Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.35 KB, 7 trang )



§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
T¹p chÝ luËt häc 3




TS. Lª Mai Anh *
1. Ý nghĩa của việc Việt Nam gia nhập
Liên hợp quốc

Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại Liên
hợp quốc, nguyên Tổng thư kí Liên hợp quốc
- ông K. Waldheim đã long trọng phát biểu:
“Ngày 20/9/1977, ngày mà Đại hội đồng
Liên hợp quốc thông qua nghị quyết kết nạp
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ý
nghĩa quan trọng không chỉ đối với Việt Nam
mà đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến
đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập, tự do,
nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những
cố gắng to lớn của Liên hợp quốc nhằm thiết
lập hòa bình và công lí trên toàn thế giới”.
(1)

Phải nhìn lại những năm 70 của thế kỉ XX
(là thời kì khó khăn đối với Việt Nam - đất
nước vừa bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh,
bị cô lập với thế giới bên ngoài trong điều
kiện lại đang phải đương đầu với nhiều thách


thức trước việc làm cho nền kinh tế và đời
sống xã hội khởi sắc khi bắt đầu bước sang
giai đoạn phát triển tiếp theo) thì mới có thể
thấy hết ý nghĩa của việc Việt Nam gia nhập
Liên hợp quốc.
Việc trở thành thành viên chính thức của
Liên hợp quốc đồng nghĩa với lợi thế Việt
Nam sẽ có điều kiện và cơ hội để thiết lập
quan hệ hợp tác toàn diện với tổ chức quốc tế
lớn nhất hành tinh này và như vậy, trên mọi
phương diện, Liên hợp quốc trở thành một
trong số đối tác phát triển lớn của Việt Nam.
Song song với phát triển các quan hệ hợp tác
song phương, Liên hợp quốc còn đóng vai
trò là cầu nối và diễn đàn quốc tế quan trọng
để Việt Nam từng bước hội nhập quốc tế tại
khu vực (với ASEAN) cũng như liên khu
vực (với diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á -
Thái Bình Dương (APEC); diễn đàn hợp tác
Á - Âu (ASEAM)
Mặt khác, khi hiện diện và tham gia các
hoạt động trong khuôn khổ Liên hợp quốc với
tư cách của thành viên chính thức, Việt Nam
sẽ có nhiều thuận lợi để thiết lập, tăng cường
và mở rộng quan hệ hợp tác với các thành
viên Liên hợp quốc, nhất là thành viên của
khu vực Đông Nam Á, châu Á - Thái Bình
Dương. Thông qua các chương trình hỗ trợ
về nhiều lĩnh vực, Liên hợp quốc góp phần
quan trọng trong việc giúp Việt Nam khả

năng tiếp cận với nền kinh tế thế giới và khu
vực. Đã có một sự thay đổi lớn về kinh tế và
xã hội của Việt Nam trong quá trình hội
nhập quốc tế và khu vực mà xuất phát điểm
là việc gia nhập Liên hợp quốc. Sau 28 năm,
quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên hợp quốc
tiến triển tốt đẹp và Việt Nam ngày càng
khẳng định được vị thế của mình trong cộng
đồng các quốc gia thành viên Liên hợp quốc.
Việt Nam duy trì quan hệ với Liên hợp
quốc chủ yếu thông qua hai kênh: a) Với hệ
thống phát triển Liên hợp quốc;
(2)
b) Thông
qua diễn đàn Liên hợp quốc, trong đó, với tư
* Giảng viên chính Khoa luật quốc tế
Trường Đại học Luật Hà Nội


§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
4 T¹p chÝ luËt häc
cách thành viên của tổ chức này, Việt Nam
có các hoạt động tích cực theo các khuôn khổ
hoạt động của Liên hợp quốc hoặc trên
những cương vị mà Việt Nam nắm giữ ở các
cơ quan, thiết chế của Liên hợp quốc.
2. Các giai đoạn phát triển chính
của quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên
hợp quốc
Từ năm 1977 đến nay, quan hệ giữa Việt

Nam với hệ thống phát triển Liên hợp quốc
(mà trọng tâm là với UNDP) đã có những
bước tiến khá dài, với nhiều thành tựu quan
trọng ở những giai đoạn tái thiết sau chiến
tranh, cải cách mở cửa và thực hiện đổi mới
để hội nhập khu vực và quốc tế.
* Giai đoạn 1977 - 1986
Có thể nói, ngay từ đầu, Việt Nam đã
tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của nhiều
thành viên Liên hợp quốc. Đại hội đồng
Liên hợp quốc khóa 32 (1977) đã thông qua
Nghị quyết 32/2 kêu gọi các nước, các tổ
chức quốc tế viện trợ, giúp đỡ Việt Nam tái
thiết sau chiến tranh.Trong giai đoạn này,
tuy chiến tranh lạnh tác động làm cho quan
hệ Việt Nam - Liên hợp quốc còn ở mức
hạn chế nhưng Việt Nam vẫn đã tận dụng
được nhiều nguồn lực từ hệ thống phát triển
Liên hợp quốc.
Cụ thể, trong giai đoạn này, do quan hệ
giữa Việt Nam với thế giới bên ngoài hầu
như vẫn cách biệt nên UNDP thực tế đã trở
thành một trong những kênh quan trọng nhất
giúp Việt Nam tiếp cận với việc chuyển giao
kĩ thuật công nghệ mới, tri thức và thiết bị
tiến tiến từ bên ngoài. Hệ thống phát triển
Liên hợp quốc đã góp phần tạo điều kiện
thuận lợi để nâng cao trình độ công nghệ và
thúc đẩy tiến bộ về khoa học kĩ thuật ở Việt
Nam. Vấn đề cung cấp trang thiết bị, đào tạo

tay nghề để vận hành được các cơ sở sản
xuất công, nông nghiệp là trọng tâm của
chương trình hợp tác giai đoạn 1977 - 1986.
Hệ thống này cũng đã cung cấp cho Việt
Nam chuyên gia tư vấn quốc tế, các cơ hội
đào tạo ở trong và ngoài nước. Xét từ góc
độ kinh tế, kĩ thuật và cả về chính trị, sự trợ
giúp của hệ thống phát triển Liên hợp quốc
ở giai đoạn này có ý nghĩa rất quan trọng
đối với Việt Nam.
* Giai đoạn từ 1986 đến 1995
Từ năm 1986 Việt Nam chuyển đổi sang
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Lúc này sự hỗ trợ của hệ thống phát
triển Liên hợp quốc tập trung vào lĩnh vực
xây dựng thể chế và chính sách kinh tế vĩ
mô, phục vụ cho cải cách kinh tế và phát
triển nguồn nhân lực. Các hoạt động hợp tác
với Liên hợp quốc là nguồn hỗ trợ đáng kể
cho xây dựng các chính sách phát triển, nâng
cao năng lực quản lí của các cơ quan và trình
độ cho công chức trong quá trình cải cách.
Rất nhiều các dự án do Liên hợp quốc tài
trợ được triển khai tại Việt Nam đã có tác
dụng cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng xã
hội và tạo ra những động lực mới cho phát
triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực
xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật để
có thể chủ động hội nhập một cách bình
đẳng vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Trên thực tế, kênh hợp tác với hệ thống phát
triển Liên hợp quốc đã góp một phần tích
cực vào việc nâng cao trình độ kĩ thuật
trong sản xuất, phát triển nguồn nhân lực
khoa học - kĩ thuật và giải quyết những vấn


Đặc san 60 năm liên hợp quốc
Tạp chí luật học 5

xó hi khỏc Vit Nam. c bit, H
thng phỏt trin Liờn hp quc ó cú nhng
h tr thit thc cho quỏ trỡnh hi nhp quc
t ca Vit Nam.
(3)

* Giai on t 1995 n nay
Nột in hỡnh trong quan h hp tỏc
gia Vit Nam vi h thng phỏt trin
Liờn hp quc giai on ny l s vt ra
ngoi phng thc h tr d ỏn truyn
thng chuyn dn sang cung cp t vn
chớnh sỏch.
(4)

Sang gia thp k 90 ca th k XX,
nhng ci cỏch tớch cc trong nn kinh t
ó gim ỏng k t l nghốo Vit Nam
nhng so vi th gii v ngay c mt s
nc trong khu vc vn cũn mc cao. Vỡ

vy, UNDP bt u tp trung nhiu hn
vo vic h tr Vit Nam xõy dng cỏc
chin lc, chớnh sỏch v nh ch phc v
mc tiờu xoỏ úi, gim nghốo v phỏt trin
con ngi bn vng.
Trong thi gian ny, cựng vi ci cỏch
m ca, Vit Nam ó n lc tham gia vo
tin trỡnh hi nhp khu vc v quc t m
trng tõm l tin trỡnh gia nhp T chc
thng mi th gii (WTO). H thng phỏt
trin Liờn hp quc ó cung cp cho Chớnh
ph Vit Nam nhng chuyờn gia t vn cht
lng cao giỳp Vit Nam tip cn vi
thụng tin v kin thc mi nht v ton cu
húa v WTO. T õy l trỡnh ch ng gia
nhp WTO dn c hỡnh thnh.
Cỏc lnh vc hp tỏc khỏc cng ngy
cng c tng cng gia Vit Nam v h
thng ny, nh lnh vc phỏt trin chớnh sỏch
xó hi, qun lớ mụi trng v ti nguyờn
thiờn nhiờn. Nhiu d ỏn ca UNDP ó gúp
phn quan trng vo vic xõy dng v thc
hin Chin lc quc gia v bo v mụi
trng thi kỡ 2001 - 2010, nõng cao hiu
bit cng ng v chin lc ny, t ú gúp
phn nõng cao nng lc qun lớ ti nguyờn
thiờn nhiờn, mụi trng v a dng sinh hc
ti Vit Nam.
Túm li, thc tin hot ng phong phỳ
ca h thng phỏt trin Liờn hp quc ti

Vit Nam cho thy:
- S d cú c cht lng hot ng ca
h thng ny trong nhng nm qua ti Vit
Nam l vỡ Vit Nam ó sm hỡnh thnh c
khuụn kh chớnh sỏch phự hp vi cỏc hot
ng tr giỳp ca h thng phỏt trin Liờn
hp quc;
- Trong thc t hot ng ca mỡnh, Liờn
hp quc luụn cú u tiờn cao cho phỏt trin
nng lc v õy c coi l iu kin tiờn
quyt tng trng kinh t v xúa úi, gim
nghốo cú hiu qu. Do vy, cng nh bt kỡ
i tỏc no ca Liờn hp quc, Vit Nam cn
tip tc xõy dng v nhanh chúng hon thin
chin lc mi phỏt trin nng lc quc
gia cng nh nng lc trong cỏc ngnh kinh
t, khoa hc k thut, phỏp lut, thụng qua
hp tỏc k thut - cụng ngh tiờn tin;
- So vi trc õy, h thng phỏt trin
ca Liờn hp quc hin nay ó cú nhng
thay i mc ton cu, vỡ vy, cn cú s
hiu bit y v phớa i tỏc Vit Nam i
vi cỏc u tiờn v chớnh sỏch ca Liờn hp
quc cú th thm dũ v khai thỏc cỏc c
hi tt t phớa Liờn hp quc nhm b sung
cho nhng n lc phỏt trin quc gia núi trờn
ca Vit Nam
õy chớnh l c s quan trng iu



§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
6 T¹p chÝ luËt häc
chỉnh và phát triển quan hệ đối tác Việt Nam
- Liên hợp quốc trong thời gian tới. Mặc dù
Việt Nam hiện đang có nhiều nguồn viện trợ
phát triển phong phú và Liên hợp quốc chỉ là
một trong số đó nhưng sự giúp đỡ của tổ
chức này cho Việt Nam vẫn là mối quan tâm
hàng đầu của Chính phủ Việt Nam. Ưu tiên
của quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc thời
gian tới là tập trung trước hết vào lĩnh vực
xóa đói, giảm nghèo, trong đó, tăng trưởng
kinh tế là điều kiện cơ bản để vượt qua đói
nghèo và xóa bỏ hiện trạng nghèo đói.
Liên hợp quốc trong mối quan hệ đối tác
phát triển với các nước như Việt Nam cũng
rất chú trọng đến vấn đề ưu tiên cho phát
triển năng lực, theo đó, Liên hợp quốc trong
vai trò tài trợ còn Việt Nam phải tự làm lấy
các công việc của mình. Bên cạnh đó, Liên
hợp quốc vẫn có định hướng tham gia tích
cực vào các ngành và các lĩnh vực hoạt động
có lợi ích quan trọng đối với Việt Nam.
(5)
Ngoài kênh hợp tác với hệ thống phát
triển Liên hợp quốc, Việt Nam còn thông qua
Liên hợp quốc để có diễn đàn triển khai nhiều
hoạt động đối ngoại, ngoại giao của mình, qua
đó tăng cường thế và lực tại Liên hợp quốc cả
về chiều rộng cũng như chiều sâu, phù hợp

với chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa
phương, đa dạng hóa và sẵn sàng là bạn, là
đối tác tin cậy với các nước, với các tổ chức
quốc tế. Việt Nam tham gia vào một số chức
vụ và cơ quan của Liên hợp quốc. Việt Nam
ngày càng tích cực và chủ động trong các hoạt
động duy trì hòa bình, an ninh quốc tế, giải
trừ quân bị cũng như phát triển kinh tế - xã
hội, dân số và bảo vệ môi trường, vốn là
những chương trình nghị sự được thực hiện
trong khuôn khổ Liên hợp quốc.
(6)

3. Việt Nam trong vai trò cầu nối giữa
Liên hợp quốc và ASEAN
Ngoài tư cách thành viên Liên hợp quốc,
ngày 20/7/1995, Việt Nam chính thức trở
thành thành viên thứ bảy của Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á (Association of South
East Asian Nations - ASEAN). Sự tham gia
của Việt Nam vào ASEAN với tư cách thành
viên chính thức đã thực sự mở ra thời kì phát
triển mới của quan hệ quốc tế khu vực - thời
kì khu vực hóa, phát triển đồng thời với xu
thế toàn cầu hóa.
Cũng như những tổ chức quốc tế khu
vực khác, ASEAN và các nước thành viên
ASEAN (trong đó có Việt Nam) đã thể hiện
vai trò của mình thông qua những đóng góp
cụ thể cho việc duy trì hòa bình an ninh tại

khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.
Tuy nhiên, trên thực tế, quan hệ giữa hai
tổ chức này còn rất khiêm tốn. Hiện tại, sự
hợp tác giữa ASEAN với nhiều cơ quan của
Liên hợp quốc, đặc biệt là với Hội đồng bảo
an vẫn trên cương vị của một nước ASEAN
là thành viên Liên hợp quốc hoặc thành viên
không thường trực của Hội đồng bảo an
nhiều hơn là giữa một tổ chức khu vực với
cơ quan quan trọng này của Liên hợp quốc.
Thực tế đó cho thấy, việc phát huy vai trò
cầu nối của một nước đồng thời là thành
viên của cả hai tổ chức như Việt Nam và
một số nước ASEAN khác đang rất có ý
nghĩa đối với việc tạo lập mối quan hệ giữa


§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
T¹p chÝ luËt häc 7

hai tổ chức này.
(7)

Trong bối cảnh quan hệ quốc tế và khu
vực đó, hoạt động đối ngoại của Việt Nam
ngày càng tập trung vào tăng cường quan hệ
về chiều sâu và mở rộng lĩnh vực hợp tác
nhiều mặt với cả Liên hợp quốc và ASEAN.
Định hướng về chiến lược của Việt Nam
phù hợp với điều kiện quan hệ quốc tế và

khu vực hiện nay là: “Tiếp tục giữ vững môi
trường hòa bình và tạo các điều kiện quốc tế
thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã
hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
xây dựng và bảo vệ tổ quốc, bảo đảm độc lập
và chủ quyền quốc gia, đồng thời góp phần
tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân
dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội”.
(8)

Muốn thực hiện tốt định hướng trên thì
ngoài những đóng góp cho hai tổ chức, trước
mắt cũng như về lâu dài, trong quan hệ với
Liên hợp quốc, Việt Nam luôn coi trọng vai
trò của tổ chức này. Việt Nam nhất quán
khẳng định quan điểm của mình trong việc
coi Liên hợp quốc là cơ chế và diễn đàn quốc
tế đa phương lớn nhất, có khả năng giải
quyết các vấn đề thuộc mối quan tâm chung
của nhân loại, như vấn đề xóa đói giảm
nghèo, bảo vệ môi trường, chống khủng bố
và tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia, giải
trừ quân bị Vì vậy, Việt Nam luôn mong
muốn và sẵn sàng tham gia tích cực hơn nữa
vào các hoạt động chung của các cơ quan
cũng như các thiết chế khác nhau thuộc hệ
thống Liên hợp quốc.
Trên thực tế, trong chưa đầy 20 năm của
thời kì đổi mới, mở cửa, với đường lối đối

ngoại tích cực của mình, Việt Nam đã thiết
lập quan hệ ngoại giao với trên 167 quốc gia,
có quan hệ thương mại với hơn 150 quốc gia
và vùng lãnh thổ, là thành viên tích cực của
Liên hợp quốc, ASEAN, Phong trào không
liên kết, Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM)
và đang nỗ lực cho việc gia nhập Tổ chức
thương mại thế giới (WTO).
Trong tư cách thành viên chính thức,
ngoài việc giữ các cương vị quan trọng trong
hệ thống Liên hợp quốc, sự nỗ lực của Việt
Nam trong các hoạt động của Liên hợp quốc
còn thể hiện ở sự ủng hộ các hoạt động
chống khủng bố của Liên hợp quốc và những
phối hợp tích cực với các thành viên khác
dựa trên khuôn khổ pháp lí quốc tế và Hiến
chương Liên hợp quốc.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng nhiệt tình
ủng hộ các nỗ lực chung của cộng đồng
quốc tế về cải tổ và dân chủ hóa Liên hợp
quốc theo hướng nâng cao tính đại diện,
công khai và chịu trách nhiệm trước các
nước thành viên. Ngày 8/4/2005, phát biểu ý
kiến tại phiên thảo luận chung của Đại hội
đồng Liên hợp quốc đối với đề mục 45 và
55, liên quan đến báo cáo của Tổng thư kí
Liên hợp quốc về cải tổ Liên hợp quốc, Phó
trưởng phái đoàn đại diện thường trực Việt
Nam tại Liên hợp quốc Nguyễn Duy Chiến
đã thể hiện quan điểm của Việt Nam đối với

một số nội dung chính trong hoạt động và
cải tổ Liên hợp quốc như sau:
- Theo Việt Nam, đối với vấn đề phát
triển, các nước phát triển nên tôn trọng cam


§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
8 T¹p chÝ luËt häc
kết đã đưa ra trong khoản trợ giúp phát triển
không giới hạn và tạo ra các điều kiện cần
thiết để hàng hóa từ các nước đang phát
triển có thể vào được thị trường của các
nước phát triển;
- Việt Nam kiên quyết ủng hộ việc tiếp
tục nỗ lực đối phó với nguy cơ phổ biến vũ
khí hủy diệt hàng loạt nhằm bảo vệ nền hòa
bình chung trên thế giới;
- Việt Nam cũng nhấn mạnh về sự cần
thiết phải tôn trọng các nguyên tắc pháp
luật quốc tế, trong đó việc sử dụng vũ lực
chỉ nên được coi là sự lựa chọn cuối cùng
và với sự cho phép của Hội đồng bảo an
Liên hợp quốc.
- Riêng vấn đề cải tổ Liên hợp quốc, Việt
Nam tái khẳng định lập trường cho rằng, cải
cách Hội đồng bảo an chỉ là một phần của
tiến trình dân chủ hóa Liên hợp quốc, trong
đó bao gồm cả các biện pháp khôi phục
quyền lực của Đại hội đồng và làm cho Hội
đồng kinh tế -


xã hội của Liên hợp quốc
hoạt động có hiệu quả hơn. Việt Nam tiếp
tục nỗ lực ủng hộ làm cho Hội đồng bảo an
có tính dân chủ, hiệu quả và minh bạch
hơn. Theo Việt Nam, việc cải tổ Hội đồng
bảo an chỉ được coi là hoàn thành khi có sự
tăng thêm số lượng thành viên và cải cách
phương pháp làm việc, nhất là việc sử dụng
quyền phủ quyết trong Hội đồng bảo an
nên được giới hạn.
Hiện nay, quan điểm về cải tổ Liên hợp
quốc cũng đang được chia sẻ trong nội bộ
thành viên ASEAN thông qua việc phối hợp
lập trường của ASEAN về các vấn đề giải
quyết tại Liên hợp quốc. Trong xây dựng
quan hệ với Liên hợp quốc, ASEAN có
chiến lược duy trì một ghế ủy viên không
thường trực của các nước thành viên
ASEAN tại Hội đồng bảo an Liên hợp
quốc.
(9)
Định hướng trên mang tính khả thi,
bởi mặc dù tình hình thế giới có những
chuyển biến phức tạp nhưng hòa bình và
hợp tác vẫn là xu thế lớn, chi phối tính chất
quan hệ giữa các nước lớn với các nước vừa
và nhỏ, trong đó, vai trò và vị thế của các
vừa và nhỏ ngày càng được nâng cao trên
trường quốc tế.

Qua phân tích các điều kiện quan hệ
quốc tế, khu vực và các điều kiện về nội lực
của Việt Nam, có thể thấy, Việt Nam đang
có nhiều tiền đề thuận lợi để thực hiện chủ
trương tranh cử ghế ủy viên không thường
trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm
kì 2007 - 2008.
Là thành viên ASEAN, khi giữ cương
vị của uỷ viên không thường trực Hội đồng
bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam sẽ đại
diện cho quan điểm lập trường của ASEAN
để tham gia giải quyết các vấn đề liên quan
đến khu vực tại diễn đàn Liên hợp quốc.
Ngược lại, với tư cách ủy viên không
thường trực Hội đồng bảo an và nước
thành viên Liên hợp quốc, Việt Nam có thể
đảm nhiệm vai trò của điều phối viên để
triển khai phối hợp hành động trong việc
duy trì hòa bình an ninh quốc tế và khu vực
giữa hai tổ chức tại ASEAN. Đây là một
trong những điểm quan trọng để cải thiện
và nâng cao hơn một bước quan hệ hợp tác
giữa ASEAN với Liên hợp quốc trong việc


Đặc san 60 năm liên hợp quốc
Tạp chí luật học 9

duy trỡ hũa bỡnh v an ninh quc t cng
nh cỏc phng din hp tỏc khỏc./.


(1). Liờn hp quc, t chc, nhng vn phỏp lớ c
bn -y ban khoa hc xó hi Vit Nam - Vin Lut,
Nxb. khoa hc xó hi , H Ni 1985, tr. 49 - 50.
(2). Liờn hp quc khụng phi l t chc n th m
bao gm nhiu c quan, qu, chng trỡnh v t chc
chuyờn mụn. Cỏc t chc ti tr chớnh ca h thng
Liờn hp quc cho Vit Nam gm: Chng trỡnh phỏt
trin ca Liờn hp quc (UNDP), Chng trỡnh lng
thc th gii (WFP), Qu nhi ng Liờn hp quc
(UNICEP), Qu dõn s Liờn hp quc (UNFPA), Cao
y Liờn hp quc v ngi t nn (UNHCR), T chc
y t th gii (WHO) trong ú, Chng trỡnh phỏt
trin Liờn hp quc (UNDP) cú v trớ c bit. Cỏc hot
ng ca UNDP mang quy ch trung lp ca mt t
chc thuc Liờn hp quc. Cú mt liờn tc ti Vit
Nam t nm 1977, cho n nay, UNDP ó cung cp
trờn 420 triu USD tr giỳp phỏt trin cho Vit Nam.
Chng trỡnh hp tỏc 2001 - 2005 l chu kỡ th sỏu m
UNDP thc hin ti Vit Nam.
(3). Chng hn, UNDP ó cựng vi y ban kinh t v
xó hi chõu - Thỏi Bỡnh Dng (ESCAP) t vn cho
Chớnh ph Vit Nam son tho B lut u tiờn v u
t trc tip nc ngoi; cựng vi T chc phỏt trin
cụng nghip ca Liờn hp quc (UNIDO) h tr xõy
dng v thm nh cỏc d ỏn u t nc ngoi.
Trong hp tỏc quc t khuụn kh khu vc, UNDP ó
h tr dn ti vic kớ kt Hip nh v hp tỏc phỏt
trin bn vng lu vc sụng Mờ Kụng v thnh lp y
hi Mờ Kụng vo nm 1995; giỳp Vit Nam chun b

cỏc iu kin cn thit v kin thc, ngun nhõn lc,
th ch v chớnh sỏch gia nhp ASEAN nm 1995.
(4). UNDP h tr Vit Nam xõy dng chin lc phỏt
trin kinh t - xó hi 10 nm (2001 - 2010), xõy dng,
sa i, ban hnh h thng lut kinh t ng b, ton
din, minh bch v cú tớnh kh thi cao hn (bao gm
Lut thng mi, Lut khoỏng sn, Lut du khớ, Lut
u t nc ngoi, cỏc vn bn phỏp lut v thu ).
(5). - Nh cỏc ngnh v nụng nghip, cụng nghip, y
t, giỏo dc, thng mi, giao thụng v mt s vn
xó hi cp bỏch nh kim soỏt ma tỳy, HIV/AIDS v

bo v mụi trng.
- Liờn hp quc cng dnh u tiờn cho vic h tr Vit
Nam trong lnh vc v ci cỏch c cu nh nc (nh
xõy dng chớnh sỏch, phỏt trin nng lc nghiờn cu
trong nhiu ngnh, ngh, thit lp v phỏt trin h
thng thụng tin).
- Liờn hp quc tip tc h tr Vit Nam trong cỏc
hp tỏc khu vc (nh vi ASEAN, APEC, hp tỏc tiu
vựng Mờ Kụng).
(6). T nm 1997 n nay, Vit Nam ó tham gia vo
hot ng ca cỏc thit ch ca Liờn hp quc, nh:
gi chc Phú ch tch i hi ng Liờn hp quc cỏc
nm 1997, 2000, 2003; l thnh viờn Hi ng kinh t -
xó hi ca Liờn hp quc (ECOSOC), nhim kỡ 1998 -
2000; l thnh viờn Hi ng thng c c quan Nng
lng nguyờn t quc t nhim kỡ 1997 - 1999 v 2003
- 2005; l thnh viờn ca Hi ng iu hnh ca
Chng trỡnh phỏt trin v qu dõn s Liờn hp quc

nhim kỡ 2000 - 2002; l thnh viờn y ban nhõn
quyn nhim kỡ 2001 - 2003; l thnh viờn y ban phỏt
trin xó hi nhim kỡ 2001 - 2005 - Vit Nam ó tr
thnh thnh viờn chớnh thc ca Cụng c cm v khớ
húa hc (CWC) nm 1998, l thnh viờn chớnh thc
ca Hi ngh gii tr quõn b (CD) nm 1996. Ngoi ra,
hng nm, Vit Nam u tham gia vo c ch ng
kim v khớ thụng thng ca Liờn hp quc xõy
dng lũng tin vi cỏc nc v lm trũn ngha v thnh
viờn Liờn hp quc.
(7). Hin ASEAN l t chc khu vc cha cú a v
quan sỏt viờn thng trc ti Liờn hp quc. S hn
ch trong quan h gia hai t chc c lớ gii bng
mt s nguyờn nhõn: (1) ASEAN l mt hip hi cú
nhng nguyờn tc t chc v hot ng khỏc vi
nguyờn tc t chc hot ng ca Liờn hp quc; (2)
Mt s thit ch ca ASEAN khụng tng ng vi c
ch hot ng ca cỏc thit ch ca Liờn hp quc, vớ
d nh c ch gii quyt tranh chp khu vc; (3) Cha
cú quy ch ca ASEAN iu phi hot ng ti
Liờn hp quc
(8). Ngh quyt i hi IX ng cng sn Vit Nam.
(9). Sau Singapore, ASEAN d kin s l Philipin tham
gia y viờn khụng thng trc Hi ng bo an nhim kỡ
2005 - 2006 v Vit Nam nhim kỡ 2007 - 2008.

×