BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ……………………….
Đồ án
Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng,
phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có
chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
1
Mục lục
Phần 1: Mở đầu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
Phần 2: Tổng quan tài liệu 3
2.1. Một số khái niệm cơ bản 3
2.1.1. Khái niệm về chiều đo 3
2.1.2. Khái niệm về chất l-ợng tinh 3
2.1.3. Khái niệm về các tham số di truyền 4
2.2. Sinh lý sinh tr-ởng, phát dục của bò đực 5
2.2.1. Sinh tr-ởng của bò đực 5
2.2.2. Phát dục của bò đực 6
2.2.3. Đánh giá sự sinh tr-ởng và phát dục của bò đực 6
2.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự sinh tr-ởng phát dục 7
2.3. Các quy luật sinh tr-ởng và phát dục bò đực 8
2.3.1. Quy luật sinh tr-ởng phát dục không đồng đều 8
2.3.2. Quy luật sinh tr-ởng và phát dục theo tính chu kỳ 9
2.3.2. Quy luật sinh tr-ởng và phát dục theo tính chu kỳ 9
2.3.4. Các nhân tố ảnh h-ởng tới sinh tr-ởng, phát dục 11
2.4. Một số đặc điểm sinh lý sinh dục của bò đực 12
2.4.1. Giải phẫu cơ quan sinh dục của bò đực 12
2.4.2. Tinh dịch của bò đực 15
2.4.3. Các phản xạ sinh dục của bò đực 16
2.5. Những nhân tố ảnh h-ởng tới sức sản suất tinh 19
2.5.1. Giống 19
2.5.2. Thức ăn 19
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
2
2.5.3. Chăm sóc 20
2.5.4. Chế độ lấy tinh 20
2.5.5. Thời tiết khí hậu 21
2.5.6. Tuổi 21
2.6. Nuôi d-ỡng đực giống 21
2.6.1. Tiêu chuẩn thức ăn và mức ăn 21
2.6.2. Nhu cầu năng l-ợng và protein 21
2.6.3. Thức ăn và khẩu phần 22
2.7. Chăm sóc và quản lý bò đực giống 26
2.7.1. Chuồng trại 26
2.7.2. Chăn thả 27
2.7.3. Vận động 27
Phần 3: Đối t-ợng, nội dung, thời gian địa điểm và
ph-ơng pháp nghiên cứu 28
3.1. Đối t-ợng nghiên cứu 28
3.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 28
3.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu 28
3.4.1.Chọn bò đực tốt 28
3.4.2. Chọn bò cái HF lai tốt, phối với tinh HF cao sản tạo bê đực
chọn giống 29
3.4.3. Chọn bê đực để kiểm tra làm đực giống 29
3.4.4. Chất l-ợng tinh dịch bò đực lai h-ớng sữa 3/4HF và 7/8HF 30
3.5. Ph-ơng pháp tính toán 31
Phần 4: Kết quả và thảo luận 33
4.1. Kích th-ớc và chiều đo của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF qua các
tháng tuổi 33
4.2. Khối l-ợng và tăng khối l-ợng qua các tháng tuổi của bò đực giống
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
3
3/4HF và 7/8HF 45
4.3. Các chỉ tiêu về chất l-ợng tinh dịch của bò đực giống
3/4HF và 7/8HF 49
4.4. Tỷ lệ phối chửa của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF 52
4.5. Xác định một số đặc điểm di truyền về khối l-ợng của bò đực giống
3/4HF và 7/8HF 54
4.5.1. Hệ số di truyền về khối l-ợng của bò đực giống 54
4.5.2. Hệ số t-ơng quan di truyền về kiểu hình và khối l-ợng 55
Phần 5: Kết luận và đề nghị 56
Phần 6: Tài liệu tham khảo 60
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
4
Phần 1
Mở đầu
1.1 . Đặt vấn đề
Trong mô hình chăn nuôi, chọn lọc và tạo đực giống là rất quan trọng,
nhiều khi trở thành yếu tố quyết định. Trong chăn nuôi bò sữa, yếu tố đực
giống càng trở nên quan trọng hơn vì hầu hết bò cái đều đ-ợc áp dụng thụ tinh
nhân tạo. Với kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, mỗi đực giống mỗi năm đóng góp
nguồn gen của mình sản xuất hàng trăm, hàng ngàn bê. Trong lúc đó, mỗi bò
cái tốt, nguồn gen đó cũng chỉ đóng góp vào sản xuất 1 bê. Rõ ràng, đực
giống đóng vai trò rất lớn về chất l-ợng thế hệ sau. Nếu đực giống không đ-ợc
chọn lọc chuẩn xác sẽ sản xuất ra một thế hệ con cái chất l-ợng kém gây ảnh
h-ởng lớn đến hiệu quả kinh tế của ng-ời chăn nuôi bò sữa.
ở n-ớc ta, trong những năm qua, đàn bò sữa có tỷ lệ nguồn gen giống
HF cứ ngày một tăng lên cao đã gây nên những khó khăn nhất dịnh cho ng-ời
chăn nuôi vì khó nuôi hơn và đòi hỏi đầu t-, kỹ thuật chăn nuôi cao hơn.
Trong chăn nuôi bò lai h-ớng sữa, phổ biến và đ-ợc ng-ời chăn nuôi -a
chuộng nhất là 2 nhóm 3/4HF và 7/8HF vì t-ơng đối dễ nuôi, phù hợp với
điều kiện của ng-ời chăn nuôi và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Giống bò
Lai Sind (LS) và bò lai F
1
(HFxLS) mặc dù dễ nuôi nh-ng năng suất thấp.
Ng-ợc lai, giống bò sữa cao sản HF thuần tuy cho năng suất cao nh-ng rất
khó nuôi. Do vậy, trong điều kiện chăn nuôi n-ớc ta hiện nay nên duy trì đàn
bò lai h-ớng sữa có tỷ lệ 3/4HF và 7/8HF. Để thực hiện công việc đó, nghiên
cứu chọn tạo đàn đực giống lai h-ớng sữa có phẩm chất cao để ổn định nhóm
giống trên cơ sở đó từng b-ớc chọn lọc nâng cao chất l-ợng giống bò lai
h-ớng sữa phù hợp với điều kiện sinh thái Việt Nam là việc làm cần thiết. Vì
vậy chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số tính trạng sinh trởng,
phát triển, chất l-ợng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai h-ớng sữa
3/4 và 7/8HF.
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
5
1.2. Mục tiêu của đề tài
Xác định kích th-ớc các chiều đo của bò 3/4HF và 7/8 HF qua các
tháng tuổi.
Xác định khả năng tăng khối l-ợng của bò 3/4HF và 7/8HF qua các
tháng tuổi.
Các chỉ tiêu về chất l-ợng tinh dịch của bò 3/4HF và 7/8HF.
Xác định tỷ lệ phối giống có chửa của bò 3/4HF và 7/8HF.
Xác định một số đặc điểm di truyền về khối l-ợng của bò 3/4HF và 7/8
HF qua các tháng tuổi.
Từ đó gây tạo và chọn lọc đ-ợc đàn đực giống lai HF có tỷ lệ nguồn
gen 3/4HF và 7/8HF có phẩm chất cao để ổn định nhóm giống bò lai nhằm
từng b-ớc chọn lọc nâng cao chất l-ợng giống bò lai h-ớng sữa phù hợp với
điều kiện sinh thái nhiệt đới nóng ẩm của Việt Nam.
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
6
Phần 2
Tổng quan tài liệu
2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1. Khái niệm về chiều đo
Cao vây: đ-ợc đo bằng th-ớc gậy là khoảng cách từ mặt đất đến điểm
sau của u vai.
Cao khum: đ-ợc đo bằng th-ớc gậy là khoảng cách từ mặt đất đến điểm
cao nhất của x-ơng khum.
Dài thân chéo: đ-ợc đo bằng th-ớc dây hay th-ớc gậy là khoảng cách
từ phía tr-ớc bả vai đến phía sau u ngồi.
Rộng ngực: đ-ợc đo bằng th-ớc gậy là khoảng cách giữa 2 phần rộng
nhất của phần ngực tiếp giáp phía sau x-ơng bả vai.
Sâu ngực: đ-ợc đo bằng th-ớc gậy là khoảng cách từ x-ơng cột sống
đến x-ơng ức ngay sau bả vai tạo thành đ-ờng thẳng vuông góc với mặt đất.
Vòng ngực: đ-ợc đo bằng th-ớc dây là chu vi vòng ngực tiếp giáp phía
sau x-ơng bả vai.
Vòng ống: đ-ợc đo bằng th-ớc dây là chu vi của 1/3 phía trên của
x-ơng bàn chân trái phía tr-ớc.
2.1.2. Khái niệm về chất l-ợng tinh
Thể tích tinh dịch của 1 lần suất tinh (V): là l-ợng tinh dịch xuất ra
trong 1 lần khai thác tinh.
Nồng độ tinh trùng (C): là số l-ợng tinh trùng có trong một ml tinh
dịch.
Hoạt lực tinh trùng (A): chỉ tiêu này đ-ợc đánh giá bằng tỷ lệ % tinh
trùng tiến thẳng so với tổng số tinh trùng quan sát đ-ợc.
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
7
Tỷ lệ kỳ hình (K): là chỉ tiêu nói lên số l-ợng tinh trùng có hình dạng
không bình th-ờng chiếm bao nhiêu % trong tổng số tinh trùng đã quan sát
đ-ợc.
Ngoài ra để đánh giá sự sinh tr-ởng phát dục của bò đực ng-ời ta
th-ờng tiến hành cân khối l-ợng vào các thời gian sau: sơ sinh, 1 tháng, 3
tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng tuổi
Công thức tính khối l-ợng: Khối l-ợng (kg) = 89,8 x (vòng ngực)
2
x
dài thân chéo
Các chiều đo vòng ngực, dài thân chéo đ-ợc tính bằng đơn vị: m
2.1.3. Khái niệm về các tham số di truyền
2.1.3.1. Hệ số di truyền
Hệ số di truyền là tỷ lệ của phần do kiểu gen quy định trong việc tạo
nên giá trị kiểu hình. Có thể hiểu hệ số di truyền theo 2 cách: hệ số di truyền
theo nghĩa rộng và hệ số di truyền theo nghĩa hẹp:
- Hệ số di truyền theo nghĩa rộng (
G
h
2
)
Hệ số di truyền theo nghĩa rộng biểu thị phần ph-ơng sai giá trị kiểu
hình của cá thể đ-ợc quyết định bởi ph-ơng sai giá trị kiểu gen.
Công thức tính
G
h
2
=
P
G
V
V
Trong đó:
V
G
: ph-ơng sai giá trị kiểu gen
V
P
: ph-ơng sai giá trị kiểu hình
Hệ số di truyền theo nghĩa rộng còn đ-ợc gọi là mức độ quyết định di
truyền.
- Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp (h
2
)
Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp biểu thị giá trị kiểu hình của cá thể đ-ợc
quyết định bởi giá trị di truyền cộng hay giá trị giống.
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
8
Công thức tính:
h
2
=
P
A
V
V
Trong đó:
V
A
: ph-ơng sai giá trị di truyền cộng gộp hay giá trị giống
V
P
: ph-ơng sai giá trị kiểu hình
h
2
> 0,4: tính trạng có hệ số di truyền cao
h
2
< 0,2: tính trạng có hệ số di truyền thấp
2.1.3.2. Hệ số t-ơng quan di truyền (r
A
)
Hệ số t-ơng quan di truyền: là mối quan hệ do các gen quy định đồng
thời hai hoặc nhiều tính trạng gây ra. Có thể là do tr-ờng hợp một gen quy
định hai hay nhiều tính trạng hoặc có thể là 2 hệ thống gen liên kết điều khiển
cả hai tính trạng.
Công thức tính:
r
A (X,Y)
=
)()(
),(
YAXA
YXA
),( YXA
: hiệp ph-ơng sai di truyền cộng gộp của 2 tính trạng X,Y
)( XA
: độ lệch chuẩn giá trị di truyền cộng gộp của X
)(YA
: độ lệch chuẩn di truyền cộng gộp của Y
2.2. Sinh lý sinh tr-ởng, phát dục của bò đực
2.2.1. Sinh tr-ởng của bò đực
Cơ sở chủ yếu của sự sinh tr-ởng của cơ thể là sự sinh tr-ởng của các
mô bào, sự sinh tr-ởng gồm 2 quá trình là sinh sản và phát triển, có nghĩa là tế
bào phân chia các tế bào và các tế bào nhỏ lớn dần lên có kích th-ớc và thể
vóc giống tế bào mẹ dẫn đến sự tăng thể khối của từng bộ phận cơ thể hay
toàn bộ cơ thể.
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
9
Sự sinh tr-ởng là một quá trình tích luỹ các chất dinh d-ỡng, là sự tăng
chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối l-ợng của từng bộ phận hay toàn cơ thể
trên cơ sở tính di truyền và sự tác động của ngoại cảnh.
2.2.2. Phát dục của bò đực
Sự phát triển của cơ thể không phải chỉ ở việc tăng chiều cao, chiều dài,
bề ngang, khối l-ợng mà còn ở chỗ hoàn thiện, tăng chức năng, tính cách của
từng bộ phận trong cơ thể.
Phát dục là một quá trình thay đổi về chất l-ợng, tức là sự tăng thêm,
hoàn chỉnh các tính chất, chức năng của từng bộ phận hay toàn bộ cơ thể vật
nuôi.
Sinh tr-ởng và phát dục là 2 quá trình của sự phát triển, giữa chúng có
mối liên hệ chặt trẽ với nhau cùng tiến hành song song, hỗ trợ và thúc đẩy cho
nhau nh- mối quan hệ về số l-ợng và chất l-ợng. Các giai đoạn phát triển
khác nhau có thể sinh tr-ởng nhanh hơn phát dục nh-ng có lúc phát dục lại
nhanh hơn sự sinh tr-ởng.
2.2.3. Đánh giá sự sinh tr-ởng và phát dục của bò đực
Để đánh giá sinh tr-ởng và phát dục ta th-ờng dùng ph-ơng pháp cân
định kỳ khối l-ợng, đo kích th-ớc các chiều cơ thể. Khoảng cách giữa các
chiều đo phụ thuộc vào từng loại gia súc, khả năng sinh truởng (sinh tr-ởng
nhanh khoảng cách cân ngắn) mục đích theo dõi. Nói chung, khoảng cách cần
đo rút ngắn, nhận xét sẽ chính xác hơn. Trong sản suất có thể cân đo vào các
thời điểm sau:
- Bò: sơ sinh, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 12, 18, 24, 36, 48 tháng
- Trong nghiên cứu: trong 10 15 ngày hoặc 3 5 ngày có thể đo mỗi
ngày một lần.
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
10
2.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự sinh tr-ởng phát dục
2.2.4.1. Sinh tr-ởng tích lũy (V
i
i=1.n)
Sinh tr-ởng tích lũy là khối l-ợng, kích th-ớc, thể tích của toàn cơ thể
hay từng bộ phận cơ thể tại thời điểm thực hiện phép đo.
V
i
đợc tính theo các đơn vị là: g,kg, mm, cm, m
Thời điểm thực hiện các phép đo (t
i
) đợc tính là: ngày, tuần, tháng
Đồ thị sinh tr-ởng tích lũy là một đ-ờng cong hình chữ S, giai đoạn
sinh tr-ởng đồ thị nằm ngang, giai đoạn già cỗi đồ thị đi xuống.
2.2.4.2. Sinh tr-ởng tuyệt đối (A
i
i=1n)
Độ sinh tr-ởng tuyệt đối là khối l-ợng, kích th-ớc, thể tích của toàn cơ
thể hay của từng cơ thể tăng lên theo thời gian.
A
i
đ-ợc tính theo các đơn vị là: g/tháng, kg/tháng, mm/ngày,
cm/tháng
Thời gian t
i
đợc tính là: ngày, tuần, tháng
Công thức tính nh- sau: A
i
=
1
1
ii
ii
tt
VV
Trong đó:
V
i -1
là khối l-ợng, kích th-ớc, thể tích ở đầu thời kỳ t-ơng ứng t
i -1
V
i
là khối l-ợng, kích th-ớc thể tích ở thời kỳ tiếp theo t-ơng ứng t
i
Đồ thị sinh tr-ởng tuyệt đối có dạng đ-ờng cong gần giống nh-
Parabon biểu thị giá trị bình quân trên từng giai đoạn phát triển cụ thể.
2.2.4.3. Sinh tr-ởng t-ơng đối (R
i,
i=1 n)
Độ sinh tr-ởng t-ơng đối là khối l-ợng, kích th-ớc, thể tích của toàn bộ
cơ thể hay của từng bộ phận cơ thể tại thời điểm sau tăng lên so với thời điểm
sinh tr-ởng tr-ớc.
R
i
đ-ợc tính theo đơn vị %
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
11
Thời gian t
i
đ-ợc tính là: ngày, tháng, tuần
Công thức tính nh- sau: R
i
=
2/)+(
1
1
ii
ii
VV
VV
Trong đó:
V
i -1
là khối l-ợng, kích th-ớc tại thời điểm tr-ớc
V
i
là khối l-ợng, kích th-ớc tại thời điểm sau
Đồ thị sinh tr-ởng t-ơng đối là dạng đ-ờng cong gần nh- hình
Hyperbon liên tục giảm dần theo lứa tuổi.
2.3. Các quy luật sinh tr-ởng và phát dục của bò đực
Lúc tr-ởng thành không chỉ là sự phóng to của bò lúc sơ sinh. Bởi vì
trong quá trình phát triển, mỗi giai đoạn sinh tr-ởng phát dục của bò đều tuân
theo một quy luật nhất định.
2.3.1. Quy luật sinh tr-ởng phát dục không đồng đều
Quy luật này thể hiện ở một số khía cạnh sau:
Không đồng đều về sự tăng trọng trong quá trình phát triển. Điều này
thể hiện rõ ở c-ờng độ sinh tr-ởng tích luỹ tuyệt đối và t-ơng đối của bò. Bê
sinh tr-ởng tuyệt đối chậm nh-ng sinh tr-ởng t-ơng đối nhanh, bò thì ng-ợc
lại. C-ờng độ sinh tr-ởng tuyệt đối trong các giai đoạn phát triển của cơ thể
mẹ thấp nh-ng độ sinh tr-ởng t-ơng đối bao giờ cũng cao và v-ợt xa giai đoạn
phát triển ngoài cơ thể mẹ.
Không đồng đều về sự phát triển ngoại hình dáng vóc. Nguyên nhân
của hiện t-ợng này là sự phát triển không đồng đều của hệ x-ơng. Giai đoạn
bào thai phát triển chiều cao chân là chính vì chiều dài cơ thể ngắn, hẹp nh-ng
có dáng cao so với bò lúc tr-ởng thành. Sau khi ra ngoài cơ thể mẹ, bò bắt đầu
phát triển mạnh mẽ về chiều dài sau đó là chiều sâu cuối cùng là chiều rộng.
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
12
Không đồng đều trong sự phát triển của các bộ phận trong cơ thể. Có
thể chia tốc độ phát triển của cơ thể thành 3 mức khác nhau: nhanh, trung
bình, chậm, ứng với mỗi giai đoạn phát triển trong và ngoài cơ thể.
Sự phát triển của các bộ phận trong cơ thể
Giai
đoạn
phát
triển
trong cơ
thể mẹ
Giai đoạn phát triển ngoài cơ thể mẹ
1
2
3
1
Da, cơ
X-ơng, tim
Ruột
2
Máu, dạ dày
Thận
Lách, l-ỡi
3
Dịch hoàn
Gan, phổi,
khí quản
Não
2.3.2. Quy luật sinh tr-ởng và phát dục theo tính chu kỳ
Quy luật này thể hiện ở các khía cạnh:
Tính chu kỳ trong hoạt động sinh lý của cơ thể: chu kỳ hoạt động sinh
dục của bò; trạng thái h-ng phấn, ức chế của hệ thần kinh cao cấp.
Tính chu kỳ trong sự tăng trọng của cơ thể bò: Do sự tăng sinh của các
tế bào có tính chu kỳ. Có thời kỳ tăng sinh mạnh, có thời kỳ tăng sinh yếu rồi
lại mạnh mà sự tăng trọng của bò khi nhiều khi ít có thể biểu diễn thành làn
sóng chu kỳ.
Tính chu kỳ trong sự trao đổi chất: Các chu trình trao đổi đ-ờng (Creb),
chu kỳ của sự đồng hoá và dị hoá
2.3.3. Quy luật sinh tr-ởng phát dục theo giai đoạn
Không những bản thân bò sinh tr-ởng, phát dục theo các giai đoạn khác
nhau mà ngay từng cơ quan bộ phận trong cơ thể cũng sinh tr-ởng và phát dục
theo những giai đoạn khác nhau.
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
13
Trong suốt quá trình sinh tr-ởng và phát dục, cơ thể gia súc trải qua
những thời kỳ nhất định và chính trong những thời kỳ này chúng đòi hỏi
những điều kiện sống nhất định. Có thể chia quá trình sinh tr-ởng, phát dục
của gia súc thành các giai đoạn và các thời kỳ sau đây:
2.3.3.1. Giai đoạn trong cơ thể mẹ
Thời kỳ phôi tử: từ lúc trứng đ-ợc thụ tinh đến khi hợp tử bám chặt vào
niêm mạc sừng tử cung. Trong thời kỳ này phôi phân chia rất mạnh, chất dinh
d-ỡng cung cấp cho phôi chủ yếu là noãn hoàng của trứng và một phần chất
dịch của tử cung bò mẹ.
Thời kỳ tiền thai: từ lúc hợp tử bám chặt vào niêm mạc tử cung đến khi
xuất hiện những nét đặc tr-ng về giải phẫu sinh lý và trao đổi chất của các
mầm, của các cơ quan. Thời kỳ này thai sinh tr-ởng phát dục mạnh, hệ thống
thần kinh, tiêu hoá, tuần hoàn, bộ x-ơng bắt đầu hình thành, chất dinh d-ỡng
đ-ợc cơ thể mẹ cung cấp qua hệ thống mạch máu nối liền bào thai, nhau thai.
Thời kỳ thai nhi: từ lúc kết thúc thời kỳ tiền thai đến khi gia súc non
đ-ợc sinh ra. Trong thời kỳ này, 4 chân, các cơ quan cảm giác, lông, đuôi hình
thành, các cơ quan tăng sinh nhanh chóng làm cho 3/4 khối l-ợng sơ sinh hình
thành trong giai đoạn đó. Vì vậy, cần cung cấp cho cơ thể mẹ đầy đủ các chất
dinh d-ỡng đặc biệt là protein và chất khoáng.
2.3.3.2. Giai đoạn ngoài cơ thể mẹ
Giai đoạn này gồm 5 thời kỳ:
- Thời kỳ sơ sinh: từ lúc mới đẻ đến 1-2 tuần tuổi. Thời kỳ này bê non
đ-ợc nuôi bằng sữa đầu có chứa hàm l-ợng globulin, globulin lại liên quan tới
khả năng đề kháng của cơ thể. Mặt khác, sữa đầu chứa một hàm l-ợng protein
dễ tiêu, nhiều vitamin, một số chất khoáng cần thiết cho sự phát triển của bê
non. Cho bú sữa đầu đầy đủ là biện pháp kỹ thuật quan trọng nâng cao sức
khỏe và tỷ lệ nuôi sống của bê non.
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
14
- Thời kỳ bú sữa: từ lúc vài 3 tuần tuổi đến khi cai sữa. Chất dinh d-ỡng
chủ yếu ở giai đoạn này là sữa mẹ, cần bổ sung sớm thức ăn cho bê vì ngoài
tác dụng thoả mãn nhu cầu dinh d-ỡng mà bản thân sữa mẹ không đáp ứng
đủ, còn có tác dụng kích thích bộ máy tiêu hoá phát triển, tăng khả năng lợi
đụng thức ăn sau này. Thời gian bú sữa mẹ của bê là 4 đến 6 tháng.
- Thời kỳ phát triển sinh dục: lúc này sự phân biệt tính dục bắt đầu rõ
rệt dần. Bò dần dần thành thục về tính, ngoại hình, tính tình cũng nh- biến đổi
nhất định: con đực cơ bắp phát triển, cơ thể nở nang, cân đối, tính tình cũng
mạnh dạng hung hăng hơn. Thời gian thành thục về tính: Bò đực: 12-18 tháng.
- Thời kỳ tr-ởng thành: thời kỳ này con vật phát triển hoàn chỉnh, có
khả năng sinh sản cày kéo, cho sữa tốt nhấtnếu nuôi d-ỡng chăm sóc, sử
dụng hợp lý sẽ cho hiệu quả cao khi con vật tr-ởng thành.
- Thời kỳ già cỗi: khả năng sản suất của bò dần dần giảm đi và mất hẳn
khi con vật già, các hoạt động sinh lý và sức khoẻ cũng giảm sút. Thời kỳ này
đến sớm hay muộn không chỉ do tuổi tác quyết định và còn phụ thuộc vào chế
độ chăm sóc, chế độ sử dụng.
2.3.4. Các nhân tố ảnh h-ởng tới sinh tr-ởng, phát dục
2.3.4.1. Nhân tố di truyền
Trong quá trình sinh tr-ởng yếu tố di truyền chi phối sự sinh tr-ởng và
phát dục khiến nó thể hiện những đặc điểm của giống, dòng họ và cá thể.
Ng-ời ta phân chia thành 3 hệ thống gen chi phối sự phát triển của tính trạng:
- Gen ảnh h-ởng tới toàn bộ tính trạng.
- Gen ảnh h-ởng tới nhóm tính trạng liên quan.
- Gen ảnh h-ởng tới từng tính trạng riêng lẻ.
Tính di truyền về mặt sức sản xuất cao hay thấp, chuyên hoá hay kiêm
dụng ảnh h-ởng tới sinh tr-ởng, phát dục của các bộ phận trực tiếp sản xuất.
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
15
Để tạo nên tính di truyền mong muốn, cần khéo léo chọn lọc tính di
truyền và phối hợp tốt đực cái để tính di truyền đ-ợc truyền cho đời con lai là
biện pháp tính cực để tạo nên yếu tố di truyền cần thiết cho sự phát triển.
2.3.4.2. Nhân tố ngoại cảnh
Cùng với các điều kiện thời tiết, khí hậu thì chế độ nuôi d-ỡng là yếu tố
ngoại cảnh ảnh h-ởng quan trọng nhất tới sự sinh tr-ởng, phát dục của bò đực.
Trong quá trình sinh tr-ởng, phát dục của bò nếu một giai đoạn nào đó nuôi
d-ỡng không tốt sinh tr-ởng phát dục ngừng trệ, để lại những dấu vết trên
ngoại hình của bò.
Nuôi d-ỡng tốt, bò sinh tr-ởng phát dục nhanh và ng-ợc lại. Tác động
bằng các yếu tố dinh d-ỡng chăm sóc, tiểu khí hậu chuồng nuôi chính là các
biện pháp điều khiển sinh tr-ởng, phát dục của bò.
2.4. Một số đặc điểm sinh lý sinh dục của bò đực
2.4.1. Giải phẫu cơ quan sinh dục của bò đực
Giải phẫu định vị các cơ quan chi tiết của bộ máy sinh sản của bò đực
ta thấy một số bộ phận quan trọng là dịch hoàn, dịch hoàn phụ, ống dẫn tinh
và các tuyến sinh dục phụ.
2.4.1.1. Dịch hoàn
Bò đực có 2 dịch hoàn đ-ợc treo phía ngoài cơ thể trong bao dịch hoàn.
Dịch hoàn có 2 chức năng cơ bản là sản xuất tinh trùng và tiết hóc môn. Nơi
sản xuất tinh trùng trong dịch hoàn là các ống sinh tinh. Nơi sản suất ra các
hóc môn là các tế bào Leydig.
Dịch hoàn hàng ngày sản xuất ra một l-ợng lớn tinh trùng. Xấp xỉ 90%
thể tích dịch hoàn chứa đựng hàng trăm mét ống sinh tinh rất nhỏ. Các ống
này đ-ợc nối liền với nhau thành một mạng l-ới chằng chịt. Còn lại 10% thể
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
16
tích dịch hoàn chứa các mô liên kết, mạch máu, mạch bạch huyết và tế bào
Leydig tiết ra hóc môn.
Vách ống sinh tinh là một màng đáy có một số tế bào sau này sản xuất
ra tinh trùng (nguyên bào tinh). Cùng với các nguyên bào tinh có hàng loạt
các tế bào lớn hơn nhiều gọi là tế bào Sectoli có chức năng hỗ trợ và nuôi
d-ỡng tinh trùng đang hình thành khi chúng chuyển từ vách ra xoang ống sinh
tinh, ống này cũng tiết nhiều dịch vào xoang ống. Dịch này có vai trò quan
trọng trong việc vận chuyển tinh trùng khỏi dịch hoàn để vào đ-ờng sinh sản.
Tinh trùng sau khi đ-ợc sinh ra trong các ống dẫn tinh sẽ đi qua một hệ
thống ống dẫn ra. Trong mỗi dịch hoàn các ống sinh tinh cũng đổ vào khoảng
15 ống dẫn ra để đ-a tinh trùng và dịch tiết của ống sinh tinh đến phần ngoài
của dịch hoàn. Các ống dẫn ra nối nên trên bề mặt ở phần đỉnh dịch hoàn và
đổ vào dịch hoàn phụ.
Dịch hoàn đặc biệt tăng nhanh về kích th-ớc khi bò đực sắp đến tuổi
thành thục, phản ánh sự thành thục và tăng về kích th-ớc của các ống sinh tinh
d-ới tác động của các hóc môn sinh dục. Dịch hoàn bò tiếp tục tăng tr-ởng
sau khi thành thục, mặc dù rất chậm, và đạt đến kích th-ớc tr-ởng thành khi
đạt 4-5 năm tuổi. Sau 7-8 năm dịch hoàn giảm dần về kích th-ớc. Sự giảm
kích th-ớc này chủ yếu do sự lão hoá.
2.4.1.2. Dịch hoàn phụ
Các ống dẫn ra từ dịch hoàn tập trung lại hình thành nên một ống đơn
gọi là dịch hoàn phụ. Mỗi dịch hoàn có một dịch hoàn phụ. Cấu tạo dịch hoàn
phụ gồm có đầu, thân, đuôi và có thể sờ thấy bìu dái. Mặc dù chỉ có một ống
nh-ng dịch hoàn phụ rất gấp khúc và có chiều dài 40-60 m.
Dịch hoàn phụ có một số chức năng chính là hấp thu dịch chuyển, làm
truởng thành và dự trữ tinh trùng. Một l-ợng lớn dịch đ-ợc hấp thu trong dịch
hoàn phụ và khi tinh trùng đến đ-ợc phần đuôi của dịch hoàn phụ thì chúng có
nồng độ rất cao. Vai trò hấp thu dịch của dịch hoàn phụ cũng giúp cho việc
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
17
vận chuyển t-ơng tự nh- chuyển động của một số tế bào của ống dẫn ra dịch
bào. Các tế bào này có lông nhu và hoạt động của các lông nhu này sẽ giúp
cho tinh trùng vận động. Phần đuôi của dịch hoàn phụ hoạt động nh- một kho
chứa tinh trùng. Tinh trùng ở trong đuôi dịch hoàn phụ hầu nh- không vận
động d-ờng nh- ở trạng thái tiềm sinh, có nghĩa là chúng cần rất ít năng l-ợng
hoặc dinh d-ỡng để sống. Khi con đực không khai thác tinh hay phối giống thì
việc sản xuất tinh trùng vẫn không ngừng, do vậy tinh trùng bị bài tiết ra qua
thủ dâm hoặc thải chậm qua bóng đái và thải ra ngoài qua ống n-ớc tiểu.
2.4.1.3. ống dẫn tinh
ống dẫn tinh là một ống có cơ chắc chạy từ đuôi dịch hoàn phụ ở đáy
dịch hoàn ng-ợc theo dịch hoàn đến phồng ống dẫn tinh. Khác với dịch hoàn
phụ, ống dẫn tinh là một ống thẳng và khá dài. Hai ống dẫn tinh hợp với nhau
tạo thành phồng ống dẫn tinh, gặp ống dẫn n-ớc tiểu từ bàng quang cùng với
chất tiết của một số tuyến sinh dục phụ đổ vào một ống chung gọi là niệu đạo.
2.4.1.4. Các tuyến sinh dục phụ
Có 4 tuyến phụ sinh sinh ra các chất tiết đóng góp vào thành phần tinh
thanh.
- Phồng ống dẫn tinh: vách của phồng ống dẫn tinh dầy và có một số tế
bào phân tiết. Cặp phồng ống dẫn tinh cũng hoạt động nh- một bể dự trữ số
l-ợng nhỏ tinh dịch đủ cho một hoặc hai lần phóng tinh.
- Tuyến tinh nang: tuyến này nằm ở hai bên thành và kết thúc của ống
dẫn tinh. Nó tiết một phần quan trọng của tinh thanh nhờ chất tiết giàu
fructoza và axit xitric.
- Tuyến tiền liệt: tuyến tiền liệt nằm cuối ống dẫn tinh, đầu niệu đạo,
vắt ngang qua cổ bàng quang và chia thành 2 thuỳ. Tuyến này có nhiều lỗ đổ
vào niệu đạo với dịch tiết ra giàu axit amin và các enzim khác nhau.
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
18
- Tuyến củ hành: tuyến củ hành là tuyến có lỗ tiết gần d-ơng vật nhất,
nó tiết dịch rửa ngay trớc mỗi lần phóng tinh và có tác dụng làm vệ sinh
đ-ờng sinh dục đực và cái.
2.4.2. Tinh dịch của bò đực
Tinh dịch có nồng độ cao từ dịch hoàn phụ đổ vào ống dẫn tinh sẽ hỗn
hợp với các chất tuyến sinh dục phụ để hình thành tinh dịch. Do vậy tinh dịch
gồm 2 phần khác nhau; tinh trùng và tinh thanh.
2.4.2.1. Tinh trùng
- Hình thái tinh trùng
Tinh trùng gồm 3 phần chính: đầu, thân và đuôi
Thành phần chính của đầu là nhân rất đặc chứa ADN và đ-ợc bao bọc
bởi một màng nhân có sức kháng cao. Phía trên đầu đ-ợc phủ bởi acrosom có
chứa một số men phân giải protein và hyaluronidaza rất quan trọng khi thụ
tinh. Phần sau nhân đ-ợc bao phủ bởi mũ nhân và trên toàn bộ cấu trúc này,
kể cả thân và đuôi, là một màng nguyên sinh chất mỏng. Phần thân dày có
chứa một phần nhân và chứa ty lạp thể cần thiết cho hô hấp và quá trình trao
đổi chất. Đuôi chứa một số sợi dọc, giúp cho quá trình vận động của tinh
trùng.
Tinh trùng chứa rất ít các chất khác ngoài vật chất di truyền cần thiết
cho thụ tinh và do có ít chất dinh d-ỡng nên nó phải dựa vào nguồn dinh
d-ỡng của môi tr-ờng.
- Sự tạo tinh và chín của tinh trùng
Quá trình sinh tinh và thành thục của tinh trùng diễn ra liên tục trong
năm. Tuy nhiên, c-ờng độ có thay đổi chút ít theo mùa. Quá trình tạo tinh bắt
đầu từ khi phân chia nguyên bào tinh cho đến khi bài tiết tinh trùng vào xoang
ống dẫn tinh, kéo dài trong 48-50 ngày. Các nguyên bào tinh phân chia và biệt
hoá qua 1 loạt phân bào, cuối cùng hình thành nên tinh trùng. Khi tinh trùng
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
19
đ-ợc hình thành đầy đủ chúng sẽ đ-ợc đẩy ra hầu nh- tự do trong xoang ống
sinh tinh. Tiếp theo tinh trùng di chuyển trong ống phụ dịch hoàn trong
khoảng 14-22 ngày, phụ thuộc vào tần số khai thác tinh. Trong quá trình di
chuyển này tinh trùng thành thục dần và hoàn toàn thành thục trong thời gian
tích lại ở đuôi phụ dịch hoàn. Thực ra thời gian tạo tinh trong các ống sinh
tinh rất ổn định (48 ngày) và hầu nh- không bị thay đổi do chế độ nuôi d-ỡng
và sử dụng bò đực. Tinh trùng tr-ởng thành và chín đ-ợc tích lại trong phần
đuôi phụ dịch hoàn và có thể sống ở đây một đến hai tháng.
2.4.2.2. Tinh thanh
Chức năng chủ yếu của tinh thanh là cung cấp một môi tr-ờng thích
hợp trong đó tinh trùng có thể sống đ-ợc sau khi xuất tinh. Tinh trùng hầu nh-
không vận động trong phồng ống dẫn tinh nh-ng sẽ có khả năng vận động
đ-ợc ngay sau khi đ-ợc hỗn hợp với tinh thanh khi cả hai đồng thời đ-ợc xuất
ra trong mỗi lần phóng tinh.
Tinh thanh chứa nhiều loại muối, axít amin và men góp phần vào hoạt
động sống và trao đổi chất của tinh trùng. Đ-ờng fructoza do túi tinh tiết ra là
nguồn năng l-ợng chủ yếu cho tinh trùng. Đ-ờng fructoza khi đ-ợc sử dụng
sẽ đ-ợc chuyển hoá thành axít lactic. Sự hình thành và tích luỹ axit lactic này
sẽ làm cho tinh trùng sống lâu hơn. Tinh thanh cũng chứa một số dung dịch
đệm làm cho pH không bị thay đổi. Tốc độ sử dụng đ-ờng fructoza và tích tụ
axit lactic phụ thuộc vào nhiệt độ. Do vậy trong thụ tinh nhân tạo để duy trì
một mẫu tinh dịch trong một thời gian nhất định, ng-ời ta sử dụng nhiệt độ
thấp để làm lạnh mẫu tinh nhằm giảm khả năng vận động của tinh trùng và
bảo tồn đ-ờng fructoza. Các chất pha loãng tinh dịch cũng có các chất đệm để
ổn định pH.
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
20
2.4.3. Các phản xạ sinh dục của bò đực
Các phản xạ sinh dục của bò đực đều là các phản xạ không điều kiện.
Đó là một chuỗi phản xạ phức tạp, liên hoàn (bao gồm các hoạt động c-ơng
cứng d-ơng vật, giao cấu và phóng tinh dịch). Những phản xạ này chỉ hình
thành sau khi con đực bắt đầu thành thục về tính dục. Sự biểu hiện của các
phản xạ này phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh tác động đến con đực. Ng-ời
ta chia ra 5 loại phản xạ và chúng xuất hiện kế tiếp nhau theo trình tự nh- sau.
2.4.3.1. Phản xạ ham muốn sinh dục
Phản xạ ham muốn sinh dục là khâu đầu tiên của một chuỗi các phản xạ
sinh dục phức tạp. Phản xạ này biểu hiện ở chỗ con đực tìm và theo con cái
khi con đực tiếp xúc với con cái vào giai đoạn động dục, qua các cơ quan nhận
cảm của con đực nh- thị giác (nhận biết dáng vẻ, động tác chờ đợi của con
cái), thính giác (nghe tiếng kêu rống rít của con cái), khứa giác (nhận biết
pheromon tiết ra từ cơ quan sinh dục của con cái động dục), xúc giác (qua
tiếp xúc trực tiếp, cọ sát, liếm ). Những tín hiệu này đ-ợc chuyền tới trung
khu giao phối ở hành tuỷ d-ới dạng xung điện, gây h-ng phấn trung khu này
và xung động thần kinh đ-ợc dẫn truyền lên vỏ não, làm dấy lên phản ứng
h-ng phấn, con đực đòi hỏi giao phối.
H-ng phấn tính dục là phản xạ mạnh của thần kinh, nó ức chế phản xạ
khác (nh- con vật bỏ ăn uống, đi lang thang ). Còn đối với nội tiết hocmon
h-ớng sinh dục của tuyến yên kích thích giải phóng androgen của tế bào
Ledig trong dịch hoàn, làm phát sinh và duy trì các đặc điểm sinh dục thứ cấp
của con đực.
2.4.3.2. Phản xạ c-ơng cứng d-ơng vật
Phản xạ này thể hiện bằng các thay đổi cơ quan sinh dục tr-ớc khi giao
phối. Phản ứng h-ng phấn kích thích sinh dục làm giãn nở các động mạch,
cung cấp máu cho các thể hổng của d-ơng vật (đặc biệt là phần gốc), làm máu
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
21
ứ lại, không theo tĩnh mạch để về tim đ-ợc. Kết quả d-ơng vật c-ơng cứng,
gia tăng đờng kính và độ dài (do đoạn cong hình chữ S duỗi thẳng ra) để
đ-a vào âm đạo của con cái.
Phản xạ c-ơng cứng có thể đ-ợc tăng c-ờng hoặc ức chế bởi nhiều nhân
tố khác nhau (hình dáng mùi vị của con cái )
2.4.3.3. Phản xạ nhảy
Phản xạ này thể hiện bằng con đực nhảy lên l-ng con cái và ghì chặt
bằng hai chân tr-ớc. Đối với những đực giống chỉ sử dụng cho giao phối trực
tiếp trong thời gian dài thì chúng chỉ nhảy khi con cái động dục. Khi chuyển
con đực này sang huấn luyện để khai thác tinh thì rất khó khăn. Do vậy, việc
huấn luyện đực giống nhảy giá để khai thác tinh dịch thì phải tiến hành ngay
từ đầu, khi đực giống mới bắt đầu đ-a vào sử dụng.
2.4.3.4.Phản xạ giao phối
Phản xạ này biểu hiện bằng việc con đực đ-a d-ơng vật vào âm đạo của
con cái và một loạt các động tác tiếp nhằm chuẩn bị cho việc phóng tinh.
C-ờng độ phản xạ này phụ thuộc vào các kích thích do tiếp xúc, cảm giác và
nhiệt độ. Do vậy, khi khai thác tinh dịch âm đạo giả cần chuẩn bị chu đáo,
đảm bảo áp suất, nhiệt độ và độ tròn cần thiết.
bò đực, khi d-ơng vật thò ra, do sự sắp xếp của cẩu trúc màng bọc
quy đầu nên khi màng bọc duỗi ra sẽ làm cho d-ơng vật xoay lỗ niệu sinh dục
sẽ quay theo chiều kim đồng hồ một góc 300
o
khi xuất tinh. Trong giao phối
tự nhiên, hiện t-ợng này sảy ra khi d-ơng vật cho vào âm đạo.
Thời gian giao cấu là khoảng 1-2 giây. Khi con đực đ-ợc d-ơng vật vào
âm đạo, nó sẽ thúc mạnh tới tr-ớc và xuất tinh ngay.
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
22
2.4.3.5. Phản xạ phóng tinh
Đây là phản xạ cuối cùng trong một chuỗi các phản xạ sinh dục phức
tạp, không điều kiện. Nó đ-ợc biểu hiện bằng việc tinh dịch đ-ợc phóng ra từ
đ-ờng sinh dục của con đực. Phản xạ này đ-ợc thực hiện nhờ sự co các cơ ở
phụ dịch hoàn, ống dẫn tinh, các tuyến sinh dục phụ và đ-ơng niệu sinh dục
d-ới tác động của oxytoxin do tuyến yên tiết ra. C-ờng độ của phản xạ phóng
tinh quyết định số l-ợng và chất l-ợng tinh dịch phóng ra.
2.5. Những nhân tố ảnh h-ởng tới sức sản suất tinh
2.5.1. Giống
Tuỳ từng giống tầm vóc to hay nhỏ, c-ờng độ trao đổi chất mạnh hay
yếu, khả năng thích nghi với thời tiết khí hậu tốt hay không mà có số l-ợng và
chất l-ợng sản xuất tinh dịch khác nhau. Ví dụ, bò đực giống ôn đới (800-
1000 kg) mỗi lần lấy tinh có thể cho 8-9 ml hay thậm chí 10-15 ml, còn bò
nội của ta chỉ cho đ-ợc 3-5 ml. Bò ôn đới nhập vào n-ớc ta do thích nghi với
khí hậu mùa hè kém nên l-ợng tính dịch giảm và tính hăng cũng kém.
2.5.2. Thức ăn
Thức ăn là một trong những nhân tố cơ bản có ảnh h-ởng trực tiếp và
gián tiếp đến số l-ợng và chất l-ợng tinh dịch. Trao đổi chất của bò đực giống
cao hơn bò th-ờng 10-12%, thành phần tinh dịch cũng đặc biệt hơn các sản
phẩm khác. Vì vậy nhu cầu thức ăn cho đực giống đòi hỏi đầy đủ cả về số
l-ợng và chất l-ợng.
Tiêu chuẩn ăn hợp lý, khẩu phần cân bằng thì chất l-ợng tinh dịch sẽ
tốt. Nếu ăn quá nhiều con vật sẽ quá béo và phản xạ tính sẽ kém nên cho tinh
không tốt.
Giá trị sinh vật học của đạm và l-ợng đạm trong khẩu phần có ảnh
h-ởng rõ rệt tới chất l-ợng tinh dịch.
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
23
Tỷ lệ protein/bột đ-ờng ảnh h-ởng tới tới tiêu hoá nên có ảnh h-ởng tới
tinh dịch. Đối với bò đực giống tỷ lệ này 1/1,2-1,5.
Khẩu phần thiếu vitamin đặc biệt là thiếu vitamin A có ảnh h-ởng
nhiều đến phẩm chất tinh dịch. Thí nghiệm với khẩu phần chứa 120-130 mg
caroten/ đơn vị thức ăn (ĐVTA) cho tinh trùng yếu và ít, dịch hoàn thoái hoá,
con vật kém hăng khi nâng lên 640-774 mg/ĐVTA thì sau 21 ngày phẩm chất
tinh dịch đ-ợc phục hồi.
Vitamin C cũng có ảnh h-ởng trực tiếp tới phẩm chất tinh dịch. Tinh
dịch tốt có 3-8 mg vitamin C/100ml. Nếu chỉ có 2 mg/100ml thì nhiều chỉ tiêu
tinh dịch có biểu hiện xấu.
Các chất khoáng đặc biệt là P, có ảnh h-ởng nhiều tới tinh dịch, bởi vì P
cần cho sự trao đổi đ-ờng. Mặt khác nó còn là thành phần axit nucleic và
photphatit hay lypôphotphatit là những chất có nhiều trong tinh trùng. Vì vậy,
thiếu P thì quá trình hình thành tinh trùng sẽ giảm tỷ lệ thụ thai thấp.
Cấu trúc khẩu phần và loại hình thức ăn cũng có ảnh h-ởng rất rõ rệt tới
chất l-ợng tinh dịch. Nên cho đực giống ăn các loại thức ăn toan tính và dung
tích nhỏ nh- thức ăn hạt, cám, khô dầu, bã đậu và các thức ăn có nguồn gốc
động vật.
2.5.3. Chăm sóc
Cách cho ăn tắm chải vận động thái độ của ng-ời chăm sóc và lấy tinh
có ảnh h-ởng rất lớn tới số l-ợng và chất l-ợng tinh khai thác. Có thể không
lấy đ-ợc một số tinh nào trong một thời gian dài và có thể làm hỏng bò đực
giống nếu chăm sóc quản lý không tốt.
2.5.4. Chế độ lấy tinh
Quá trình hình thành tinh trùng là quá trình liên tục. Nếu khai thác th-a
quá thì tinh trùng không đ-ợc lấy ra kịp thời nên phẩm chất giảm và có thể
làm cho con đực th- dâm. Ng-ợc lại nếu khai thác quá nặng thì tinh trùng non
Vũ Hoàng Hà KN 901 Đồ án tốt nghiệp
24
trong tinh dịch sẽ nhiều và có chất l-ợng kém. Qua thí nghiệm ng-ời ta thấy
rằng khai thác tinh 1 lần/ngày không ảnh h-ởng xấu tới sự hình thành tinh
trùng và khả năng thụ thai. Một số tài liệu cho rằng lấy tinh cách nhau 2-3
ngày nh-ng khai thác 2-3 lần trong một ngày lấy tinh thì số l-ợng tinh trùng
cũng không kém so với lấy một lần một ngày.
2.5.5. Thời tiết khí hậu
các n-ớc ôn đới chất l-ợng tinh dịch kém nhất là vào mùa đông, tốt
nhất là vào mùa hè và mùa thu. Nguyên nhân chủ yếu là đo ánh sáng. Nh-ng
ở n-ớc ta tinh dịch th-ờng kém nhất là mùa hè do quá nắng nóng. Bò đực d-ới
4 tuổi chịu ảnh h-ởng của ngoại cảnh rõ rệt hơn so với bò lớn tuổi, nhất là
nhiệt độ. L-ợng tinh dịch tốt nhất là vụ đông xuân, mùa hè giảm nhiều mùa
thu lại tăng lên.
2.5.6. Tuổi
Tuổi thọ của bò đực giống có thể đạt 18-20 năm, nh-ng do nhiều
nguyên nhân khác nhau nên th-ờng sử dụng 5-8 năm. Càng già phẩm chất tinh
dịch càng kém. Tuy vậy d-ới 15 tuổi, ảnh h-ởng của tuổi không lớn mà chủ
yếu là do những nhân tố khác.
2.6. Nuôi d-ỡng đực giống
2.6.1. Tiêu chuẩn thức ăn và mức ăn
Thức ăn không đầy đủ hoặc không cân bằng cũng nh- quá thừa sẽ làm
giảm hoạt tính sinh dục, chất l-ợng tinh dịch và rút ngắn thời gian sử dụng bò
đực. Trao đổi cơ bản của đực giống cao hơn bò đực thiến 15-20%. Do đó khi
nuôi d-ỡng bò đực giống phải căn cứ vào c-ờng độ sử dụng, mức nuôi d-ỡng
phải đảm bảo cho bò đực khoẻ mạnh nh-ng không đ-ợc tính mỡ quá nhiều
phải có tính hăng cao và chất l-ợng tinh dịch tốt. Nếu chất l-ợng tinh dịch
giảm suốt cần phải kiểm tra lại chể độ nuôi d-ỡng.