
Để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, mỗi quốc gia cần có một môi trờng đầu t
thuận lợi bao gồm môi trờng pháp lý và môi trờng kinh doanh .
+ Môi trờng pháp lý: Nếu nh sự ổn định về chính trị trong nớc đợc duy trì là
yếu tố đầu tiên đảm bảo thu hút FDI vào trong nớc thì môi trờng pháp lý là bộ phận quan
trọng không thể thiếu của môi trờng đầu t. Môi trờng pháp lý hoàn thiện, phù hợp với
thông lệ quốc tế là một cơ sở quan trọng để nhà đầu t lựa chọn và quyết định đầu t.
+ Môi trờng kinh doanh :Đợc coi là thuận lợi khi ít nhất hội tụ đủ các yếu tố
nh: kết cấu hạ tầng tơng đối hiện đại, hệ thồng tài chính tiền tệ ổn định, hoạt động có
hiệu quả an ninh kinh tế và an toàn xã hội đợc bảo đảm...
Hai nhân tố trên là điều kiện cần thiết có ý nghĩa tiên quyết cho việc thu hút FDI.
Song thực tế nó cũng là điểm yếu mà tất cả các nớc đang phát triển gặp phải,mà không dễ
gì khắc phục trong một sớm một chiều. Các nớc đang phát triển cha có đợc hệ thống
Pháp luật hoàn hảo cùng với môi trờng kinh doanh thuận lợi nên việc đáp ứng những điều
kiện của nhà đầu t nớc ngoài không thể thực hiện trong thời gian gắn. Yếu tố gây nên
tình hình này chính là những hạn chế về vốn đầu t cho kết cấu hạ tầng bao gồm cả hạ
tầng cứng và hạ tầng mềm.
Giải pháp để khắc phục mâu thuẫn trên đã đợc nhiều nớc đang phát triển tìm kiếm
lựa chọn và thực tế đã thành công ở nhiêu nớc đã dựng kết KCN tập trung, qua đó thu hút
FDI trong khi cha tạo đợc môi trờng đầu t hoàn chỉnh trên phạm vi cả nớc.

Sản xuất công nghiệp phải xây dựng thành từng khu, bởi vì hoạt động công nghiệp
là loại hoạt động khẩn trơng, nhanh nhạy, kịp thời thích ứng với sự biến đổi của thị trờng,
của những tiến bộ kỹ thuật- công nghệ, là một loại hoạt động rất chính xác, ăn khớp và
đồng bộ. Hơn nữa, theo quan niệm của CNH HĐH thì quy mô xí nghiệp phần nhiều là
5



vừa và nhỏ nhng không phải tồn tại tản mạn, đơn độc mà nằm trong sự phân công sản
xuất liên hoàn ngày càng rộng rãi.
Tình chất đặc thù đó của hoạt động công nghiệp đòi hỏi tính đồng bộ, chất lợng cao
của cơ sở hạ tầng, đòi hỏi sự quản ký và điều hành nhanh nhạy, ít đâu mối, thủ tục đơn
giản. Hơn nữa, sự tồn tại tập chung của công nghiệp sẽ tại điều kiện thuận lợi cho quản
ký Nhà nớc nh kịp thời nắm bắt tình hình, kịp thời xử lý các vụ việc phát sinh.. .Những xí
nghiệp quy mô lớn với khả năng và sức mạnh của nó, có thể tồn tại riêng biệt trên một
địa điểm nhất định. Còn xí nghiệp vừa và nhỏ, muốn hoạt động có hiệu quả cần đợc quy
tụ vào một khu vực nhất định, nơi đã có sẵn cơ sở hạ tầng và dịch vụ, có sẵn bộ máy quản
lý, đợc hởng những thủ tục đơn giản, nhanh nhạy.
Về cơ bản,KCN tập trung nhằm mục tiêu thu hút vốn đầu t, chủ yếu là vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài vào các ngành chế tạo , chế biến gia công xuất khẩu. Bên cạnh đó,
mục tiêu quan trọng của việc hình thành KCN tập trung là để tăng hiệu quả vốn đầu t hạ
tầng. Trong KCN tập trung các Doanh nghiệp dùng chung các công trình hạ tầng nên
giảm bớt chi phí trên một đơn vị diện tích và đơn vị sản phẩm, thực hiện phát triển theo
một quy hoạch thống nhất kết hợp với quy hoạch phát triển ngành và phát triển lãnh thổ.
Mặt khác, việc tập trung các Doanh nghiệp trong KCN tập trung sẽ tạo điều kiện dễ dàng
hơn trong việc xử lý chất thải công nghiệp, bảo vệ môi trờng sinh thái, nâng cao hiệu quả
sử dụng đất. Các Doanh nghiệp công nghiệp có điều kiện thuận lợi liên kết hợp tác với
nhau, trao đổi công nghệ mới nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh.
Ngoài ra KCN tập trung còn là mô hình kinh tế năng động phù hợp với nền kinh tế
thị trờng. Trong việc phát triển và quản lý các khu này, các thủ tục hành chính đang đợc

giảm thiểu đến mức tối đa thông qua cơ chế một cửa tập trung vào ban quản lý các
khu đó. Những chính sách áp dụng trong KCN tập trung gắn quyền lợi và nghĩa vụ nhà
đầu t với một hợp đồng, giảm thiểu thủ tục hành chính, cùng với hệ thống quy định hữu
hiệu cho sản xuất kinh doanh, do đó tạo đợc sự an toàn , yên tâm cho các nhà đầu t.
6



1.2 Một số vấn đề Pháp lý về Khu công nghiệp tập trung ở
Việt Nam.
1.2.1 Các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động của Khu công nghiệp tập
trung.
Tháng 12năm 1987, Quốc hội nớc ta thông qua luật đầu t nớc ngoài ,tạo điều kiện
pháp lý quan trọng thu hút đầu t nớc ngoài, làm tiền đề cho sự gia đời của KCN ở nớc ta.
Ngày 28/12/1994, quy chế KCN theo nghị định 129/CP của Chính phủ đợc ban
hành.
Ngày 24/4/1997, Chính phủ ban hành nghị định 36/CP về quy chế KCN, KCX,
KCNC.
Bộ Kế Hoạch và Đầu T, Bộ Xây Dựng, Bộ Công Nghiệp, Bộ Thơng Mại, Bộ Khoa
Học Công Nghệ và Môi Trờng, Bộ Tài Chính, Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội,
Tổng Cục Hải Quan, Phòng Thơng Mại và Công nghệp Việt Nam đã ban hành thông t
các thông t hớng dẫn thực hiện nghị định 36/ CP điều kiện thuận lợi cho Ban quản lý cấp
tỉnh thực hiện quản lý Nhà nớc đối với các KCN tập trung.
Theo quy định trong nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 có một số khái niệm cơ bản
sau:
+ KCN tập trung là các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và
thực hiện các dịch vụ sản xuất cho công nghiệp, có ranh giới xác định không có dân c
sinh sống do Chính Phủ hoặc Thủ Tớng Chính Phủ quyết định thành lập. Trong KCN có
thể có doanh nghiệp chế xuất.
+ Doanh nghiệp KCN: là doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong KCN, gồm

doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ , doanh nghiệp KCN thuê đất hoặc nhà
xởng trong KCN, sử dụng có trả tiền các công trình kết cấu hạ tầng, tổ chức sản xuất
kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp theo quy định của Nhà nớc.
7



+ Công ty phát triển hạ tầng KCN: là một doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành
phần kinh tế trong nớc hoặc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đầu t xây dựngvà
kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng KCN.
+ Ban quản lý địa phơng: là cơ quan trực tiếp quản lý KCN, có trách nhiệm quản lý
các công ty phát triển hạ tầng KCN và các doanh nghiệp KCN theo điều lệ quản lý KCN.
Bên cạnh nghị định 36/CP quy định quy định quy chế hoạt động của KCN, các văn
bản pháp quy khác có liên quan đến hoạt động của KCN có thể phân thành các nhóm :
+ Các văn bản liên quan đến hoạt động đầu t vào KCN trong đó đáng chú ý
nhất là Luật đầu t nớc ngoài và luật khuyến khích đầu t trong nớc.
+ Các văn bản liện quan đến hoạt động xuất khẩu .
+ Các văn bản liên quan đến hoạt động tài chính .
+ Các văn bản liên quan đến quản lý lao động.
+ Các văn bản liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực Khoa học Công
nghệ Môi trờng .
+ Các văn bản liên quan đến lĩnh vực quản lý đất đai và xây dựng cơ bản.
1.2.2. Một số quy định chung
12.2.1 Những doanh nghiệp đợc phép thành lập trong Khu công
nghiệp tập trung
Theo quy định của nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ ban hành kèm
theoquychế KCN, KCX, KCNC trong KCN có các loại hình Doanh nghiệp KCN sau:
+ Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế .
+ Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài .
+ Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo luật đầu t nớc

ngoài tại Việt Nam.
8



Các Doanh nghiệp công nghiệp muốn dợc phép thành lập trong KCN phải đáp ứng
đợc các điều kiện phù hợp với quy hoạch về ngành nghề, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm, đảm
bảo nhu cầu về ngoại tệ, sử dụng thiết bị công nghệ, bảo đảm môi trờng môi sinh an toàn
lao động.
1.2.2.2. Các lĩnh vực đợc phép đầu t
Trong KCN tập trung, các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài, các Doanh nghiệp Việt
Nam thuộc các thành phần kinh tế, Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc đầu t vào
các lĩnh vực sau:
+ Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng.
+ Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu , tiêu
thụ tại thị trờng trong nớc, phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật,
quy trình công nghệ.
+ Dịch vụ và hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
+ Nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ để nâng cao chất lợng sản
phẩm và tạo ra sản phẩm mới.
Trong đó các ngành công nghiệp đợc Nhà nớc khuyến khích đầu t là : cơ khí, luyện
kim, công nghệ thông tin, hoá chất, hoá dầu, công nghệ hàng tiêu dùng và một số ngành
khác.
1.2.3 Quản lý Nhà nớc đối với Khu công nghiệp tập trung.
* Nội dung và cơ chế quản lý Nhà nớc đối với KCN tập trung
Tham gia quản lý Nhà nớc đối với KCN tập trung gồm Bộ Kế Hoạch và Đầu T , Bộ
Xây dựng , Bộ khoa học Công nghệ và môi trờng Bộ công nghiệp và Bộ Thơng Mại,
Ban tổ chức Chính phủ , Ban quản lý KCN Việt Nam và tỉnh thành phố nơi có KCN.
Về cơ bản, quản ký Nhà nớc đối với KCN tập trung cũng có những nội dung chủ
yếu nh quản ký nhà nớc trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài, Tuy nhiên, xét dới giác

9



độ quả trình hình thành và phát triển của KCN, KXC nội dung quản ký Nhà nớc đối với
KCN, KCX có thể chia làm ba giai đoạn:
+ Vận động đầu t thành lập KCN, KCX và Doanh nghiệp trong đó.
+Thẩm định và cấp giấy phép đầu t.
+ Quản ký hoạt động của KCN, KCX sau khi đã thành lập.
KCN tập trung đợc quản lý theo cơ chế dịch vụ một cửa. Mục đích của cơ chế này
là giúp các Doanh nghiệp trong KCN tập trung tránh đợc tối đa tệ quan liêu, hành chính
giấy tờ, thủ tục rờm rà.. .Quản lý theo cơ chế một cửa là tạo ra một cơ quan quản lý Nhà
nớc có thể đứng ra giải quyết, hoặc phối hợp với các cơ quan khác giải quyết mọi công
việc liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp trong khu .
Ban quản ký KCN, KCX là cơ quan quản lý Nhà nớc đợc Thủ Tớng Chính phủ
thành lập để quản lý các KCN, KCX theo cơ chế một cửa. Ban quản lý KCN, KCX có
quyền hạn và nhiệm vụ nh sau:
+ Xây dựng điều lệ hoạt động KCN, KCX.
+Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch chi tiết KCN, KCX.
Vận động đầu t vào KCN, KCX.
+ Hớng dẫn đầu t thẩm định và cấp giấy phép đầu t vào KCN, KCX theo
uỷ quyền.
+ Theo dõi kiểm tra, thanh tra việc thực hiện giấy phép đầu t, hợp đồng gia
công sản phẩm, hợp đồng cung cấp dịch vụ, hợp đồng kinh doanh , các tranh chấp kinh
tế trong KCN,KCX
+ Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nớc về lao động , kiểm tra, thanh
tra việc thực hiện các quy định của Pháp luật về lao động, thoả ớc lao động tập thể, an
toàn lao động, tiền lơng.
+ Quản lý hoạt động dịch vụ trong KCN, KCX.
10




+ Thoả thuận với công ty phát triển hạ tầng định giá cho thuê lại đất đã đ-
ợc xây dựng hạ tầng trong KCN, KCX.
+ Cấp, điều chỉnh thu hồi các loại giấy phép chứng chỉ đã cấp cho Doanh
nghiệp trong KCN, KCX.
+ Ban quản lý KCN,KCX cũng đợc các bộ, ngành chức năng Nhà nớc uỷ
quyền giải quyết những nhiệm vụ của Bộ, ngành trong phạm vi đợc uỷ quyền trong KCN,
KCX.
+ Bộ thơng mại uỷ quyền cấp giấy phép, nhập khẩu và xử lý những vấn đề
xuất khẩu , nhập khẩu .
+ Bộ Lao Động ,Thơng binh - Xã hội uỷ quyền về chọn ,giới thiệu và
quản lý lao động.
*Thẩm định và cấp giấy phép đầu t vào KCN tập trung
+ Điều kiện dự án: Ban quản lý KCN, KCX là đầu mối hớng dẫn các nhà
đầu t vào KCN, KCX theo hồ sơ dự án của Bộ Kế Hoạch và Đầu T và đợc uỷ quyền tiếp
nhận hồ sơ của các dự án đầu t nớc ngoài đầu t vào KCN, KCX và thẩm định, cấp giấy
phép đầu t cho các dự án đủ điều kiện ( đợc phép đầu t theo quy định đã nêu ở mục
1.3.2).
+ Nội dung thẩm định. Việc thẩm định dự án do ban quản lý với sự phối hợp
chặt chẽ với Sở KH & ĐT và các cơ quan chức năng địa phơng theo nội dung quy định ở
điều 92 nghị định 12/ CP ngày 18/2/1997của Chính Phủ.Nội dung thẩm định gồm những
vấn đề sau:
- T cách pháp nhân và năng lực tài chính của các chủ đầu t .
- Mục tiêu và quy mô của dự án .
- Điều kiện thực hiện dự án:vốn, công nghệ,thiết bị.
- Tỷ lệ nội, ngoại tiêu.
- Thu hút lao động.
11




- Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nớc.
- Các biện pháp bảo vệ môi trờng.
+ Thời gian thẩm định: Nếu dự án đáp ứng đợc các điều kiện trên và có quy
mô vốn đầu t dới 5 triệu USD thì trong thời hạn 15 ngày kể từ khi tiếp nhận hồ sơ, Ban
quản lý KCN cấp giấy phép đầu t . Những dự án đáp nng đợc các điều kiện quy định trên
về thẩm định quy mô trên 5 triệu USD, khi tiếp nhận hồ sơ dự án, Bộ quản lý gửi tới Bộ
Kế Hoạch và Đầu T để lấy ý kiến. Trong thời hạn là 7 ngày kể từ khi nhận đợc hồ sơ dự
án, Bộ Kế Hoạch và Đầu T có ý kiến bằng văn bản. Trong trờng hợp phải lấy ý kiến các
Bộ, ngành về dự án theo quy định thì trong vòng 5 ngày kể từ khi tiếp nhận hồ sơ, Ban
quản lý gửi tới các Bộ, ngành liên quan . Các Bộ , ngành xem xét và trả lời bằng văn ban
trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày tiếp nhận văn bản của các Bộ, Ban quản lý quyết định
về dự án đầu t và thông báo cho chủ đầu t biết.
1.3 kinh nghiệm của một số nớc trong xây dựng và phát
triển kcn tập trung
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế của Trung Quốc.
Mô hình đặc khu kinh tế của Trung quốc cũng có những đặc trng cơ bản giống các
KCN ở các nớc khác nhng mục tiêu của đặc khu kinh tế của Trung quốc đợc đề ra lớn
hơn và lĩnh vực kinh doanh rộng hơn.
Đến nay Trung quốc đã xây dựng đợc 05 đặc khu kinh tế là Chu Hải, Sán Dầu,
Thẩm Quyến, Hạ Môn và tỉnh đảo Hải Nam. Mục tiêu của việc hình thành đặckhu kinh
tế cả Trung Quốc là cửa ngõ mở ra bên ngoài, thu hút vốn đầu t
Đặc khu kinh tế là nơi thực thực hiện các chính sách thể chế mới của Trung Quốc,
nếu thành công sẽ áp dụng cho các khu vực khác trong nớc.
Sau gần 20 năm thành lập, mô hình đặc khu kinh tế của Trung Quốc tỏ ra rất thành
công, đợc các nớc đánh giá cao. Khimới thành lập, xuất pháp điểm của các đặc khu kinh
12




tế rất kém nhng đến cuối năm 1996, 05 đặc khu kinh tế của Trung Quốc có diện tích 35
nghìn km
2
và dân số 10,2 triệu ngời chiếm 0,36%diện tích cả nớc và 0,78% dân số đsản
xuất đạt đợc giá trị xuất nhập khẩu và thu hút vốn đầu t nớc ngoài xấp xỉ bằng 1/3 cả nớc.
Nguyên nhân thành công của các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc có thể kể đến nh
sau.
+ Sự quan tâm đặc biệt và quết tâm cao của Đảng, Nhà Nớc và chính quyền
địa phơng.
+ Thực hiện nhất quán chính sách đầu t nớc ngoài, lấy lợi ích cơ bản và lâu
dài làm chính.
+ Tiến hành thực hiện cơ chế quản lýmới theo nguyên tắc một cửa một đầu
mối đơn giản, gọn nhẹ và bình đẳng.
+ Hình thức huy động vốn phong phú.
1.3.2 Kinh nghiệm của Đài Loan
Có thể nói, Đài Loan là một trong trong những nớc đi tiên phong vừa có thành công
trong công việc phát triển KCN tập trung.Từ cuối những năm50, các nhà hoạch định
chính sách Đài loan dsản xuất nhậnđịnh vị thế của Đài Loan trong hệ thống kinh tế khu
vực. Theo họ, Đài Loan thuộc loại hình kinh tế hải đảo, đất hẹp, ngời đông, tài nguyên
khoáng sản nghèo nàn, mức độ phụ thuộc của nền kinh tế vào hoạt động ngoại thơng rất
lớn. Vì vậy, để tồn tại và phát triển thì việc hình thnàh một cơ cấu kinh tế hớng ngoại
mang ý nghĩa sống còn đối với Đài Loan.
Các xí nghiệp công nghiệp đợc xây dựng với quy mô vừa và nhỏ là phổ biến và dợc
tập trung ở các khu vực , nhất định gọi là KCN, KCX, các xí nghiệp ở trong các KCN có
nhiều thuận lợi. Điều kiện kỹ thụât hạ tầng(điện nớc, giao thông, thông tin liên lạc
)hoàn hảo, đ ợc hởng nhiều u đãi về tài chính nh miễm giảm thuế một số năm Trong
hơn 30 năm qua, nhiều hoạt động của các KCN đsản xuất đóng vai trò rất quan trọng đối
với tiến trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH- HĐH) , chuyển đổi cơ cấu kinh tế

13



Đài Loan.Phần lớn các KCN ở Đài Loan do Nhà nớc trực tiếp đầu t xây dựng hạ tầng kỹ
thuật, còn lạido t nhân và tổ chức đoàn thể xây dựng. Hiện nay Bộ kinh tế ( cụ thể là cục
Công nghiệp ) thống nhất quản lý Nhà nớc đối với các KCN và có phân cấp nh sau: Chíh
quyền trung ơng trực tiếp quản lý 12 KCN có tầm quan trọng nhất nằm trong quy hoạch
đợc Chính Phủ phê duyệt, các KCN còn lạido địa phơng hoặc t nhân quản lý ( theo hình
thức ban điều hành KCN do các xí nghiệp trong khu cử đại diện tham gia). Loại hình
KCN rất da dạng, có các KCN chuyên ngành về dầu khí, ôtô, xi măng, công nghệ cao
Trong những năm tới ở Đài Loan, cùng với đổi mới thiết bị kỹ thuật, thay đổi ngành
nghề các xí nghiệp và hiện đại hoá hạ tầng kỹ thuật các KCN hiện có, sẽ tiếp tục xây
dựng một số KCN để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong thế kỷ 21.
Bài học đối với Việt Nam ở đây là : Muốn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với tốc độ
cao và hiệu quả, nhất thiết phải đẩy mạnh việc xây dựng KCN tập trung ( bao gồm cả
KCX, KCNC ) .Tuỳ theo mỗi kiều kiện cụ thể , mỗi tỉnh có thể có nhiều KCN điều cốt
lõi ở đây là phải làm tốt công tác quy hoạch phát triển công nghiệp nói chung và quy
hoạch KCN trên phạm vi cả nớc đảm bảo tính thống nhất và mối liên hệ liên hoàn tơng
hỗ trong phát triển các KCN với hoạt động sản xuất nông, lâm ng nghiệp và quá trình đô
thị hoá . Mục tiêu cần đạt đến là mỗi KCN tập trung có tác dụng thúc đẩy mọi hoạt động
kinh tế xã hội trong vùng theo xu hớng mở.
1.3.3 Kinh nghiệm của Thái Lan
ý tởng xây dựng KCN của Thái Lan đợc hình thành từ đầu những năm 1960, 15
năm sau khi có luật KCN. đến nay, Thái Lan đsản xuất có 40 KCN hoạt động trong đó có
7 KCN do cục quản lý các KCN Thái Lan (gọi tắt là IEAT) đầu t , 01 KCN do IEAT liên
doanh với t nhân đầu t, 32 KCN do các tập đoàn và t nhân đầu t. Tất cả các KCN này đều
hoạt động theo luật đầu t.
14




Khác với mô hình KCN ở Đài Loan hay Malaysia, các KCN của Thái Lan không
nằm tách biệt mà là một bộ phận nằm trong KCN tập trung (đợc gọi là Idustrial
Estate). Mỗi Industrial Estate này thờng gồm hai khu: KCN tổng hợp, gồm xí nghiễp
hàng tiêu thụ trong nớc và/hoặc hàng xuất khẩu và KCX chỉ sản xuất hàng xuất khẩu.
Chính sách u đai dành cho đầu t vào KCN của Thái Lan khá rộng rsản xuấti( đầu t
vào KCN cũng nh đầu t vào KCX, trừ việc miễn thuế xuất nhập khẩuhàng hoá), đặc biệt
Thái Lan cho phép đầu t nớc ngoài có quyền sở hữu đất trong KCN ( Malaysia chỉ bán có
thời hạn đến 90 năm, Indonesia cho thuê đất tối đa là 60 năm, Trung Quốc tối đa là 50
năm nhng đựoc quyền chuyển nhợng và thế chấp).
Về tổ chức quản lý KCN, năm 1972 IEAT đợc thành lập và đựoc giao nhiệm vụ
quản lý Nhà nớc thống nhất về phát triển KCN ở Thái Lan. Ngoài ra, cục này còn có
chức năng kinh doanh, trong trờng hợp này, IEAT nh là một doanh nghiệp Nhà nớc. Tất
cả các cán bộ công nhân viên chức của IEAT làm việc tịa các KCN là do IEAT tuyển
dụng , bổ nhiệm và trả lơng. IEAT tự tự chi trả lơng cho công nhândựa trên kêt quả hoạt
động kinh doanh của IEAT. Trờng hợp kinh doanh thua lỗ thì Nhà nớc không đứng ra bù
lỗ, không trả lơng thay mà đứng ra bảo lãnh cho vay để trả lơng.
Qua thực tiễn phát triển KCN ở Thái Lan, có thể rút ra một số vấn đề nh sau:
1. Tuy đạt đợc thành tựu đáng kể, nhng việc xây dựng và phát triển ngành công
nghiệp vừa và nhỏ của Thái Lan còn có nhợc điểm lớn là:
+ Quy hoạch và phát triển không đều, có sự chênh lệch khá lớn giữa các
vùng, công nghiệp chủ yếu tập trung ở Băng Cốc và các vùng lân cận, trong khi các vùng
và các địa phơng khác vẫn còn nghèo nàn kém phát triển.
+ Cơ cấu các ngành công nghiệp cha cân đối. Thái Lan mới phát triển
ngành công nghiệp nhẹ, chế biến còn thiếu các ngành công nghiệp nặng then chốt nh sắt
thép, hoá dầu, chế tạo trong KCN, Mặt khác Thái Lan vốn ch a tạo dụng một nền kỹ
nghệ tự chủ, độc lập để có thể tiến nhanh và vợt ca hơn. Do vậy, đến nay Thái Lan vẫn
15




còn phụ thuộc nhiều vào bên ngoài cả về vốn, kỹ thuật và cung cấp nguyên liệu công
nghiệp chủ yếu.
+ Ngoài ra Thái Lan còn thiếu cơ sở hạ tầng hiện đại, đội ngũ cán bộ kỹ
thuật và công nhân lành nghề để đáp ứng nhu cầu phát triển .
2. Việc thu hút đầu t nớc ngoài vào các KCN đang là cuộc cạnh tranh ngày càng
khó khăn, găy gắt. trong khi đó những lợi thể tơng đối mà Thái Lan đã có trớc đây nh lao
động, đất đai ngày càng giảm đi; tài nguyên gỗ, thiếc, cao su, hải sản thì cạn kiệt, giá
đất và lao động tăng cao.
* Các vấn đề nêu trên cho thấy việc xây dựng KCN thành công không phải dễ dàng
vì thắng lợi của KCN không chỉ dừng lại ở việc thu hút đầu t nớc ngoài mà quan trọng
hơn là sau khi đầu t vào KCN thì nớc chủ nhà thu đợc lợi ích theo mục tiêu kinh tế xã
hội của mình.
1.4 vai trò của Khu công nghiệp tập trung đối với sự phát
triển kinh tế ở việt nam
1.4.1 Thu hút vốn đầu t nớc ngoài
Xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá hiện nay đang tạo ra những cơ hội to lớn cho sự
phát triển kinh tế của cả nớc, nhất là các nớc đang phát triển. Tuy nhiên, hầu hết các nớc
này đang phải đối đầu với những khó khăn về thiếu hụt vốn đầu t phát triển và kỹ thuật
công nghệ để sản xuất các mặt hàng đủ sức cạnh tranh. Do vậy, khắc phục những yếu
kếm về cơ sở hạ tầng, trình độ quản lý, tay nghề lao động là công việc trớc mắt. Trong
khi cha thể tiến hành cùng một lúc trong phạm vi cả nớc thì việc quy hoạch, phát triển
KCN tập trung là vấn đề quan trọng nhằm tập trung vốn đầu t cho một số khu vực chọn
lọc có u thế hơn về tài nguyên thiên nhiên, địa lý và những điều kiện kinh tế xã hội khác
và áp dụng biện pháp u đãi hơn.
16




KCN tập trung với những u đãi đặc biệt về hành chính, cơ chế quản lý, tài chính
thuế quan so với sản xuất trong nớc đã trở thành môi trờng hấp dẫn đối với các nhà đầu
t nớc ngoài. ở nớc ta, KCN tập trung đã đóng vai trò tích cực vào việc thu hút vốn đầu t,
đặc biệt là FDI, để đạt đợc và duy trì tốc dộ tăng trởng cao, trên cơ sở tạo lập năng suất
công nghiệp mới và phát huy có hiệu quả kinh tế đất nớc.
Trong bối cảnh khó khăn do tác động xấu của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
trong khu vực, đầu t nớc ngoài vào Việt Nam năm 1997 và 1998 có sự giảm sút rõ
rệt(năm 1997 thu hút đợc 4,4 tỷ USD, bằng 57% so với năm 1997). Trong điều kiện ấy,
việc thu hút đầu t vào các KCN tập trung vẫn có kết quả khả quan. Đến hết tháng 6 năm
1998, các KCN tập trung trong cả nớc đã thu hút đợc 596 Doanh nghiệp với tổng số vốn
đăng ký là 5.424 triệu USD, vốn thực hiện đạt 2.141USD, trong đó doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài chiếm 94%. Các dự án đầu t đã lấp đợc diện tích đất công nghiệp là
1387,6 ha, bằng 23% tổng diện tích KCN dành cho xây dựng nhà máy, xí nghiệp theo
quy hoạch đã đợc phê duyệt. Tuy nhiên, vì thu hút đầu t nớc ngoài nên trong tời kỳ đầu ta
đã hạn chế các nhà đầu t trong nớc tham gia hoạt động của các KCN tập trung. Song cho
đến nay xu hớng này nhờng chỗ cho xu hớng thu hút vón của mọi nhà đầu t không kể
trong hay ngoài nớc.
(Nguồn Bộ Kế Hoạch và Đầu T )
1.4.2 Tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến
Cùng với thu hút đầu t nớc ngoài, việc tiếp thu công nghệ hiện đại và kinh nghiệm
quản lý tiên tiến của các nhà đầu t đợc thực hiện khá tốt thông qua các KCN tập trung .
Để tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới và thị trờng nội địa, các nhà
đầu t thờng đa vào KCN tập trung các công nghệ tơng đối hiện đại, công nghệ thuộc loại
tiên tiến. Mặc dù ở các KCN tập trung ngời ta chủ yếu thực hiện các hoạt động sản xuất,
tiêu dùng, lắp ráp các KCN tập trung có thể chuyển giao một số công nghệ và giúp đỡ
17



kỹ thuật cho các nhà cung cấp địa phơng hoặc cho các công ty sản xuất chi tiết trong sản

phẩm của KCN tập trung. Sau đây là bảng phân loại trình độ công nghệ:
Bảng 1: Phân loại trình độ công nghệ các Doanh nghiệp KCN .
Thành phần kinh
tế
Trình độ công nghệ so với cùng loại của thế giới
Hiện đại Trung bình Lạc hậu
Doanh nghiệp
trong nớc 9% 32,5% 48,5%
Doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc
ngoài
44,4% 55,6% 0%
Nguồn: Bộ KH & ĐT.
Từ bảng trên có thể cho thấy vai trò quan trọng của các Doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài tại KCN tập trung trong việc tiếp thu công nghệ mới và hiện đại. Qua quá
trình làm việc các kỹ s, chuyên gia , công nhân nớc ta đã học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm
tổ chức quản lý điều hành sản xuất tiên tiến của các nhà đầu t nớc ngoài .
Bên cạnh đó lao động ở KCN tập trung không phải là cố địnhvới từng ngời,mà họ có
thể chu chyển theo sơ đồ: lao động cha lành nghề vào KCN tập trung một thời gian
lành nghề rời KCN tập trung. Nh vậykc góp phần đào tạo nghề, trình độ quản lý cho
các xí nghệp trong nớc với những kinh nghiệm và kiến thc đã học đợc.
1.4.3Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động
Việc xây dựng các xí nghiệp sản xuất cũng nh dịch vụ hỗ trợ bên ngoài KCN tập
trung đã giải quyết đợc một số lợng lao động lớn. Thực tế cho thấy số lợng lao động thất
nghiệp ở các địa phơng có KCN tập trung giảm đi đáng kể. Ngoài ra thu nhập của ngời
lao động ở đây cũng đã đợc tăng lên. Tính đến tháng 6 năm 2000, các doanh nghiệp hoạt
18




động trong KCN tập trung thu hút đợc khoảng 190.000 lao động, không kể lao động xây
dựng cơ bản và lao động làm việc trong lĩnh vực phục vụ KCN.. So với năm 1998 số lao
động trong KCN tập trung đã tăng lên gần 9 vạn ngời. Trong đó Đồng Nai có thế mạnh
công nghiệp chế biến là nơi thu hút lao động vào làm việc trong KCN đông nhất , chiếm
42% tổng số lao động trong các KCN cả nớc.
Bảng 2: Tình hình thu hút lao động của các KCN tập trung ở một số địa phơng.
STT Địa phơng Lao động trong các KCN (ngời)
1 Hà Nội 8.500
2 Hải Phòng 4.885
3 Đà Nẵng 8.700
4 Đồng Nai 79800
5 Bà Rịa Vũng Tàu 1.900
6 Thành Phố Hồ Chí Minh 38.000
7 Bình Dơng 17.000
8 Quảng Ngãi 10587
9 Long An 3.398
10 Tiền Giang 3.870
11 Cần Thơ 13.360
Tổng 190.000
Nguồn: Bộ Kế Hoạch và Đầu T .
1.4.4 Đẩy mạnh xuất khẩu , tăng nguồn thu ngoại tệ
Trong lĩnh vực xuất khẩu, các khu công nghiệp đã có những đóng góp đáng kể.
Nhìn chung, các Doanh nghiệp KCN có tỷ lệ xuất khẩu khá cao, trung bình đạt khoảng
65% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, tốc độ tăng xuất khẩu khá nhânh trong những
năm gần đây.
Năm 1997, các KCN đã đòng góp 848 triệu USD, gần bằng 10% giá trị xuất khẩu
của cả nớc và tăng trên 100% so với anm 1996. Sáu tháng đầu năm 1998các KCN đạt giá
trị kim ngạch xuất khẫu 551 triệu USD, bằng 60% giá trị sản lợng, tăng 28% so với cùng
kỳ năm trớc, đóng góp 11% giá trị xuất khẩu của cả nớc trong sáu tháng đầu năm1998
19




(551/4760 triệu USD). Sau đây là kết quả xuất khẩu của một số KCN tiêu biểu ở địa ph-
ơng.
Bảng 3: Tìhn hình xuất khẩu của một số KCN ở một số địa phơng (tính đến tháng 6
năm1998)
Địa phơng Giá trị sản lợng Xuất khẩu Tỷ lệ xuất khẩu
Đồng Nai 422 277 65,8
TP. Hồ Chí Minh 220 180,6 87
Bình Dơng 41,4 24 57,4
Các địa phơng
khác
206,6 69,4 30,4
Cả nớc 890 551 63
Nguồn: Bộ Kế Hoạch và Đầu T.
1.4.5 Giảm những ảnh hởng xấu của chiến lợc hớng về xuất
khẩu nhằm tạo sự tăng trởng xuất khẩu dài hạn
KCN tập trung khi đi vào hoạt động cũng làm giảm ảnh hởng xấu của chiến lợc h-
ớng về xuất khẩu nh tránh đất nớc đi vào con đờng xuất khẩu hàng thô nh nguyên liệu
thô, sản phẩm tự nhiên cha qua chế biến do thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài vào
thực hiện các dự án sản xuất công nghiệp, chế biến nguyên vật liệu thô...Đồng thời loại
bỏ dần cơ cấu nhị nguyên trong nền kinh tế do KCN tập trung khi đợc đặt ở các vùng sẽ
thúc đẩy phát triển các vùng đó thông qua lao động vào làm việc trong KCN tập trung, sử
dụng tài nguyên trong vùng, ảnh hởng tới các doanh nghiệp trong vùng thông qua các
đơn đặt hàng sản xuất phục vụ hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN tập trung.
20




Do tập trung các Doanh nghiệp trong phạm vi hẹp, KCN giúp ích cho việc quản lý
đất nớc đợc tiến hành một cách hiệu quả nh quản lý hoạt động đầu t, quản lý môi trờng
,loại bỏ ảnh hởng của ô nhiễm do đầu t gây ra
Nh vậy, KCN tập trung là công cụ quan trọng đem lại nhiều lợi ích đặc biệt khi gằn
liền với chiến lợc hớng về xuất khẩu nhằm phục vụ phát triển của đất nớc.
1.4.6 Tác động trở lại đối với sự phát triển kinh tề trong nớc
Phát triển KCN tập trung tạo ra sự tác động trở lại đối với sự phát triển kinh tế trong
nớc thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu trong nớc, thực hiện lắp ráp và chế biến lại
cho các KCN đó. Đặc biệt ở nông thôn, các KCN tập trung tác động trực tiếp đến sản
xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp.
1.4.7 Phát triển đô thị, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh
Với mục tiêu chỉnh trang các đô thị theo hớng hiện đại, văn minh và bảo vệ môi tr-
ờng hiện nay, phải di rời các nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp trong các đô thị ra
vùng ngoại thành . KCN tập trung là nơi tiếp nhận các nhà máy, xí nghiệp đó và tạo nên
một địa bàn sản xuất đồng bộ tập trung. Thông qua đó vấn đề bảo vệ môi trờng và giữ
gìn an ninh đợc thực hiện đầy đủ hơn bởi vì các KCN tập trung đều nằm trong quy hoạch
phát triển bền vững của địa phơng.
1.5 sự cần thiết và khả năng xây dựng Khu công nghiệp ở
việt nam
1.5.1 Sự cần thiết xây dựng các Khu công nghiệp ở Việt Nam
1.5.1.1 Yêu cầu chung trong chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại ở Việt
Nam.
21



Tranh thủ cơ hội phát triển kinh tế đối ngoại vào những năm cuối thế kỷ 20 và đầu
thế kỷ 21 đợc coi là yêu cầu khẩn thiết và cấp bách trong chiến lợc phát triển kinh tế ở n-
ớc ta hiện nay. Ngay từ những năm đầu thập kỷ 70, trong khi nền kinh tế ở các nớc T Bản
rơi vào tình trạng khủng hoảng cơ cấu mới, một số nớc trong khu vực đã sớm biết tận

dụng u thế sẵn có thông qua chiến lợc tổng thể công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu để
đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế.
Với su thế vân động của thế giới ngày nay, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế
đang diễn ra ngày càng sâu rộng, việc xã hội phân hoá sản xuất và phân công lao động
diễn ra ở quy mô toàn cầu đã tăng thêm quan hệ nhiều chiều, nhiều mặt. Hợp tác kinh tế
quốc tế thực chất là một cuộc cạnh tranh nhằm khẳng định sự tồn tại và phát triển của
mỗi quốc gia. Phơng châm chung của Việt Nam trong hoạt động kinh tế đối ngoại là đa
dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại đi liền với đa phơng hoá quan hệ thị trờng và đối
tợng hợp tác trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền và các bên cùng có lợi. Riêng trong
lĩnh vực đầu t mục tiêu của chúng ta là tranh thủ vốn, kỹ thuật và công nghệ mới . Ngợc
lại nhà đầu t nớc ngoài cần ở chúng ta lao động rẻ, tài nguyên dồi dào và thị trờng rộng.
Nh vậy đây là điểm gặp nhau về lợi ích, tuy chúng luôn mâu thuẫn với nhau. Vấn đề là
phải xử lý đợc các quan hệ lợi ích, không những về kinh tế mà cả chính trị để tranh thủ đ-
ợc mọi nguồn vốn đầu t của nớc ngoài, để sao cho cái giá phải trả không quá đắt.
Tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài là bộ phận quan trọngtrong toàn bộ hoạt động kinh
tế đối ngoại, nằm trong tổng thể các mối quan hệ kinh tế , chính trị giữa nớc ta với nớc
ngoài.
Nớc Việt Nam chúng ta là một nớc đang phát triển, nền kinh tế còn ở tình trạng
nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu, cơ cấu kinh tế què quặt, trình độ khoa học và công
nghệ còn thấp. Trải qua hơn 30 năm thực hiện Công nghiệp hoá, nền kinh tế nớc ta đã
xây dựng đợc một số ngành công nghiệp nh năng lợng, cơ khí, hoá chất, luyện kim, dệt
22



và một số ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Tuy nhiên do chịu ảnh hởng của
nhiều cuộc chiến tranh liên tiếp , lại tiến hành Công nghiệp hoá theo mô hình cổ điển nên
trình độ khoa học công nghệ của các ngành công nghiệp nói trên còn ở mức lạc hậu, cách
xa trình độ chung của thế giới.
1.5.1.2 Yêu cầu trong việc mở rộng thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.

1.5.1.3. Sự cần thiết xây dựng KCN ở Việt Nam
Do sự phát triển không đồng đều về môi trờng đầu t , chính yêu cầu trong việc vừa
phải tạo điều kiện thuận lợi về môi trờng pháp lý nhng lại phải bảo đảm kiểm soát cần
thiết của nhà nớc về mặt kinh tế xã hôi, chính những mục tiêu riêng có đợc đặt ra nên đã
đa đến tính tất yếu của việc thiết kế và xây dựng KCN tại Việt Nam.
+ KCN cho phép khắc phục đợc những yếu kém về kết cấu hạ tầng kinh tế và xã
hội trên những vùng rộng lớn của cả nớ. Mặc dù ta đang có chơng trình triển khai xây
dựng trên quy mô rộng nhng trong thực tế nó dòi hỏi những nguồn vốn hêt sức lớn, cân
fthời gian dài và một quá trình tổ chức phức tạp. KCN là một địa bàn nhỏ hẹp có thể tập
trung mọi điều kiện cần thiết đẻ nâng cấp cơ sở hạ tầng của nó nhanh chóng đạt toi trình
độ quốc tế mà các doanh nghiệp thờng đòi hỏi.
+KCN tạo khả năng áp dụng một hệ thống luật pháp nhất định nhằm đáp ứng đợc
yêu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài trên một địa bàn giới hạn.
Do có những đặc tính đó, KCN sẽ tạo ra khả năng thuân lợi để đạt đợc các yêu cầu
đề ra khi thu hút vốn đầu t nớc ngoài . Nếu đợc xây dựng thành công thì KCN sẽ trở
thành một mô hình kinh tế năng động có hiệu quả cao. Nơi đây sẽ đào tạo các cán bộ kỹ
thuật, công nhân có trình độ tay nghề và cán bộ có trình độ quản lý cao đủ sức vơn ra thị
trờng thế giới. Với một địa bàn nhỏ hẹp nhng có mật độ công nghiệp cao, có cơ cấu kinh
tế năng động, nhanh chóng áp dụng các thành tựu công nghệ mới, rút ngắn khoảng cách
giữa thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới.
23



Với nnhững lý do nêu trên, rõ ràng là sự thiết kế và xây dựng các KCN ở Việt
Nam là một đòi hỏi khách quan, một bớc đi cần thiết và có nhiều tác dụng.
1.5.2 Khả năng xây dựng KCN ở Việt Nam.
1.5.2.1 Những điều kiện cần thiết để xây dựng KCN có thể hội tụ ở Việt
Nam.
+ Về điều kiện tự nhiên, nớc ta nằm ở vị trí địa lý thuận lợi trong khu vực Đông

Nam á, có nhiều đờng giao thông quốc tế về hàng không và hàng hải chạy qua, đồng
thời có các nguồn khoáng sản phong phú và đa dạng, đủ sức đáp ứng cho việc xây dựng
một nền kinh tế với cơ cấu đa ngành, có khả năngtham gia ngày càng sâu rộng vào phân
công lao động quốc tế.
+Điều kiện chính trị ở Việt Nam đạt đợc sự ổn định cao qua thời gian dài, với sự
thống nhất cao về t tởng và tổ chức, với chính sấch ngày càng cởi mở và nhất quán. Vị
trí chính trị của Việt Nam hiện nay tạo nên sự ủng hộ của nhiều chính phủ và tổ chức
quốc tế, mối quan hệ ngoại giao thân thiện và hợp tác với các quốc gia trên thế giới ngày
càng mở rộng.
+ Điều kiện về kinh tế xã hội tỏ ra có sức hấp dẫn cao đối với các nhà đầu t nớc
ngoài vì đây là mộ thị trờng rộng lớn ( trên 75 triệu dân, sức mua của nhân dân ngày
càng tăng lên). Nền kinh tế Việt Nam đã vợt qua giai đoạn khó khăn nhất, đang đi vào ổn
định và có khả năng tăng trởng nhanh. Các điều kiện xã hội ở Việt Nam .
ở tầm vĩ mô chúng ta thấy rằng, ở Việt Nam vào thập kỷ 90 đã hội tụ đủ những
điều kiện cần thiết cho sự thiết lập các KCN qua đó tạo nên một bớc đột phá cho sự thu
hút đầu t nớc ngoài và mở cửa hơn nữa trong việc giao lu với thị trờng quốc tế, tạo nên
sức thu hút mạnh hơn các nguồn lực bên ngoài và tận dụng triệt để lợi thế của mình để
phát triển nền kinh tế Việt Nam.
24



1..5.2..2 Lợi thế so ssánh của nền kinh tế Việt Nam và khả năgn khai thác
chúng khi lập KCN.
Nh đã rõ, nền kinh tế Việt Nam có những lợi thế so sánh đáng kể về nhiều phơng
diện:
+ Lợi thế về nguồn nhân công dồi dào, tay nghề tơng đối cao, có khả năng tiếp thu
nhanh chóng khoa học và công nghệ mới, giá nhân công rẻ oẻ mức 1/5 1/10 so với giá
nhân công trong khu vực .
+ Lợi thế về việc năm trong một khu vực kinh tế năng động nhất trên thế giới, có

khả năng mở rộng các giao lu kinh tế quốc tế với nhiều đờng giao thông hàng không,
hàng hải thuận tiện, làm cho việc giao lu nhanh chóng với chi phí tơng đối thấp.
+ Lơi thế về các nguồn tài nguyên và khoáng sản, bao gồm cả tài nguyên hữu hình
và vô hình, trong đó tài nguyên vô hình ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với việc
phát triển các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ.
Các lợi thế nêu trên nếu đợc kết hợp với nguồn vốn lớn, trình độ công nghệ cao và
kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giơi sẽ đợc phát huy và khai thác triệt để, tạo nên
các loại sản phẩm và dịch vụ đặc sắc với chất lợng cao, đáp ứng đựoc đòi hỏi của thị tr-
ờng trong và ngoài nớc, đa tới sự tham gia tích cực vào sự phân công lao động quốc tế.
Tuy nhiên khi xây dựng KCN không phải tất cả các lợi thế của nền kinh tế Việt
Nam sẽ đều đợc thâu tóm trong địa giới các khu ấy để chúng đợc có thể đợc đa vào hoạt
động một cách trực tiếp mà có rất nhiều lợi thế nằm ngoài KCN, song nó vẫn đợc phát
huy một cách hiệu quả thông qua các tác động trung gia. Chính KCN nói chung là cầu
nối của nền kinh tế trong nớc với thị trờng thế giới, chính KCN đợc liên hệ với các vệ
tinh ở xung quanh nó nên qua các bớc chuyển tiếp mà các lợi thế trên sẽ đợc khai thác và
phát huy sức mạnh tổng hơp của chúng.
25


×